Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
412,44 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG ***** BÁO CÁO CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ Giáo viên hướng dẫn: thầy Hoàng Quang Huy Sinh viên thực 1.Đào Thế Anh 20172409 2.Phạm Ngọc Thiện 20172833 MSSV Hà nội, ngày 29 tháng năm 2019 NỘI DUNG 1.Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ Mạch chỉnh lưu cầu Mạch ổn áp dùng diode Zener Mạch hạn chế 11 Mạch phân cực Bazo 13 Mạch phân cực Emito 15 Mạch phân cực phân áp 17 Mạch phân cực hồi tiếp Colecto 19 Các đồ thị sử dụng với qui ước màu đỏ đường điện áp vào, màu xanh đường điện áp 1.Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ • Sơ đồ Hình 1.1: Sơ đồ mạch điện chỉnh lưu nửa chu kỳ • Đặc điểm: - Nửa chu kì đầu Diode phân cực thuận, cho dịng chạy qua, nửa chu kì sau điện áp đặt lên Diode đổi chiều nên Diode phân cực ngược, khơng cho dịng chạy qua - Khi lắp thêm tụ C // Rt tụ C tích phóng điện cho Ur ổn định • Khi khơng có tụ lọc Hình 1.2: Đồ thị biểu diễn dạng điện áp vào điện áp • Khi có tụ lọc Hình 1.3: Đồ thị biểu diễn dạng điện áp vào điện áp • • • Nhận xét: Khi khơng có tụ lọc, điện áp có giá trị chỉnh lưu thấp độ gợn song lớn Khi có tụ lọc, điện áp có giá trị chỉnh lưu cao độ gợn sóng giảm đáng kể Mạch chỉnh lưu cầu • Sơ đồ lưu cầu • Hình 2.1: Sơ đồ mạch chỉnh Đặc điểm : - Chỉnh lưu dòng xoay chiều thành dòng chiều tương tự mạch chỉnh lưu nửa chu kì - Có ưu điểm điện áp ngược đặt diode 1/2 mạch chỉnh lưu nửa chu kì dùng diode - Tụ C làm ổn định điện áp • Khi khơng có tụ lọc Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn dạng điện áp vào điện áp • Khi có tụ lọc Hình 2.3: Đồ thị biểu diễn dạng điện áp vào điện áp • • Nhận xét: -Nửa chu kì đầu(nửa chu kì dương): dịng chạy theo đường D2 -> R1 -> D3 nên D2->D3 phân cực thuận,D1->D4 phân cực ngược.Nửa chu kì sau(nửa chu kì âm): dịng chạy theo đường D4 -> R1 -> D1 nên D2-D3 phân cực ngược, D1-D4 phân cực thuận Vì ta ln có điện áp liên tục hai nửa chu kì: Ur=0,5xUv Phải sử dụng diode cho mạch chỉnh lưu cầu • Tụ lọc làm điện áp lớn gợn song • Sơ đồ Mạch ổn áp dùng diode Zener Hình 3.1: Sơ đồ mạch ổn áp dùng diode Zener • Đặc điểm: - Khi 0≤ E≤ ≤ => Diode Zener không phân cực => 𝑈 𝑈𝑈 = 𝑈 - Khi E ≥ 𝑈𝑈 => Diode Zener phân cực ngược => 𝑈𝑈𝑈 = 𝑈𝑈 • Biểu diễn Oscilloscope Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn dạng điện áp vào điện áp • Nhận xét: sử dụng Diode Zener 𝑈𝑈𝑈 = 𝑈𝑈 = 5,034 v ( E ≥ � � ) Mạch hạn chế • Sơ đồ hạn chế • • • Hình 4.1: Sơ đồ mạch điện Đặc điểm: + Khi 𝑈𝑈à𝑈 ≥E => Diode phân cực ngược => 𝑈𝑈𝑈 = 𝑈 + Khi 𝑈𝑈à𝑈 Diode phân cự thuận => 𝑈𝑈𝑈 = 𝑈𝑈à𝑈 Biểu diễn Oscilloscope Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn dạng điện áp vào điện áp • Nhận xét: Khi 𝑈𝑈à𝑈 < 𝑈 => Diode phân cực thuận => 𝑈𝑈𝑈 = 𝑈=12V Mạch phân cực Bazo • Sơ đồ bazo • • • Hình 5.1: Sơ đồ mạch phân cực Đặc điểm: - Mạch đơn giản - Điểm làm việc tĩnh chịu nhiều ảnh hưởng nhiệt độ - Ứng dụng chủ yếu chế độ chuyển mạch Tính tốn: -Ở chế độ chiều Ec - IbRb - Ube = -> Ec = IbRb + Ube ->Ib = (Ec - Ube)/Rb Ic = βIb -> Uce = Ec - IcRc Với giá trị R EC cho hình vẽ, β = 170 ta có : Ib = 0.029mA, Ic = 4.862mA, Uce = 4.3V Điểm làm việc Q(0.029;4.862;4.3) Các giá trị tính tốn lý thuyết sai lệch với thực nghiệm q trình tính tốn ta bỏ qua điện trở Transistor số thơng số khác 6 Mạch phân cực Emito • Sơ đồ cực Emito Hình 6.1: Sơ đồ mạch phân Đặc điểm : - Điểm làm việc chịu ảnh hưởng nhiệt độ mạch phân cực Bazơ - Re chọn không lớn cho (Ure < Ec/10 ) để tránh giảm thiểu hệ số khuyếch đại mạch • Tính tốn: Ib = (Ec - Ube)/(Rb + (β +1)Re) Ic = βIb Uce= Ec - Ic(Rc + Re) Với giá trị R EC cho hình vẽ, β = 170 ta có : Ib= 0.02mA, Ic = 3.45mA, Uce = 3.2V Điểm làm việc tĩnh Q(0.02,3.45,3.2) • Các giá trị tính tốn lý thuyết sai lệch với thực nghiệm q trình tính tốn ta bỏ qua điện trở Transistor số thông số khác 7 Mạch phân cực phân áp • • • • • Sơ đồ Hình 7.1 Sơ đồ mạch phân cực phân áp Đặc điểm : Điện trở Re cực Emitter tạo thành dòng hồi tiếp âm mạch nên cải thiện đáng kể thông số độ ổn định mạch nhiệt độ thay đổi Điểm làm việc Q ổn định nhiệt độ thay đổi Chọn Rc không lớn (URc