1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ MẠCH ĐÈN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG

19 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ──────── * ─────── BÁO CÁO CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ MẠCH ĐÈN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn - ĐTVT-03 - MSSV: 20172854 Trịnh Đình Lộc - ĐTVT-03 - MSSV: 20172663 HÀ NỘI, 3-2019 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với phát triển vượt bậc khoa học kĩ thuật, đặc biệt cách mạng khoa học kỹ thật 4.0, người tạo nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật, hầu hết chúng ứng dụng vào sống người Điều khiến sống ngày thay đổi, tiện nghi hơn, văn minh, đại Sự phát triển kĩ thuật điện tử tạo hàng loạt thiết bị với đặc điểm bật xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ… yếu tố cần thiết góp phần cho hoạt động người đạt hiệu ngày cao Điện tử đã, trở thành ngành khoa học đa nhiệm vụ Điện tử đáp ứng địi hỏi khơng ngừng ngành, lĩnh vực khác nhu cầu thiết yếu người sống hàng ngày Xuất phát từ ứng dụng đó, chúng em ứng dụng thiết kế: “MẠCH ĐÈN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG” Dưới báo cáo em Bản báo cáo gồm phần: phần tổng quan đề tài, phần hai thiết kế sơ đồ khối, phần ba layout mạch in Vì thời gian, tài liệu trình độ cịn hạn chế nên việc thực cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận dẫn góp ý tận tình thầy MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÍ DO VÀ MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Điện nguồn lượng quan trọng sống nay, mà điện cần sử dụng cách thích hợp tráng gây lãng phí Đèn cảm biến ánh sáng đời dựa nhu cầu tiết kiệm điện không tốn công sức việc điều khiển hệ thống chiếu sáng Mạch cảm biến sử dụng rộng rãi nhiều thiết bị chiếu sáng quen thuộc: đèn đường, đèn công viên, đèn cầu thang, Nhằm mục đích đảm bảo nhu cầu chiếu sáng đồng thời tiết kiệm điện công sức người 1.2 CÁC SẢN PHẨM ĐÃ CÓ TRÊN THỊ TRƯỜNG Trên thị trường có nhiều sản phẩm sử dụng nguyên lý cảm biến ánh sáng để phục vụ cho mục đích chiếu sáng, sau số sản phẩm điển hình: 1.2.1 Đèn vườn tự động Đèn sử dụng lượng mặt trời, tự động sạc bật sáng vào ban đêm Thông số: - Độ sáng LED: 30.000 cmd - Pin sạc AA – 1.2V x 600 mA - Thời gian sạc: 8-10 - Thời gian sáng: 8-9 - Giá: 160.000 VNĐ 1.2.2 Đèn cảm ứng Đèn LED cảm ứng tự động phát sáng trời tối, tự động tắt sử dụng thiết bị chiếu sáng khác Thông số: - Điện áp: 160-250V - Công suất: 1W - Giá: 60.000 VNĐ CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SƠ ĐỒ KHỐI 2.1 SƠ ĐỒ KHỐI Mạch gồm khối: khối nguồn, khối cảm biến khối hiển thị Hình Sơ đồ khối mạch đèn cảm biến ánh sáng Tác nhân: Ánh sáng tự nhiên (ánh sáng mặt trời) ánh sáng nhân tạo (bóng đèn, đèn pin) Khối cảm biến: Có chức biến tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện, đâu ta dùng quang trở Khối nguồn: Có nhiệm vụ cung cấp nguồn điện cho mạch Khối hiển thị: Hiển thị ánh sáng 2.2 LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MẠCH Tên linh kiện Role 5V Điện trở 10k Biến trở10k Điện trở 220R Led IC lm393 Quang trở Số lượng 