1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG CẮT KHÔNG CỐ KẾT- KHÔNG THOÁT NƯỚC VÀ CỐ KẾT - THOÁT NƯỚC CỦAĐẤT DÍNH TRÊN THIẾT BỊ NÉN BA TRỤC

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

TCVN 8868:2011 TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8868:2011 Xuất lần THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG CẮT KHƠNG CỐ KẾT - KHƠNG THỐT NƯỚC VÀ CỐ KẾT - THỐT NƯỚC CỦA ĐẤT DÍNH TRÊN THIẾT BỊ NÉN BA TRỤC Test method for Unconsolidated – Undrained and Consolidated – Drained for cohesive soils on triaxial compression equipment HÀ NỘI  2011 Mục lục TCVN 8868:2011 Phạm vi áp dụng .5 Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Thí nghiệm sức kháng cắt khơng cố kết – khơng nước – sơ đồ UU 4.1 Nội dung phương pháp thí nghiệm 4.2 Điều kiện thí nghiệm 4.3 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm .9 4.4 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 11 4.5 Cách tiến hành 12 4.6 Tính tốn, báo cáo kết thí nghiệm 13 Thí nghiệm sức kháng cắt cố kết–khơng nước–sơ đồ CU 16 5.1 Nội dung phương pháp thí nghiệm .16 5.2 Điều kiện thí nghiệm .16 5.3 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 16 5.4 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 19 5.5 Cách tiến hành 20 5.6 Tính tốn, vẽ đồ thị báo cáo kết .30 Thí nghiệm sức kháng cắt cố kết - nước, có đo thay đổi thể tích – sơ đồ CD 35 6.1 Nội dung phương pháp thí nghiệm 35 6.2 Điều kiện thí nghiệm .35 6.3 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 35 6.4 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 35 6.5 Cách tiến hành 35 6.6 Tính toán, vẽ đồ thị báo cáo kết .38 Phụ lục A (Tham khảo) Biểu ghi báo cáo kết thí nghiệm nén ba trục 43 Phụ lục B (Tham khảo) Các hình vẽ .68 Phụ lục C (Quy định) Kiểm tra thiết bị .72 TCVN 8868:2011 Lời nói đầu TCVN 8868:2011 Viện Khoa học Cơng nghệ Giao thông Vận tải biên soạn, Bộ Giao thông Vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ cơng bố TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8868:2011 Thí nghiệm xác định sức kháng cắt không cố kết - khơng nước cố kết - nước đất dính thiết bị nén ba trục Test method for Unconsolidated - Undrained and Consolidated - Drained for cohesive soils on triaxial compression equipment Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định trình tự thí nghiệm để xác định sức kháng cắt không cố kết - không nước; cố kết - khơng nước cố kết - nước đất dính thiết bị nén ba trục TIêu chuẩn thí nghiệm nằm hệ thống tiêu chuẩn thí nghiệm địa chất cơng trình phục vụ tính tốn thiết kế móng cơng trình xây dựng Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi (nếu có) TCVN 4195 - Đất xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng riêng phịng thí nghiệm; TCVN 4196 - Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ ẩm độ hút ẩm phịng thí