Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
7,74 MB
Nội dung
Áp suấtkhíquyểnvà gió
•
Áp suấtkhí quyển
–
Khái niệm
–
Sự thay đổi của ápsuấtkhíquyển theo độ cao
–
Phân bố ápsuấtkhíquyển trên mặt đất
–
Diễn biến của ápsuấtkhí quyển
•
Gió
–
Nguyên nhân hình thành gió
–
Các lực sinh ra và ảnh hưởng đến gió
–
Các đặc trưng của gió
–
Các loại gió (các loại hoàn lưu khí quyển)
Khái niệm
Áp suấtkhíquyển là trọng lượng của một cột không khí thẳng đứng
có tiết diện là 1 đơn vị diện tích và độ cao tính từ mực quan trắc tời
giới hạn trên của khí quyển.
Khái niệm
Áp suấtkhíquyển ở điều kiện tiêu chuẩn (0
0
C, vĩ độ
45
0
, độ cao ở mực nước biển) là 1013,25 mb
1Atm = 760,0 mmHg = 101,325 kPa = 1013,25 mb
Sự thay đổi của ápsuất với độ cao
Áp suấtkhí
quyển giảm
dần theo độ
cao.
Sự thay đổi của ápsuất với độ cao
•
Hầu hết
các phần
tử không
khí tập
trung ở lớp
khí quyển
sát mặt
đất.
•
Do vậy, áp
suất giảm
nhanh hơn
ở lớp khí
quyển sát
mặt đất và
chậm hơn
ở lớp khí
quyển trên
cao
Sự thay đổi của ápsuất với độ cao
•
Sự biến thiên của ápsuấtkhíquyển theo độ cao có thể được tính
theo công thức:
dP = -ρ.g.dz
Trong đó:
dp chỉ mức độ chênh lệch của khí áp
dz chênh lệch độ cao giữa 2 mực khảo sát
ρ là mật độ không khí
g là gia tốc trọng trường
Công thức tính ápsuấtkhíquyển ở một độ cao xác định:
Trong đó:
•
P
0
, P là ápsuấttại mực nước biển (độ cao z
0
) và độ cao z
•
T là nhiệt độ không khí trung bình giữa mực biển và độ cao z
Bậc khí áp: Chênh lệch độ cao khiápsuấtkhíquyển thay đổi 1 mb
h = 8000(1+αt)/P
).(
.
0
0
*
ZZ
TR
g
ePP
−−
=
Phân bố ápsuấtkhíquyển trên mặt đất
Phân bố khíáp theo phương nằm ngang
Đường đẳng áp
(isobar):
–
Là đường nối
các điểm có
cùng trị số áp
suất
–
Sử dụng trị
số ápsuất ở
mực nước
biển với đơn
vị millibars
(tránh ảnh
hưởng của
độ cao)
Cách quy đổi khíáp về mực nước biển
Trung tâm khíáp thấp
(Xoáy thuận)
Trung tâm khíáp cao
(xoáy nghịch)
[...]... (Ridge) Rãnh (Trough) Áp suấtkhíquyển và nhiệt độ • Nhiệt độ không khí quyết định độ cao của cột khíquyển • Khíáp trên mặt đất nơi có nhiệt độ thấp sẽ cao hơn nơi có nhiệt độ cao và ngược lại đối với lớp khí quyển trên cao Diễn biến áp suấtkhíquyển • Diễn biến hàng ngày – Diễn biến hàng ngày là diễn biến kép: cực đại của ápsuất xảy ra vào 10 giờvà 22 giờvà cực tiểu lúc 4 giờvà 16 giờ – Thể hiện... Δp = 37,3 mb) – Kiểu đại dương và vùng duyên hải, cực đại vào mùa hè, còn cực tiểu vào mùa đông, biên độ 10 – 20 mb Gió Khái niệm: • Là sự di chuyển của không khí tương đối với mặt đất theo phương nằm ngang • Nguyên nhân gây ra gió: do sự chênh lệch khíáp trên bề mặt trái đất Không khí di chuyển từ nơi có khíáp cao đến nơi có khíáp thấp tạo thành gió • Áp suấtkhíquyển khác nhau do: – Vĩ độ địa... hưởng phụ thuộc vào điều kiện địa hình (đồi núi hay mặt biển) Gió trong vùng khíáp thấp và khíáp cao Xoáy thuận Xoáy nghịch Các loại gió Hoàn lưu khíquyển • Gió hành tinh (Global wind) • Gió mùa (Monsoon) Gió địa phương (Local wind) – Gió đất, biển (Breeze) – Gió núi, thung lũng – Gió foehn B .
Áp suất khí quyển và gió
•
Áp suất khí quyển
–
Khái niệm
–
Sự thay đổi của áp suất khí quyển theo độ cao
–
Phân bố áp suất khí quyển trên mặt. ra gió: do sự chênh lệch khí áp trên bề mặt trái
đất. Không khí di chuyển từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp
thấp tạo thành gió.
•
Áp suất khí quyển