Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
Đồ ántốtnghiệp
Thiết kế bộ khởiđộngđộngcơkhông
đồng bộ
ĐỒ ÁNTỐTNGHIỆP
1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay nước ta đã và đang thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước. Đẩy mạnh và mở rộng các ngành, nghề kỹ thuật
cao. Tuy vậy nước ta vẫn là một nước nông nghiệp và là một nước đang phát
triển. Nói đến nghề nông ta không thể không đề cập đến vấn đề cấp thoát
nước. Nhưng ngày nay cấp thoát nước không những là các công trình hạ tầng
kỹ thu
ật của các đô thị và nông thôn mà còn là công trình hạ tầng vô cùng
quan trọng của xã hội, nó góp p hần làm thay đổi bộ mặt đô thị, nông thôn,
làm cho cuộc sống của người dân càng tiện nghi, hiện đại và văn minh hơn.
Từ đó mà các trạm bơm đã dần được hình thành, nó đóng vai trò quan
trọng trong hệ thống cấp thoát nước. Và máy bơm là thành phần không thể
thiếu của trạm bơm. Trong những năm trước đây máy b
ơm chỉ được dùng để
vận chuyển nước. Ngày nay máy bơm đã được sử dụng rộng rãi trên nhiều
lĩnh vực khác nhau, với mục đích khác nhau. Chính vì vậy ta phải biết sử
dụng và chọn máy bơm phù hợp với chức năng và môi trường làm việc.
Ngày nay khi sử dụng bơm ngoài các yêu cầu cơ bản thì vấn đề luôn
quan tâm đến là vấn đề cấp điện cho trạm bơm, t
ự động hoá trạm bơm và đặc
biệt là phải chú ý đến độngcơ của bơm.
Để đảm bảo vận hành trạm bơm được tốt thì cần phải có sự truyền tải
và phối điện đến trạm bơm.
Động cơ điện thường được cung cấp đồngbộ với máy bơm. Độngcơ
thì có rất nhiều loại, loại dùng trong trạm b
ơm chủ yếu là độngcơ điện không
đồng bộ, đôi khi có thể dùng độngcơđồng bộ.
Đây là loại độngcơ dùng rộng rãi để dẫn động cho các loại máy. Có
cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng. Đặc biệt là độngcơkhôngđồngbộ rôto lồng
sóc mở máy rất đơn giản. Có thể mở trực tiếp hoặc hạ điệ
n áp stato rồi mở
máy.
ĐỒ ÁNTỐTNGHIỆP
2
Mở máy trực tiếp rất đơn giản chỉ cần đóng trực tiếp độngcơ vào lưới
điện nhờ cầu dao hoặc bộkhởiđộng từ. Nhưng cách này làm sụt áp trên lưới,
dòng khởiđộng lớn hơn dòng định mức rất nhiều gây ra ảnh hưởng đến các
phụ tải khác. Vì vậy ta thường mở máy bằng cách hạ điện áp Stato để từ đó
giảm được dòngkhởi động.
Với vai trò quan trọng như vậy nên khi sử dụng độngcơkhôngđồngbộ
ta phải chú ý đến sự khởiđộng của động cơ. Và với máy cần phải khởiđộng
bằng cách hạ điện áp khởiđộng thì bộkhởiđộng của độngcơ sẽ đóng một vai
trò hết sức quan trọng. Chính vì vậy mà đề tàitốt nghi
ệp em được giao là
"Thiết kếbộkhởiđộngđộngcơkhôngđồng bộ"
Đồ án của em gồm:
Chương I: Giới thiệu chung về độngcơkhôngđồng bộ.
Chương II: Đặt vấn đề khởiđộngđộngcơkhôngđồng bộ.
Chương III: Các phương pháp khởi động.
Chương IV: Chọn phương án và tính toán.
Chương V: Mô phỏng hệ thống khởiđộng trên Matlab Simlink
Qua đây em xin gử
i lời cảm ơn đến các thầy cô giáo đã dạy em trong
quá trình học tập vừa qua và em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Trận Trọng
Minh, thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để em hoàn thành tốt bản đồán
này. Trong thời gian thực hiện mặc dù đã rất cố gắng song không tránh khỏi
những sai sót. Em mong các thầy giáo, cô giáo chỉnh sửa cho em.
