XUÂN TRONG CỬA THIỀN TẬP: 1, 2, & 3 Thiền Viện Chơn KhôngHT.Thanh Từ

317 1 0
XUÂN TRONG CỬA THIỀN TẬP: 1,  2, & 3 Thiền Viện Chơn KhôngHT.Thanh Từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XUÂN TRONG CỬA THIỀN TẬP: 1, 2, & Thiền Viện Chơn Không HT.Thanh Từ -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 28-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục LỜI ĐẦU SÁCH XUÂN TRONG CỬA THIỀN ĐÊM TRỪ TỊCH NĂM GIÁP DẦN 1974 ĐỨC DI-LẶC QUA HÌNH ẢNH VÀ Ý NGHĨA NGÀY VÍA CỦA NGÀI HẠT CHUỖI MỘNG, NGÀY QUA MẤT NGHIỆP THIỆN ÁC CỊN MÙA XN DI-LẶC XN BÍNH THÌN 1976 ĐỨC DI-LẶC VÀ Ý NGHĨA SÁU ĐỨA BÉ CON NGƯỜI HẠNH PHÚC, ĐỨC HỶ XẢ HÒN NGỌC HỌ HÒA - TẤT NIÊN 1979 MỘT MÙA XUÂN HẠNH PHÚC TẤT NIÊN: CÁI GÌ RỒI CŨNG ĐẾN ĐẾN RỒI QUA, QUA RỒI MẤT NHỮNG CÁI VUI TRONG ĐẠO PHẬT ĐÊM TRỪ TỊCH SANH TỬ SỰ ĐẠI XUÂN TINH TẤN TÙY DUYÊN BẤT BIẾN TẤT NIÊN NĂM Q HỢI 1984 PHÁP MƠN KHÔNG HAI XUÂN GIÁP TÝ NĂM 1984 TÂM HẠNH NGƯỜI TU - TẤT NIÊN NĂM GIÁP TÝ 1985 BÌNH THƯỜNG TÂM THỊ ĐẠO - XUÂN ẤT SỬU 1985 BÀI THUYẾT PHÁP ĐẦU TIÊN CỦA ĐỨC PHẬT TIN TÂM - XUÂN BÍNH DẦN 1986 PHẬT PHÁP THIẾT THỰC, HIỆN TẠI, CHÉN TRÀ KHAI MẠC - TẤT NIÊN BÍNH DẦN 1987 SÁNG VIỆC LỚN - TẤT NIÊN BÍNH DẦN 1987 MÙA XUÂN MIÊN VIỄN AN LẠC SAU KHI BỨNG GỐC KHỔ ĐAU BÀI KINH BÁT-NHÃ - TẤT NIÊN ĐINH MÃO 1988 HÒA QUANG ĐỒNG TRẦN - TẤT NIÊN ĐINH MÃO 1988 TINH THẦN GIẢI THOÁT TRONG GIÁO LÝ PHẬT-ĐÀ NHỮNG NIỀM VUI CHÂN THẬT TIỆC TRÀ CUỐI NĂM TÌM LẠI MÌNH, BIẾT ĐƯỢC MÌNH LÀ TRÊN HẾT RA KHỎI HẦM LỬA NĂM KỶ TỴ NÓI CHUYỆN RẮN -o0o - LỜI ĐẦU SÁCH Chỗ cứu kính vốn khơng lời, có thời gian khơng gian Thời gian khơng bốn mùa y đâu mà lập Bốn mùa không làm có mùa Xn, mùa Hạ Thế mà nói ngày Xuân, tháng Xuân, mùa Xuân nhằm cửa phương tiện tương đối luận bàn Chẳng qua lợi ích phương diện tiến tu, chúng tơi tùy tục nói chuyện đêm Trừ Tịch (giao thừa) ngày Tết Nguyên Đán Sưu tập lại buổi nói chuyện ngày cuối năm đầu Xuân, kể từ mở khóa II học Thiền Tu viện Chân Khơng vào năm 1974 sau Chúng để tên tập sách XUÂN TRONG CỬA THIỀN, gọi chút quà mọn cống hiến độc giả ngày Xuân Tuy nhiên buổi nói chuyện đề tài Đêm Trừ Tịch ngày Ngun Đán khơng tránh khỏi trùng lập câu chuyện ý kiến chúng tơi Câu chuyện trùng; song ý kiến năm có thay đổi nhiều Vì gom hết tập sách Khi đọc thấy trùng lập, mong q vị thơng cảm cho THÍCH THANH TỪ -o0o - XUÂN TRONG CỬA THIỀN Bốn mùa thay đổi muôn vật chuyển xoay, theo quan niệm người đời lần Đơng tàn Xn đến lịng rộn rã lo mừng Xn đón Xn Rồi tục lệ từ xưa truyền lại, đưa ông táo, thiệp chúc Xuân, dựng nêu, rước ông bà, chúc Tết, lì xì v.v Bước vào cửa Thiền, xem thử tăng sĩ có quan niệm ngày Xuân? Đây nghe Sơ tổ phái Trúc Lâm n Tử, Điều Ngự Giác Hồng, nói Xuân: Niên thiếu hà tằng liễu sắc không Nhất Xuân tâm bách hoa trung Như kim khám phá Đơng hồng diện Thiền bồ đồn khán trụy hồng Dịch: Thuở bé chưa rõ sắc không Xuân hoa nở rộn lòng Chúa Xuân bị ta khám phá Chiếu trải giường Thiền ngắm cánh hồng Lúc cịn thiếu niên ngơi vị sang ơng Hồng, chưa thấm nhuần mùi đạo lý, lần Xuân trăm hoa đua nở vườn ngự, Ngài khơng mắt trước màu sắc lung linh, không bâng khuâng qua hương ngào ngạt Sắc hương hương sắc quyện tâm hồn ông Hoàng trẻ tuổi Thế tâm gởi gắm vào trăm hoa Nhưng tìm thấy đạo, cổi bỏ danh vọng tài sắc gian, cạo tóc mặc áo nhuộm, Ngài bước chân vào cửa Thiền Gia công tu tập Ngài khám phá chân lý vũ trụ, thấy mặt thật xưa Bây Ngài khơng cịn bị sắc hương lơi cuốn, tâm hồn lóng tự tại, ngồi lặng lẽ giường Thiền nhìn chúng nở tàn cách an nhiên Từ hoa nở hoa tàn khơng cịn hình ảnh khiến tâm hồn người tăng sĩ phải vui buồn theo Dịng thời gian cuồn cuộn trôi, tượng không gian ln ln chuyển sanh diệt, song mắt Thiền sư đạt đạo thấy có hữu ngồi luật sanh diệt thời gian không? Chúng ta nghe lời nhắn nhủ Thiền sư Giác Hải, Thiền sư đời Lý, nói Xuân: Xuân lai hoa điệp thiện tri Hoa điệp ưng tu cộng ứng kỳ Hoa điệp lai giai thị huyễn Mạc tu hoa điệp hướng tâm trì Dịch: Xuân hoa bướm gặp Hoa bướm phải cần hợp lúc Hoa bướm xưa huyễn Giữ tâm bền chặt bướm hoa thây Con người muôn vật bị phăng theo dòng thời gian bất tận Sự chết sống sanh diệt người vật ứng hợp theo thời tiết Hoa nở, bướm lượn tìm hương lệ thuộc hẳn vào mùa Xuân Nếu bám víu vào thân vào ngoại cảnh thơi! Dịng luân hồi sanh tử lôi đến đâu cho Chúng ta phải gan nhìn thẳng vào lẽ thật thân ngoại cảnh, thấy chúng tướng trạng tạm bợ vô thường, giả hình nhân duyên chung hợp Quả thật huyễn hóa khơng có tí thật Chỉ chân tâm mình, chân thật bất sanh bất diệt, mà lâu lững quên Giờ đây, phải sống thật với nó, khơng phút giây lơi lỏng Ấy đặt chân đường giải thoát, cổi bỏ sợi dây sanh tử luân hồi Đây lời nhắn nhủ Thiền sư Giác Hải bảo phải “hướng tâm trì” Lại hình ảnh xinh đẹp lạ thường mùa Xuân bất tận, Thiền sư Chân