CÁC QUYĐỊNHKHILÀMVIỆCTRONGPHÒNGTHÍ NGHIỆM
HOÁ HỌC
1.1. Nội quyphòngthí nghiệm:
• Mọi người làm việctrongphòngthínghiệm (PTN) đều phải được học tập, kiểm
tra về nội quy an toàn lao động, nắm vững cácquy trình, quy phạm kĩ thuật và các
biện pháp đảm bảo an toàn lao động.
• Mỗi người chỉ làmviệc trật tự, giữ gìn vệ sinh và tuân thủ hướng dẫn của cán bộ
phụ trách tại nơi quy định. Không tiếp khách lạ hoặc làm ngoài giờ quy định, nếu
muốn làm ngoài giờ thì cần có sự đồng ý của trưởng PTN và phòng Bảo vệ nhà
trường.
• Phải đọc kĩ tài liệu, hiểu rõ mọi chi tiết của thínghiệm trước lúc làm và lường
trước các sự cố có thể xảy ra để chủ động phòng tránh.
• Tiến hành thínghiệmthì cần quan sát và ghi chép kĩ các số liệu để làm bản báo
cáo thí nghiệm. Sau giờ làmviệc phải lau chùi, sắp xếp gọn gàng các thiết bị và
dụng cụ thí nghiệm. Lưu ý: lấy hoá chất, dụng cụ thínghiệm ở đâu thì đặt lại vị
trí cũ. Trước khi rời khỏi PTN cần phải kiểm tra lại PTN, khoá các van nước,
đóng ngắt cầu dao điện,
• Ngoài những quyđịnh chung nêu trên thì mỗi PTN tuỳ theo tính chất chuyên môn
cần đề ra những quyđịnh riêng nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và tài
sản trong phòng.
1.2. Quy tắc an toàn:
1.2.1. Tất cả cácthínghiệm có sử dụng chất độc dễ bay hơi, có mùi khó chịu, cáckhí độc
hoặc các axit đặc phải được tiến hành trong tủ hốt hoặc nơi thoáng gió. Cần tìm hiểu về
các hoá chất dùng trong PTN để biết các đặc tính như: tính độc, khả năng cháy, nổ, để
tránh xảy ra những sai sót khi tiến hành thí nghiệm, dẫn đến những hậu quả đáng tiếc.
a. Làmviệc với các chất độc:
• Trong PTN Hoáhọc có nhiều loại hoá chất thường gặp nhưng lại có độc tính cao
như: HCN, NaCN/KCN, Me
2
SO
4
, Hg, HgCl
2
, CO, Cl
2
, Br
2
, NO, NO
2
, H
2
S, NO
2
,
hay các loại chất dùng trong mảng Tổng hợp Hữu cơ như: CH
3
OH, pyriđin C
5
H
5
N,
THF, benzen, toluen, acrylonitrin, anilin, HCHO, CH
2
Cl
2
Tất cả các chất không
biết rõ ràng đều được coi là chất độc. Khilàmviệc với cáchoá chất này cần chú ý
kiểm tra chất lượng dụng cụ chứa đựng và dụng cụ tiến hành thí nghiệm. Đặc biệt
tuân thủ chặt chẽ các điều kiện đã nêu trong giáo trình, tàiliệu đã được chuẩn bị
trước.
• Không trực tiếp đưa hoá chất lên mũi và ngửi mà phải để cách xa và dùng tay phất
nhẹ cho chúng lên mùi.
• Sau khilàmviệc phải rửa mặt, tay và các dụng cụ (nên dùng xà phòng).
• Cất giữ, bảo quản hoá chất cẩn thận.
b. Làmviệc với các chất dễ cháy:
• Các chất thuộc nhóm chất dễ cháy, dễ bay hơi bốc lửa là Et
2
O, Me
2
CO, ROH, dầu
hoả, xăng, CS
2
, benzen, Khilàmviệc với chúng cần chú ý là chỉ được phép đun
nóng hay chưng cất chúng trên nồi cách thuỷ hoặc cách không khí trên bếp điện
kín.