Em xin chân thành cảm ơn.
ĐỒ ÁNTỐTNGHIỆP
3
PHẦN I
GIỚI THIỆU MÁY ĐIỆN KHÔNGĐỒNGBỘ
I. PHÂN LOẠI VÀ KẾT CẤU
1. Phân loại.
- Theo kết cấu của vỏ, máy điện khôngđồngbộcó thể chia thành các
kiểu chính sau: kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu kín, kiểu phòng nổ, v.v…
- Theo kết cấu của rôto, máy điện khôngđồngbộ chia làm hai loại: loại
rôto kiểu dây quấn và loại rôto kiểu lồng sóc.
- Theo số pha trên dây quân stato có thể chia thành các loại: một pha,
hai pha, ba pha…
2. Kết cấu.
Giống như các máy điện quay khác, máy điện khôngđồng b
ộ gồm các
bộ phận chính sau:
2.1. Phần tĩnh hay stato
Trên stato có vỏ, lõi sắt và dây quấn.
a. Vỏ máy:
Vỏ máy có tác dụng cố định lõi sắt và dây quấn, không dùng để làm
mạch dẫn từ. Thường vỏ máy làm bằng gang. Đối với máy có công suất tương
đối lớn (1000kW) thường dùng thép tấm hàn lại làm thành vỏ. Tuỳ theo cách
làm nguội máy mà dạng vỏ cũng khác nhau.
b. Lõi sắt
Lõi sắt là phần dẫn từ. Vì từ trường đ
i qua lõi sắt là từ trường quay nên
để giảm tổn hao, lõi sắt được làm bằng những là thép kỹ thuật điện dày 0,5
mm ép lại. Khi đường kính ngoài lõi sắt nhỏ hơn 990 mm thì dùng cả tấm tròn
ép lại. Khi đường kính ngoài lõi sắt lớn hơn trị số trên thì phải dùng những
tấm hình rẻ quạt ghép lại thành khối tròn.
Mỗi lá thép kỹ thuật điện đầu có phủ sơn cách điện trên bề mặt để gi
ảm
hao tổn dodòng điện xoáy gây nên. Nếu lõi sắt ngắn thì có thể ghép thành
một khối. Nếu lõi sắt dài quá thì thường ghép thành từng thếp ngắn, mỗi thếp
dài 6 đến 8 cm. đặt cách nhau 1 cm để thông gió cho tốt. Mặt trong của lá
thép có xẻ rãnh để đặt dây quấn.
ĐỒ ÁNTỐTNGHIỆP
4
c. Dây quấn.
Dây quấn stato được đặt vào các rãnh của lõi sắt và được cách điện tốt
với lõi sắt.
2.2. Phần quay hay rôto.
Phần này có hai bộ phận chính là lõi sắt và dây quấn.
a. Lõi sắt.
Nói chung thì người ta dùng các lá thép kỹ thuật điện như ở stato. Lõi
sắt được ép trực tiếp lên trục máy hoặc lên một giá rôto của máy. Phía ngoài
của lá thép có xẻ rãnh để đặt dây quấn.
b. Rôto và dây quấn rôto.
Rôto có hai loại chính: rôto kiểu dây quấn và rôto kiểu lồng sóc.
- Loại rôto kiểu dây quấn: Rôto có dây quấn giống như dây quấn stato.
Trong máy điện cỡ trung bình trở lên thường dùng dây quấn kiểu sóng hai lớp
vì bớt được những dây đầu nối, kết cấu dây quấn trên rôto chặt chẽ. Trong
máy điện cỡ nhỏ thường dùng dây quấn đồng tâm một lớp. Dây quấn ba pha
của rôto thường đấu hình sao, còn ba đầu kia được nối vào ba vành trượt
thường làm bằng đồng đặt cố đị
nh ở một đầu trục và thông qua chổi than có
thể đấu với mạch điện bên ngoài. Đặc điểm của loại độngcơ điện rôto kiểu
dây quấn là có thể thông qua chổi than đưa điện trở phụ hay s.đ.đ phụ vào
mạch điện rôto để cải thiện hệ số công suất của máy. Khi máy làm việc bình
thường dây quấn rôto được nối ngắn m
ạch.