Không đáp lời hỏi thiền khách: Xuân đến Xuân ngỡ Xuân hết Hoa nở hoa tàn Xuân Nhìn thời gian sanh diệt, người lo âu tiếc nuối Thấy Xuân đến lại nghĩ đến Xuân đi, e sợ bơ vơ khơng cịn tìm thấy mùa Xn đâu Tâm trạng khát khao lo sợ dồn dập nung nấu người Khiến họ khơ héo chết mịn hơ hải phập phồng cho ngày mai Ngày mai họ khơng cịn biết mời mịt tối tăm Nhưng với Thiền sư, hôm ngày mai vô nghĩa, chúng áo cũ thay đổi thân người Nhưng đứa bé mặc áo cũ xịu mặt xuống, qng áo hí hửng lên Đấy chúng quên mà nhớ áo Nếu chúng bề vui buồn theo áo Với người lớn khơng thế, tự biết đời đổi thay biết lần áo Khi thấy lẽ thật, người ta khơng cịn bận rộn hình tướng giả dối Vì Thiền sư Chân Khơng kết luận cho thấy câu: “Hoa nở hoa tàn Xuân.” Ấy đạo miên viễn Bước sang Thiền sư Trung Hoa, xem quan niệm Ngài có khác lạ Đây nghe Thiền sư Cao Phong Diệu ngâm nga bốn câu thơ, trước đại chúng ngày Tết Nguyên Đán: Bách niên nan ngộ tuế triều Xuân Xá nữ sơ trang việt dạng tân Duy hữu Đông thôn vương đại tả Y tiền mãn diện thị trần Dịch: Trăm năm khó gặp ngày Xn Trang điểm em vui vẻ mừng Chỉ làng Đông riêng chị ả Như xưa mặt phủ bụi hồng Mùa Xuân mùa khí hậu ơn hịa ấm áp Mỗi lần Xn ngàn mn cỏ khốc vào áo Sự điểm trang cảnh vật nhịp nhàng với điểm trang người Những đứa bé gái áo tím quần hồng, lược cài trâm giắt, kéo thăm viếng chúc tụng Thật cảnh nhộn nhịp xinh tươi ngày Xuân Nhưng người vạn vật phô diễn sắc hương, tưng bừng chúc tụng, bên làng Đơng chị nàng đứng tuổi, trang nghiêm tượng nữ thần, im lìm hình thạch nữ để mặc cho sương pha bụi phủ, không vướng chút đổi thay Gương mặt ta bình thản an nhiên tự thuở Đây xảo thuật Thiền sư khéo trình bày cho thấy, bên hình ảnh biến ảo đổi thay, lại có thâm trầm bất sanh bất diệt Đến Thiền sư Tiếu Ẩn Hân, thấy hình ảnh sáng rỡ ẩn tượng mịt mù, diệu lý bất sanh bất diệt nằm gọn cảnh vật sôi động sanh diệt Hãy nghe Ngài ngâm kệ dịp Xuân về: Kim cang chánh thể lộ đường đường Vạn tượng sum la bát-nhã quang Dẫn khứ lai siêu đương niệm Vơ âm dương điạ lý tồn chương Mộc kê báo hiểu đề thâm hạng Thạch nữ nghinh Xuân xuất động phịng Cộng hỷ long hồ đa đoan khí Thiền phong thời tống ngự lê hương Dịch: Kim cang chánh thể rỡ ràng Cảnh vật muôn vàn bát-nhã quang Bặt lối lại qua đương niệm thoát Âm dương đất trống lý toàn bày Gáy sáng gà nẻo vắng Mừng Xuân gái đá động phòng Đáy hồ rồng vẫy vui vơ hạn Đưa tiễn gió Xn lị trầm Trong mn ngàn cảnh vật chứa sẵn thể Kim Cang Bát-nhã rực rỡ, cần dứt mối manh lại qua sanh diệt chánh niệm tiền vượt ngồi đối đãi Chính chỗ âm dương chưa phân kia, chân lý bày Đẹp đẽ thay cảnh tượng ồn náo biến động ngầm chứa bất động, gà gỗ gáy sáng, gái đá mừng Xuân Rồng nhả mặt hồ lặng để tiếp đón mùa Xn Lị trầm phun khói quyện theo mây gió làm tiễn đưa người khách Xuân vừa đến cửa Thật ảo ảnh lồng chân thường, chân thường bày ảo ảnh Khiến khơng cịn lầm lẫn tìm kiếm chân lý ngồi vật vơ thường, khơng lầm bỏ vọng tưởng mà lấy chân Đó quan niệm chân chánh Thiền sư nhìn vào đời -o0o - ĐÊM TRỪ TỊCH NĂM GIÁP DẦN 1974 Tổng kết lại, sống thời chiến tranh, mà hôm đến ngày Tất niên lại sum họp ngồi Thiền đường ấm cúng này, nói chuyện đạo Thật hi hữu Có lẽ gia hộ Tam Bảo, khiến sống cảnh an lành không lo sợ Hồn cảnh xã hội khơng làm phải buồn rầu đau khổ Nhất Tăng Ni có thiện duyên chung Thiền viện để tu học thực q báu Cịn q Phật tử nam nữ vậy, thấy lý đáng ngày ba mươi q vị phải nhà để rước ơng bà, đồn tụ với gia đình Q vị mến đạo nỗi phải hy sinh vui riêng gia đình mà đến đồn tụ đại gia đình Phật pháp này, thật hi hữu Tinh thần đáng khích lệ Cho nên chúng tơi thấy đường hướng dẫn dạy Tam Bảo gia hộ khiến cho Phật pháp miên viễn Nếu chúng tơi làm việc gọi hợp thời giúp cho quí vị đường lối tu hành gia hộ Tam Bảo hết Tơi thường nói với Tăng Ni câu này: Chúng ta không lo cố gắng, thật tình cố gắng tu hành, đem hết tâm tư phục vụ Phật pháp Tam Bảo khơng bỏ qn Điều tơi tin tưởng Mà điều nên tơi nói rằng, ngồi nói chuyện Tam Bảo có mặt với chúng ta, Long thiên hộ pháp khơng bỏ Điều có lẽ quí vị phải tin phần qua kinh nghiệm tơi Trong Thanh qui chúng tơi có để câu: “Tăng Ni Thiền viện hết gạo phải thay phiên xuống núi để xin về, vịng ba ngày, hết đến người khác.” Vì tơi để câu đó? - Vì tơi chủ trương từ ngày lập Thiền viện dứt khốt khơng cho Tăng Ni đưa đám ma khơng dự buổi cúng kính Phật tử tổ chức nhà Có số Tăng Ni nói với chúng tơi rằng: “Trong thời mà khơng cúng Tăng Ni nhịn đói.” Đã nghe nói mà tơi cách mạng điều Vì giải vậy, tơi ghi câu Thanh qui Thiền viện Khơng cho cúng lẽ dĩ nhiên người ta khơng cúng, nguời ta khơng cúng nhịn đói gì? Nếu đến phút chót mà hết gạo phải thay phiên xin Nhưng suốt thời gian qua, chưa thấy lúc kho hết gạo Nếu Tam Bảo gia hộ Chẳng phải Tam Bảo gia