nghiệm; TCVN 4202 - Đất xây dựng - Các phương pháp xác định khối lượng thể tích phịng thí nghiệm Thuật ngữ định nghĩa 3.1 Độ lệch ứng suất (deviator stress): Độ lệch ứng suất () độ chênh lệch ứng suất lớn () nhỏ () 3.2 Biến dạng dọc trục tương đối ( cumulative strain): Biến dạng dọc trục tương đối () thay đổi kích thước thể tỷ lệ phần trăm so với kích thước ban đầu 3.3 Áp lực buồng (cell pressure): Áp lực buồng () áp lực dung dịch chứa buồng để tạo nên ứng suất lên mẫu Trong thí nghiệm nén hướng trục ứng suất nhỏ toàn phần 3.4 Áp lực nước lỗ rỗng (pore pressure): Áp lực nước lỗ rỗng (u) áp lực nước lỗ rỗng hạt rắn mẫu đất đo thí nghiệm ba trục 3.5 Áp lực ngược (back pressure): Áp lực ngược (ub) áp lực tác dụng trực tiếp lên nước lỗ rỗng mẫu 3.6 Áp lực hông hiệu (effective confining pressure): Áp lực hông hiệu (3-u) chênh lệch áp lực buồng áp lực nước lỗ rỗng 3.7 Áp lực cố kết hiệu (effective consolidation pressure): Áp lực cố kết hiệu (3-ub) chênh lệch áp lực buồng áp lực nước lỗ rỗng mà nhờ nước lỗ rỗng q trình cố kết 3.8 Phá hoại (failure) Tiêu chuẩn cho điều kiện ứng suất thời điểm phá hoại là: (a) Giá trị lớn ứng suất lệch, khác ứng suất chính, kí hiệu ('1- '3)f ; (b) Giá trị lớn tỉ số ứng suất hiệu ('1- '3); (c) Khi cắt liên tục với áp lực nước lỗ rỗng khơng thay đổi (khơng nước) khơng có thay đổi thể tích (có nước), hai trường hợp với ứng suất cắt không thay đổi 3.9 Độ bền kháng cắt lớn (shear strength): Độ bền kháng cắt lớn (1) ứng suất cắt mặt phẳng phá hoại, sức kháng cắt cực đại 3.10 Vòng tròn Mohr ứng suất hiệu ( mohr circle of effective stress failure): Vòng trịn Mohr ứng suất hiệu (có hiệu) thời điểm phá hoại: Vòng tròn Mohr thể trạng thái ứng suất hiệu thời điểm phá hoại, đường kính xác định điểm đặc trưng cho ứng suất hiệu lớn nhỏ thời điểm phá huỷ 3.11 Góc ma sát theo ứng suất hiệu (angle of shear resistance in terms of effective stress): Góc ma sát theo ứng suất hiệu (') độ dốc đường bao ứng suất hiệu Mohr Coulomb (Xem thích 3.13) 3.12 Lực dính kết theo ứng suất hiệu (cohesion intercept in terms of effective stress): Lực dính kết theo ứng suất hiệu (c') phần bị chặn đường bao ứng suất hiệu Mohr Coulomb CHÚ THÍCH: ' c' gọi thơng số lực kháng cắt hiệu 3.13 Các hệ số áp lực nước lỗ rỗng A B ( pore pressure coefficients A and B): Các hệ số áp lực nước lỗ rỗng A B Những thay đổi ứng suất toàn phần tác động lên mẫu cắt khơng nước gây nên thay đổi áp lực nước lỗ rỗng theo công thức:   u B    A     3  (1) đó: u biến đổi áp lực nước lỗ rỗng; 3 biến đổi ứng suất tồn phần nhỏ nhất; (1 - 3) biến đổi độ lệch ứng suất; A B hệ số áp lực nước lỗ rỗng CHÚ THÍCH : Trong đất bão hồ (trừ đất trạng thái cứng), giá trị B theo lý thuyết 3.14 Hệ số áp lực nước lỗ rỗng thời điểm phá hoại (pore pressure coefficients at failure): Hệ số áp lực nước lỗ rỗng thời điểm phá