- Loại rôto kiểu lồng sóc: Kết cấu của loại dây quấn này rất khác với
dây quấn stato. Trong mỗi rãnh của lõi sắt rôto vào thanh dẫn bằng đồng hay
nhôm dài ra khỏi lõi sắt và được nối tắt lại ở hai đầu bằng hai vành ngắn mạch
bằng đồng hay nhôm làm thành một cái lồng mà người ta quen gọi là lồng
sóc.
Dây quấn lồng sóc không cần cách điện với lõi sắt. Để cải thiện tính
năng m
ở máy, trong máy công suất tương đối lớn, rãnh rôto có thể làm thành
dạng rãnh sâu hoặc làm thành hai rãnh lồng sóc hay còn gọi là lồng sóc kép.
Trong máy điện cỡ nhỏ, rãnh rôto thường dùng được làm chéo đi một góc so
với tâm trục.
2.3. Khe hở.
Vì rôto là một khối tròn nên khe hở đều. Khe hở trong máy điện không
đồng bộ rất nhỏ (từ 0,2 đến 1 mm trong máy điện cỡ nhỏ và vừa) để hạn chế
dòng điện từ hóa lấy từ
lưới vào và như vậy mới có thể làm cho hệ số công
suất của máy cao hơn.
ĐỒ ÁNTỐTNGHIỆP
5
3. Các lượng định mức
Cũng như tất cả các loại máy điện khác, máy điện khôngđồngbộcó
các trị số định mức đặc trưng cho điều kiện kỹ thuật của máy. Các trị số này
do nhà máy thiết kế, chế tạo quy định và được ghi trên nhãn máy. Vì máy
điện khôngđồngbộ chủ yếu làm việc ở chế độđộngcơ điện nên trên nhãn
máy ghi các tr
ị số định mức của độngcơ điện khi máy tải định mức. Các trị số
đó thường bao gồm: công suất định mức ở đầu trục P
đm
(kW hay W), dòng
điện dây định mức I
đm
(A), điện áp định mức U
đm
(V), cách đấu dây (Y hay
Δ), tốc độ quay định mức n
đm
(vg/ph), hiệu suất định mức η
đm
và hệ số công
suất định mức cosϕ
đm
…
Từ các trị số định mức ghi trên nhãn máy có thể tìm được các trị số
quan trọng khác như:
Công suất định mức mà độngcơ điện tiêu thụ:
®m
1®m ®m ®m ®m
®m
P
P3UIcos== ϕ
η
Mômen quay định mức ở đầu trục:
®m ®m
m
®m
PP
1
M . 0,975 , kGm,
9,81 n
==
ω
Trong đó
®
2
60
m
n
π
ω
=
là tốc độ quay tính bằng rad/s.
4. Công dụng của máy điện khôngđồngbộ
Máy điện khôngđồngbộ là loại máy điện xoay chiều chủ yếu dùng làm
động vơ điện. Do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, hiệu xuất cao, giá
thành hạ nên độngcơkhôngđồngbộ là một loại máy được dùng rộng rãi nhất
trong các ngành kinh tế quốc dân với công suất từ vài chục
đến hàng nghìn
kilooat. Trong công nghiệp thường dùng máy điện khôngđồngbộ làm nguồn
động lực cho máy cán thép loại vừa và nhỏ, động lực cho các máy công cụ ở
các nhà máy công nghiệp nhẹ .v.v…Trong hầm mỏ dùng làm máy tời hay
quạt thông gió. Trong nông nghiệp dùng để làm máy bơm hay máy gia công
sản phẩm. Trong đời sống hàng ngày, máy điện khôngđồngbộ cũng dần dần
chiếm một vị trí quan trọng: quạt gió, máy quay đĩa, độngcơ trong tủ lạnh,
v.v…Tóm l
ại, theo sự phát triển của nền sản xuất điện khí hoá, tự động hoá và
sinh hoạt hàng ngày, phạm vi ứng dụng của máy điện khôngđồngbộ ngày
càng rộng rãi.