hộ, nhiệt tình Phật tử mà có Vì lẽ đó, tơi tin sức gia hộ Tam Bảo mạnh, lòng thành tín Phật tử tốt Cho nên lo cho Tăng Ni thiếu đức, thiếu hạnh không cố gắng tu hành đừng lo Phật tử bỏ sót Đó điều tơi thường nói, thường nhắc giới Tăng Ni Bây để thấy rõ hôm ngày cuối năm, nên trình bày điều thấy được, biến động tâm tư Những biến động so lại thời q khứ có tiến triển, đem bì với bậc thiện trí thức khứ, thí dụ Sư tổ hay vị Thiền sư thuở trước phải hổ thẹn chưa Căn thời gian phân biệt mùa Đông, mùa Xuân, nên có lễ Tất niên, uống trà trừ tịch Theo thời gian phân định tục đế, chân đế Hôm tơi đem việc tục đế để nói tục đế, đạo lý để khuyên nhắc cho tất quí vị thấy ý nghĩa ngày cuối năm quan trọng Tôi xin nhắc lại câu chuyện hôm tơi có thuật lại Linh Quang cho q vị nghe Một buổi sáng sau ngồi thiền, xả thiền xoa bóp xong, ngồi lại tí cho thật hết nóng Khi thị giả lên dọn dẹp, vén mùng hỏi chú: - Ngày hơm qua đâu rồi? Chú nhìn tơi khơng trả lời Tơi nói tiếp: - Tơi khơng muốn sống ngày nay, muốn sống trở lại ngày hôm qua Chú đem ngày hôm qua cho Chú thị giả làm thinh khơng trả lời câu hỏi Một lát sau, muốn dễ dàng cho chút, nói rằng: - Hơm dọn chén đũa này, coi dọn chén đũa Nếu tơi địi đưa chén đũa cũ ngày hơm qua, phải làm sao? Chú nói: - Thì đổi lại ngày hơm qua cho Thầy Tơi nói tiếp: - Như tơi khơng muốn sống ngày nay, tơi địi ngày hơm qua mà không đổi lại cho tôi? Chú thị giả nói: - Ngày hơm qua giả mộng không thật Tôi tiếp: Nếu ngày hôm qua mộng, ngày bắt đầu sống đây, mộng hay sao? Ngày hôm qua mộng, ngày mộng, ngày mai mộng sao? Như suốt đời mộng phải không? Chúng ta lần xâu chuỗi mộng Một ngày qua kẽ tay mất, ngày khác qua mất, mất, hết xâu chuỗi Như đời người toàn xâu chuỗi mộng khơng có khác Hơm ngày cuối năm, ngày mai ngày đầu năm Nếu cho ngày đầu năm diễn tả năm mà khơng lịng, khơng vui, khơng ưng sống với năm đó, sống trở lùi với năm cũ có không? Chắc không trở lùi lại Cái khứ qua, qua rồi, đến đây, đến Như ba thời Đã khơng thật Nếu ta kiểm điểm lại kỹ từ thủy chí chung, dịng thời gian hư ảo khơng thật Bởi khơng thật nên thấy mộng huyễn, qua khơng tìm lại Thế mà lăn xả người vào hư giả tưởng thật Cả đời tạo không dừng Rồi tới phút chót, ngày mà thở dứt sao? Kiểm điểm lại mình, nhớ đời năm mươi tuổi, sáu mươi tuổi, bảy mươi tuổi qua Đó gì? Thực chuỗi mộng Thực vậy, dịng thời gian xâu chuỗi mộng, khơng có hết Mà kiếp sống lại kiếp sống qui định thời gian theo số năm sáu mươi, bảy mươi v.v Như rõ ràng thời gian khơng thật, hư giả Thời gian khơng thật người có thật hay khơng? Cũng khơng thật ln Nhớ năm ngối tóc tơi bạc ít, năm tóc tơi bạc nhiều, tơi năm ngối lung lay ít, năm lung lay thêm Cứ vậy, thời gian trôi thân bị tiêu mịn theo Nếu vào tại, từ người vật chung quanh theo dịng thời gian mà biến đổi, sanh diệt từ phút, từ giây, từ sát-na, không dừng lại đâu hết Chúng ta thấy rõ ràng dòng thời gian hư ảo Nó chi phối hết sống chúng ta, từ thân ngoại cảnh Khơng có khơng bị chi phối Khi dịng thời gian hư ảo kiếp sống người hư ảo, vật chung quanh hư ảo Như kết thúc là: Chúng ta lần xâu chuỗi mộng, hạt chuỗi mộng Từng tháng năm, mặc áo mộng đan dệt sợi tơ mộng Chung quanh tồn mộng, mà khơng hay Chúng ta lỡ sống mà lại đua giành giật danh lợi tài sắc Rồi mộng đó, tạo đau khổ huyết lệ chúng sanh Đó khơng biết đời ảo mộng Nếu hôm thấy sống chuỗi mộng, mặc với áo mộng cịn mà đắm mê tham luyến cảnh mộng Thân ngoại cảnh không gian, ba thời khứ vị lai thời gian Tất dòng mộng có đâu thật Lâu mê lầm tưởng thật, tính thời gian để định số tuổi, hãnh diện sống dài ngắn v.v Lượm lặt vật vô thường chung quanh, cho việc Kiểm điểm lại lần chuỗi mộng mặc áo mộng mà thơi Đó chỗ thấy chúng tơi Nhưng mà tất thời gian mộng, không gian mộng, chìm ln mộng hay sao? Hay cịn nữa? Nếu thấy thời gian trôi qua mộng, sống vật chung quanh mộng, lúc sanh diệt hư ảo mộng huyễn tuyệt vọng sao? Nhưng nhờ phúc duyên lành, đức Phật cho mộng có khơng phải mộng Mà trở theo dõi tìm thấy nó, để sống với Như mộng cịn thấy khơng phải mộng Thời gian không gian mộng Cái mộng tồn thể mộng có giá trị biết bao! Vì thấy bị hư ảo huyễn mộng chi phối đồng thời nhận thấy cịn có khơng phải hư ảo, khơng phải huyễn mộng ln có mặt với Điều đáng mừng! Mừng cho mình, mừng cho chừng lại thương cho người lao mộng tạo nghiệp ác, gây khổ đau Thật người đáng cho thương xót Vì nhớ đến biết kiếp người ảo mộng, tìm thấy ngồi vịng ảo mộng đó, nương tựa nó, trở để an lành Chúng ta thương xót thấm thía người lao mộng mà tự họ khơng thức tỉnh Chính nhìn mà Thiền sư Việt Nam diễn đạt tâm tư câu thơ, nhà văn nhà thơ Việt Nam nhắc lại không quên Thiền sư Mãn Giác nói: Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khai Sự trục nhãn tiền Lão tùng đầu thượng lai Mạc vị Xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc chi mai Dịch: Xuân trăm hoa rụng Xuân đến trăm hoa cười Thưa mẹ người ta khóc, Khóc người chết, Hay có khóc người sống, Khi sống khơng thấy Thưa mẹ sống, Và mẹ thấy con, Vậy thưa mẹ, Mẹ lại khóc cho con? Q vị thấy câu hỏi ông: Ở gian người ta khóc đau khổ chết, cảnh sanh ly, sống mà phải chia tay người nơi Phần ơng, ơng cịn sống cịn gặp mẹ, chia ly, mẹ khóc? Bà mẹ đáp: Người ta khóc cho con, Là khóc chết, Hay khóc cho sống, Nhưng không thấy mặt Ai bỏ dục vọng, Lại trở lui đời này, Này người ta khóc, Là khóc cho người ấy, Vì người xem, Còn sống chết, Này con, kéo ra, Khỏi than hầm lửa rực, Con muốn rơi vào, Đống than hồng chăng? Quí vị thấy bà mẹ nói lý q rõ ràng: Khơng phải bà khóc chết hay sống mà khơng thấy mặt Đây bà khóc cho đứa bỏ dục lạc gian, muốn trở lui lại, người giống kẻ sống mà trở lại chết Khóc chết khóc cho người bỏ tâm hồn trắng, sáng suốt, trở lại thành người tối tăm u mê, niềm đau khổ bà mẹ Lý thứ hai bà thấy xuất gia, chẳng khác người kéo khỏi hầm lửa Đã khỏi hầm lửa, lại nài nỉ xin trở vào hầm lửa, thấy biết khổ đó, bà thương xót nên bà khóc Như hai lý mà mẹ khóc là: một, khơng cịn sống với đạo mà trở lại trần tục, từ cõi sống vào cõi chết, hai thấy khỏi hầm lửa khổ đau muốn trở lại để thiêu hầm lửa Đó niềm đau bà nên bà khóc Như q vị thấy người mẹ, người cha biết đạo lý, thấy tu, thâm nhập đạo lý sống đạo thời gian niềm vinh hạnh cha mẹ khơng khác mừng có hạnh xuất trần tục, mừng rảnh rang nhàn hạ đạo đức, mai làm lợi ích cho cho nhiều người Khi người cha mẹ đặt hy vọng, đặt niềm tin, trái lại, muốn bỏ đạo lý để trở thành người tục cha mẹ đau khổ cho tu vậy, có cịn khổ Một thấy nhục nhã khơng trịn chí nguyện cao nó, hai thương có chí giải xuất trần, thảnh thơi nhàn hạ, lại trở thành người tầm thường, lăn trần tục, bị muôn mối buộc ràng Thế nên cha mẹ khổ đau khơng trịn nguyện Chúng ta biết tâm niệm cha mẹ tu quí vị nghĩ phải làm nào? Chúng ta chần chờ để qua ngày tháng có niệm thối lui trở tìm hưởng dục lạc? Hai quan niệm tội lỗi, gây khổ đau cho cha mẹ chúng ta, người biết đạo Đó tơi dẫn câu chuyện gia đình ơng Sa-di Sanu Đến câu chuyện Thiền sư mà học, Thiền sư Đạo Ưng, Ngài nói: “Các ơng xuất gia kẻ tội khỏi khám đường, nên muốn biết đủ, tham danh lợi đời Phật pháp mười phần sống phải chết chín phần ” Ngài Đạo Ưng Thiền sư nên lời nói đơn giản, thấm biết bao! Chúng ta người xuất gia có nghĩa bỏ nhà cha mẹ vào chùa đủ nghĩa xuất gia Xuất gia có nghĩa vượt khỏi nhà tục, vượt khỏi nhà phiền não vượt khỏi nhà luân hồi tam giới, đầy đủ ý nghĩa xuất gia Như ngày xuất gia ngày thệ nguyện khỏi nhà phiền não, nhà trầm luân tam giới, có khác khỏi khám đường Nếu khỏi khám đường mà nài nỉ xin trở vào lại có hợp lý khơng? Dĩ nhiên khơng Thế nên xuất gia, phải lần khỏi vĩnh viễn khơng trở lại, người khơn ngoan sáng suốt Nếu cịn muốn trở lại thật dại khờ, làm cho người chung quanh nhìn với đơi mắt thương xót Đã khỏi khám đường phải làm nữa? Ngài nhắc: Nên muốn biết đủ, tức hết lịng tham lam, đừng có muốn nhiều, đừng có tạo nhiều, phải dừng tâm tham muốn lại, đừng có tạo nhiều, phải dừng tâm tham muốn lại để có tu hành Những có danh, có lợi, đừng chạy theo sợi dây, miếng mồi nhử chúng ta, để dẫn trở lại vòng đau khổ khám đường Muốn thực nguyện khỏi vòng trầm luân tam giới, Ngài dạy chúng ta: Được Phật pháp, mười phần sống phải chết hết chín phần Nếu sống đủ mười phần, người tục, ngày phải chết chín phần đi, chết chín phần tục, cịn phần nhỏ nhỏ, phải ăn, phải mặc, cịn phải tới lui, qua lại, cịn đơn giản, oi, đừng sống trọn vẹn người tục Như tinh tu hành gốc để thoát ly tam giới Vả muốn phải hạn chế nhu cầu, mong muốn mà người gian có quyền hưởng Chúng ta phải bớt đi, bớt nhiều tinh tu hành tăng trưởng Trái lại đòi hỏi, chạy theo chúng tinh thần tu hành ngày giảm sút Thế nên Ngài dạy: Mười phần sống phải chết chín phần Đó lời vị tiền bối nhắc nhở lúc tu hành Trong kinh Tứ Thập Nhị Chương đức Phật dạy: “Người xuất gia khỏi dục lạc gian, chẳng khác người khạc đàm dãi nhổ xuống đất.” Một khạc đàm dãi nhổ xuống đất rồi, lại có muốn ngó lại khơng? Chắc gớm lắm, khơng muốn ngó lại; ngó lại cịn khơng muốn, lấy tay sờ, lấy lưỡi liếm, có dám làm khơng? Chắc khơng dám! Cũng thế, nguyện xuất gia rồi, người thấy rõ dở, xấu, hại gian phải dứt khoát vượt khỏi trần lao để làm lợi ích cho người, hay nói cách khác để dìu dắt người khỏi trần lao Thế nên xem thường, phải thấy dục lạc gian mối họa lớn cần phải tránh, cần phải khơng nhìn đến, vươn lên Nếu cịn ưa thích, cịn mơ ước nó, chìm đắm, đau khổ Tiếp vị sư Ni (truyện trích hệ Pali), bà Subha, nói lại việc tu hành bà kệ dài, dẫn đoạn: Dục làm cho điên cuồng, Loạn ngôn tâm thác loạn, Làm uế nhiễm chúng