hoại (Af) giá trị hệ số áp lực nước lỗ rỗng thời điểm mẫu bị phá hoại 3.15 Thời gian tới phá hoại theo tính tốn (calculated time to failure): Thời gian tới phá hoại theo tính tốn (tf) khoảng thời gian bắt đầu nén mẫu tới mẫu bị phá hoại 3.16 Thông số đường ứng suất (stress path parameters): Thông số đường ứng suất (s', t') thông số đường ứng suất (theo ứng suất hiệu quả) xác lập từ công thức sau: s '   '1  '3  (2) t '      (3) 3.17 Thí nghiệm nén ba trục mẫu khơng cố kết khơng nước (unconsolidated-undrained triaxial compression test): Mẫu đất thí nghiệm chịu tác động áp lực hơng khơng đổi, đồng thời chịu tác dụng tải trọng dọc trục, không cho phép thay đổi tổng độ ẩm mẫu Thí nghiệm dùng để xác định độ bền khơng nước cu thích hợp cho đất sét bão hồ,  =0 3.18 Thí nghiệm nén ba trục mẫu cố kết khơng nước có kết hợp đo áp lực nước lỗ rỗng (consolidated-undrained triaxial compression test with measurement of pore pressure): Mẫu đất thí nghiệm trước hết cho cố kết điều kiện ứng suất đẳng hướng số thoát nước hồn tồn (giai đoạn cố kết), sau tăng tải trọng dọc trục khơng cho nước (giai đoạn nén) Giai đoạn cố kết ban đầu chuyển tới trạng thái thể tích áp lực nước lỗ rỗng quy định, từ đo đạc xác thay đổi thể tích áp lực nước lỗ rỗng Thí nghiệm cố kết - khơng nước dùng để xác định thơng số độ bền ứng suất hiệu c' ', thay đổi thể tích đặc trưng độ cứng đất 3.19 Thí nghiệm nén ba trục mẫu cố kết nước có đo thay đổi thể tích (consolidateddrained triaxial compression test with measurement of volume change): Mẫu đất thí nghiệm trước tiên cố kết điều kiện ứng suất đẳng hướng số nước hồn tồn (giai đoạn cố kết) Khi giai đoạn cố kết hoàn thành, tăng tải trọng dọc trục với tốc độ nhỏ đủ để đảm bảo không xảy việc tăng áp lực nước lỗ rỗng (giai đoạn nén) Độ tăng ứng suất hiệu (') độ tăng ứng suất tổng () Từ thí nghiệm thu thông số độ bền cắt c' ' mẫu bị phá hoại Thí nghiệm sức kháng cắt khơng cố kết – khơng nước – sơ đồ UU 4.1 Nội dung phương pháp thí nghiệm Nguyên tắc phương pháp gồm việc xác định sức kháng cắt khơng nước mẫu đất dính mẫu chịu tác động áp lực hông không đổi, đồng thời chịu tác dụng tải trọng dọc trục, không cho phép thay đổi tổng độ ẩm mẫu Thí nghiệm dùng để xác định độ bền khơng nước c u thích hợp cho đất sét bão hồ,  =0 4.2 Điều kiện thí nghiệm Những điều kiện thí nghiệm sau phải rõ trước bắt đầu thí nghiệm: a) Kích thước mẫu; b) Số lượng mẫu thí nghiệm; c) Áp lực hơng CHÚ THÍCH: 1) Đối với tập hợp thí nghiệm có mẫu tương tự đất ngun trạng cố kết bình thường áp lực hơng vào khoảng 0,5 v, 1,0 v, 2,0 v 2) Trong đó: v - Tổng ứng suất thẳng đứng trường, áp lực sử dụng nên bao trùm khoảng ứng suất thẳng đứng có khả xảy đổi với đất trường 3) Đối với đất sét cố kết, áp lực hông thấp thường không nhỏ tổng ứng suất thẳng đứng trường 4.3 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm Trước tiến hành thí nghiệm thiết bị, dụng cụ thí nghiệm phải kiểm tra quy định phụ lục C 4.3.1 Thiết bị thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành máy nén trục với mẫu hình trụ thẳng có chiều cao xấp xỉ hai lần đường kính Đường kính mẫu dao động từ 38 mm đến 100 mm CHÚ THÍCH: 1) Đường kính mẫu cần lựa chọn dựa đặc tính đất kích thước hạt lớn có mặt mẫu Những mẫu với đường kính mẫu 38 mm thường phù hợp loại đất dính hạt mịn, đồng Nói chung nên sứ dụng kích thước mẫu lớn Thí nghiệm khơng áp dụng cho mẫu đường kính nhỏ 35mm 2) Trong thí nghiệm, mẫu bọc màng cao su không thấm nước hai nắp không thấm nước đặt buồng ba trục, tạo áp lực buồng (3) nước Lực nén dọc trục tăng lên với tốc độ biến dạng không đổi mẫu phá hủy thường khoảng thời gian từ phút đến 15 phút 4.3.2 Buồng ba trục: Kích thước phù hợp với kích thước mẫu thí nghiệm, thích hợp cho sử dụng nước tạo áp lực làm việc khơng nhỏ 1.700 kPa để thực thí nghiệm Bốn yếu tố buồng nêu Hình B.1- Phụ lục B sau: a) Nắp buồng phải làm vật liệu khơng gỉ, bố trí nút lỗ khí ống lót pittơng gắn khít; b) Pittơng truyền tải để tác dụng lực nén dọc trục lên mẫu Sự uốn ngang pittông q trình thí nghiệm phải khơng đáng kể Ma sát pittơng vịng đệm ống lót phải đủ nhỏ, cho phép pittơng trượt tự trọng lượng buồng nén khơng có mẫu; CHÚ THÍCH 1: Pittơng phải hồn tồn tra lớp dầu mỏng Khe hở pittơng ống lót vịng đệm phải đủ kín cho lượng nước rị rỉ từ buồng nhỏ nhất; c) Thân buồng hình trụ, tháo để lắp mẫu thí nghiệm lắp đủ kín với nắp đế buồng; CHÚ THÍCH 2: Thân buồng nên chế tạo từ vật liệu suốt có lỗ để quan sát mẫu trình thi nghiệm d) Đế buồng chế tạo vật liệu cứng không gỉ, liên kết liền với đế buồng có cửa nối ống thể Hình B.1 - Phụ lục B Mỗi cửa nối phải có van nút (nếu khơng sử dụng thí nghiệm) Các cửa van nối sau: + Từ đế buồng nối đến hệ thống tạo áp lực buồng; + Từ đế buồng nối đến van xả đáy (cần ghi sử dụng buồng khơng có van xả đáy) 4.3.3 Thiết bị dùng để tạo trì áp lực nước liên tục suốt q trình thí nghiệm buồng kèm theo thiết bị đo áp lực Thiết bị đo áp lực có khả đo áp lực khơng nhỏ 1.700 kPa, độ xác tới ± kPa, phải có vạch chia, có khả đọc đến 0,5% toàn thang chia áp lực vượt 10% áp lực đọc thang 4.3.4 Máy nén có tính nén dọc trục với tốc độ lên mẫu khoảng từ 0,05 mm/phút tới mm/phút Máy phải có khả tạo biến dạng dọc trục tới 1/3 chiều cao mẫu thí nghiệm 4.3.5 Thiết bị đo biến dạng dọc trục mẫu, độ xác tới 0,01 mm CHÚ THÍCH: Thiết bị đo biến dạng dọc trục đồng hồ chia độ đầu đo điện tử phải đảm bảo đo chuyển vị tối thiểu 25 % so với chiều cao mẫu thí nghiệm 4.3.6 Thiết bị đo lực hiệu chuẩn có khả đo thích hợp đỡ giá chữ thập máy nén để tránh trọng lượng truyền lên mẫu thí nghiệm CHÚ THÍCH: 1) Thiết bị đo lực vịng lực, đầu đo điện tử đầu đo chìm nước lắp bên buồng nén trục 2) Cần phải có sẵn loạt thiết bị đo lực hiệu chuẩn để chọn thiết bị phù hợp độ bền mẫu thí nghiệm 4.3.7 Tấm nén phải cứng vật liệu không gỉ nhựa, nhẹ, có đường kính đường kính mẫu thí nghiệm Phải có phận tự định vị nằm nén pittông gia tải 4.3.8 Màng cao su hình ống có độ đàn hồi cao để bó chặt mẫu, tránh rò rỉ nước từ buồng nén vào mẫu Đường kính ban đầu ống màng cao su khơng nhỏ 90 % đường kính mẫu hay lớn so với đường kính mẫu Chiều dài màng cao su đủ bao phủ mẫu đệm Chiều dầy màng cao su nhỏ % đường kính mẫu CHÚ THÍCH: Thường sử dụng màng cao su cao su tự nhiên Đối với đường kính mẫu đến 50 mm chiều dày phù hợp màng cao su 0,2 mm, mẫu lớn cần có màng cao su dày Có thể lồng hai màng cao su riêng biệt vào nhau, có lớp mỡ silicon lớp cao su có nguy hiểm làm thủng màng hạt sắc nhọn Trước sử dụng cần kiểm tra màng cao su có bị khuyết tật khơng loại bỏ màng khuyết tật 4.3.9 Ống lồng màng cao su - phù hợp với kích thước mẫu 4.3.10 Hai gioăng cao su hình trịn để giữ chặt hai đầu màng cao su với nén đế Gioăng cao su có đường kính chưa kéo giãn khoảng từ 80% đến 90% đường kính mẫu Khi kéo giãn, gioăng cao su khơng có khuyết tật thót cổ chai 4.3.11 Thiết bị để xác định độ ẩm mô tả TCVN 4196 4.4 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 4.4.1 Mẫu thí nghiệm: Mẫu hình trụ phải có chiều cao khoảng hai lần đường kính với hai đầu phẳng vng góc với trục Kích thước hạt lớn đất khơng lớn phần năm đường kính mẫu Thông thường tập hợp mẫu mẫu CHÚ THÍCH: Nếu sau thí nghiệm nhận thấy mẫu chứa nhiều hạt có kích thước lớn kích thước khối lượng hạt cần ghi rõ 4.4.2 Chuẩn bị mẫu 4.4.2.1 Tháo mẫu từ ống lấy mẫu vật đựng mẫu cẩn thận xem xét mẫu để biết rõ trạng thái Ghi nhận dấu hiệu mẫu bị mềm cục bộ, xáo động, có hạt lớn bất đồng khác Nếu khuyết tật khơng thể tránh phải sử dụng mẫu khác thay để chuẩn bị mẫu cho thí nghiệm CHÚ THÍCH: Nếu khuyết tật xảy cách tự nhiên cần phải sử dụng mẫu thí nghiệm lớn để đại diện cho đất nói chung 4.4.2.2 Bảo vệ mẫu đất khỏi bị ẩm trình chuẩn bị mẫu 4.4.2.3 Phương pháp chuẩn bị mẫu phụ thuộc vào kiểu mẫu thu kích thước mẫu thí nghiệm cần thiết Các phương pháp chuẩn bị cho loại mẫu sau: a) Mẫu có đường kính đường kính ống lấy mẫu: đặt mẫu giá giữ mẫu sử dụng dụng cụ đùn ép mẫu ống đủ chiều dài yêu cầu b) Mẫu gọt tay từ mẫu khối: Sử dụng dao gọt có dạng cưa dây, đường kính dây khơng lớn 0,4mm Mẫu đất đặt lên giá giữ mẫu xoay trình gọt mẫu Dùng dao gọt đến đường kính cần thí nghiệm c) Mẫu tạo từ dụng cụ dao lấy mẫu dạng hình trụ thành mỏng từ khối mẫu: Sử dụng dao lấy mẫu có tỷ số diện tích A nhỏ 20 % (xem thích) Chiều dài dao lớn 1,5 lần chiều dài yêu cầu mẫu thử Mẫu đất đặt lên giá giữ mẫu, dùng dao ấn từ từ mẫu đến đủ chiều dài cần thí nghiệm Lấy mẫu khỏi dao thực điểm a 4.4.2.3 CHÚ THÍCH: Tỷ số diện tích A tỷ số thể tích đất bị ống mẫu chiếm chỗ thể tích mẫu, theo cơng thức sau : D 02  D12 A 100 D12 (4) : A tỷ số diện tích, tính phần trăm (%); Do đường kính ngồi dao, tính mm; D1 đường kính dao, tính mm Cắt bỏ phần đất bị xáo trộn phần đầu đáy mẫu đủ chiều cao theo yêu cầu thí nghiệm 4.4.2.4 Khi yêu cầu tập hợp mẫu để thí nghiệm với áp lực hông khác nhau, cần phải lựa chọn mẫu cho chúng tương tự Ghi lại vị trí định hướng mẫu mẫu khối 4.4.2.5 Đo chiều dài Lo (mm), đường kính Do (mm) cân khối lượng m (g) cho mẫu chuẩn bị 10 TCVN 8868:2011 62 TCVN 8868:2011 64 Phụ lục B (Tham khảo) Các hình vẽ 10 18 15 16 14 11 MÉu 17 13 ® Êt 14 12 CHÚ DẪN Nắp buồng 10 Trụ giá đỡ thiết bị đo biến dạng dọc trục Pittơng truyền tải 11 Tấm nén Ống lót ống đệm pittông 12 Tấm đế Thân buồng 13 Màng (cao su ) Đế buồng 14 Gioăng cao su Van áp lực buồng 15 Nút xả khí Van xả đáy 16 Thanh giằng liên kết Thiết bị đo lực 17 Tấm đệm Nước áp lực khử khí 18 Gioăng cao su (giữa nắp buồng pittơng) Hình B.1: Chi tiết buồng nén ba trục (sơ đồ UU) TCVN 8868:2011 10 18 15 16 14 11 MÉu 17 13 ® Êt 14 12 19 20 21 CHÚ DẪN: Nắp buồng 11 Tấm nén Pittông 12 Tấm đế Ống lót ống đệm pittơng 13 Màng (cao su ) Thân buồng 14 Gioăng cao su Đế buồng 15 Nút xả khí Van áp lực buồng 16 Thanh giằng liên kết Van xả đáy 17 Đá thấm Thiết bị đo lực 18 Gioăng cao su (giữa nắp buồng pittông) Nước áp lực khử khí 19 Van áp lực nước lỗ rỗng 10 Trụ giá đỡ thiết bị đo biến dạng 20 Thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng dọc trục 21 Van áp lực ngược Hình B.2: Chi tiết buồng nén ba trục (sơ đồ CU CD) 66 Hình B.3: Sơ đồ bố trí hệ thống thiết bị thí nghiệm ba trục điển hình đo thay đổi thể tích máy nén Thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng Hệ thống xả Khối khử khí Thiết bị đo lực Khung đặt tải CHÚ DẪN 68 11 10 14 12 13 ®Êt MÉu TCVN 8868:2011 Căn bậc thời gian ẳng Th Thay đổi thểtích mẫu thínghiệm, Vc t100 Đ iểm cuố i cù ng trê n đồ thị Kết thóc cè kÕt Hình B.4: Đường cong cố kết ba trc lý tng Hình 4: đ ờng c ong c è k Õt ba t r ôc l ý t ởng Đ ờng cong hiệu nh cho mẫu đờng kính 38mm lồng màng cao su dày 0,2mm đối vớ i hiệu ứng tạo hì nh trống, kPa Hiệu chØ nh mµng cao su 2,0 1,5 1,0 0,5 10 15 BiÕn d¹ng däc trơc, % Hình B.5: th hiu chnh mng cao su hình 5: đồ t hịhiệu c hỉnh màng c ao su 20 TCVN 8868:2011 Phụ lục C (Quy định) Kiểm tra thiết bị C.1 Giới thiệu chung Các thiết bị thí nghiệm ba trục phải kiểm tra thử nghiệm trước sử dụng Các bước kiểm tra mô tả mục từ C.2 đến mục C.5, thực cho hệ thống áp lực buồng, áp lực ngược áp lực nước nước lỗ rỗng theo định kỳ Kiểm tra hệ thống máy theo hai cách, kiểm tra toàn diện kiểm tra thường ngày Kiểm tra toàn diện (xem mục C.2; mục C.3 mục C.5) tiến hành trường hợp: a) Khi chi tiết (mới sửa chữa thay thế) đưa vào máy; b) Theo khoảng thời gian không ba tháng; Kiểm tra thường ngày trước bắt đầu thí nghiệm (xem mục C.2; mục C.3 mục C.5) Trước kiểm tra, hệ thống áp lực đường ống nối phải đổ đầy nước khử khí (Xem thích) CHÚ THÍCH: Bơm tay trục vít (xi lanh kiểm tra) sử dụng để hỗ trợ xả nước kiểm tra hệ thống áp lực Kiểm tra đệm xốp rỗng trước thí nghiệm theo mục C.7 C.2 Kiểm tra hệ thống áp lực buồng (kiểm tra toàn diện) Kiểm tra áp lực hệ thống áp lực buồng buồng ba trục để đảm bảo trì áp lực giới hạn (nêu điểm a mục 5.2.2) áp lực thí nghiệm lớn theo yêu cầu suốt thời gian thí nghiệm C.3 Kiểm tra hệ thống áp lực ngược (kiểm tra toàn diện) Xả nước khử khí từ thiết bị đo thay đổi thể tích qua đường ống áp lực ngược qua đường nước từ mẫu thí nghiệm (đến nén đế dưới) Trong thao tác này, phải làm cho thiết bị đo thay đổi thể tích hoạt động hai lần, kim đồng hổ phải đến hết giới hạn chạy, cho nước chảy qua hệ thống bệ đáy buồng thay vào nước khử khí bơm từ hệ thống áp lực Dùng nút bịt kín đường thoát nước Mở van đường thoát nước để nâng áp lực hệ thống áp lực ngược lên 750 kPa ghi lại số đọc thiết bị đo thể tích kim ổn định Để thiết bị trạng thái chịu áp lực tối thiểu 12 lại ghi số đọc thay đổi thể tích lần Nước hệ thống chảy tự thiết bị sẵn sàng để thí nghiệm (khi chênh lệch hai số đọc sau trừ độ gia tăng thể tích độ giãn nở ống không 70 TCVN 8868:2011 0,1 ml) Nếu chênh lệch lớn 0,1ml phải kiểm tra khắc phục tượng rị rỉ, để lặp lại bước đến bước mục C.3 để đạt yêu cầu bước mục C.3 C.4 Kiểm tra hệ thống áp lực ngược (kiểm tra định kỳ) Cần thực kiểm tra lúc với việc kiểm tra định kỳ hệ thống áp lực nước lỗ rỗng nêu mục C.6 a) Xả đường áp lực ngược khoá xả nước nêu bước mục C.3 Đóng van đường xả nước b) Tăng áp lực hệ thống áp lực ngược tới 750 kPa ghi lại thay đổi thể tích sau phút c) Tiến hành thao tác hường dẫn bước đến mục C.3 C.5 Kiểm tra hệ thống áp lực nước lỗ rỗng (kiểm tra tồn diện) Mở van khối có lắp thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng (biến năng) hệ thống xả nước Cho dòng nước khử khí qua thiết bị đo biến đế buồng để nước khử khí chảy đầy vào chi tiết Đặt buồng lên bệ buồng vít chặt lại, ý khơng để đường thoát nước tới đỉnh nắp bị kẹt Vặn van xả khí mũ nắp cho nước khử bọt khí từ hệ thống xả vào buồng thơng qua khối lắp biến Tháo van xả khí khối lắp biến đóng van áp lực nước lỗ rỗng đáy buồng Bơm dung dịch xà phịng lỗng vào lỗ van xả khí Mở van áp lực nước lỗ rỗng cho nước từ buồng chảy ra, sau mở van hệ thống xả để nước khử khí từ hệ thống cung cấp chảy vào Mở van xả khí khối lắp biến nước ngập, để nước chảy đầy thêm vào buồng, sau vít chặt van xả khí buồng Mở van nước đáy bệ cho khoảng 500 ml nước khử qua tháo bỏ số nước (Xem thích) CHÚ THÍCH: Làm nhằm đẩy hết phần khơng khí nước có lẫn khơng khí khỏi khối lắp biến Nâng áp lực hệ thống lên 700 kPa lại lần cho khoảng 500 ml nước qua van xả nước đáy buồng Để máy tình trạng chịu áp lực khoảng thời gian tối thiểu 12 10 Sau khoảng thời gian này, kiểm tra xem có bị rị rỉ hay khơng, khơng có cho 500 ml nước chảy qua van thoát nước đáy buồng (Xem thích) Nếu có nước rị rỉ khắc phục lặp lại thao tác CHÚ THÍCH: Biện pháp để phát rị rỉ tốt nhìn băng mắt thường nối hệ thống với dụng cụ đo thể tích nước 11 Sau kiểm tra khẳng định thiết bị khơng rị rỉ nước, đóng van xả khối gắn thiết bị biến Xả nước từ buồng qua van áp lực buồng, xả, nút xả khí buồng phải mở 71 TCVN 8868:2011 lúc áp lực giảm 12 Tháo buồng ra, dùng đệm nút kín cửa đo áp lực nước lỗ rỗng đáy buồng, khơng để khơng khí lọt vào 13 Mở van hệ thống xả, tác dụng lên bệ đáy giá trị áp lực cực đại đạt trị giới hạn hệ thống áp lực thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng 14 Đóng van hệ thống xả khối gắn thiết bị biến ghi lại số đọc áp lực nước lỗ rỗng 15 Nếu số đọc áp lực nước lỗ rỗng khơng đổi cho mối nối hệ thống đo áp lực nước lỗ rỗng kín, khơng có khí lọt vào khơng bị rò rỉ 16 Nếu số đọc áp lực bị giảm, điều chứng tỏ có cố hệ thống Khắc phục cố Lặp lại kiểm tra hệ thống Áp lực nước lỗ rỗng theo mô tả bước từ đến 14 mục C.5 lúc hệ thống khơng cịn bị khí lọt vào rò rỉ C.6 Kiểm tra hệ thống áp lực nước lỗ rỗng (kiểm tra thường kỳ) Thực thao tác mô tả bước từ đến 11 mục C.5 Tháo buồng thí nghiệm, trì lớp nước khử khí đáy ống, cách lắp màng vặn chặt vòng cao su lúc chuẩn bị xong mẫu để thí nghiệm C.7 Kiểm tra đá thấm - giấy thấm Kiểm tra đá thấm xem nước dàng khơng Bỏ đá thấm bị đất trám vào lỗ Trước sử dụng, phải dùng nước cất đun sôi để đun vịng 30 phút Sau ngâm nước khử khí chờ sử dụng Ngâm giấy thấm đặt bên thành mẫu vào nước khử khí vài phút Để nước thừa giấy chảy hết cuộn giấy vào mẫu đất thí nghiệm 72 TCVN 8868:2011 73 TCVN 8868:2011 74 TCVN 8868:2011 Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam chịu trách nhiệm xuất All rights reserved No part of this publication may be reproduced bản, phát hành giữ quyền Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) or utilised in any form or by any means, electronic or mechanical, Không in, sao, chụp TCVN chưa phép Viện including photocopying and microfilm, without permission in writing Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam Địa chỉ: Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam from Vietnam Standards and Quality Institute (VSQI) Address: Vietnam Standards and Quality Institutee (VSQI) Số Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà nội Hoang Quoc Viet Str, Cau Giay Dist, Hanoi, Vietnam Tel: (84-4) 37564269 /37562807 Tel: ( 84-4 ) 37564269/ 37562807 * * Fax: (84 - 4)3 361 771 E-mail: info@vsqi.org.vn * Website: www.vsqi.org.vn E-mail: info@vsqi.org.vn * Fax: (84 - 4) 38 361 771 Website: www.vsqi.org.vn 75

Ngày đăng: 12/02/2022, 00:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w