1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI Y TẾ National Technical Regulation on Environment for Health-care Wastewater

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 530,16 KB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: /2019/TT-BTNMT DỰ THẢO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 THÔNG TƯ Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Căn Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006; Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng năm 2014; Căn Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật; Căn Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật; Căn Nghị định số 36/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Theo đề nghị Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Điều Ban hành kèm theo Thông tư ba (03) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, bao gồm: QCVN ……:………/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường nước thải y tế; QCVN ……:………/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường lò đốt chất thải rắn y tế; QCVN ……:………/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường việc xử lý chất thải y tế lây nhiễm thiết bị vi sóng Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2019 QCVN 28:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế, QCVN 02:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải rắn y tế hết hiêu lực thi hành kể từ ngày Thông tư có hiệu lực thi hành Điều Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thi hành Thơng tư này./ Nơi nhận: - Văn phòng Trung ương Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Thủ tướng Chính phủ Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Tồ án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - UBTƯ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan trung ương đoàn thể; - Bộ TN&MT: Bộ trưởng, Thứ trưởng, đơn vị thuộc Bộ, Cổng TTĐT Bộ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Trần Hồng Hà Võ Tuấn Nhân - Sở TN&MT tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; - Cục Kiểm tra văn QPPL - Bộ Tư pháp; - Công báo; Cổng TTĐT Chính phủ; - Lưu: VT, KHCN, PC, TCMT, TTL(230) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN xx:20xx/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI Y TẾ National Technical Regulation on Environment for Health-care Wastewater HÀ NỘI - 20xx Lời nói đầu QCVN ……:………/BTNMT thay QCVN 28:2010/BTNMT QCVN ……:………/BTNMT Tổng cục Môi trường biên soạn, Vụ Khoa học Cơng nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt; Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định ban hành theo Thông tư số ……/……/TTBTNMT ngày……tháng……năm…… Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI Y TẾ National Technical Regulation on Environment for Health-care Wastewater QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải y tế xả nguồn tiếp nhận nước thải 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn áp dụng cho nước thải phát sinh từ loại hình sở khám bệnh, chữa bệnh Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải y tế nguồn tiếp nhận nước thải phải tuân thủ quy định quy chuẩn 1.2.2 Nước thải y tế xả vào hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định đơn vị quản lý vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải y tế nước thải phát sinh từ sở khám bệnh, chữa bệnh (bao gồm sản phẩm thải lỏng, dung dịch thải, không thu gom xử lý riêng biệt theo quy định kỹ thuật đặc thù mà thải nước thải phát sinh từ sở khám bệnh, chữa bệnh) 1.3.2 Nguồn tiếp nhận nước thải hệ thống