sanh, Sắp rơi bẫy ác ma Dục nguy hiểm không cùng, Nhiều khổ, thuốc độc lớn, Ngọt ít, tạo đấu tranh, Héo tàn ngày tươi sáng Ta định vầy: Không trở lui dục nhân, Tách thành điều bất hạnh, Luôn vui hưởng Niết-bàn Qua câu quí vị thấy ý chí bà Bà biết rõ dục lạc làm cho chúng sanh điên cuồng, dục lạc tạo cho chúng sanh nói lời khơng lẽ thật, nên gọi loạn ngơn Tâm chúng sanh nhiễm dục lạc nên điên đảo, giống người thác loạn Dục lạc làm cho tâm chúng sanh ô uế, nhiễm nhơ dẫn dắt, lôi chúng sanh vào bẫy ác ma, bị trói buộc vịng ma Dục lạc nguy hiểm khơng thể kể hết, tạo nhiều khổ, thuốc độc, khơng vui, nhân đấu tranh Quí vị thấy cãi gì? Chúng ta giành giật đâu? Có phải dục lạc khơng? Chính tìm kiếm, theo đuổi dục lạc mà thân phải héo tàn, ngày sống trở thành khơ khan, khơng cịn tươi sáng Biết phải làm sao? Chúng ta định không trở lại với dục lạc, định dứt hết nhân dục lạc nhân tạo thành điều bất hạnh, điều đau khổ Hơn luôn phải vui hưởng cảnh tịnh, an lạc Niết-bàn, mục tiêu chánh yếu tất Quí vị nghĩ tu cốt dứt hết nhân khổ đau, tiến tới nhân an lạc hưởng an lạc, tức muốn bỏ khổ vui Tuy nhiên riêng thân hết khổ, riêng thân vui; cho hữu, cho huynh đệ, cho người chung quanh hết khổ, an vui Như gọi đạo Phật đạo cứu khổ, đạo Phật đạo ban vui Nếu tu mà tu phiền não, héo hắt khổ đau chừng hết khổ? Nếu khơng hết khổ, đưa người đến chỗ an vui? Thế nên chủ yếu đời tu phải tự cởi bỏ hết mầm khổ đau để an lạc tự đạo Chính an lạc tự mục đích để hướng dẫn người hưởng thật người tu chân chánh, thật đạt sở nguyện người xuất gia Tôi dẫn thêm lời Sơ tổ Trúc Lâm, thường gọi Điều Ngự Giác Hồng, Ngài có làm phú “Cư Trần Lạc Đạo” chữ nơm, tơi trích đoạn hội thứ mười: “ Núi hoang rừng quạnh, nơi dật sĩ tiêu dao Chiều vắng am thanh, thật cảnh đạo nhân du hí Ngựa cao tán cả, Diêm vương kể đứa nghênh ngang; Gác ngọc lầu vàng, ngục tốt thiếu chi người u q Chuộng cơng danh, lịng nhân ngã, thật phàm phu; Say đạo đức, dời thân tâm, định nên thánh trí Mày ngang mũi dọc, tướng lạ xem bẵng nhau; Mặt thánh lòng phàm, thực cách nhẫn vàn vàn thiên lý ” Tơi trích đoạn để q vị thấy ý nghĩa Ngài diễn tả người tu phải chỗ nào? “Núi hoang rừng quạnh, nơi dật sĩ tiêu dao.” Những kẻ ẩn sĩ lúc thảnh thơi nơi núi hoang rừng rậm Chiều vắng am tức chùa chỗ vắng vẻ, am chỗ yên tịnh, thật cảnh đạo nhân du hí; du hí du hí tam-muội nghĩa chánh định mà vui vẻ “Ngựa cao tán cả, Diêm vương kể đứa nghêng ngang”, dầu cho có ngồi ngựa cao, che tán lớn việc gian thấy nghênh ngang đắc lắm, vua Diêm Vương có sợ khơng? Tới ngày lơi xuống dưới, khơng tránh Cịn “gác ngọc lầu vàng, ngục tốt thiếu chi người yêu q” nghĩa sao? Người có gác ngọc, người lầu vàng, người bạn u q ngục tốt, ngưu đầu mã diện Tại sao? Vì gốc nhiễm mà người nhiễm bạn ngục tốt hay ngưu đầu mã diện lơi xuống chơi với Như hai trường hợp: trường hợp ngựa cao tán khơng khỏi tay Diêm Vương, trường hợp gác ngọc lầu vàng làm bạn với ngưu đầu mã diện “Chuộng cơng danh, lịng nhân ngã, thật phàm phu”, tu mà cịn q mến cơng danh, cịn ưa thích nhân ngã, thật kẻ phàm phu Trái lại “say đạo đức, dời thân tâm, định nên thánh trí” Ở đạo, người tu hành cách say mê thích thú, thân tâm đổi thay, trăm phần phiền não, tu năm cịn chín chục phần, tu hai năm cịn tám chục phần, tu mười năm hồn tồn người thật người tốt; việc dời thân tâm điều định để trở nên người thánh trí Như phàm phu chuộng cơng danh, lịng nhân ngã, thánh trí biết mến đạo đức, biết sửa đổi thân tâm Chúng ta muốn làm phàm, hay muốn làm thánh tùy theo niệm, tùy theo tâm Hai câu sau Ngài nói: “Mày ngang mũi dọc, tướng lạ xem bẵng nhau.” Về phần mắt mũi nào? Chân mày ngang, mũi dọc xuống Bất dầu đẹp, dầu xấu, dầu trắng, dầu đen chân mày ngang mũi dọc xuống khơng có khác Thấy dường lạ bẵng nghĩa hết; khơng có khác, mày ngang, mũi dọc Nhưng “mặt thánh lòng phàm thật cách nhẫn vàn vàn thiên lý” Bài dùng chữ mặt, có chỗ khác viết lịng phàm, lịng thánh Tuy thân, dáng vẻ đồng tâm, tâm phàm, tâm thánh cách vàn vàn thiên lý tức mn trùng thiên lý Câu nói gọn là: “Như dọc mũi ngang mày, lòng phàm lòng thánh cách ngàn trùng.” Như mày ngang mũi dọc giống hệt nhau, tâm hồn người nhiễm ô trần tục tâm hồn người thốt, tiêu dao cảnh tịnh cách biệt khơng biết Trên hình thức, tất đồng nhau, tâm niệm người biết tu người khơng biết tu cách muôn trùng Vậy tất chúng ta, người có chí tu hành, phải cố gắng đạt cho kỳ cao cả, thản đó, đừng để trở thành kẻ phàm phu tục tử đáng chê, đáng trách buổi ban đầu Để kết luận, nhắc lại lần nữa, tất phúc duyên lành nhiều đời nên ngày vào đạo, xuất gia, tu hạnh giải Đó phúc đức lớn, vinh dự lớn mình, q vị nên giữ cố gắng làm tăng trưởng thêm Có nhiều người muốn xuất gia, thong thả tu hành chúng ta, duyên họ chưa đến Vậy đầy đủ phúc, đầy đủ duyên, phải cố gắng ngày tiến, đừng đứng nguyên chỗ, đừng lui sụt Tơi trích thêm kệ ngài Điều Ngự Giác Hoàng, “Sơn Phịng Mạn Hứng”, thứ hai Q vị nghe ứng dụng tinh thần này: Thị phi niệm trục tiêu hoa lạc, Danh lợi tâm tùy vũ hàn Hoa tận vũ tình sơn tịch tịch, Nhất đề điểu hựu xuân tàn Dịch: Phải trái rụng theo hoa buổi sớm Lợi danh lạnh với trận mưa đêm, Hoa tàn, mưa tạnh, non im lắng, Xuân cỗi dư tiếng chim (Đỗ Văn Hỷ) Quí vị thấy tu phải giống kệ Việc phải trái tức thị phi phải rụng theo hoa buổi sớm Buổi sáng nhìn xuống gốc mai, thấy mai rã cánh phải không? Chúng ta tu mà điều thị phi rụng cánh hoa lả tả rơi buổi sớm, khơng dính chặt, dính cứng tâm “Lợi danh lạnh với trận mưa đêm”: Đến mùa thu, có trận mưa đêm tầm tã, gió lạnh, tâm danh lợi lạnh vậy, lạnh khơng cịn chút ấm Q vị lạnh chưa? Hoa tàn, mưa tạnh cịn gì? Cịn núi im lặng xanh rì phải không? Cũng thế, tâm thị phi rụng hết, tâm danh lợi lạnh hết, lúc tâm thể tịnh bất sanh bất diệt hịn núi xanh rì, vững vàng đứng trời Và cịn điều nữa? “Xn cỗi dư tiếng chim”: Tuy mùa xuân tàn mà cịn tiếng chim hót Thật đẹp làm sao! Tu hành phải vậy, phải mà thị phi rụng hết hoa, danh lợi lạnh ngắt mưa đêm Được sớm muộn giải thốt, cịn hịn núi bất di bất dịch đứng trời Mong tất Tăng Ni Phật tử có tâm niệm ngài Điều Ngự Giác Hoàng nhắc kệ “Sơn Phịng Mạn Hứng” Hơm ngày đầu năm Kỷ Tỵ, tơi có đơi lời nhắc nhở chung cho Tăng Ni Phật tử nghe Mong quí vị ghi nhớ ý Tổ, bậc tu hành trước, lấy làm kinh nghiệm mà cố gắng học làm theo gương người xưa, để xứng đáng người xuất gia làm tròn sở nguyện mình, hầu đền đáp bốn ân, cứu giúp ba cõi Đó sở nguyện chúng tơi NAM-MƠ BỔN SƯ THÍCH-CA MÂU-NI PHẬT -o0o - NĂM KỶ TỴ NÓI CHUYỆN RẮN BÀI NÓI CHUYỆN VỚI PHẬT TỬ TẾT KỶ TỴ 1989 Hôm nay, sáng ngày Tết Nguyên Đán năm Kỷ Tỵ, tất quí Phật tử gần xa chùa lễ Phật chúc mừng năm Thể theo phong tục gian, chúng tơi nhân nói chuyện chúc Tết q vị ln Thế gian nói năm năm Tỵ tức năm rắn, tùy tục mà nói chuyện đạo lý rắn với q vị Vấn đề rắn nhà Phật có đề cập tới Như kinh Niếtbàn đức Phật có nói rằng: Có người ni bốn rắn hũ, bốn rắn luôn thù địch nhau, cắn xé lẫn Người chủ nuôi bốn rắn có bổn phận phải điều hịa, phải ngăn không cho chúng cắn Nếu mạnh hiếp yếu người chủ phải can thiệp cho chúng hịa với Khổ thay bốn rắn khơng hòa với nhau, chực hại kia, chực hại khác Vì người chủ lúc phải đem hết tâm lực trông chừng chúng phút giây Nhưng dầu cho người chủ có thật giỏi, thật thơng minh, đến lúc đó, chúng cắn kịch liệt chạy nơi đến người chủ hết bổn phận Q vị biết câu chuyện phải khơng? Bốn rắn đức Phật dụ cho bốn thứ: đất, nước, gió, lửa Rắn hổ lửa khơng ưa rắn nước Rắn hổ đất khơng ưa rắn gió, tức gian gọi rắn hổ mây, chạy ngược đầu Bốn rắn rắn độc, chúng không ưa lại bắt chúng chung chỗ nên lúc chúng chực cắn Việc người chủ điều hòa cho bốn rắn nằm yên hũ, quí vị thấy dễ hay khó? Thật cay đắng trăm phần! Cũng thế, đức Phật chia thân làm bốn đại: chất cứng người đất, chất ướt người nước, động người gió, ấm người lửa Bốn chất lúc chực hại nhau, nước kỵ với lửa, gió kỵ với đất Khi nước thắng lửa, quí vị thấy người nào? Nghe người lạnh phát run Cịn lửa thắng nước, q vị thấy người sao? Nó nóng, nhức đầu, khó chịu Như nóng phải để điều hịa? Tìm thứ mát uống cho giảm nhiệt độ, hạ lửa xuống cho quân bình với nước Khi nước nhiều, lửa thiếu lại phải tìm thứ nóng uống vào để nâng lửa lên, hạ nước xuống cho quân bình Khi gió mạnh q, đất chịu khơng nổi, gió thổi đất rung rinh nên ê mình, lúc phải làm sao? Q vị làm thường lắm! Bắt cạo gió phải khơng? Cạo gió lát bầm hết, gió bớt, đất quân bình trở lại nên hết đau Bốn chất đất, nước, gió, lửa cơng kích ln, lại người chủ điều hịa chúng q vị thấy có nhọc khơng? Q vị thấy ngày làm việc này, việc ý đến bốn đại, xem hơm lạnh hay nóng, hơm có bị gió hay khơng có gió nghĩa vừa thấy người có lạ chuẩn bị mời thầy thuốc gọi người này, người đánh gió liền Như từ bắt đầu hiểu biết ngày chết, việc làm điều hòa bốn đại thơi! Ơng chủ điều hịa bốn rắn nhọc nhằn từ ngày qua tháng để điều hịa chúng, rốt ơng chủ có điều khơng? Vì chúng thù nên đến lúc nào, điều hịa khơng nổi, chúng cắn kịch liệt chạy tứ tán, ơng chủ hết việc Cũng thế, đất, nước, gió, lửa cơng kích đến hơm đó, thứ mạnh q, điều khơng lúc rã ra, thứ nơi Khi sao? - Chúng ta chết! Như xét thật kỹ sống từ bắt đầu khôn ngoan chút lúc già, suốt quảng đời đó, kiểm điểm lại thấy điều đáng buồn phải không? Nghĩa suốt đời cố gắng lo cho có thứ này, thứ kia, làm việc việc khác nhằm bồi dưỡng cho tứ đại Thở bồi dưỡng cho gió, uống bồi dưỡng cho nước, ăn bồi dưỡng cho nước, ăn bồi dưỡng cho đất Khi uống lựa chất nóng uống vào bồi dưỡng cho lửa, ăn lựa chất ấm ăn vào bồi dưỡng cho lửa Thế ngày làm gì? Thở, ăn, uống, ngày làm việc Nếu cổ có ngăn, thở khơng thơng phải kiếm thầy làm cho thơng; ăn uống thiếu chất nóng sanh bệnh lạnh, thiếu chất mát sanh bệnh nóng, phải lo bồi dưỡng cho đất nước gió lửa qn bình Kiểm điểm lại ngày sống để làm gì? Để bồi dưỡng cho tứ đại, bồi dưỡng có xong khơng? Q vị thử trả lời xem Bồi dưỡng đến thời gian chúng phải rã, phải tan nát Chúng ta làm việc giống người điều hòa bốn rắn Thế nên ngày xưa, Thiền sư Việt Nam, Thiền sư Đại Xả có làm kệ bốn rắn này: Tứ xà đồng khiếp lai không, Ngũ uẩn sơn cao diệc bất tông, Chân tánh linh minh vô quái ngại, Niết-bàn, sanh tử nhậm già lung Dịch: Bốn rắn chung rương trước không, Núi cao năm uẩn đâu chủ ông? Chân tánh sáng ngời không chướng ngại, Niết-bàn sanh tử mặc che lồng Qua kệ thấy ngài Đại Xả kinh Niết-bàn nói bốn rắn Bốn rắn chung rương chậu Bốn rắn, trước bỏ vào chậu, chúng có chậu chưa? Chưa, đem bỏ vào; chậu chúng lại cơng kích, phá phách lẫn Đây nói tứ đại chung họp, chung họp chống nghịch Đến câu thứ hai Ngài nói: “Núi cao năm uẩn đâu chủ ông?” Thân năm uẩn cộng sắc thọ, tưởng, hành, thức, tức vật chất tinh thần Khó có biết năm uẩn ơng chủ, thật năm uẩn có ơng chủ Ơng chủ gì? “Chân tánh sáng ngời khơng chướng ngại”, nghĩa nơi người có chân tánh, chân tánh gọi ơng chủ, chân tánh lúc trong, sáng, khơng có chướng ngại “Niết-bàn sanh tử mặc che lồng”, có Niết-bàn có sanh tử, chân tánh khơng có dính dáng, khơng có trở ngại Như qua kệ này, thấy rõ ngài Đại Xả nêu lên hai việc: thứ nói bốn rắn chung, thứ hai nói thân năm uẩn vơ chủ Tuy nhiên vơ chủ đó, sáng suốt, tìm chân thật, chân thật chân tánh, chân thật khơng bị trở ngại, sanh tử Niết-bàn Như từ chỗ vô nghĩa, khéo, biến thành có nghĩa Như tơi vừa nói đời lo bồi dưỡng bốn rắn, điều hòa bốn rắn, cuối chúng chung được, chúng tách ra, thấy cơng lo lắng từ đầu đến cuối công dã tràng Quí vị thấy nhân gian này, giỏi thầy thuốc, họ biết thay đổi người họ nên họ gìn giữ, họ bồi dưỡng cho thân họ không bệnh hoạn, rốt ông thầy thuốc chết Cả thầy thuốc phải chết người giữ khơng chết? Nếu đời lo cho thân tứ đại, săn sóc cuối khơng giữ thấy cơng thật cơng dã tràng Thế nên người thơng minh sáng suốt phải thấy điều đó, lo cho thân này, tìm chân thật hơn, cao siêu hơn, khỏi luống uổng cơng Đấy chúng tơi nói cho q vị thấy điều chủ yếu sống Vì vua Trần Thái Tơng có làm kệ “Tứ Sơn Khả Hại”: Tứ sơn thiên bích vạn tùng, Liễu đắc đô lô thiết không, Hỉ đắc lư nhi tam cước Mạch kỵ sấn thượng cao phong Dịch: Bốn núi ngàn tường muôn bụi rậm, Tỉnh biết thảy không Mừng có lừa ba cẳng, Sấn ngược đường lên đỉnh tuyệt Bốn núi cho tứ đại: đất, nước, gió, lửa Khi chúng tụ hội mịt mù giống rừng rậm kín mít tường vách Nhưng “Tỉnh biết thảy không”, tỉnh thấy tứ đại không thật Khi biết tứ đại khơng thật điều đặc biệt Ở Ngài diễn tả: “Mừng có lừa ba cẳng”, lừa có chân? Lừa bốn chân, Ngài lừa ba cẳng Con lừa ba cẳng “Sấn ngược đường lên đỉnh tuyệt cùng” tức Ngài cỡi chạy tuốt lên đỉnh núi Đây lối nói bóng gió nhà Thiền Thân tứ đại bốn thứ hòa hợp, tứ đại hòa hợp, thấy rõ ràng cụ thể, sờ mó nên tưởng thật giống tường vách, bụi rậm Nhưng dùng trí tuệ qn xét đến thấy khơng thật, giả tướng dun hợp thơi Tuy nhiên giả tướng đó, khơng thật lại cịn có chân thật ngồi bình thường Bình thường người ta nói lừa bốn chân, Ngài nói lừa ba cẳng nghĩa phi thường sẵn tầm thường Và phi thường đó, nắm rồi, vượt lên, thoát khỏi khổ tứ đại, vượt khỏi tiêu mòn biến hoại tứ đại, Ngài nói lên đỉnh tuyệt Tóm lại đường tu, biết rõ thân tứ đại không thật, vượt lên, khỏi Trái lại, nghĩ tứ đại thật, ngày cặm cụi lo bồi dưỡng cho đầy đủ, rốt cơng lo lắng cơng dã tràng Đây điều mà đạo luôn nhắc nhở để tránh việc làm tốn cơng vơ ích, khơng đem lại kết Nói khơng có nghĩa bỏ hủy hoại nó, phải ni lẽ bình thường, đừng trọng đừng khinh, để mượn mà tìm chân thật Thế nên ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ có nói “Đốn Tỉnh” Đoạn tri khơng hữu bất tương soa, Sanh tử nguyên tùng phái ba Tạc nguyệt minh kim nguyệt, Tân niên hoa phát cố niên hoa, Tam sanh thúc hốt chân phong chúc, Cửu giới tuần hoàn thị nghị ma, Hoặc vấn hà vi cứu kính, Ma-ha Bát-nhã tát-bà-ha Dịch: Chợt Tỉnh Chớ khơng có khác xa, Sống chết chung mạch nước mà Năm cũ hoa cười, hoa năm mới, Đêm nguyệt sáng, nguyệt đêm qua Ba sanh chớp nhống lằn phong chúc, Chín cõi xoay vần bóng nghị ma Ví hỏi cứu cánh, Ma-ha Bát-nhã tát-bà-ha (Trúc Thiên) Bài kệ Đốn Tỉnh nói điều gì? Ngài muốn chỉ: đừng nghĩ “sanh tử” “có khơng” khác Chính “sanh tử”, “có khơng” chung loại, chung mạch nước Tại sao? Nếu hiểu lý luân hồi quí vị thấy Khi tử nhân sanh Khi sanh nhân tử, có sanh nên phải có tử, có tử nên phải có sanh Sanh tử thấy hai việc khác hai mạch, làm nhân cho kia, hai khơng khác mà nguồn Đây hình ảnh Ngài dụ đẹp: “Năm cũ hoa cười, hoa năm mới, Đêm nguyệt sáng nguyệt đêm qua.” Nghĩa hoa cười hay hoa nở năm ngối tức ngày hơm qua, đóa hoa nở ngày hơm qua Sáng hơm qua thấy nụ mai chớm nở, sáng ngày năm khác thấy nụ hoa nở trịn, đóa hoa nở trịn hơm từ nụ hoa chớm nở hôm qua Hơm qua ngày nói năm cũ năm hơm đâu có rời hơm qua Cũng thế, đêm rằm trăng sáng, đến đêm mười sáu trăng sáng Trăng đêm rằm trăng đêm mười sáu hai trăng phải hai không? Như ngôn ngữ thấy hai khác biệt thật tế hai liên hệ nhau, không tách rời “Ba sanh chớp nhống lằn phong chúc.” Chữ phong chúc có khó hiểu Phong gió, chúc đuốc thường hay nói đèn treo trước gió, đèn cầy cầm ngồi gió Đèn trước gió nào? Dễ tắt lắm! Ba sanh cho kiếp sống người, nhanh đèn cầy để trước gió, gió thổi mạnh qua tắt liền, khơng giữ Trong sống, sống tưởng vững lắm, thật lắm, sơ sảy, luồng gió độc làm hoại ngay, khơng lường trước được, nên Ngài diễn tả giống đèn treo trước gió đèn cầy trước gió mạnh, khơng có bảo đảm “Chín cõi xoay vần bóng nghị ma”, nghị kiến Thường thường q vị thấy kiến bị miệng chén, bị vịng theo chiều chừng khỏi? Cứ bị vịng vịng, rốt trở lại điểm đầu Nếu muốn khỏi phải bị xuống bị theo chiều vịng bị ngày, hai ngày chừng thôi, loanh quanh miệng chén Cũng mê chấp thân thật, cảnh thật, phải bị xoay vần lục đạo luân hồi, cửu đạo luân hồi giống kiến bò miệng chén, đảo qua đảo lại khơng biết ngày khỏi Nay muốn phải làm sao? “Ví hỏi cứu cánh”: chỗ cứu kính khỏi vịng lẩn quẩn đó? Ngài nói “Ma-ha Bát-nhã tát-bà-ha”, nghĩa phải trở trí tuệ lớn lao chưa bị kẹt vòng phân biệt sanh diệt Ma-ha lớn, Bát-nhã trí tuệ, tát-bà-ha cho tiếng trùng lại ma-ha-tát-đỏa tức cho trí tuệ Bồ-tát Trí tuệ rộng lớn Bồ-tát trí tuệ đưa đến chỗ cứu kính, khỏi vịng lẩn quẩn chín cõi, bền bỉ, không dễ bị thổi tắt đèn trước gió Tóm lại qua kệ này, ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ muốn nhắc nhở rằng: Ở gian, người ta mừng sống sợ chết, ngày sanh ăn mừng, ngày chết ngày giỗ, ngày buồn, ngày húy kỵ nói tới buồn kiêng Nhưng thật ra, cịn vịng ln hồi sống chết, nhân quả, hai hỗ tương nhau, không tách rời được, khơng riêng có sống mà khơng chết, khơng riêng có chết mà khơng sống, hai chung mạch Lại thân tầm thường, tạm bợ, ngắn ngủi nên đừng nghĩ sống lâu, phải nhớ thân mỏng manh lắm, ngày sống, phải làm hay, tốt để lợi cho mình, lợi người, đừng q nng chiều giữ gìn nó, rốt khơng giữ thật uổng công Nếu tu phải bị luân hồi chín cõi kiến bị miệng chén, bị mà khơng khỏi, thật vịng trịn nhọc nhằn vơ ích! Thế nên người phải sớm thức tỉnh, mở mang trí tuệ cao Phật, Bồ-tát, để khỏi vịng lẩn quẩn chín cõi Thật trọn đời lo ăn ngon, mặc đẹp, sống vui, cuối chết có cao thượng đâu? Trái lại tìm được, thấy cao tứ đại chống đối thù nghịch này, có hướng vươn lên, tơi vừa nói: Được lừa ba cẳng vươn lên tận đỉnh núi tuyệt Vì lẽ đó, tất người, Phật tử chúng ta, người chí tiến lên, khơng để dục lạc gian lơi cuốn, nhận chìm dịng sanh tử, sống điều hòa tứ đại này, phải khéo tìm cao thượng hơn, siêu để khơng phải khổ đau thân Chiếc thân tạm bợ mong manh đèn trước gió, dù cố gắng gìn giữ cơng dã tràng! Đó điều chúng tơi muốn nhắc tất quí Phật tử năm Nay quí Phật tử người biết tu tỉnh, biết kính trọng Tam Bảo, biết hướng đường giác ngộ giải phải nơi bốn rắn mình, tìm thấy chân thật cửa để tiến đến giác ngộ giải Đã xưng Phật tử khơng thể suốt đời lo ni nấng gìn giữ, điều hịa bốn rắn ngày cuối mạnh chạy, việc phí cơng vơ ích Để kết luận lại, hôm ngày đầu năm Kỷ Tỵ, tất q Phật tử có tâm mến đạo, nhân ngày Tết Nguyên Đán, đến chùa lễ Phật, thăm q thầy, điều tốt Nhưng quí Phật tử lễ Phật, thăm quí thầy chưa đủ, q Phật tử cịn phải thức tỉnh Q thầy khơng thể cứu Phật tử q Phật tử cịn mê, biết có thân tứ đại Quí Phật tử phải ráng thức tỉnh, biết thân tứ đại cịn có bất sanh bất diệt Nếu tỉnh, nhận có mặt gian khơng phí, khơng uổng Trái lại, khơng thấy thật uổng kiếp khơng tìm siêu Nhân tơi chúc Tết cho tất q Phật tử có mặt vắng mặt: Mong năm này, Tam Bảo gia hộ cho tất quí Phật tử, thân quí Phật tử nhiều điều an vui, gia đình hịa thuận, tin yêu, xã hội, việc vẹn đủ, việc tu hành năm q Phật tử tinh nhiều năm trước Đó lời chúc lành niềm mong mỏi chúng tơi NAM-MƠ BỔN SƯ THÍCH-CA MÂU-NI PHẬT -o0o HẾT

Ngày đăng: 11/02/2022, 21:47

Mục lục

    XUÂN TRONG CỬA THIỀN

    ĐÊM TRỪ TỊCH NĂM GIÁP DẦN 1974

    ĐỨC DI-LẶC QUA HÌNH ẢNH VÀ Ý NGHĨA NGÀY VÍA CỦA NGÀI

    HẠT CHUỖI MỘNG, NGÀY QUA MẤT NGHIỆP THIỆN ÁC CÒN

    MÙA XUÂN DI-LẶC XUÂN BÍNH THÌN 1976

    ĐỨC DI-LẶC VÀ Ý NGHĨA SÁU ĐỨA BÉ

    CON NGƯỜI HẠNH PHÚC, ĐỨC HỶ XẢ

    HÒN NGỌC HỌ HÒA - TẤT NIÊN 1979

    MỘT MÙA XUÂN HẠNH PHÚC

    TẤT NIÊN: CÁI GÌ RỒI CŨNG ĐẾN ĐẾN RỒI QUA, QUA RỒI MẤT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan