11MẸOÍTNGƯỜIBIẾT ðỂ TĂNGTỐCSỰNGHIỆP
Dưới ñây là 11 cách ñơn giản (nhưng rất tiếc là lại thường bị bỏ qua) ñể bạn
tăng tốcsựnghiệp trong thời ñiểm kinh tế khó khăn.
1. Nhờ những doanh nhân nổi tiếng giúp ñỡ
Khi khởi nghiệp, Karen Fuqua - Chủ tịch của Fuqua Consulting Group ñã từng
gửi thư cho 50 nữ doanh nhân hàng ñầu theo bình chọn của tạp chí Fortune ñể
nhờ họ dìu dắt bà trong một nghề nghiệp mới hoặc cho bà lời khuyên.
Fuqua nhớ lại: “Tôi chẳng thể hình dung nổi về sự phản hồi mà mình nhận ñược.
Những lá thư họ gửi cho tôi thật tuyệt vời. Các nữ doanh nhân hàng ñầu ñó ñã
ñộng viên, chia sẻ bí quyết, cho tôi lời khuyên về những ñiều nên làm và không
nên làm khi phụ nữ kinh doanh. Tất cả ñều rất dễ thực hiện và hiệu quả ñến
không ngờ.”
2. Tìm hiểu về thành quả công việc
Theo Sean Ebner - Phó Chủ tịch khu vực của công ty Technisource chuyên
tuyển dụng và cung cấp giải pháp về IT, bạn nên cố gắng tìm hiểu tiêu chuẩn
chất lượng của những công việc mà sếp bạn ñang thực hiện ñể biết ñược thành
phẩm như thế nào. Nhờ vậy, khi sếp của bạn bệnh hoặc nghỉ phép, bạn có thể
chủ ñộng xin làm thay. Việc này vừa giúp ích cho sếp vừa giúp bạn tạo ñược ưu
thế so với ñồng nghiệp.
3. Hãy xung phong làm những việc nhỏ
Theo Ebner, hãy chủ ñộng kết nối với ñồng nghiệp. Bằng cách này, bạn sẽ dễ
tiếp cận với những nhà quản lý cấp cao hơn. Lấy ví dụ một ñồng nghiệp cũ của
Ebner, vốn học không giỏi lắm ở ðại học, do thành tích học tập không tốt nên
anh ấy không ñược tuyển vào công ty ở vị trí tư vấn mà chỉ ñược giữ vai trò
một nhân viên hành chính.
“Anh ấy trân trọng tất cả những việc người ta yêu cầu mình làm cũng như luôn
tìm cách ñể giúp sếp những việc mang tính cá nhân như ghi nhớ ngày sinh và
mua hàng cho vợ sếp. Sau khoảng một năm, anh ñược ñề bạt vào bộ phận tư
vấn ở cấp bậc cao hơn vị trí mà anh ấy từng ứng tuyển sau khi ra trường. Chính
những mối quan hệ mà anh ấy ñã nuôi dưỡng cùng sự nhiệt tình của anh ấy từ
những việc nhỏ nhặt ñã ñưa anh ñến ñến vị trí hấp dẫn kia.”
4. Nắm chắc thông tin về ngành nghề của bạn
Kristen Fischer - tác giả của cuốn “Mỳ ăn liền, thuê nhà và hồ sơ xin việc”
khuyên chúng ta: “Hãy tham dự những hội nghị liên quan ñến ngành nghề của
mình, thiết lập quan hệ với những người trong ngành thông qua mạng Internet.
Bên cạnh ñó, hãy không ngừng kết nối với những khách hàng tiềm năng, không
nhất thiết phải trong ngành của bạn. Họ có thể sẽ là một khách hàng lớn trong
tương lai. Bạn không bao giờ hình dung hết ñược lợi ích mà một mối quan hệ có
thể mang lại cho bạn.”
5. “Mài bén” kỹ năng nói chuyện và thuyết trình của bạn
Theo Laurent Duperval - Chủ tịch của Duperval Consulting, ña số chúng ta rất
ngại nói chuyện trước công chúng. Tuy nhiên, ñó lại là một trong những phương
tiện truyền thông marketing và quảng cáo hiệu nghiệm nhất mà bạn có.
“Hãy chủ ñộng nắm bắt tất cả những cơ hội nói trước ñám ñông. Người ta sẽ
ñánh giá bạn như một người giàu kiến thức, tự tin và có năng lực. Hơn nữa, nếu
bạn chứng tỏ mình là người nổi trội nhất, cấp trên sẽ nghĩ ñến bạn ñầu tiên khi
muốn ñề bạt ai.”
6. Thân thiện với mọi người
Duperval cho rằng trong một thị trường mà công việc khan hiếm và sự bất ổn
ñịnh lan tràn, con người rất dễ mất bình tĩnh. Vì vậy, “Hãy thân thiện với mọi
người xung quanh bạn, ñặc biệt là khi mọi việc diễn tiến theo chiều hướng xấu.
Dưới sức ép, những người có thể giữ ñược sự ñiềm tĩnh cũng như nụ cười sảng
khoái sẽ trở nên nổi trội. ðó chính là những phẩm chất mà mọi nhân viên luôn
muốn sếp mình có ñược.”
7. Phát biểu ý kiến của bạn ngay cả khi nó trái ngược với mọi người
Theo Duperval, hãy logic và khôn ngoan khi trình bày ý kiến của bạn. ðiều
quan trọng là ñừng phản ñối mọi ý tưởng hoặc ñề xuất của ñồng nghiệp.
“Nếu bạn cảm thấy mình hoàn toàn không tán ñồng với một vấn ñề, hãy học
cách trình bày và tranh luận một cách thuyết phục. Việc tranh luận hợp lý, thỏa
mãn lợi ích cá nhân của mọi người cũng như lợi ích tốt nhất của công ty là một
kỹ năng ñặc biệt, có giá trị lớn lao ñối với bất kỳ doanh nghiệp nào.”
8. Giúp ñỡ nhân viên PR của công ty
Theo Sammie Becker - Tổng Giám ñốc ñiều hành kiêm người sáng lập của
TigressPR, bằng cách xuất hiện trong các bài báo hoặc ñài phát thanh, truyền
hình như một “nguồn thông tin của chuyên gia”, bạn sẽ thu hút ñược sự chú ý
dành cho công ty và chính bạn, hỗ trợ ñắc lực cho phòng PR.
“Hãy xung phong làm diễn giả ở hội nghị, hội thảo chuyên gia hoặc thậm chí ở
hội thảo trực tuyến (webinar). ðây là những việc mà ñồng nghiệp tốt của bạn –
nhân viên PR – có thể sắp xếp giúp bạn.”
9. Tìm hiểu về công ty
Theo Judi Perkins, một chuyên viên hướng nghiệp, bạn nên nghiên cứu phương
thức kinh doanh và sản phẩm của công ty, bất kể thông tin này có liên quan
ñến công việc của bạn hay không.
“Hãy nắm chắc những khuynh hướng trong ngành của bạn và những ñộng thái
của ñối thủ cạnh tranh. ðối với một nhân viên dịch vụ khách hàng, những kiến
thức này sẽ làm bạn luôn ñược chú ý.”
10. Hãy trân trọng nỗ lực của người khác
Nếu công ty bạn có phát hành bản tin nội bộ, bạn nhớ ñọc nó nhé! Hãy trân
trọng những thành quả của người khác dù bạn có quen họ hay không. ðừng
quên cảm ơn những người ñã giúp bạn dù là việc nhỏ hay lớn.
11. Hãy tìm hiểu, nhưng ñừng nịnh sếp
Hãy tìm hiểu xem sếp coi trọng những phẩm chất gì ở nhân viên. Nếu sếp
muốn nhân viên phải suy nghĩ kỹ lưỡng về một vấn ñề trước khi nhờ sếp giúp
ñỡ, bạn nhớ ñừng chạy ñến phòng làm việc của ông/bà ấy ngay khi vừa mắc
phải khó khăn nhé!
(Theo careerbuilder.com)
. 11 MẸO ÍT NGƯỜI BIẾT ðỂ TĂNG TỐC SỰ NGHIỆP
Dưới ñây là 11 cách ñơn giản (nhưng rất tiếc là lại thường bị bỏ qua) ñể bạn
tăng tốc sự nghiệp trong. nói trước ñám ñông. Người ta sẽ
ñánh giá bạn như một người giàu kiến thức, tự tin và có năng lực. Hơn nữa, nếu
bạn chứng tỏ mình là người nổi trội nhất,