nước thị, khu dân cư, khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp; sông, suối, khe, rạch, kênh, mương; hồ, ao, đầm, phá; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng xác định QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải y tế xả nguồn tiếp nhận nước thải tính theo cơng thức sau: Cmax = C × K Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải y tế xả nguồn tiếp nhận nước thải - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải y tế quy định mục 2.2; - K hệ số theo quy mô xả thải sở khám bệnh, chữa bệnh quy định mục 2.3 ứng với tổng lưu lượng nước thải sở khám bệnh, chữa bệnh xả nguồn tiếp nhận nước thải; - Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số K) thơng số pH, Clo dư, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β, Tổng coliforms, E.Coli 2.2 Giá trị C làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải y tế xả nguồn tiếp nhận nước thải Bảng - Giá trị C để làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải y tế TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B − 6÷9 5,5 ÷ pH BOD5 (20oC) mg/l 30 50 COD mg/l 75 150 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 Sunfua (tính theo H 2S) mg/l 1,0 4,0 Amoni (tính theo N) mg/l 10 Tổng Nitơ mg/l 30 60 Tổng Phospho mg/l 10 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10 20 10 Clo dư mg/l 11 Tổng chất hoạt động bề mặt mg/l 10 20 12 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,5 0,5 13 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 Tổng coliform CFU MPN/100 ml 000 000 E.Coli CFU MPN/100 ml 100 500 14 15 Trong Bảng 1: - Thơng số Tổng hoạt độ phóng xạ α, tổng hoạt độ phóng xạ β áp dụng sở chữa bệnh có sử dụng nhân phóng xạ - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải y tế xả nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải y tế xả nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt hệ thống nước thị khơng có cơng trình xử lý nước thải - Các sở khám bệnh, chữa bệnh có lưu lượng nước thải phát sinh m /ngày đêm, giám sát thông số Tổng coliform E.Coli Trường hợp nước thải y tế thải vào hệ thống thu gom để dẫn đến hệ thống xử lý nước thải tập trung phải khử trùng, thông số chất gây ô nhiễm khác áp dụng theo quy định đơn vị quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải 2.3 Giá trị hệ số K quy định Bảng Bảng - Giá trị hệ số K Quy mô xả thải sở (F) Đơn vị tính: m3/ngày đêm Giá trị hệ số K 100 ≤ F 1,0 15 ≤ F < 100 1,1 ≤ F < 15 1,2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Phương pháp lấy mẫu xác định giá trị thông số nước thải y tế thực theo quy định Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng năm 2017 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.2 Trường hợp văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật viện dẫn Quy chuẩn có sửa đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn mới./ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN xx:20xx/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI LÒ ĐỐT CHẤT THẢI RẮN Y TẾ National Technical Regulation on Environment for Solid Health-care Waste Incinerator HÀ NỘI - 20xx Lời nói đầu QCVN ……:………/BTNMT thay QCVN 02:2012/BTNMT QCVN ……:………/BTNMT Tổng cục Môi trường biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt; Bộ Khoa học Cơng nghệ thẩm định ban hành theo Thông tư số ……/……/TTBTNMT ngày……tháng……năm…… Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI LÒ ĐỐT CHẤT THẢI RẮN Y TẾ National Technical Regulation on Environment for Solid Health-care Waste Incinerator QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật môi trường lò đốt chất thải rắn y tế 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh (phân phối) sử dụng lò đốt chất thải rắn y tế lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan quản lý nhà nước môi trường, đơn vị lấy mẫu, phân tích tổ chức, cá nhân liên quan 1.3 Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Chất thải rắn y tế (sau viết tắt CTRYT) chất thải thể rắn phát sinh từ hoạt động y tế, bao gồm chất thải nguy hại chất thải không nguy hại (chất thải thông thường) 1.3.2 Lò đốt CTRYT hệ thống thiết bị xử lý CTRYT phương pháp thiêu đốt kèm theo hệ thống xử lý khí thải 1.3.3 Vùng đốt (hoặc buồng đốt) khu vực sử dụng nhiệt lò đốt CTRYT, gồm có: a) Vùng đốt sơ cấp khu vực sử dụng nhiệt để chuyển hóa chất thải thành thể khí thể rắn (tro xỉ, bụi); b) Vùng đốt thứ cấp khu vực sử dụng nhiệt độ cao để thiêu đốt thành phần dịng khí chuyển hóa từ vùng đốt sơ cấp 1.3.4 Thời gian lưu cháy thời gian dịng khí lưu chuyển từ điểm vào đến điểm vùng đốt thứ cấp điều kiện nhiệt độ quy định Bảng Quy chuẩn 1.3.5 Khí thải hỗn hợp thành phần vật chất phát thải môi trường khơng khí từ ống khói lị đốt CTRYT 1.3.6 Tro đáy lò chất rắn lại sau thiêu đốt chất thải lò đốt CTRYT 1.3.7 Tro bay tên gọi chung cho bụi tro bay phát sinh trình thiêu đốt CTRYT, thu giữ lại thiết bị xử lý khí thải 1.3.8 Cơng suất khả xử lý lị đốt CTRYT, tính số lượng CTRYT tối đa mà lị đốt CTRYT thiêu đốt hồn tồn (kg/h) 1.3.9 Mét khối khí thải chuẩn (Nm ) mét khối khí thải nhiệt độ 25 o C áp suất tuyệt đối 760 mm thủy ngân 1.3.10 Cơ quan cấp phép tên gọi chung cho quan cấp giấy phép quản lý chất thải nguy hại quan xác nhận việc thực cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường trước đưa lò đốt CTRYT vào hoạt động trường hợp cấp giấy phép quản lý chất thải nguy hại theo quy định (lò đốt lắp đặt khuôn viên sở khám bệnh, chữa bệnh để xử lý CTRYT phát sinh nội sở cho sở khám bệnh, chữa bệnh cụm) QUY ĐỊNH KỸTHUẬT 2.1 Yêu cầu kỹ thuật lò đốt chất thải rắn y tế 2.1.1 Lò đốt CTRYT phải có quy trình hoạt động theo ngun lý thiêu đốt nhiều cấp, bảo đảm có vùng đốt sơ cấp thứ cấp Việc tính tốn thể tích vùng đốt vào công suất thời gian lưu cháy lò đốt CTRYT tham khảo quy định Phụ lục kèm theo Quy chuẩn 2.1.2 Trong lị đốt CTRYT phải có áp suất nhỏ áp suất bên ngồi (cịn gọi áp suất âm) để hạn chế khói ngồi mơi trường qua cửa nạp chất thải 2.1.3 Ống khói lị đốt CTRYT phải đảm bảo sau: a) Chiều cao ống khói phải tính tốn phù hợp, đảm bảo u cầu chất lượng khơng khí xung quanh khí thải phát tán vào mơi trường khơng khí, khơng thấp 20 m tính từ mặt đất Trường hợp phạm vi 40 m tính từ chân ống khói có vật cản cố định ống khói phải cao tối thiểu 03 m so với điểm cao vật cản; b) Ống khói phải có điểm (cửa) lấy mẫu khí thải phù hợp với hướng dẫn Phụ lục 01-Xác định vị trí, số điểm quan trắc khí thải, ban hành kèm theo Thơng tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng năm 2017 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc mơi trường 2.1.4 Trong điều kiện hoạt động bình thường, thơng số kỹ thuật lị đốt CTRYT phải đáp ứng quy định Bảng Bảng - Các thông số kỹ thuật lò đốt chất thải rắn y tế TT Thông số Đơn vị Giá trị yêu cầu ≥ 650 Nhiệt độ vùng đốt sơ cấp °C Nhiệt độ vùng đốt thứ cấp °C Thời gian lưu cháy vùng đốt thứ cấp s ≥ Lượng oxy dư (đo điểm lấy mẫu) % ÷ 15 Nhiệt độ bên ngồi vỏ lị (hoặc lớp chắn cách ly nhiệt) °C ≤ 60 Nhiệt độ khí thải mơi trường (đo điểm lấy mẫu) °C ≤ 180 ≥ 050 2.1.5 Không trộn khơng khí bên ngồi vào để pha lỗng khí thải kể từ điểm vùng đốt thứ cấp đến vị trí có độ cao 02 m tính từ điểm lấy mẫu khí thải ống khói 2.1.6 Lị đốt CTRYT phải có hệ thống xử lý khí thải với quy trình hoạt động bao gồm cơng đoạn sau: a) Giải nhiệt (hạ nhanh nhiệt độ); b) Xử lý bụi; c) Xử lý thành phần độc hại khí thải Các cơng đoạn nêu thực riêng thiết bị kết hợp chung thiết bị 2.1.7 Hệ thống xử lý khí thải lị đốt CTRYT phải có van xả tắt (by-pass) để xả khí thải trực tiếp ống khói mà khơng qua hệ thống xử lý khí thải có cố Van xả tắt phải có cần điều khiển tay tự động độ cao phù hợp với người đứng, đảm bảo thao tác thuận lợi, kịp thời có cố mà khơng phải trèo lên lò đốt Phải ngừng nạp chất thải sau sử dụng van xả tắt Chỉ vận hành lại sau khắc phục cố hoàn tồn Van xả tắt phải có niêm phong quan cấp phép để tránh sử dụng tùy tiện phải thơng báo vịng 48 sau phá niêm phong để quan cấp phép niêm phong lại 2.2 Giá trị tối đa cho phép thông số nhiễm khí thải lị đốt chất thải rắn y tế 2.2.1 Giá trị tối đa cho phép thơng số nhiễm khí thải lị đốt chất thải rắn y tế tính sau: Cmax = C x Kv Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số nhiễm khí thải lị đốt chất thải rắn y tế, tính miligam mét khối khí thải chuẩn (mg/Nm 3); - C giá trị thơng số nhiễm khí thải lị đốt chất thải rắn y tế quy định mục 2.2.2, tính miligam mét khối khí thải chuẩn (mg/Nm 3); - Kv hệ số vùng, khu vực quy định mục 2.2.3 ứng với địa điểm đặt lò đốt chất thải rắn y tế xác định thời điểm Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Kế hoạch bảo vệ môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường quan có thẩm quyền phê duyệt 2.2.2 Trong q trình hoạt động bình thường, giá trị C tương ứng với thơng số nhiễm khí thải lị đốt CTRYT quy định Bảng Bảng - Giá trị C thơng số nhiễm khí thải TT Thông số ô nhiễm Bụi tổng Đơn vị mg/Nm Giá trị C Cột A Cột B 115 100 TT Thông số ô nhiễm Đơn vị Giá trị C Cột A Cột B Axit clohydric, HCI mg/Nm3 50 50 Carbon monoxide, CO mg/Nm3 250 250 Lưu huỳnh dioxide, SO2 mg/Nm3 300 250 Nitơ oxit, NOx (tính theo NO2) mg/Nm3 500 500 Thủy ngân hợp chất (tính theo Hg) mg/Nm3 0,5 0,2 Cadmi hợp chất (tính theo Cd) mg/Nm3 0,16 0,16 Chì hợp chất (tính theo Pb) mg/Nm3 1,2 1,2 Tổng dioxin/furan, PCDD/PCDF ngTEQ/Nm3 1,2 0,6 (chỉ giám sát có yêu cầu quan quản lý nhà nước môi trường) 2.2.3 Giá trị hệ số vùng, khu vực Kv quy định Bảng Bảng - Hệ số vùng, khu vực Kv Phân vùng, khu vực Hệ số Kv Nội thành đô thị loại đặc biệt (1) đô thị loại I(1); rừng đặc dụng(2); di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa xếp hạng (3); ống khói lị đốt CTRYTcó khoảng cách đến ranh giới khu vực 02 km 0,6 Nội thành, nội thị đô thị loại II, III, IV (1); vùng ngoại thành đô thị loại đặc biệt, thị loại I có khoảng cách đến ranh giới nội thành lớn 02 km; ống khói lị đốt CTRYTcó khoảng cách đến ranh giới khu vực 02 km 0,8 đô thị loại V(1); vùng ngoại thành, ngoại thị đô thị loại II, III, IV có khoảng cách đến ranh giới nội thành, nội thị lớn 02 km; ống khói lị đốt CTRYT có khoảng cách đến ranh giới khu vực 02 km(4) 1,0 Vùng Nông thôn 1,2 Vùng Nông thôn miền núi 1,4 Vùng Vùng Vùng Chú thích: (1) Đô thị xác định theo quy định Nghị số 1210/2016/UBTV QH13 phân loại đô thị ngày 25 tháng năm 2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2) Rừng đặc dụng xác định theo Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15 tháng 11 năm 2017, gồm: Vườn quốc gia; Khu dự trữ thiên nhiên; Khu bảo tồn loài - sinh cảnh; Khu bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ môi trường đô