• Không để gần nguồn nhiệt, cầu dao điện,
• Khi tiến hành kết tinh từ các dung môi dễ cháy thì cần thực hiện trong dụng cụ
riêng, có lắp sinh hàn hồi lưu.
c. Làmviệc với các chất dễ nổ:
• Khilàmviệc với các chất như H
2
, kiềm (kim loại & dung dịch), NaNH
2
/KNH
2
,
axit đặc, các chất hữu cơ dễ nổ (đặc biệt là các polynitro) cũng như khilàmviệc
dưới áp suất thấp hay áp suất cao cần phải đeo kính bảo vệ (làm bằng thuỷ tinh
hữu cơ) để che chở cho mắt và các bộ phận quan trọng trên gương mặt.
1.2.2. Không được cúi đầu về phía các chất lỏng đang đun sôi hoặc chất rắn đang đun
nóng chảy để tránh bị hoá chất bắn vào mặt (có nhiều trường hợp không lưu ý vấn đề
này). Khi đun nóng các dung dịch trong ống nghiệm phải dùng cặp và luôn chú ý quay
miệng ống nghiệm về phía không có người, đặc biệt là khi đun nóng axit đặc hoặc kiềm
đặc. Phải biết chỗ để và sử dụng thành thạo các dụng cụ cứu hoả, các bình chữa cháy và
hộp thuôc cứu thương để khi sự cố xảy ra có thể xử lí nhanh chóng và hiệu quả.
1.3. Cách sơ cứu chấn thương và ngộ độctrong PTN: Vấn đề này sẽ chỉ được nói
chung chung bởi có nhiều trường hợp tai nạn PTN và mỗi trường hợp có 1 cách xử lí
khác nhau, chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể hơn thông qua các câu hỏi Thảo luận.
Trích dẫn
• Tủ thuốc trong PTN luôn được đặt ở nơi dễ thấy, dễ lấy và dễ sử dụng. Trong tủ
thuốc thường có các loại bông băng, thuốc đỏ, cồn iot, thuốc mỡ, các dung dịch
KMnO
4
3%, CuSO
4
, NaHCO
3
2%, CH
3
COOH 1%, dung dịch tanin trong cồn
• Khi bị axit đặc (H
2
SO
4
, HNO
3
, HCl, HOAc, ) hoặc brom, phenol bắn hoặc rơi
vào da thì phải rửa ngay bằng vòi nước mạnh trong vài phút, sau đó dùng bông
tẩm NaHCO
3
2% hoặc dung dịch tanin trong cồn đắp lên chỗ bỏng và băng lại.
Khi bị bỏng do kiềm (kim loại hoặc dung dịch đặc) thì phải rửa bằng nước, sau đó
rửa bằng dung dịch HOAc 1% rồi rửa lại bằng nước một lần nữa và bôi thuốc sát
trùng, băng lại.
Khi bị bỏng do vật nóng, thuỷ tinh, mảnh sứ thì phải gắp các mảnh chất rắn đó
ra và dùng bông tẩm KMnO
4
3% hoặc dung dịch tanin trong cồn đắp lên vết bỏng,
sau đó băng lại bằng thuốc có tẩm thuốc mỡ chứa bỏng.
• Khi bị hoá chất bắn vào mắt thì phải rửa bằng nước nhiều lần để sơ cứu và đem
đến bệnh viện gấp.
• Nếu bị nhĩêm độc do hít thở nhiều phí Cl
2
, Br
2
, H
2
S, CO, thì phải đưa ngay ra
chỗ thoáng. Khi bị nhiễm độc kim loại As, Hg, hoặc độc chất xianua thì phải
chuyển ngay đến bệnh viện để cấp cứu.
. CÁC QUY ĐỊNH KHI LÀM VIỆC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
HOÁ HỌC
1.1. Nội quy phòng thí nghiệm:
• Mọi người làm việc trong phòng thí nghiệm (PTN). những sai sót khi tiến hành thí nghiệm, dẫn đến những hậu quả đáng tiếc.
a. Làm việc với các chất độc:
• Trong PTN Hoá học có nhiều loại hoá chất thường