ĐỒ ÁNTỐTNGHIỆP
6
Tuy vậy, máy điện khôngđồngbộcó những nhược điểm như cosϕ của
máy thường không cao và đặc tính điều chỉnh tốc độkhôngtốt nên ứng dụng
của máy điện khôngđồngbộcó phần hạn chế.
Máy điện khôngđồngbộcó thể dùng làm máy phát điện nhưng đặc
tính khôngtốt so với máy phát điện đồng bộ, nên chỉ trong một vài trường
hợp nào đó như (như trong quá trình điện khí hoá nông thôn) cần nguồn điện
phụ hay tạm thời thì nó cũng có một ý nghĩa quan trọng.
5. Đặc tính của độngcơkhôngđồngbộĐộngcơkhôngđồngbộ được sử dụng rất rộng rãi trong thực tế. Ưu
điểm nổi bật của loại độngcơ này là: Cấu tạo đơn giản, đặc biệ
t là độngcơ
rôto lồng sóc, so với độngcơ một chiều độngcơkhôngđồngbộcó giá thành
hạ, vận hành tin cậy, chắc chắn. Ngoài ra độngcơkhôngđồngbộ dùng trực
tiếp lưới điện xoay chiều ba pha nên không cần trang bị thêm các thiết bị biến
đổi kèm theo.
Nhược điểm của độngcơkhôngđồngbộ là điều chỉnh tốc độ và khống
chế
các quá trình quá độ khó khăn, riêng với độngcơ rôto lồng sóc có các chỉ
tiêu khởiđộng xấu hơn.
Xét về cấu tạo, người ta chia độngcơkhôngđồngbộ làm hai loại:
Động cơ rôto dây quấn và độngcơ rôto lồng sóc (còn gọi là độngcơ rôto ngắn
mạch).
5.1. Phương trình đặc tính cơ.
Để thành lập phương trình đặc tính cơ của độngcơkhôngđồngbộ ta sử
dụng sơ
đồ thay thế. Trên H1 là sơ đồ thay thế một pha của độngcơkhông
đồng bộ. Khi nghiên cứu ta đưa ra một số giả thiết sau đây:
- 3 pha của độngcơ là đối xứng.
- Các thông số của độngcơkhông đổi nghĩa là không phụ thuộc vào
nhiệt độ, điện trở rôto không phụ thuộc vào tần số dòng điện rôto, mạch từ
không bão hoà nên điện kháng X
1
, X
2
không đổi.
- Tổng dẫn mạch từ hoá không
thay đổi, dòng điện từ hoá không phụ
thuộc tải mà chỉ phụ thuộc điện áp đặt
vào stato động cơ.
-Bỏ qua các tổn thất ma sát, tổn
thất trong lõi thép.
U
f
I
1
X
1
R
μ
R
1
X
2
R
’
2
3
X
μ
I
μ
Hình1: Sơ đồ thay thế một pha của
động cơkhôngđồngbộ
ĐỒ ÁNTỐTNGHIỆP
7
- Điện áp lưới hoàn toàn sin và đối xứng ba pha.
Với những giả thiết trên ta có sơ đồ thay thế một pha của độngcơ như
H1. Trong đó:
U
f1
– trị số hiệu dụng của điện áp pha stato
I
μ
, I
1
, I
2
’
– các dòng điện hoá, stato và dòng điện rôto đã quy đổi về
stato.
X
μ
, X
1δ
, X
’
2δ
- điện kháng mạch từ hoá, điện kháng tản stato và điện
kháng tản rôto đã quy đổi về stato.
R
μ
, R
1
, R
2
’
– các điện trở tác dụng của mạch từ hoá của cuộn dây stato
và rôto đã quy đổi về stato.
S -độ trượt của động cơ.
1
1
s
ω
ω
ω
−
=
(1.1)
ω
1
– tốc độ góc của từ trường quay,
còn gọi là tốc độđồng bộ.
1
1
2
f
π
ω
ρ
=
(1.2)
Trong đó:
f
1
– tần số của điện áp nguồn đặt vào stato.
p – số đôi cực từ động cơ.
ω - tốc độ góc của động cơ.