thị, Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; vườn thực vật quốc gia; rừng giống quốc gia (3) Di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa UNESCO, Thủ tướng Chính phủ chủ quản định thành lập xếp hạng (4) Trường hợp nguồn phát thải có khoảng cách đến 02 vùng trở lên nhỏ 02 km áp dụng hệ số vùng, khu vực Kv vùng có hệ số nhỏ 2.3 Quản lý chất thải khác phát sinh từ lò đốt CTRYT 2.3.1 Nước thải phát sinh từ trình vận hành hệ thống xử lý khí thải lị đốt CTRYT (nếu có) xả mơi trường sau xử lý đạt quy chuẩn ký thuật quốc gia môi trường nước thải y tế nước thải cơng nghiệp 2.3.2 Tro đáy lị, tro bay chất thải rắn khác phát sinh từ trình vận hành lò đốt CTRYT phải xử lý ba phương pháp sau đây: a) Cô lập đóng kén bể bê tơng theo quy định mục 5.2.4, phần B, Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại b) Thuê đơn vị có chức vận chuyển xử lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại c) Phân định, phân loại theo quy định QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại để có biện pháp quản lý phù hợp theo quy định QUY ĐỊNH VỀ VẬN HÀNH VÀ GIÁM SÁT 3.1 Vận hành lò đốt chất thải rắn y tế 3.1.1 Phải xây dựng thực quy trình vận hành an tồn lị đốt CTRYT, lưu ý nội dung sau: a) Trừ trường hợp lị đốt CTRYT có quy trình hoạt động đặc biệt nhà sản xuất quy định xem xét cụ thể quan cấp phép, quy trình khởi động lị đốt CTRYT phải theo trình tự sau: Bước 1: Khởi động hệ thống xử lý khí thải; Bước 2: Khởi động sấy nóng tất vùng đốt Chỉ nạp số loại chất thải khơng nguy hại có nhiệt trị lớn (như chất thải sinh khối) để thay thế, bổ sung nhiên liệu truyền thống sau sử dụng nhiên liệu truyền thống để sấy nóng vùng đốt sơ cấp lên nhiệt độ 300°C vùng đốt thứ cấp lên nhiệt độ 800°C Các loại chất thải không nguy hại sử dụng trình khởi động phải xác định ghi rõ quy trình; Bước 3: Chính thức nạp chất thải vào lị đốt CTRYT Chỉ nạp CTRYT nguy hại nhiệt độ vùng đốt đạt giá trị tương ứng quy định Bảng Quy chuẩn b) Quy trình kết thúc hoạt động lò đốt CTRYT phải thực theo trình tự sau: Bước 1: Ngừng nạp chất thải Tiếp tục đảo trộn chất thải lại vùng đốt sơ cấp cấp nhiên liệu (nếu cần) chất thải cháy hoàn toàn; Bước 2: Ngừng cấp nhiên liệu vào vùng đốt sơ cấp sau chất thải cháy hồn tồn (khơng cịn dấu hiệu cháy); Bước 3: Ngừng cấp nhiên liệu vào vùng đốt thứ cấp sau khơng cịn khói vùng đốt sơ cấp khơng cịn khí thải qua ống khói; Bước 4: Ngừng hệ thống xử lý khí thải kết thúc tồn hoạt động lị đốt nhiệt độ vùng đốt sơ cấp xuống 200°C 3.1.2 Chất thải trước nạp vào lò đốt CTRYT phải kiểm sốt để khơng ảnh hưởng đến việc vận hành bình thường lị đốt, tránh nạp chất thải khơng có khả xử lý lị đốt 3.1.3 Khơng phép thiêu đốt: Chất thải phóng xạ, chất thải dễ nổ, chất thải có nhựa PVC, nước thải chất thải có tính ăn mịn có chứa thủy ngân, chì, cadmi, hợp chất halogen hữu 3.1.4 Phải lập nhật ký vận hành lò đốt CTRYT, ghi rõ lượng chất thải thiêu đốt, nhiệt độ vị trí có lắp đặt thiết bị đo nhiệt độ, thời gian thực tên người vận hành 3.2 Giám sát lò đốt chất thải rắn y tế 3.2.1 Lò đốt CTRYT phải lắp thiết bị đo, hiển thị nhiệt độ vùng đốt 3.2.2 Việc giám sát môi trường định kỳ lò đốt CTRYT phải thực theo quy định hành yêu cầu quan cấp phép 3.2.3 Việc giám sát tự động, liên tục số thơng số định khí thải việc lấy mẫu giám sát dioxin/furan phải thực số trường hợp đặc biệt theo yêu cầu cụ thể quan quản lý nhà nước môi trường PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Phương pháp lấy mẫu xác định giá trị thơng số khí thải lị đốt chất thải rắn y tế thực theo quy định Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng năm 2017 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh (phân phối) sử dụng lò đốt chất thải rắn y tế lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải tự tiến hành đánh giá hợp quy theo quy định Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy phương thức đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Thông tư số 02/2017/TT-BKHCN ngày 31 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 28/2012/TTBKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy phương thức đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật TỔ CHỨC THỰCHIỆN 6.1 Cơ quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 6.2 Trường hợp văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật viện dẫn Quy chuẩn có sửa đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn mới./ PHỤ LỤC CÁCH TÍNH MỘT SỐ THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA LỊ ĐỐT CHẤT THẢI RẮN Y TÊ (Ban hành kèm theo QCVN xx:20xx/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường lò đốt chất thải rắn y tế) Cách tính thể tích vùng đốt sơ cấp Thể tích vùng đốt sơ cấp tính theo cơng thức sau: Vsc = Q × Ctk q Hoặc: 0,04 x Ctk ≥ Vsc ≥ 0,014 x Ctk Trong đó: - Vsc: Thể tích vùng đốt sơ cấp (m3); - Ctk: Cơng suất thiết kế lị đốt (kg/h); - Q: Nhiệt trị (thấp) chất thải (mặc định khoảng 800 ÷ 000 kcal/kg); - q: Mật độ nhiệt thể tích vùng đốt (mặc định khoảng 100 000 ÷ 200 000 kcal/m 3h) Cách tính thể tích vùng đốt thứ cấp Thể tích vùng đốt thứ cấp tính theo cơng thức sau: Vtc = ttk x L Trong đó: - Vtc: Thể tích vùng đốt thứ cấp (m3); - ttk: Thời gian lưu cháy thiết kế (≥ 2s); - L: Lưu lượng dịng khí chuyển động vùng đốt thứ cấp (m 3/s) Cách tính cơng suất thực tế lị đốt Cơng suất thực tế lị đốt CTRYT khác với cơng suất thiết kế thay đổi tùy theo tính chất loại chất thải nạp vào lị đốt Cơng suất thực tế tính theo cách sau: 3.1 Cơng thức tính tốn biết nhiệt trị chất thải C= Trong đó: - C: Cơng suất thực tế lị đốt (kg/h); - Vsc: Thể tích vùng đốt sơ cấp (m3); Vsc × q Q - q: Mật độ nhiệt thể tích vùng đốt (kcal/m3h); - Q: Nhiệt trị (thấp) loại chất thải thực tế (kcal/kg) 3.2 Cách tính vào thực tế hoạt động lò đốt Giám sát điều chỉnh tải lượng nạp chất thải vào lò đốt lò đốt vận hành ổn định, tuân thủ thông số quy định Bảng Quy chuẩn chất thải thiêu đốt hoàn toàn lò đốt thời gian định đủ để đảm bảo kết tin cậy Cách tính thời gian lưu cháy thực tế Trường hợp khơng có phương pháp đo xác đo thời gian di chuyển vật liệu (hạt) thị vùng đốt thứ cấp, thời gian lưu cháy thực tế lò đốt tính theo cơng thức sau: t = Vtc / L Trong đó: - t: Thời gian lưu cháy thực tế (s); - Vtc: Thể tích vùng đốt thứ cấp đo thực tế (m 3); - L: Lưu lượng dịng khí chuyển động vùng đốt thứ cấp (m 3/s) Lưu lượng L tính tốn ngoại suy dựa lưu lượng dịng khí thải đo điểm lấy mẫu ống khói vào lưu lượng quạt hút sau vùng đốt thứ cấp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN xx:20xx/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI VIỆC XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ LÂY NHIỄM BẰNG THIẾT BỊ VI SÓNG National Technical Regulation on Environment for Infectious Health-care Waste Treatment by Microwave HÀ NỘI - 20xx Lời nói đầu QCVN ……:………/BTNMT Tổng cục Môi trường biên soạn, Vụ Khoa học Cơng nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt; Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định ban hành theo Thông tư số ……/……/TTBTNMT ngày……tháng……năm…… Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI VIỆC XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ LÂY NHIỄM BẰNG THIẾT BỊ VI SÓNG National Technical Regulation on Environment for Infectious Health-care Waste Treatment by Microwave QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định yêu cầu tính kỹ thuật môi trường thiết bị vi sóng xử lý chất thải y tế lây nhiễm 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân nhập khẩu, kinh doanh (phân phối), biếu tặng sử dụng thiết bị vi sóng xử lý chất thải y tế lây nhiễm, quan quản lý nhà nước môi trường, đơn vị lấy mẫu, phân tích tổ chức, cá nhân liên quan 1.3 Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, từ ngữ hiểu sau: 1.3.1 Thiết bị vi sóng (Microwave) xử lý chất thải y tế lây nhiễm thiết bị sử dụng lượng điện tạo sóng điện từ tần số cao để tiêu diệt vi khuẩn, vi rút mầm bệnh sinh học chất thải y tế lây nhiễm Chất thải đưa vào buồng có máy phát vi sóng để tạo nhiệt nước làm phá hủy tế bào vi sinh vật, đảm bảo trình khử trùng xảy điểm 1.3.2 Các khái niệm chất thải lây nhiễm, chất thải nguy hại không lây nhiễm, chất thải y tế thông thường sử dụng theo quy định Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2015 Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải y tế QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Yêu cầu tính kỹ thuật thiết bị vi sóng để đáp ứng quy định môi trường 2.1.1 Nguồn nước cấp làm ẩm chất thải buồng khử khuẩn phải đảm bảo quy định độ cứng tính theo CaCO3 300 mg/l (tương ứng QCVN 01-1:2018/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt) 2.1.2 Thiết bị vi sóng xử lý chất thải y tế lây nhiễm phải trang bị lọc khí để ngăn ngừa việc phát tán nước (sương mù) mùi từ buồng khử khuẩn mơi trường khơng khí xung quanh 2.1.3 Phải có máy cắt chất thải để giảm thể tích hủy hình dạng ban đầu chất thải y tế sau xử lý thiết bị vi sóng 2.1.4 Nhà sản xuất thiết bị vi sóng xử lý chất thải y tế phải cung cấp kèm theo thiết bị Bản hướng dẫn lắp đặt vận hành 2.2 Yêu cầu hiệu xử lý Hiệu xử lý khử khuẩn thiết bị vi sóng phải tương đương với hiệu tiêu diệt vi sinh vật thị sau: 2.2.1 Trường hợp sử dụng vi sinh vật thị Mycobacterium phlei Mycobacterium bovis, hiệu tiêu diệt phải đạt tối thiểu 99,9999% (6 log 10 reduction) 2.2.2 Trường hợp sử dụng vi sinh vật thị bào tử kháng nhiệt Geobacillus stearothermophilus Bacillus atrophaeus, hiệu tiêu diệt phải đạt tối thiểu 99,99% (4 log 10 reduction) 2.3 Quản lý chất thải sau xử lý 2.3.1 Quản lý nước thải: nước thải phát sinh từ trình xử lý chất thải lây nhiễm thiết bị vi sóng (nếu có) phải thu gom đưa hệ thống xử lý nước thải để xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế 2.3.2 Quản lý chất thải rắn: chất thải lây nhiễm sau xử lý thiết bị vi sóng đáp ứng quy định Quy chuẩn quản lý chất thải y tế thông thường 2.4 Giám sát vận hành thiết bị 2.4.1 Giám sát hiệu xử lý Giám sát hiệu khử khuẩn xét nghiệm với thị vi sinh vật (test sinh học) với tần suất giám sát tối thiểu năm/lần sau sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị Giám sát nhiệt độ khử khuẩn thiết bị vi sóng xét nghiệm với thị hóa học (test nhiệt) tối thiểu tuần/lần mẻ/lần (với thiết bị không sử dụng liên tục với tần suất mẻ/tuần) 2.4.2 Vận hành thiết bị Cần tuân theo trình tự hoạt động vận hành nhiệm vụ bảo trì định kỳ mơ tả chi tiết Bản hướng dẫn vận hành thiết bị Cần phải giám sát thường xuyên hiệu khử khuẩn để kịp thời bảo dưỡng thiết bị điều chỉnh chế độ vận hành Thường xuyên kiểm tra làm xung quanh khu vực phễu nạp chất thải để loại bỏ mảnh vụn chất thải đọng lại tích lũy vi khuẩn gây hại Bộ lọc khí phải bảo dưỡng thay định kỳ theo dẫn nhà sản xuất 2.5 Phương pháp xác định hiệu xử lý 2.5.1 Xác định hiệu xử lý thiết bị vi sóng xét nghiệm với thị vi sinh vật: - Các bào tử xét nghiệm (vi sinh vật thị) khô đặt hộp đựng có khả chịu nhiệt hấp thụ nước gần trung tâm khối chất thải lây nhiễm (tốt đặt hộp vị trí khác khối chất thải) vận hành thiết bị vi sóng điều kiện bình thường - Cuối chu kỳ xử lý, vi sinh vật thị lấy khỏi thiết bị Trong vòng 24 giờ, vi sinh vật thị nuôi cấy mơi trường phù hợp (ví dụ 5,0 ml nước casein-đậu nành) vơ trùng tuyệt đối ủ 48 nhiệt độ phù hợp (với Bacillus subtilis 30°C; với Bacillus stearothermophilus 55°C) - Môi trường nuôi cấy sau kiểm tra độ đục để phát dấu hiệu tăng trưởng vi khuẩn Bất kỳ phát triển vi sinh nên cấy vào mơi trường thích hợp để xác định vi sinh vật thử nghiệm đối tượng gây ô nhiễm môi trường khác Trường hợp nhà sản xuất thiết bị sử dụng vi sinh vật thị khác quốc tế chấp nhận để đánh giá hiệu xử lý thiết bị phải tuân thủ quy trình kèm theo Bản hướng dẫn vận hành thiết bị nhà sản xuất cung cấp Hiệu xử lý thiết bị vi sóng xác định đạt yêu cầu giảm 99,9999% (6 log 10 reduction) 99,99% (4 log 10 reduction) bào tử tương ứng nêu Mục 2.2 sống sót khơng phát triển trở lại sau nuôi cấy 2.5.2 Xác định nhiệt độ buồng khử khuẩn xét nghiệm với thị hóa học: Xét nghiệm với thị hóa học sử dụng phương pháp hỗ trợ thường xuyên, dựa quy định nhiệt độ khử khuẩn thiết bị vi sóng (gọi test nhiệt) Bộ thị hóa học chuẩn phải nhà sản xuất thiết bị cung cấp Phương pháp xác định: đặt băng keo giấy tẩm chất hóa học nhạy cảm với nhiệt vị trí khác khối chất thải để đảm bảo xác minh nhiệt độ khử khuẩn tất khối chất thải Băng keo đổi màu đạt đến nhiệt độ khử khuẩn, phải sử dụng thị hóa học (test nhiệt) phù hợp với thiết bị nhà sản xuất cung cấp QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh (phân phối) sử dụng lò đốt chất thải rắn y tế lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải tự tiến hành đánh giá hợp quy theo quy định Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy phương thức đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Thông tư số 02/2017/TT-BKHCN ngày 31 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy phương thức đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Cơ sở sử dụng thiết bị vi sóng xử lý chất thải y tế lây nhiễm lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải tuân thủ quy định Quy chuẩn 4.2 Thủ tục đưa thiết bị vi sóng xử lý chất thải y tế lây nhiễm vào hoạt dộng thực sau: - Đối với sở khám bệnh, chữa bệnh sử dụng thiết bị vi sóng để tự xử lý chất thải y tế lây nhiễm phát sinh nội khuôn viên sở: tuân thủ theo quy định đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại Khoản Điều 14 Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại; - Đối với sở khám bệnh, chữa bệnh sử dụng thiết bị vi sóng để xử lý chất thải y tế lây nhiễm theo mơ hình cụm: tn thủ theo quy định Khoản Điều 13 Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT; - Đối với sở xử lý chất thải y tế lây nhiễm theo mơ hình tập trung: tuân thủ theo quy định thủ tục cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại Điều 16, 17, 18, 19, 20 Mục Thông tư số 36/2015/TTBTNMT 4.3 Trường hợp văn pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn có sửa đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn 4.4 Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn này./

Ngày đăng: 12/02/2022, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w