2 1 Transistor a1015 Diode 1n4007 1 2.2.1 Điện trở Điện trở (Resistor) linh kiện điện tử thụ động gồm tiếp điểm kết nối, thường dùng để hạn chế cường độ dòng điện chảy mạch, điều chỉnh mức độ tín hiệu, dùng để chia điện áp, kích hoạt linh ki ện ện tử chủ động transistor, tiếp điểm cuối đường truyền điện có nhiều ứng dụng khác Điện trở cơng suất tiêu tán m ột l ượng lớn điện chuyển sang nhiệt có ều ển động c ơ, hệ thống phân phối điện Các điện trở thường có tr kháng c ố đ ịnh, bị thay đổi nhiệt độ điện áp hoạt động Biến trở loại ện tr thay đổi trở kháng núm vặn điều chỉnh âm lượng Các loại cảm biến có điện trở biến thiên như: cảm bi ến nhi ệt độ, ánh sáng, đ ộ ẩm, l ực tác động phản ứng hóa học Điện trở loại linh kiện phổ biến mạng lưới điện, mạch ện tử, Điện trở thực tế cấu tạo từ nhiều thành phần riêng rẽ có nhiều hình dạng khác nhau, ngồi ện tr cịn có th ể tích h ợp vi mạch IC Điện trở phân loại dựa khả chống chịu, trở kháng Tất nhà sản xuất ký hiệu Cấu tạo: Điện trở cấu tạo từ vật liệu có điện trở suất cao than, magie, Để biểu thị giá trị điện trở người ta sử dụng vòng màu Điện trở 10kΩ Điện trở 220Ω 2.2.2 Biến trở Biến trở thiết bị có điện trở biến đổi theo ý muốn Chúng sử dụng mạch điện để điều ch ỉnh hoạt động mạch điện Điện trở thiết bị thay đổi cách thay đổi chiều dài dây dẫn điện thiết bị, tác đ ộng khác nhiệt độ thay đổi, ánh sáng xạ điện từ, Cấu tạo biến trở gồm thành phần chạy cu ộn dây làm hợp kim có điện trở suất lớn Biến trở thường ráp máy phục vụ cho trình sửa chữa, cân chỉnh kỹ thuật viên Biến trở thường nối với phận khác mạch điện gồm ba chốt: hai chốt nối với hai đầu biến tr ở, chốt l ại n ối v ới ch ạy (hoặc tay quay) Cấu tạo gồm phận như: cuộn dây làm hợp kim (nikelin, nicrom, ), quay, tay quay than Đúng tên gọi làm thay đổi ện tr ở, nguyên lý ho ạt đ ộng chủ yếu biến trở dây dẫn tách rời dài ngắn khác Trên thiết bị có vi mạch điều khiển hay núm vặn Khi th ực hi ện ều khiển núm vặn mạch kín thay đổi chi ều dài dây d ẫn ến ện tr mạch thay đổi Thực tế việc thiết kế mạch điện tử ln có khoảng sai s ố, nên thực điều chỉnh mạch điện người ta phải dùng biến trở, lúc bi ến tr có vai trị phân áp, phân dịng mạch Ví dụ: Bi ến tr đ ược s d ụng máy tăng âm để thay đổi âm lượng chiếu sáng bi ến tr dùng đ ể thay đổi độ sáng đèn Biến trở 10k 2.2.3 Transistor Transistor hay tranzito loại linh kiện bán dẫn chủ động, thường sử dụng phần tử khuếch đại khóa điện tử Transistor nằm khối đơn vị tạo thành cấu trúc m ạch máy tính điện tử tất thiết bị điện tử đại khác Vì đáp ứng nhanh xác nên transistor sử dụng nhi ều ứng dụng tương tự số, khuếch đại, đóng cắt, điều chỉnh điện áp, ều ển tín hi ệu, tạo dao động Transistor kết hợp thành mạch tích h ợp (IC), có th ể tích hợp tới tỷ transistor diện tích nhỏ Cũng giống điốt, transistor tạo thành từ hai chất bán dẫn điện Khi ghép bán dẫn điện âm nằm hai bán dẫn điện dương ta PNP Transistor Khi ghép bán dẫn điện dương nằm hai bán d ẫn ện âm ta NPN Transistor Sự hữu ích thiết yếu transistor xuất phát từ khả sử dụng tín hiệu nhỏ đặt cực để điều ển tín hi ệu l ớn h ơn cực cịn lại Tính chất gọi Gain Nó tạo tín hi ệu đầu mạnh hơn, điện áp dòng điện, tỷ lệ với tín hiệu đ ầu vào; Có nghĩa là, hoạt động khuếch đại Ngồi ra, bóng bán dẫn có th ể đ ược s dụng để bật tắt dòng điện mạch khóa điện tử Có hai loại transistor, có khác biệt nhỏ cách chúng đ ược s d ụng mạch Một transistor lưỡng cực (ký hiệu BJT) có chân Base (cực nền), Collector (cực thu) Emitter (cực phát) Một dòng điện nhỏ đặt vào cực Base (với transistor NPN dòng điện qua cực B c ực E) có th ể ều khiển chuyển đổi dòng điện lớn cực Emiter cực Collector Đối với bóng bán dẫn hiệu ứng trường (FET), chân k ết n ối có tên Gate (cổng), Source (nguồn) Drain (cống) Nếu điện áp đặt vào chân Gate điểu khiển dịng điện Source Drain Transistor hoạt động nhờ đặt điện chiều vào vùng biên (junction) Điện gọi điện kích hoạt (bias voltage) Mỗi vùng transistor hoạt động Đi-ốt Vì transistor có hai vùng kích hoạt với ện thu ận ho ặc ngh ịch Có t ất c ả bốn cách thức (mode) hoạt động cho hai PNP hay NPN Transistor Phân cực thuận nghịch (The Active mode) dùng cho việc khuếch đại điện thuận Phân cực nghịch thuận (Reverse-Active) dùng cho việc khuếch đại điện nghịch Vùng (The Cut-Off) and (Saturation) modes dùng công tắc (switch) biểu trạng thái 1,0 điện số Transistor A1015 transistor thuộc loại transistor PNP A1015 có Uc cực đại = -50V, dòng Ic cực đại = -150mA, tần số 30MHz Hệ số khuếch đại hFE transistor A1015 khoảng 70 đến 400 Thứ tự chân từ trái qua phải: E C B 2.2.4 Diode Gồm loại: Điốt bán dẫn Điốt Zener 2.2.4.1 Điốt bán dẫn Điốt bán dẫn loại linh kiện bán dẫn cho phép dịng điện qua theo chiều mà khơng theo chiều ngược lại Có nhiều loại điốt bán dẫn, điốt chỉnh lưu thông thường, điốt Zener, LED Chúng có nguyên lý cấu tạo chung kh ối bán dẫn loại P ghép với khối bán dẫn loại N nối với chân anode cathode Điốt linh kiện bán dẫn Khả chỉnh lưu tinh thể nhà vật lý người Đức Ferdinand Braun phát năm 1874 Điốt bán dẫn phát triển vào khoảng năm 1906 làm từ tinh th ể khoáng vật galena Ngày hầu hết ốt làm từ silic, chất bán dẫn khác selen germani sử dụng * Hoạt động Khối bán dẫn loại P chứa nhiều lỗ trống tự mang điện tích dương nên ghép với khối bán dẫn N (chứa điện tử tự do) lỗ trống có xu hướng chuyển động khuếch tán sang khối N Cùng lúc kh ối P l ại nh ận thêm điện tử (điện tích âm) từ khối N chuy ển sang Kết kh ối P tích ện âm (thiếu hụt lỗ trống dư thừa điện tử) khối N tích ện dương (thiếu hụt điện tử dư thừa lỗ trống) Ở biên giới hai bên mặt tiếp giáp, số điện tử bị lỗ trống thu hút chúng tiến lại gần nhau, chúng có xu hướng kết hợp v ới tạo thành ngun tử trung hịa Q trình có th ể giải phóng l ượng d ưới dạng ánh sáng (hay xạ điện từ có bước sóng gần đó) Sự tích điện âm bên khối P dương bên khối N hình thành m ột điện áp gọi điện áp tiếp xúc (UTX) Điện trường sinh điện áp có hướng từ khối n đến khối p nên cản trở chuyển động khuếch tán sau thời gian kể từ lúc ghép khối bán dẫn với trình chuy ển đ ộng khuếch tán chấm dứt tồn điện áp tiếp xúc Lúc ta nói ti ếp xúc P-N trạng thái cân Điện áp tiếp xúc trạng thái cân khoảng 0.7V đ ối với điốt làm bán dẫn Si khoảng 0.3V điốt làm bán dẫn Ge 10 Hai bên mặt tiếp giáp vùng điện tử l ỗ trống dễ gặp nh ất nên trình tái hợp thường xảy vùng hình thành ngun tử trung hịa Vì vùng biên giới hai bên m ặt ti ếp giáp r ất hi ếm h ạt d ẫn điện tự nên gọi vùng nghèo (depletion region) Vùng không dẫn điện tốt, điện áp tiếp xúc cân điện áp bên Đây cốt lõi hoạt động điốt [3] Nếu đặt điện áp bên ngược với điện áp tiếp xúc, khuếch tán điện tử lỗ trống không bị ngăn trở điện áp ti ếp xúc n ữa vùng tiếp giáp dẫn điện tốt Nếu đặt điện áp bên chi ều v ới ện áp ti ếp xúc, khuếch tán điện tử lỗ trống b ị ngăn l ại vùng nghèo trở nên nghèo hạt điện tự Nói cách khác điốt cho phép dịng điện qua đặt điện áp theo hướng định Điốt dẫn điện theo chiều từ anode sang cathode Theo nguyên lý dịng điện chảy từ nơi có điện cao đến nơi có ện th ế th ấp, mu ốn có dịng điện qua điốt theo chiều từ nơi có điện cao đ ến n có ện th ế thấp, cần phải đặt anode điện cao cathode Khi ta có UAK > ngược chiều với điện áp tiếp xúc (U tiếp xúc) Như muốn có dịng điện qua điốt điện trường UAK sinh phải mạnh ện tr ường ti ếp xúc, tức là: UAK >UTX Khi phần điện áp UAK dùng để cân b ằng v ới điện áp tiếp xúc (khoảng 0.6V), phần lại dùng để tạo dòng ện thu ận qua điốt Khi UAK > 0, ta nói điốt phân cực thuận dịng điện qua ốt lúc g ọi dịng điện thuận (thường ký hiệu IF tức I-FORWARD ID tức IDIODE) Dịng điện thuận có chiều từ anode sang cathode Khi UAK đủ cân với điện áp tiếp xúc điốt trở nên dẫn ện tốt, tức điện trở điốt lúc thấp (tầm khoảng vài chục Ohm) Do phần điện áp để tạo dòng điện thuận thường nhỏ nhiều so v ới 11 phần điện áp dùng để cân với U tiếp xúc Thông thường phần điện áp dùng để cân với Utiếp xúc cần khoảng 0.6V phần điện áp tạo dòng thuận khoảng 0.1V đến 0.5V tùy theo dòng thuận vài chục mA hay l ớn đ ến vài Ampere Như giá trị UAK đủ để có dịng qua điốt khoảng 0.6V đến 1.1V Ngưỡng 0.6V ngưỡng điốt bắt đầu dẫn U AK = 0.7V dịng qua Diode khoảng vài chục mA Nếu Diode cịn tốt không dẫn điện theo chi ều ngược cathode sang anode Thực tế tồn dòng ngược điốt bị phân cực ngược với hiệu điện lớn Tuy nhiên dòng điện ngược nhỏ (cỡ μA) thường không cần quan tâm ứng dụng công nghi ệp M ọi ốt chỉnh lưu không dẫn điện theo chiều ngược điện áp ng ược lớn (VBR ngưỡng chịu đựng Diode) điốt bị đánh th ủng, dòng điện qua điốt tăng nhanh đốt cháy điốt * Đặc tuyến Vôn-Ampe Đặc tuyến Volt-Ampere Diode đồ thị mô tả quan hệ dòng điện qua điốt theo điện áp UAK đặt vào Có th ể chia đặc ến thành hai giai đoạn: - Giai đoạn UAK = 0.7V > mơ tả quan hệ dịng áp điốt phân cực thuận - Giai đoạn UAK = 0.7V< mơ tả quan hệ dịng áp điốt phân cực nghịch (UAK lấy giá trị 0,7V với điốt Si, với ốt Ge thông s ố khác) Khi điốt phân cực thuận dẫn điện dịng điện chủ yếu phụ thuộc vào điện trở mạch (được mắc nối tiếp với điốt) Dịng điện phụ thuộc vào điện trở thuận điốt điện tr thuận nh ỏ, thường không đáng kể so với điện trở mạch điện 12 2.2.4.2 Điốt Zener Điốt Zener gọi điốt ổn áp, loại Điốt bán dẫn làm việc chế độ phân cực ngược vùng điện áp đánh thủng (breakdown) Điện áp gọi điện áp Zener hay thác l (avalanche) Khi giá tr ị ện áp thay đổi Nó chế tạo cho phân cực ngược điốt Zener ghim m ột mức điện áp gần cố định giá trị ghi diode, làm ổn áp cho mạch ện Điốt Zener, gọi "điốt đánh thủng" hay ốt ổn áp: lo ại ốt chế tạo tối ưu để hoạt động tốt miền đánh thủng Khi s dụng ốt mắc ngược chiều lại, điện áp mạch lớn điện áp định mức điốt điốt cho dịng điện qua Khi phân cực thuận điốt Zener hoạt động giống điốt bình thường Khi phân cực nghịch, lúc đầu có dòng điện thật nhỏ qua diode Nhưng điện áp nghịch tăng đến giá trị thích ứng: Vngược = Vz (Vz: ện áp Zener) dịng qua điốt tăng mạnh, hiệu ện th ế gi ữa hai đ ầu ốt không thay đổi, gọi hiệu Zener Điốt Zener có đặc tuyến volt-ampe giống điốt thường có thêm vùng làm việc vùng đạc tuyến ngược với hiệu ứng đánh thủng Diode 1n4007 - Dòng điện 1A - Điện áp chịu đựng 1000V Cơng dụng: cho phép dịng điện qua theo chiều mà khơng theo chi ều ngược l ại 2.2.5 IC Vi mạch, hay vi mạch tích hợp, hay mạch tích hợp (integrated circuit, gọi tắt IC, gọi chip theo thuật ngữ tiếng Anh) tập mạch điện chứa linh kiện bán dẫn (như transistor) linh kiện điện tử thụ động (như điện 13 trở) kết nối với nhau, để thực chức xác định Tức mạch tích hợp thiết kế để đảm nhiệm chức linh kiện phức hợp Mạch tích hợp giúp giảm kích thước mạch điện nhiều, bên cạnh độ xác tăng lên IC ph ần r ất quan tr ọng c m ạch logic Có hai loại IC gồm lập trình cố định ch ức năng, khơng l ập trình Mỗi IC có tính chất riêng nhiệt độ, điện gi ới hạn, công su ất làm việc, ghi bảng thông tin (datasheet) nhà sản xuất Các linh kiện kích thước cỡ micrometre (hoặc nhỏ hơn) chế tạo công nghệ silicon Hiện nay, công nghệ silicon tiến tới giới hạn vi mạch tích hợp nhà nghiên cứu nỗ lực tìm loại vật liệu thay cơng nghệ silicon LM393 vi mạch gồm hai so sánh hoạt động độc l ập v ới ện áp bù nh ỏ cỡ 2.0mV, hoạt động với nguồn cấp đơn hai nguồn đối xứng Vi mạch LM393 tương thích với hai chuẩn TTL CMOS, s dụng nhiều chuyển đổi tương tự – số đơn giản, kh ối VCO, mạch tạo trễ thời gian, sóng vng, mạch dao đ ộng c logic số cao Chân 1: Đầu (A) Chân 5: Lối vào không đảo (B) Chân 2: Lối vào đảo (A) Chân 6: L ối vào đ ảo (B) Chân 3: Lối vào không đảo (A) Chân 4: Đất Chân 7: Lối (B) Chân 8: Ngu ồn 2.2.6 Quang trở (light dependant resistor – LDR) Điện trở quang hay quang trở, photoresistor, photocell, LDR (tiếng Anh: Light-dependent resistor), linh kiện điện tử chế tạo chất đặc biệt 14 có điện trở thay đổi giảm theo ánh sáng chiếu vào Đó điện trở phi tuyến, phi ohmic Quang trở làm chất bán dẫn trở kháng cao tiếp giáp nào.Trong bóng tối, quang trở có điện trở đến vài MΩ Khi có ánh sáng, điện trở giảm xuống mức vài trăm Ω Hoạt động quang trở dựa hiệu ứng quang điện khối vật chất Khi photon có lượng đủ lớn đập vào, làm bật electron khỏi phân tử, tr thành tự khối chất làm chất bán dẫn thành dẫn điện Mức độ dẫn điện tuỳ thuộc số photon hấp thụ Tuỳ thuộc chất bán dẫn mà quang trở phản ứng khác với bước sóng photon khác Quang trở phản ứng trễ điốt quang, cỡ 10 ms, nên tránh thay đổi nhanh nguồn sáng 2.2.7 Role Rơ le hay rơ le điện công tắc chạy điện Nhiều rơ le sử dụng nam châm điện để vận hành khí cơng tắc, ngun lý vận hành khác sử dụng, chẳng hạn rơ le trạng thái rắn Rơ le sử dụng cần kiểm sốt mạch điện tín hi ệu công suất thấp (với đầy đủ cách điện ki ểm soát m ạch ều ển), trường hợp số mạch phải ki ểm sốt tín hi ệu Các rơle sử dụng mạch điện báo đường dài v ới vai trò khuếch đại: chúng lặp lặp lại tín hi ệu đến từ mạch truy ền lại mạch khác Rơ le dùng rộng rãi trao đ ổi ện tho ại 15 máy điện toán thời kỳ đầu với vai trị điều hành mạch lơgic Một loại rơle xử lý cơng suất cao cần thiết đ ể trực ti ếp ki ểm soát m ột đ ộng c ện mức tải khác gọi contactor Rơ le trạng thái r ắn ki ểm sốt mạch điện khơng có phận chuyển động Rơ le dùng nhi ều khối máy thu phát 16 CHƯƠNG 3: PHẦN LAYOUT, MẠCH IN Phần layout thiết kế phần mềm altium Sau số hình ảnh sản phẩm: 3.1 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ CẢ MẠCH Nguyên lý hoạt động: - Khi có ánh sáng: quang trở có điện trở nhỏ => U quang trở nhỏ qua transistor khuếch đại lên => U cuộn dây rơ le nhỏ làm cho rơ le ngắt khơng có nguồn cấp cho đèn LED => đèn LED tắt - Khi khơng có ánh sáng: quang trở có điện trở lớn => U quang trở lớn qua transistor khuếch đại lên => U cuộn dây rơ le lớn làm cho rơ le đóng có nguồn cấp cho đèn LED => đèn LED sáng 17 3.2 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MẠCH IN 18 KẾT LUẬN Kết quả, sản phẩm hoạt động dự kiến, mặc cịn đơn giản tương lai, nhóm cố gắng phát triển thêm nữa, Thông qua tập lần này, chúng em rút nhiều kinh nghiệm, kiến thức bổ ích Bên cạnh đó, chúng em bước đầu dần hoàn thiện kĩ hoạt động nhóm, làm quen với phần mềm Do kiến thức hạn hẹp, kĩ làm việc chưa thành thạo, tập cịn nhiều hạn chế, kính mong giúp đỡ tận tình từ thầy để chúng em hồn thành ý tưởng cách xuất sắc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://www.alldatasheet.com [2] https://vi.wikipedia.org [3] http://luanvan.co/luan-van/de-tai-mach-den-cam-bien-anh-sang-45742 19 ... khối cảm biến khối hiển thị Hình Sơ đồ khối mạch đèn cảm biến ánh sáng Tác nhân: Ánh sáng tự nhiên (ánh sáng mặt trời) ánh sáng nhân tạo (bóng đèn, đèn pin) Khối cảm biến: Có chức biến tín hiệu ánh. .. loại cảm biến có điện trở biến thiên như: cảm bi ến nhi ệt độ, ánh sáng, đ ộ ẩm, l ực tác động phản ứng hóa học Điện trở loại linh kiện phổ biến mạng lưới điện, mạch ện tử, Điện trở thực tế cấu. .. nguyên lý cảm biến ánh sáng để phục vụ cho mục đích chiếu sáng, sau số sản phẩm điển hình: 1.2.1 Đèn vườn tự động Đèn sử dụng lượng mặt trời, tự động sạc bật sáng vào ban đêm Thông số: - Độ sáng LED:

Ngày đăng: 12/02/2022, 16:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

    1.1 LÍ DO VÀ MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

    1.2 CÁC SẢN PHẨM ĐÃ CÓ TRÊN THỊ TRƯỜNG

    1.2.1 Đèn vườn tự động

    CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SƠ ĐỒ KHỐI

    2.2 LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MẠCH

    2.2.6 Quang trở (light dependant resistor – LDR)

    CHƯƠNG 3: PHẦN LAYOUT, MẠCH IN

    3.1 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ CẢ MẠCH

    3.2 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MẠCH IN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w