Bạn cósailầmtrongkinh doanh?
Cổ nhân có câu: “Nhân vô thập toàn”. Chính vì thế tất cả chúng ta đều có thể
mắc sai lầm. Các doanh nhân cũng không nằm ngoài quy luật đó, thậm chí ở địa vị của
họ, sailầmcó thể nhiều hơn bởi sự tham lam và cẩu thả. Bộ óc của chúng ta được tổ
chức theo cách ngăn ngừa chúng ta mắc phải những sailầm của người đi trước và dưới
đây là 7 sailầm chiến lược mà bạn cần tránh.
1. Sự tự tin quá mức
Chúng ta thường phóng đại khả năng của chính mình. Sự cả tin và những tính
cách tương tự như sự lạc quan quá mức có thể dẫn doanh nghiệp tới việc buộc phải
khắc phục những mục tiêu mà họ không thể đạt được hoặc trông mong ở những dự báo
lạc quan quá mức. Tính cả tin làm tăng thêm 20 tới 25% viễn cảnh bi quan và buộc
chúng ta phải cảnh giác với sự chắc chắn của từng kế hoạch.
2. Sự tính toán cảm tính
Lỗi này miêu tả khuynh hướng đối xử với tiền bạc khác nhau theo nguồn gốc,
sự phân phối hay cách sử dụng. Nó xuất hiện khi công ty cộng thêm chi phí quản lý
vào những vụ kinh doanh quan trọngtrong khi lại chi tiêu hào phóng vào một ý tưởng
nguy hiểm mới. Khắc phục nó bằng cách trung thành với quy tắc 1đồng là 1 đồng,
không liên quan tới việc chúng đến từ đâu và chi tiêu cho việc gì.
3. Không có sự thay đổi thức thời
Đó là xu hướng bỏ mặc mọi thứ và có thể khiến bạn buông rơi sản phẩm mà
trước đây đã từng sinh lợi nhưng hiện nay đang bị lỗ. Tránh điều đó bằng cách quan
sát mọi nghiệp vụ kinh doanh, sản phẩm hay thị trường và ghi chú về những rủi ro khi
có những sự thay đổi.
4. Quan niệm cố hữu
Bạn đã có quan điểm nào đó về một sự việc và không liên tục cập nhập những
thông tin liên quan đến sự việc đó. Quá tin cậy vào những dữ liệu thành tích quá khứ
cũng có thể níu chặt bạn. Tránh hành động bảo thủ bằng cách nhìn mọi sự việc theo
hướng phát triển dài hạn.
5. Hậu quả kẹt vốn trong một dự án kinh doanh
Nếu bạn từng đầu tư hiệu quả sau khi thất bại có nghĩa là bạn đã được thử
nghiệm cảm giác đầu tư vốn mà không rút ra được. Đây là lý do tại sao các công ty
liên tục đầu tư vào các dự án còn dang dở bất chấp những điều kiện thay đổi khiến họ
không thực hiện được dự án tới cùng. Kiểm soát tình trạng kẹt vốn trong các dự án
bằng cách đánh giá lợi nhuận đầu tư như thể chúng là những dự án mới và sẵn sàng từ
bỏ nó một cách nhanh chóng nếu bạn nhận thấy sẽ gặp nhiều bất lợi trong tương lai.
6. Đánh giá sai về tương lai
Đây là xu hướng dự báo xấu về điều nào đó sẽ gây tác hại bao nhiêu. Ví dụ, các
nhà quản lý có thể coi việc bán công ty là tồi tệ hơn việc đóng cửa trong khi việc bán
này có thể là hành động đúng đắn nhất vào thời điểm hiện tại. Tránh phản ứng quá
mạnh mẽ, nhìn nhận vấn đề theo một chiến lược dài hạn và giữ cho mọi thứ ở viễn
cảnh có thể cứu vãn được.
7. Nhất trí một cách sailầm
Nó diễn ra khi bạn đánh giá quá cao những gì mà người khác chia sẻ quan điểm
với bạn. Bạncó thể hứng chịu hậu quả này khi bạn cứ cố công tìm kiếm những sự việc
và ý kiến ủng hộ niềm tin của cá nhân bạn. Bạncó thể hạn chế sailầm này bằng cách
khuyến khích mở những cuộc tranh luận và tìm kiếm những quan điểm đối lập với
bạn.
Bạn có thể dùng sự hiểu biết về những sailầm chiến lược chung để dự đoán
trước các sailầm của đối thủ cạnh tranh. Những sailầm này có thể trở thành công cụ
hữu dụng trong chiến lược cạnh tranh hiệu quả. Ví dụ như bạncó thể thấy được những
lĩnh vực mà đối thủ của bạncó thể bị sập bẫy bởi quan niệm cố hữu khiến họ phản ứng
không đủ nhanh nhạy trước mối đe doạ mới.
Cho đến bây giờ, không ai xác định được chúng ta đã sailầm bao nhiêu do
những giới hạn về trí tuệ. Tuy nhiên hiệu quả hơn so với việc cố gắng xác định tất cả
chúng, bạncó thể thoát ra bằng cách xây dựng giới hạn chiến lược gắn liền. “Chỉ có
người hoang tưởng là sống sót”, trích lời của nhà lãnh đạo Intel, Andrew Grove. Trong
câu thành ngữ này, Grove đã tổng kết cách tốt nhất là hạn chế thiên hướng tự nhiên về
việc quá tin tưởng của con người chúng ta về tương lai.
(Theo Entreprise)
. Bạn có sai lầm trong kinh doanh?
Cổ nhân có câu: “Nhân vô thập toàn”. Chính vì thế tất cả chúng ta đều có thể
mắc sai lầm. Các doanh. với
bạn.
Bạn có thể dùng sự hiểu biết về những sai lầm chiến lược chung để dự đoán
trước các sai lầm của đối thủ cạnh tranh. Những sai lầm này có thể