Từ sơ đồ thay thế ta tính được dòng điện
stato.
1f1
22 '
2
2
1nm
11
IU
RX R
RX
s
μμ
⎡⎤
⎢⎥
⎢⎥
=+
⎢⎥
+
⎢⎥
++
⎢⎥
⎣⎦
(1.3)
Biểu thức (1.3) là phương trình đặc
tính dòng điện stato và có thể biểu diễn trên H
2.
Từ (1.3) ta thấy:
Khi
ω = 0, s = 1 thì I
1
= I
1nm
Khi ω = ω
1
, s = 0 ta có:
0
ω
1
0
F
R
f
= 0
R
f
= 0
ĐC
ω S
I
0
I
1nm
Hình 2. Đặc tính dòng điện stato của
động cơkhôngđồngbộ
0 1
I
2n
m
’
I
2
’
R
f
=0
R
f
# 0
ω
1
ω
s
H3. Đặc tính dòng điện rôto của
động cơkhôngđồngbộ
ĐỒ ÁNTỐTNGHIỆP
8
11
22
1
f
IU I
RX
μ
μμ
⎡⎤
⎢⎥
==
⎢⎥
+
⎣⎦
(1.4)
I
1nm
– dòng điện ngắn mạch stato
I
μ
là dòng điện từ hoá có tác dụng tạo ra từ trường quay khi độngcơ
quay với tốc độđồngbộ
Ta cũng tính được dòng điện rôto quy đổi về stato
⎛⎞
++
⎜⎟
⎝⎠
'
f1
2
2
2
2
1nm
U
I
R'
RX
s
(1.5)
Khi
ω = ω
1
, s = 0 thì I
2
’
= 0;
Khi
ω = 0, s
1
= 1 thì
'
f1
2
2nm
22
nm
12
U
II
(R R' ) X
==
++
(1.6)
Đặc tính dòng điện rôto biểu diễn trên H 3. Để tìm phương trình đặc
tính cơ của dòngđộngcơ ta dựa vào điều kiện cân bằng công suất trong động
cơ: Công suất điện từ chuyển từ stato sang rôto.
P
12
= M
đt
. ω
1
M
đt
là mô men điện từ của động cơ.
Nếu bỏ qua tổn thất phụ thì M
đt
= M
cơ
= M.
Công suất đó chia thành 2 phần:
P
cơ
: công suất cơ đưa ra trên trục động cơ.
Δ P
2
: công suất tổn hao đồng trong rôto
P
12
= P
cơ
+Δ P
2’
Hay Mω
1
= Mω + Δ P
2’
Dođó
Δ P
2
= M(ω
1
- ω) = Mω
1
. s (1.7)
Mặt khác
Δ P
2
= 3 I
’2
2
R’
2’
(1.8)
Nên
2
22
1
3I ' R ' / s
M =
ω
(1.9)
Thay giá trị I
’
2
đã tính được ở trên vào
(1.9) và biến đổi ta có
S
thf
0
M
thđ
S
thđ
S=1
ω
=
0
ω
1
M
thf
H4: Đồ thị đặc tính cơ của
động cơkhôngđồngbộ
ĐỒ ÁNTỐTNGHIỆP
9
2
f1 2
22
2
11 nm
3U ' R '
M
R'
(R ) X s
s
=
⎡⎤
ω+ +
⎢⎥
⎣⎦
(1.10)
Biểu thức (1.10) là phương trình đặc tính cơ điện của độngcơkhông
đồng bộ.
Nếu biểu diễn đặc tính cơ trên đồ thị sẽ là đường cong như H4. Có thể
xác định các điểm cực trị của đường cong này bằng cách giải
dM
0
ds
=
, ta sẽ
được trị số của M và s tại điểm cực trị ký hiệu là M
th
, s
th
(mômen và độ trượt
tới hạn), cụ thể là:
2
th
22
1nm
R'
s
RX
=±
+
(1.11)
thay (1.11) vào (1. 10) để tìm M
th
:
2
f1
th
22
11 1 nm
3U
M
2(R R X)
=±
ω± +
(1.12)
Trong hai biểu thức trên dấu (+)
ứng với trạng thái động cơ, dấu (-) ứng
với trạng thái máy phát. Dođó M
th
ở chế
độ máy phát lớn hơn M
th
ở chế độđộng
cơ.
Ngoài ra khi nghiên cứu các hệ
truyền động với độngcơkhôngđồngbộ
người ta quan tâm nhiều đến trạng thái
làm việc của độngcơ nên các đường đặc
tính cơ lúc này thường biểu diễn trong
khoảng tốc độ 0
≤ s ≤ s
th
Đặc tính trên H5 tất nhiên lúc này
phương trình (1.12) ứng với dấu (+).
Phương trình đặc tính cơ của độngcơkhôngđồngbộcó thể biểu diễn
thuận tiện hơn bằng cách lập tỉ số giữa (1.10) và (1.12) và biến đổi sẽ được
phương trình đặc tính cơ:
th th
th
th
th
2M (1 as )
M
s
s
as
ss
+
=
++
(1.13)
0
M
đ
M
th
R
f
= 0
TN
(R
f
)
= 0
1
2
S
th
ω
ω s
M
H5. Đặc tính cơ điện của độngcơkhông
đồng bộ ω = f(M) trong chế độđộngcơ
[...]... n Hì 7: Đ ộng cơkhôngđồngbộ vớ i Rf và nh dũng Inm ng vi c tớnh cú R1f hoc X1f Xf trong mạ ch stato a) Sơ đồ vớ i R1f; b) Vớ i X1f; c) Đ ặ t? cơ c nh trong mch Stato: Cũn: I'nm = Inm ( < 1) 2 M'nm = Mnm Z Tng ng trong tam giỏc tng tr ngn mch: Z'nm = nm 2 R1f = Z nm 2 X nm R nm ( 1-2 4) 2 Trong ú: Z X1f = nm R 2 X nm nm Rnm = R1 + R'2 Znm = ( R1+R'2 ) 2 +X 2 nm 12 ( 1-2 5) N TT NGHIP... tn s li in f1 cp cho ng c Xut phỏt t biu thc 1 = 2f1/p, ta thy rng thay i tn s s lm t t trng quay v tc ng c thay i - Xột trng hp khi tng tn s f1 > f1m t biu thc 1-1 6 bin i ta cú: M th = 3p 2 U 2 8L nm f12 ( 1-2 8) Khi tn s tng, Mth gim (vi in ỏp gi khụng i), do vy: 1 M th 2 ( 1-2 9) f1 - Trng hp tn s gim f1 < f1m, nu gi nguyờn in ỏp U1 thỡ dũng in ng c s tng rt ln (vỡ tng tr ca ng c gim theo tn s) Do... tớnh c T phng trỡnh c tớnh c in ng c khụng ng b, ta thy cỏc thụng s nh hng c tớnh bao gm: - nh hng in tr, in khỏng mch stato (ni thờm in tr ph R1f vX1f mch stato) - nh hng in tr mch rụto (ni s thờm in tr ph R2f vo mch rụto i Um vi ng c rụto qun dõy) 1 TN Mc1 U3 U2 U1 - nh hng ca suy gim in ỏp li cp cho ng c - nh hng ca thay i tn s M li cp cho ng c f1 Mnm3 Mnm2 Mc2 Mnm Ngoi vic thay i s ụi cc s H 6:... cụng sut c ca ng c in Pc bng: 2 19 N TT NGHIP 1 s (1.54) Pcơ = Pdt p Cu2 = m1 I'2 2 r '2 s Cụng sut a ra u trc ng c in P2 s nh hn cụng sut c vỡ khi mỏy quay cú tn hao c pc v tn hao ph pf (s núi chng sau), ngha l: (1.55) P2 = Pc - (pc = pf) Nh vy tng tn hao trong ng c in bng: p = p Cu1 +p Fe = p Cu2 + p cơ + pf v cụng sut a ra u trc: P2 = P1 - p Hiu sut ca ng c in: = P2 p =1 P1 P1 (1.56) Cng ging... mỏy v cú khi l c 2 Cho nờn trỏnh nhng tn hao, h hng cho ng c, nn múng, nh xng Chỳng ta cn bo m nhng yờu cu c bn khi khi ng ng c khụng ng b - Mụ men m mỏy ln thớch ng vi c tớnh c ca t - Dũng in m mỏy cng nh cng tt - Phng phỏp m mỏy v thit b cn dựng n gin, r tin - Tn hao cụng sut trong quỏ trỡnh m mỏy cng nh cng tt 23 N TT NGHIP PHN III: CC PHNG PHP KHI NG NG C KHễNG NG B I MY BIN P 1 nh ngha T nguyờn... St.t = UCAICA = UHAIHA V t s bin i in ỏp ca li in: (1.9) I CA I = HA = k ' U HA I CA Nh vy theo hỡnh 7-6 a ta cú: ( U U HA ) I CA = 1 1 S tk E2 I2 = = CA S tt U CA I CA U CA I CA k' ( 1-1 0) v i vi hỡnh 7-6 b: ( U U HA ) I HA = k ' 1 S tk E2 I2 = = CA S tt U CA I CA U CA I CA Bng cho bit cỏc tr s ca ( 1-1 1) S tk ng vi cỏc tr s k' khỏc nhau ca hai S tt kiu ni dõy mỏy bin ỏp t ngu hỡnh III.2 Ta thy rng... Laplace v vn dng cỏc quan h hm nh - hm gc: 1 e-bt p+b L p.sin + .cos sin (t +) p 2 + 2 1 ( p + b ) p 2 + 2 ( p ( p + b ) p 2 + 2 ( ) 1 bt b e + sin t cos t 2 2 b + ) 1 b.e bt + b.cos t + sin t 2 b + ( 2 ) s nhn c: I a (p) = 6U ( p.sin + .cos ) i a (0) + p +b 2L ( p +b ) p 2 + 2 ( ) Biu thc tng quỏt ca dũng ti pha a: 6U tg tg ia = sin( + ) sin ( - )e + i a (0).e 2Z Trong... pha ti: tg = L R Trong k hong 1 n 2 ny, s kin ia(0) = 0, do ú: 6U tg ia = sin ( + ) sin ( ) e 2Z Tiristor T6 tip tc dn dũng cho n khi ia = -ib = 0, gi thit lỳc ny ='2, xỏc nh nh bng cỏc gii phng trỡnh siờu vit sau: Sin('2 + - ) =sin( - ) e a2 30 N TT NGHIP Trong khong 2 n '2, c ba tiristor T6, T1, T2 u dn dũng, ta cú phng trỡnh mch ti pha a: di L a +R.i a = 2U.sin dt Nu chuyn gc to... mỏy gi l tc g tc y c tr n2 t t H s trt ca tc l: n n n (1 .30) s= 2 = 1 n1 n1 Khi rụto ng yờ (n = 0), h s tr s = 1; kh rụto quay nh mc s = ờn t hi y c 0,0 ữ 0,06 Tc n c l: 02 T ng 60f n = n1 (1 - s) = (1-s) vg/ph h p III MCH I IN THAY TH CA MY IN KHễNG NG B N Da vo cỏc ph ng trỡnh c bn (1 h 1.51), hon ton t t nh vi n ng mỏ bin ỏp ta cú th t ỏy thit lp mch in thay t hỡnh T cho mỏy in c th khụ... tớnh ra dũng in stato, rụto, mụmen, cụng sut c, v.v v nhng tham s khỏc thuc v c tớnh lm vic Nh vy ta ó chuyn vic tớnh toỏn mt h thng in - c (hoc c in) ca mỏy in khụng ng b thnh vic tớnh toỏn mt mch in n gin Vỡ vy mch in thay th c s dng rng rói x1 r1 I1 U1 x'2 r'2 -I'2 xm r2' = x1 I0 (1 S ) S rm Hỡnh 14: Mch in thay th hỡnh T ca mỏy in khụng ng b Thng thun li cho tớnh toỏn, ngi ta bin i mch in thay .
" ;Thiết kế bộ khởi động động cơ không đồng bộ& quot;
Đồ án của em gồm:
Chương I: Giới thiệu chung về động cơ không đồng bộ.
Chương II: Đặt vấn đề khởi.
Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế bộ khởi động động cơ không
đồng bộ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong