-QTRR-NHÓM-3 - chốt

21 0 0
-QTRR-NHÓM-3 - chốt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục A Lý thuyết I Rủi ro rủi ro kinh doanh Khái niệm quản trị rủi ro Rủi ro kinh doanh II Phân loại rủi ro Theo nguyên nhân Theo kết quả/hậu thu nhận Theo nguồn gốc rủi ro Theo đối tượng chịu rủi ro Theo khả giảm tổn thất Theo giai đoạn phát triển doanh nghiệp III Quản trị rủi ro Khái niệm quản trị rủi ro kinh doanh Mục đích vai trị quản trị rủi ro kinh doanh 2.1 Mục đích 2.2 Vai trò Quy trình quản trị rủi ro IV Đối thủ cạnh tranh rủi ro từ đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh: Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh B Vận dụng I Giới thiệu doanh nghiệp Coca-Cola II Quy trình quản trị rủi ro Nhận dạng rủi ro 1.1 Mối hiểm họa 1.2 Mối nguy hiểm 1.3 Nguy tổn thất Phân tích rủi ro 2.1 phân tích hiểm họa 2.2 Phân tích nguyên nhân rủi ro 2.3 Phân tích tổn thất Kiểm soát rủi ro 3.1 Né tránh rủi ro 3.2 Ngăn ngừa rủi ro Quản trị rủi ro_Nhóm 3.3 Phân tán rủi ro 3.4 Chấp nhận rủi ro Tài trợ rủi ro 4.1 Tự tài trợ rủi ro 4.2 Chuyển giao tài trợ rủi ro LỜI MỞ ĐẦU Cùng với quản trị chiến lươc quản trị hoạt động, quản trị rủi ro ngày coi chức tất yếu quản trị tổ chức, doanh nghiệp thơng qua quy trình quản trị rủi ro Năm 1995, với sách mở cửa phủ, thị trường nước giải khát Việt Nam coi miếng bánh cho doanh nghiệp, Việt Nam trở thành thị trường hấp dẫn nhà đầu tư ngồi nước Cũng hấp dẫn tạo nên tính cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp để tranh giành thị phần Trong đua liệt này, doanh nghiệp khó tránh khỏi rủi ro đối thủ cạnh tranh mang lạ Với đề tài “quản trị rủi ro đến từ đối thủ cạnh tranh, nhóm chúng em chọn doanh nghiệp Coca- Cola để phân tích cụ thể quy trình quản trị rủi ro mà doanh nghiệp áp dụng để phịng ngừa rủi ro, tổn thất cho A LÝ THUYẾT I Rủi ro rủi ro kinh doanh Khái niệm rủi ro - Theo trường phái cổ điển : rủi ro thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, điều khơng chắn xảy với người - Theo trường phái trung hòa : rủi ro bất định đo lường được, có tính mặt : tính tích cực tính tiêu cực => Khái niệm : Có thể hiểu rủi ro biến cố khơng chắn, gây tổn thất cho người/tổ chức Rủi ro kinh doanh - Là kiện bất lợi, bất ngờ, gây khó khăn trở ngại cho chủ thể trình thực mục tiêu, tàn phá thành có, bắt buộc chủ thể phí nhiều nhân lực, vật lực, thời gian trình phát triển II Phân loại rủi ro Tùy thuộc vào tiêu thức phân loại khác nhau, rủi ro phân loại khác Quản trị rủi ro_Nhóm Theo nguyên nhân - Rủi ro cố : gắn liền với cố dự kiến, rủi ro khách quan khó tránh khỏi (thường gắn liền với yếu tố bên ngoài) Hậu rủi ro cố thường nghiêm trọng, khó lường, ảnh hưởng tới cộng đồng toàn xã hội - Rủi ro hội : gắn liền với trình định chủ thể, bao gồm : rủi ro trước định, rủi ro trình định, rủi ro sau định Theo kết quả/hậu thu nhận - Rủi ro túy : rủi ro khơng có lợi cho chủ thể, thường xảy với tài sản cá nhân - Rủi ro suy đốn : rủi ro vừa có khả có lợi vừa có khả tổn thất, gắn liền với khả thành bại hoạt động đầu tư, kinh doanh đầu Theo nguồn gốc rủi ro Tất rủi ro có ngun nhân từ yếu tối mơi trường, người tiến hành hoạt động khác nơi vận động nguồn lực, nên môi trường coi nguồn gốc rủi ro Căn vào nguồn gốc rủi ro, phân rủi ro thành loại :  Rủi ro có nguồn gốc từ môi trường vĩ mô : - Rủi ro trị - Rủi ro liên quan đến quyền sở hữu - Rủi ro can thiệp nhà nước vào hoạt động doanh nghiệp - Rủi ro chuyển giao - Rủi ro kinh tế - Rủi ro pháp lý - Rủi ro văn hóa - Rủi ro xã hội - Rủi ro công nghệ - Rủi ro thiên nhiên  Rủi ro có nguồn gốc từ môi trường vi mô : - Rủi ro từ khách hàng - Rủi ro từ nhà cung cấp - Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh - Rủi ro từ quan quản lí cơng Theo đối tượng chịu rủi ro Quản trị rủi ro_Nhóm Các rủi ro xuất tác động lên nguồn lực doanh nghiệp, gây tổn thất cho nguồn lực này, phân theo đối tượng chịu rủi ro có loại rủi ro sau: - Rủi ro nhân lực - Rủi ro tài sản - Rủi ro trách nhiệm pháp lý Theo khả giảm tổn thất Theo tiêu thức này, rủi ro phân thành: rủi ro phân tán rủi ro khơng thể phân tán: - Rủi ro phân tán: rủi ro giảm bớt tổn thất thơng qua thỏa thuận đóng góp chia sẻ rủi ro bên tham gia - Rủi ro phân tán: rủi ro mà thỏa thuận đóng góp tiền bac hay tài sản khơng làm giảm bớt tổn thất cho người tham gia vào quỹ đóng góp chung Theo giai đoạn phát triển doanh nghiệp Theo giai đoạn phát triển: - Rủi ro giai đoạn khởi - Rủi ro giai đoạn phát triển - Rủi ro giai đoạn trưởng thành - Rủi ro giai đoạn suy vong III Quản trị rủi ro Khái niệm quản trị rủi ro kinh doanh - Quản trị rủi ro q trình nhận dạng, phân tích (bao gồm đo lường đánh giá) rủi ro, xây dựng triển khai kế hoạch kiểm soát, tài trợ để khắc phục hậu rủi ro Mục đích vai trị quản trị rủi ro kinh doanh 2.1 Mục đích - Xác định rủi ro xảy - Giảm tần suất mức độ nghiêm trọng rủi ro - Cung cấp sở hợp lý cho việc đưa định giải rủi ro - Lên kế hoạch quản trị rủi ro gồm việc ước tính tác động rủi ro khác phác thảo phản ứng có nguy xảy - Quản trị rủi ro đảm bảo giải ưu tiên ưu tiên rủi ro có nguy đảm bảo cho việc giải rủi ro khoản chi phí lớn hiệu cao 2.2 Vai trò Quản trị rủi ro_Nhóm - Giúp tổ chức hoạt động ổn định kinh doanh - Giúp thực mục tiêu, sứ mệnh, chiến lược kinh doanh - Giúp nhà quản trị đưa định đắn Quy trình quản trị rủi ro IV Đối thủ cạnh tranh rủi ro từ đối thủ cạnh tranh 4.1 Đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh cá nhân, đơn vị có phân khúc khách hàng kinh doanh loại mặt hàng giống bạn đưa mức giá tương đồng với sản phẩm doanh nghiệp bạn Đối thủ cạnh tranh chia làm loại: - Đối thủ trực tiếp: đối thủ kinh doanh dịng sản phẩm, có giá bán, phân khúc khách hàng có lực cạnh tranh tương đương -Đối thủ gián tiếp: đối thủ khơng có loại sản phẩm dịch vụ lại đáp ứng nhu cầu khách hàng - Đối thủ tiềm năng/ đối thủ tiềm ẩn: kiểu đối thủ có khả gia nhập phân khúc thị trường cạnh tranh lĩnh vực thời điểm họ chưa gia nhập 4.2 Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh Đây yếu tố đến từ môi trường vi mô Rủi ro đến từ đối thủ cạnh tranh gây cho doanh nghiệp tổn thất doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp phải gia tăng chi phí kinh doanh, hoặt bị suy giảm lượng khách có Miếng “bánh” thị phần doanh nghiệp bị “bé” số lượng đối thủ cạnh tranh ngày nhiều, đối thủ gia tăng thị phần B VẬN DỤNG: NHỮNG RỦI RO ĐẾN TỪ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA COCA-COLA Quản trị rủi ro_Nhóm Tình huống: Vào Việt Nam trước bước, Pepsi - đối thủ truyền kiếp Coke giành phần làm chủ tồn ngành nước Đồng thời sách mở cửa thị trường Việt Nam tạo hội lớn cho trở lại nhãn hàng nước giải khát nội địa Đứng trước khó khăn này, thời điểm đó, Coca Cola thâm nhập thị trường Việt Nam phải chịu rủi ro từ đối thủ cạnh tranh CocaCola làm để quản trị rủi ro I Giới thiệu doanh nghiệp Coca-Cola - Coca-Cola (cịn gọi tắt Coke) nhãn hiệu nước đăng ký năm 1893 Mỹ Cha đẻ Coca-Cola dược sĩ John Pemberton theo cách hiểu người dân Mỹ thời kỳ Coke (Coca-Cola) loại thuốc uống (được mắt năm 1886) Sau này, mua lại Coca-Cola, Asa Griggs Candler - Nhà lãnh đạo tài ba bậc Coca-Cola biến chuyển suy nghĩ người dân nước Mỹ hình ảnh Coca-Cola Ông cho người tiêu dùng hiểu thứ "thuốc uống" Coke loại thức uống ngon lành tươi mát - Hãng sản xuất: Tập đồn Coca-Cola (Hoa Kỳ) - Quy mơ hoạt động: Trên 200 quốc gia, có mặt tất châu lục - Danh mục sản phẩm: Coca-Cola, Fanta, Sprite, Minute Maid, Coca-Cola Zero, Coca-Cola light,… - Coca-Cola giới thiệu lần Việt Nam từ năm 1960 trở lại từ tháng năm 1994 sau Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại Các mốc lịch sử phát triển Coca-Cola Việt Nam - Năm 1960: Lần Coca-Cola giới thiệu Việt Nam - Tháng 2/1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam bắt đầu trình kinh doanh lâu dài - Tháng 8/1995: Liên Doanh Coca-Cola Đông Dương cơng ty Vinafimex thành lập, có trụ sở miền Bắc - Tháng 10/1998: Chính phủ Việt Nam cho phép Công ty Liên Doanh trở thành Cơng ty 100% vốn đầu tư nước ngồi Các Liên Doanh Coca-Cola Việt Nam thuộc quyền sở hữu hồn tồn Coca-Cola Đơng Dương, thay đổi thực trước tiên Công ty Coca-Cola Chương Dương – miền Nam - Coca-Cola Việt Nam có nhà máy đóng chai toàn quốc: Hà Tây – Đà Nẵng – Hồ Chí Minh với tổng vốn đầu tư 163 triệu USD Như biết, thị trường nước giải khát Việt Nam từ lâu khẳng định hai tên tuổi lớn giới: Coca - Cola Pepsi Bên cạnh đó, cịn có hãng nước giải khát Tribeco Tân Hiệp Phát Những tên tuổi trở nên quen thuộc với người tiêu dùng, chẳng hạn sản phẩm Cocacola có mặt thị trường Việt Nam 1960 Pepsi có mặt Việt Nam vào năm 1991 ủng hộ hầu hết khách hàng thị trường Đây ngành hấp dẫn, nhu cầu đa dạng, nên nguy nhập cao Trong đua liệt này, Cocacola khó tránh khỏi Quản trị rủi ro_Nhóm rủi ro đối thủ cạnh tranh mang lại Vì quản trị rủi ro công tác cần thiết mà Cocacola cần thực tốt để phòng ngừa rủi ro tránh tổn thất mà phải gánh chịu II Quy trình quản trị rủi ro Nhận dạng rủi ro Trước đây, Việt Nam mở cửa thị trường, với lực hùng hậu, Pepsi thống lĩnh từ Nam Bắc Chiêu thức hãng áp dụng giá rẻ, cộng thêm uy tín, chất lượng cao, Pepsi "đè bẹp" hầu hết đối thủ nội địa vịng khơng q… tháng Hãng nước Tribeco phải chấm dứt thời hoàng kim ngắn ngủi để chuyển sang sản xuất sữa đậu nành… Vào tháng 2/1994, Coca-Cola đặt chân vào thị trường Việt Nam với số vốn đầu tư 163 triệu USD, sau Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại với Việt Nam Cuộc cạnh tranh trở nên căng thẳng hai "đại gia" Coca Cola Pepsi mắt sản phẩm Samurai Sting Tuy nhiên, Sting "vàng" Pepsi thất bại sau đó, khơng nản lịng, hãng tiếp tục tung Sting dâu nhanh chóng dẫn đầu thị trường tiêu dùng giới trẻ Riêng Việt Nam, theo dự báo Công ty Datamonitor (Anh), vào cuối năm 2014, thị trường nước uống đóng chai đạt tổng doanh thu khoảng 279 triệu USD, tăng trưởng bình quân 6%/năm giai đoạn 2009 - 2014 Đồng thời, tổng sản lượng toàn thị trường đạt 307 triệu lít Coca-Cola nhanh chóng thành lập liên doanh miền Việt Nam, miền Bắc liên doanh Coca-Cola Đông Dương Công ty Nông nghiệp thực phẩm Vinafimex (tháng 8/1995); Miền Nam Coca-Cola Chương Dương; Miền Trung Coca-Cola Non Nước (tháng 1/1998) Tuy nhiên, liên doanh khơng có lãi, khiến đối tác Việt Nam với lực tài yếu khơng thể trụ vững Tháng 10/1998, Chính phủ cho phép cơng ty liên doanh trở thành cơng ty 100% vốn đầu tư nước ngồi Chính sách giúp Coca Cola mua lại phần vốn góp đối tác Việt Nam, sở hữu toàn liên doanh, để năm 2001 thức trở thành cơng ty 100% vốn nước ngồi, với số vốn đầu tư 350 triệu USD Khi đó, tổng cơng suất nhà máy Coca Cola khoảng 400 triệu lít/năm Sau trở thành cơng ty 100% vốn nước ngồi, Coca-Cola "bền bỉ" báo lỗ suốt thời gian dài Tính đến năm 2012, lỗ luỹ kế công ty xác nhận 3.768 tỷ đồng, vượt vốn chủ sở hữu 2.950 tỷ đồng Bất chấp thua lỗ, Coca-Cola tiếp tục mở rộng Cuối tháng 10/2012, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc điều hành, ông Muhtar Kent tới Việt Nam tuyên bố rót thêm 300 triệu USD vào Việt Nam năm tới Sang năm 2014 đầu tư thêm 210 triệu USD để mở rộng kinh doanh Việt Nam Doanh nghiệp sản xuất mặt hàng nước giải khát ln có phát triển không ngừng ngày sản xuất nhiều sản phẩm Không Coca - Pepsi, thị trường Việt Nam Quản trị rủi ro_Nhóm chứng kiến cạnh tranh gay cấn, kèm nhiều chiêu thức nhằm giành thị phần hãng nước nội địa Mặc dù chưa có nhiều hãng nội địa bật lên, phần nhiều nhân lực khả tài cịn yếu, Năm 2001, sản phẩm Number Công ty Tân Hiệp Phát tung ra, công thị trường nước tăng lực Thời điểm đó, Red Bull, Rhino Lipovitan làm mưa làm gió phân khúc Với sách giá rẻ tất đối thủ khác với chiến lược marketing, Number thu 30% thị phần sau tháng 1.1 Mối hiểm họa - Bị giảm sút phần thị phần - Nhu cầu khách hàng tăng cao, khách hàng đòi hỏi đổi phải đảm bảo chất lượng - Về nhà cung cấp đối tác kinh doanh bị trùng lặp với công ty ngành - Các kế hoạch kinh doanh công ty gặp nhiều khó khăn , rủi ro - Bị đe dọa đến từ sản phẩm thay - Đối thủ tiềm ẩn gia nhập thị trường tăng , nhiều biến động - Về cạnh tranh đối thủ hữu ngành 1.2 Mối nguy hiểm Pepsi đối thủ cạnh tranh ngành có sản phẩm giống với coca , họ đểu có chiến lược thu hút khách hàng Đây mối nguy hiểm tiềm tàng mà Coca khó thể tránh khỏi 1.3 Nguy tổn thất - Doanh thu lợi nhuận giảm: Việc thị phần => doanh thu lợi nhuận giảm sút Coca-cola gặp thêm nhiều rủi ro - Tổn thất cho khách hàng - Mất nhân viên giỏi - Mối quan hệ với nhà cung cấp đối tác giảm - Tổn hao chi phí việc giữ thu hút khách hàng: Cơng ty cần phải bỏ nhiều chi phí để tăng cường hoạt động, chương trình xúc tiến chăm sóc khách hàng để thu hút giữ chân khách hàng - Làm chậm trình triển khai sách, chiến lược định sẵn - Đối mặt với đối thủ cạnh tranh lớn - Gây tâm lý hoang mang cho nhân viên công ty - Không thu hút khách hàng - Nguy bị tranh giành nhà cung cấp đối tác kinh doanh Quản trị rủi ro_Nhóm Các nguyên liệu cần dùng cho sản xuất Coca-cola Pepsi có nhiều điểm tương tự => việc giành nhà cung cấp khó tranh khỏi Bên cạnh đó, sản phẩm doanh nghiệp nước uống giải khát => tranh giành đối tác kinh doanh Phân tích rủi ro Qua q trình nhận dạng rủi ro, công ty nhận th mối hiểm hoạ, mối nguy hiểm nguy tổn thất xảy đ ối với cơng việc kinh doanh Các hiểm hoạ đâu mà có? Nó ảnh hưởng đến tiến trình kinh doanh doanh nghiệp? Mức độ ảnh hưởng sao? Để trả lời vấn đề này, công ty cần có q trình phân tích rủi ro đo lường ảnh hưởng Việc phân tích đo lường rủi ro Coke với tình nào? 2.1 phân tích hiểm họa Như phân tích ta thấy rủi ro xảy khiến cho việc kinh doanh Coke chịu nhiều tổn thất chi phí - Doanh thu cao lại khơng có lợi nhuận Tháng 2/1994 – gần 100 năm sau thành lập, Coca-Cola tiến vào Việt Nam với vị thương hiệu quốc tế hàng đầu Kết thúc thập niên kỷ 21, doanh thu Coca-Cola VN lên đến 2.500 tỷ đồng lại báo chi phí lên tới gần 2.700 tỷ đồng – lỗ khoảng gần 200 tỷ đồng Việc Coca-Cola báo lỗ khiến nhiều người không khỏi ngạc nhiên mức tăng trưởng họ đạt mức kinh hoàng – 20% sức mua người dân Việt Nam không với nước khác khu vực Cuối năm 2011, Coca-Cola báo lỗ tới gần 3.800 tỷ đồng – vượt số vốn đầu tư ban đầu (2.600 tỷ đồng) họ “ném vào” thị trường Việt Nam Điệp khúc báo lỗ Coca khiến cho doanh nghiệp bị dính đến nghi án “chuyển giá”, trốn thuế bắt đầu dư luận đặt báo lỗ đồng nghĩa với việc Coca-Cola nộp đồng thuế thu nhập DN cho Việt Nam hoạt động suốt 20 năm qua Quản trị rủi ro_Nhóm - Thị phần khơng cao, gặp nhiều khó khăn để tranh giành thị phần Doanh nghiệp gặp khó khăn vừa bước chân vào thị trường Việt Nam phải đối mặt với tình cảnh sản phẩm Pepsi thống lĩnh thị trường Việt Nam từ Bắc vào Nam, tâm lý chung người tiêu dùng vừa mong muốn mua hàng chất lượng, vừa muốn mua hàng giá rẻ Pepsi thương hiệu chuyển hóa thành cơng từ việc bán sản phẩm sang bán phong cách sống Pepsi tin cách để chống trả tốt với Coca-Cola giá Lợi dụng lúc Coca-Cola loạng choạng, Pepsi nảy sinh ý tưởng quảng bá nhanh chóng xem “chiến dịch quảng cáo háo hức mong đợi thời” – chiến dịch “Thế hệ mới” với nhạc pop Michael Jackson đỉnh vinh quang Kể từ lúc này, Pepsi trở thành thương hiệu gắn kết nhiều với thời đại Yếu tố khiến cho Coca – cola phần lớn khách hàng, đồng thời tạo thách thức Coke phải chiến đấu để giành thị phần từ tay Pepsi phải tìm kiếm thị trường trường ngách, phân phối Pepsi mạnh, giá lại rẻ 10 Quản trị rủi ro_Nhóm Qua biểu đồ thị phần nước giải khát Việt Nam năm 2016 thể rõ kết chiến giành thị phần Coca-Cola Sau 10 năm hoạt động kinh doanh thị trường Việt, Coca đứng thứ thị phần với 23% thua Pepsi 18%- khoảng cách lớn - Không thu hút khách hàng Khi Coca tham gia vào thị trường Việt Nam Pepsi doanh nghiệp thống lĩnh ngành hàng nước giải khát, hệ thống phân phối trải dài từ Bắc vào Nam với tập khách hàng đông đảo trung thành nên chiến lược “giá rẻ” Coca lúc không thu hút nhiều khách hàng Thêm vào đó, mức độ khác biệt sản phẩm Pepsi Coca-Cola thấp Chi phí chuyển đổi khơng cao khách hàng thông thường hai thương hiệu Pepsi Coca-Cola Các khách hàng Pepsi không nhạy cảm giá “Chiến lược hội nhập phía sau” Coca-Cola với khách hàng không “khả thi” dù khách hàng cá nhân hay nhà bán lẻ lớn - Về nhà cung cấp đối tác kinh doanh Sản phẩm Pepsi Coca – cola chủ yếu nước giải khát Các nguyên liệu cần dùng cho sản xuất hai hãng tương tự Do đó, việc tranh giành nhà cung cấp vấn đề khơng thể tránh khỏi Các cơng ty mía đường, phụ gia hay nhà cung cấp chất tạo màu, tạo mùi Pepsi ký hợp đồng kinh doanh dễ dàng Mặt khác, đại lý bán hàng dễ dàng nhập sản phẩm Pepsi để phục vụ thị hiếu khách hàng, cửa hàng độc quyền Coca – cola bị thu hẹp Trên quầy hàng, hai lon Pepsi Coca – cola phải đối đầu trực tiếp để kêu gọi khách hàng Nguyên liệu Coca Việt Nam nhập từ cơng ty mẹ, trung bình chi phí nguyên phụ liệu chiếm 70% giá vốn, cá biệt năm 2006 - 2007 chi phí nguyên phụ liệu lên đến 80 - 85% giá vốn Đến cuối năm 11 Quản trị rủi ro_Nhóm 2012, số tiền lỗ lũy kế Coca-Cola lên đến 3.768 tỉ đồng, vượt số tiền đầu tư ban đầu tập đoàn 2.950 tỉ đồng Khảo sát số địa điểm ăn uống đông đảo giới trẻ quan tâm Hà Nội, dễ thấy nơi có Pepsi chắn vắng bóng Coca ngược lại Trung tâm chiếu phim Quốc gia 87 Láng Hạ cung cấp sản phẩm Pepsico Trong đó, rạp chiếu phim Megastar lại nơi gần độc quyền CocaCola, từ biển hiệu khu vực bàn ghế có in logo hãng Khơng rạp chiếu phim nơi cạnh tranh khốc liệt hai “ông lớn” trên, cửa hàng đồ ăn nhanh trở thành mảnh đất để thương hiệu độc quyền Người yêu thích Coca-Cola chắn khơng tìm thấy sản phẩm thuộc thương hiệu chuỗi cửa hàng Lotteria hay KFC - Về kế hoạch kinh doanh công ty Việc xuất sau đối thủ cạnh tranh thời gian, Coca rơi vào tình cảnh “Trâu chậm uống nước đục”, để thay đổi Coca có động thái như: tăng cường ngân sách cho hoạt động quảng cáo, khuyến mại hay tăng lực lượng nhân viên kinh doanh, phục vụ chăm sóc khách hàng khiến cơng ty hao tổn thời gian, tài lực lượng Ngày ngày, Coca-cola bền bỉ chiến dịch “xâm lấn” thị phần Họ sử dụng người bán lẻ, đẩy dạo xe bánh nhỏ bán dạo hè phố, đồng thời sâu vào tận “hang ngõ hẹp” thành phố-nơi “vòi bạch tuộc” hệ thống phân phối Pepsi cịn “bỏ sót” Những người bán dạo xe đẩy coca-cola bán chai coca với giá có ngàn đồng, ngồi qn càphê chai Pepsi có giá ngàn đồng, cịn nhà hàng ngàn đồng Dĩ nhiên Cocacola không đặt hy vọng vào doanh thu chai nước (được bán dạo), mà chủ yếu họ tiếp thị “khẩu vị“cho khách hàng, đồng thời tiếp thị quán “cóc” nhỏ bé hẻm lấy hàng Coca với giá “ưu đãi” đẩy xe bán dạo hình ảnh “thân quen” sống thị người Việt, cách tạo thị phần cho hãng Coca Coca Cola nỗ lực nâng cao lực sản xuất phân phối việc bổ sung thêm dây chuyền sản xuất đại, cung cấp thiết bị làm lạnh cho khách hàng hỗ trợ doanh nghiệp địa phương tăng doanh số bán hàng, trọng mở rộng sản phẩm vào lĩnh vực giải trí thể thao, cửa hàng ăn nhanh chuỗi nhà hàng địa điểm có tác động tốt nhanh đến việc quảng bá nhãn hiệu sản phẩm Năm 2001, Nhà máy Coca-cola Ngọc Hồi, Nhà máy Coca-cola Chương Dương (Hà Nội) Nhà máy Coca-cola Non Nước (Đà Nẵng) Bộ Công nghiệp cho phép sáp nhập Như vậy, công ty chuyên sản xuất kinh doanh nước lớn Việt Nam với tổng vốn đầu tư 350 triệu USD mắt Vốn đầu tư có nhà máy 151 triệu USD, 182,5 triệu USD 25 triệu USD Sau mua hết phần vốn góp liên doanh nước, thời điểm nhà máy có tổng cơng suất gần 400 triệu lít Coca-cola/năm doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi 12 Quản trị rủi ro_Nhóm - Sự đe dọa đến từ sản phẩm thay Sản phẩm thay sản phẩm Coca-Cola đồ uống sản xuất Tân Hiệp Phát, Wonderfarm, Tribeco… có khả đáp ứng nhu cầu sản phẩm ngành tốt, thêm vào nhân tố giá, yếu tố khác môi trường văn hóa, xã hội, cơng nghệ ảnh hưởng tới đe dọa từ sản phẩm thay Chất lượng sản phẩm thay nói chung tốt Chi phí chuyển đổi thấp cho khách hàng Vì vậy, dựa yếu tố này, mối đe dọa từ sản phẩm thay mạnh Ngoài ra, sản phẩm thay sản phẩm ngành là: nước giải khát chế biến quán nước nước chanh, nước trái cây, trà sữa, cà phê, Theo biểu đồ thể thị phần ngành nước giải khát năm 2016 cho thấy, trà chiếm tỷ trọng cao (36,97%), nước có gas có tỷ trọng đứng thứ hai chiếm 23,84%, cách biệt lớn 13,13%, điều khẳng định sức mạnh lớn lao đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ngành nước giải khát - Đối thủ tiềm ẩn gia nhập thị trường Trên thị trường nước giải khát Việt Nam từ lâu khẳng định hai tên tuổi lớn giới: Coca-Cola Pepsi Bên cạnh đó, cịn có hãng nước giải khát Tribeco Tân Hiệp Phát… Dưới cạnh tranh kịch liệt hai nhà sản xuất lớn, hãng ngành, tạo nên rào cản nhập ngành với đối thủ tiềm tàng cao Tuy nhiên, ngành hấp dẫn, nhu cầu đa dạng, nên nguy nhập không nhỏ Cộng thêm sách mở cửa Việt Nam thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp nước vào doanh nghiệp nội Qua làm tăng khả vực dậy doanh nghiệp thất từ trước - Sự cạnh tranh đối thủ hữu ngành 13 Quản trị rủi ro_Nhóm Doanh nghiệp sản xuất mặt hàng nước giải khát ln có phát triển khơng ngừng ngày sản xuất nhiều sản phẩm Không Coca - Pepsi, thị trường Việt Nam chứng kiến cạnh tranh gay cấn, cách không ngừng nâng cao sản xuất, đẩy mạnh hoạt động truyền thơng, quảng bá thương hiêu mình, đa dạng hóa sản phẩm nhằm thu hút khách hàng.nhằm giành thị phần hãng nước nội địa Mặc dù chưa có nhiều hãng nội địa bật lên, phần nhiều nhân lực khả tài cịn yếu Năm 2001, sản phẩm Number Công ty Tân Hiệp Phát tung ra, công thị trường nước tăng lực Thời điểm đó, Red Bull, Rhino Lipovitan làm mưa làm gió phân khúc Với sách giá rẻ tất đối thủ khác với chiến lược marketing, Number thu 30% thị phần sau tháng 2.2 Phân tích nguyên nhân rủi ro a) Nguyên nhân khách quan - Khí hậu Thị trường nước giải khát Việt Nam đầ y tiềm với dân số đơng cộng thêm khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến cho nhu cầu tiêu dùng người dân nước giải khát lớn nhiên khác biệt khí hậu miền dẫn đến lượng tiêu thụ sản phẩm, miền nam có mùa khơ với khí hậu ấm nóng quan năm đẫn đến lượng tiêu thụ sản phẩm nước giải khát khu vực nhiều nhiên, với vị ưa nên sản phẩm coca ưa chuộng thị trường Trong miền Bắc với thói quen ăn sản phẩm coca lại ưu tiên ựa chọn hơn, tiếc khơng khí hậu miền nam, miền Bắc có khí hậu nóng nực vào mùa hè Vì với đặc trung sản phẩm coca nước giải khát tiêu thụ mạnh vào mùa hè - Mơi trường kinh tế- văn hóa- xã hội + Việt Nam nước đơng dân,có nhiều thành phần dân tộc Theo số liệu tổng điều tra dân số ngày 1/4/1999, dân số Việt Nam 76,33 triệu người Năm 2008, ước tính dân số Việt Nam khoảng 86,5 triệu người Dân số Việt Nam thuộc loại trẻ với cấu nhóm tuổi tổng số dân năm 2007 là:dưới độ tuổi lao động:25,51%; độ tuổi lao động: 65,04%; ngồi độ tuổi lao động:9,45% Đặc điểm ngưới tiêu dùng Việt Nam trẻ, khỏe ham vui, u nước, có lịng tự hào dân tộc, u thích thể thao đặc biệt bóng đá, thích thể thân quan tâm nhiều đến thương hiệu đồng thời muốn thử nghiệm điều mẻ + Thu nhập bình quân người tháng hộ tăng từ 92,1 nghìn đồng năm 1992 lên 206,1 nghìn đồng năm 1995 295,0 nghìn đồng năm 1999 Đời sống thực cải thiện, vấn 2,5 vạn hộ tự đánh giá mức sống năm 1999 so với năm 1990 có 84,46% số hộ cho đời sống lên nhiên mức sống ngày nâng cao, chuyện ăn ngon, người Việt cịn ý đến việc ăn uống có lợi cho sức khỏe + Bên cạnh phần lớn giới trẻ thích chơi trị chơi điện tử, việc tham gia vào trang mạng xã hội trở nên phổ biến điều mang lại hội cho nhà làm quảng cáo tìm cách đưa sản phẩm vào quảng cáo trò chơi điện tử, trang mạng xã hội 14 Quản trị rủi ro_Nhóm - Chính sách pháp luật nhà nước Khi Coca-cola vào Việt Nam luật pháp Việt Nam kịp “điều chỉnh”, họ kịp quy định việc khuyến không bán giá thành sản xuất quy định phần trăm cụ thể, khiến cho Coca khơng thể “tung hồnh” với chiến lược “ đại hạ giá” tương tự cách làm Pepsi trước đó, bắt buộc phải quay lại sân chơi “truyền kiếp” tung chiêu thức tiếp thị-quảng cáo theo đợt phương tiện truyền thơng đại chúng Việt Nam Bên cạnh đó, thời điểm Cocacola xâm nhập vào thị trường Việt Nam khoảng năm 1995 Khi Mỹ vừa bỏ cấm vận nước ta, Việt Nam lại thức trở thành thành viên ASEAN Nhà nước chủ trương thực cơng nghiệp hố – đại hố đất nước, mở cửa cho nhà đầu tư nước Lúc này, thị trường Việt Nam coi thị trường đầy tiềm mắt nhà đầu tư nước Họ sẵn sàng bỏ vốn để đầu tư vào doanh nghiệp Việt hay đưa sản phẩm đến quảng bá Việt Nam Nhờ đó, doanh nghiệp có hội vực dậy, chẳng hạn nước uống xá xị hay nhãn hiệu Tribeco lại lên, hãng nước tiếng tăm giới không bỏ lỡ hội Irn Bru, RC Cola, Virgin Cola…Nguy gia tăng cạnh tranh ngành Coca lớn - Tiềm lực tài chính, sức mạnh thương hiệu, đội ngũ nhân viên giỏi hệ thống phân phối Pepsi đối thủ cạnh tranh “truyền kiếp” Tuy nhiên, doanh nghiệp kinh doanh nước giải khát đa số sản xuất thủ cơng lạc hậu, Pepsi vào Việt Nam chiến lược giá thấp nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường nước giải khát nước Do Pepsi thị trường Việt Nam lúc cơng ty đ ã có tên tuổi thương hiệu Pepsi thành lập từ năm 1893 Hoa Kỳ, cơng ty Pepsi có bề dày lịch sử kinh doanh Thương hiệu nước công ty tiếng khắp Việt Nam Doanh thu công ty hàng năm lớn Như hệ tiềm lực tài cơng ty hùng mạnh Doanh nghiệp sẵn sàng bỏ chi phí lớn để xây dựng hệ thống phân phối rộng khắp Pepsi có nguồn vốn lớn, cơng nghệ sản xuất tiên tiến, có nhiều biện pháp quảng cáo rộng khắp, khuyến mại chiến lược giảm giá thành sản phẩm nên đối thủ lớn công ty Coca lúc này, tạo áp lực cạnh tranh cho ngành giải khát nói chung cơng ty nói riêng lớn Sau đánh sập tiệm “tổ hợp sản xuất” nước nội địa Việt Nam, Pepsi tiến tới thiết lập hệ thống phân phối toàn xứ Việt Nam, Pepsi dựa đại lý có sẵn, họ “đổ” sản phẩm xuống với sách “chăm sóc khác hàng” tốt, khơng tốn tiền đầu tư trang thiết bị Ngoài đại lý tổng đại lý, Pepsi “tiếp cận” hầu hết quán cà phê-nơi quảng bá tiêu thụ lượng lớn nước Pepsi Cũng lí đến trước mà Pepsi có nhà quản lý điều hành giỏi làm việc cho Pepsi gắn niềm tự hào cá nhân họ với thương hiệu Pepsi, nên họ bảo vệ thương hiệu tới (đó đặc điểm tâm lý người Việt) - Khách hàng 15 Quản trị rủi ro_Nhóm Nhìn chung, “khẩu vị” Pepsi hợp với người Việt Coca-cola Chẳng hạn, chai to (có cảm giác bề ngồi vậy), nước uống đậm đà Ðiều phù hợp với tâm lý tiêu dùng người địa Còn thị trường khác (như nước Âu-Mỹ) vị lạt Coca-cola hợp vị hơn, xã hội phát triển, người ta ngán béo, ngọt… Là ngành phục vụ cho toàn đối tượng khách hàng, nhiên không độc quyền cung cấp sản phẩm nên người mua ngày có nhiều lựa chọn hãng ngành với đời tổ chức, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng vị tiêu dùng họ nâng cao, lực thương lượng người mua ngày nâng cao so với trước Khách hàng yêu cầu cung cấp sản phẩm với chất lượng tốt hơn, an tồn hơn, đảm bảo khơng gây hại cho sức khỏe,…với giá thành tốt đối thủ cạnh tranh mang lại Các khách hàng Pepsi không nhạy cảm giá khiến “Chiến lược hội nhập phía sau” khách hàng với Coca-Cola không “khả thi” dù khách hàng cá nhân hay nhà bán lẻ lớn Sức mạnh khách hàng có xuất họ mua sản phẩm với số lượng lớn Tuy nhiên, nhìn chung sức mạnh khách hàng với thương hiệu Coca-Cola yếu b) Nguyên nhân chủ quan - Sự thiếu thông tin đặc điểm thị trường Giống bao doanh nghiệp nước khác, nguyên nhân khiến cho việc kinh doanh gặp nhiều rủi ro Coca khả am hiểu thị trường địa Việc không nắm bắt thói quen tiêu dùng người dân hay thiếu thơng tin văn hóa, xá hội khiến cho doanh nghiệp đưa định sai lầm Khi Coca xâm nhập vào thị trường Việt Nam không giống giống với thời điểm Pepsi vào Việt Nam Khi Pepsi vào Việt Nam có sở sản xuất nước nhỏ lẻ, giống tổ hợp sản xuất, cơng nghệ lạc hậu, vốn ít, nên Pepsi mau chóng chiếm lĩnh thị trường thiết lập mạng lưới phân phối tốt Ngay chiêu thức đại hạ Coca-Cola tung không hiệu luật pháp Việt Nam thời Pepsi vào Việt Nam yếu mặt quản lý kinh tế, nên Việt Nam không kịp trở tay Pepsi đổ vào thị trường nội địa làm tan vỡ hầu hết sở sản xuất nước nước Nhưng Coca-Cola vào Việt Nam luật pháp Việt Nam kịp điều chỉnh với quy định việc khuyến không bán giá thành sản xuất quy định phần trăm khuyến cụ thể Hơn Coca-Cola đại hạ giá Pepsi triển khai chiêu thức tương tự làm cho Coca-cola tự ý "tung hồnh" - Nguồn nhân lực Thiếu nguồn nhân lực có kiến thức thức, kỹ kinh nghiệm Coca vào Việt Nam kinh tế nước ta vừa thoát khỏi kinh tế bao cấp Do đó, nguồn nhân lực Việt Nam mang đậm tư tưởng làm viêc hợp tác xã Sự chủ động, sáng tạo vấn đề “xa xỉ” nhân viên thời Hơn nữa, kiến thức kinh tế thị trường họ 16 Quản trị rủi ro_Nhóm cịn yếu Vì thế, sử dụng nhân lực chỗ để thực khảo sát thị trường, tìm kiếm khách hàng việc làm khó doanh nghiệp - Trình độ nhà quản trị Các nhà quản lý thiếu kinh nghiệm quản lý tinh thần không vững vàng Trong bối cảnh Việt Nam giờ, khó có mơi trường để nhà lãnh đạo thực tập cơng tác qu ản lý, xử lý tình hu ống kinh doanh tương tự Khi Coca-Cola xâm nhập vào thị trường, khơng có kinh nghiệm xử lý từ trước nên họ có tâm lý hoang mang, sợ đối thủ Các định đưa chậm trễ khiến cho rủi ro , tổn th ất nghiêm trọng Hơn nhà quản trị giỏi, am hiểu tâm lí tiêu dùng Pepsi chiêu mộ từ Pepsi đặt chân vào Việt Nam 2.3 Phân tích tổn thất Khi thâm nhập vào thị trường Việt Nam, cạnh tranh gay gắt Coca - Cola Pepsi tiếp tục Điều khơng tránh khỏi đem lại cho Coca - cola tổn thất định Ở thị trường Việt Nam, Pepsi với vị người đến trước có lợi định Vì để cạnh tranh lại với đối thủ cạnh tranh “truyền kiếp” này, Coca-Cola “đại hạ giá” sản phẩm để xâm lấn thị phần Họ chấp nhận không đặt mục tiêu vào doanh thu, lợi nhuận để tạo thị phần cho Coca Việt Nam, Coca sẵn sàng hạ giá 20-25% giá trị sản phẩm so với Mỹ chứng có thời điểm ngồi qn cà phê chai Pepsi có giá 5.000 đồng, cịn nhà hàng 9.000 đồng Coca sử dụng người bán lẻ, đẩy dạo xe bánh nhỏ bán dạo hè phố, đồng thời sâu vào tận “hang ngõ hẹp” để bán chai Coca với giá có 2.000 đồng Tương tự trước thị trường Mỹ, Pepsi chai 10 ounce bán với giá xu để cạnh tranh với chai CocaCola ounce, có giá 10 xu Bằng cách đó, Coca tạo thị phần Việt Nam Tuy nhiên, kết Coca thu lại không thực xứng đáng với họ bỏ mà Coca phải chịu lỗ suốt 20 năm xuất thị trường Việt Nam Cụ thể,trong giai đoạn năm 2005 đến năm 2015 theo Cục Thuế TP.HCM, số lỗ Coca - Cola mức 100 tỷ đồng/năm, vịng 10 năm qua, có năm gần 1/3 doanh thu Chẳng hạn, năm 2006, doanh thu 800 tỷ đồng, lỗ 250 tỷ đồng; năm 2007, số lỗ doanh thu 202/857 tỷ đồng; năm 2008 127/1.132 tỷ đồng… Tình hình vào năm 2009, lỗ 72 tỷ đồng, doanh thu 1.580 tỷ đồng Tính đến năm 2012, lỗ luỹ kế công ty xác nhận 3.768 tỷ đồng, vượt vốn chủ sở hữu 2.950 tỷ đồng Khơng lỗ lớn, tính đến thời điểm cuối tháng 9/2011, Coca-Cola chí “âm” vốn chủ sở hữu đến 800 tỷ đồng Có nghĩa rằng, công ty “sống nhờ” vào khoản vay, kể vốn vay từ công ty mẹ, tiền khách hàng Nhưng dù phải chịu lỗ liên tục rót thêm vốn thị phần Coca-Cola đạt đến mức ngang ngửa với Pepsi phát triển hệ thống phân phối Pepsi có ưu chủ động so với Coca-Cola 17 Quản trị rủi ro_Nhóm Sau 20 năm khơng có lãi thị trường Việt Nam, đến năm 2015, Coca - Cola lần đầu tiền đóng thuế thu nhập doanh nghiệp công ty lần đầu báo lãi Hai năm 2015 2016, doanh thu Coca-Cola Việt Nam đạt gần 7.000 tỷ đồng, với lợi nhuận sau thuế khoảng 500 tỷ đồng năm Hai năm này, năm Coca-cola Việt Nam đóng thuế thu nhập doanh nghiệp 120 tỷ đồng Cũng vào thời điểm này, theo báo cáo Hiệp hội bia rượu-nước giải khát, thị phần ngành nước giải khát Coca-Cola chiếm lĩnh 41% thị phần, PepsiCo khoảng 22,7% Tuy vậy, so với kết ngang doanh thu Coca-Cola, hoạt động kinh doanh PepsiCo Việt Nam có phần khả quan Sau lập liên doanh với tập đoàn Suntory Nhật Bản năm 2013, doanh thu công ty tăng mạnh Doanh thu Suntory PepsiCo Việt đạt 11.000 tỷ vào năm 2014, tăng thêm 2.000 tỷ vào năm sau đạt gần 13.600 tỷ vào năm 2016 Lợi nhuận liên doanh tăng gấp đôi năm, từ mức gần 700 tỷ năm 2014 lên 1.400 tỷ năm 2016 Có thể thấy, Pepsi phát triển Coca-Cola nhiều PepsiCo sau hình thành liên doanh với Suntory gần có tất loại sản phẩm khơng cồn để đối trọng lại với Coca-Cola, từ đồ uống có gas, nước tăng lực, nước thể thao nước khoáng Bên cạnh đó, nhờ thành lập liên doanh với Suntory, PepsiCo cịn đạt thành cơng với mảng trà đóng chai, lĩnh vực mà Coca-Cola chưa có diện đáng kể Thị phần ngành hàng Suntory PepsiCo đứng thứ hai thị trường với 15,6%  Đánh giá rủi ro: Khi đầu tư vào Việt Nam, Coca-Cola ln phải có chiến lược để cạnh tranh lại với đối thủ trực tiếp Pepsi Việc khiến Coca-cola có rủi ro phải chịu tổn thất định Tuy nhiên, nhà quản trị Coca-Cola nhận thấy rủi ro tiến hành biện pháp kịp thời để chủ động khắc phục rủi ro Nhờ việc làm đắn mà Coca-Cola có chỗ đứng ngày ngày trở thành doanh nghiệp mạnh làng nước giải khát Việt Nam Kiểm soát rủi ro: 3.1 Né tránh rủi ro: - Hiểm họa đạo đức Với việc phải thuê lượng lớn nhân công người Việt Nam có vấn đề số nhân viên hám lợi trước mắt mà bán bí kíp làm ăn hay thông tin kinh doanh cho đối thủ khác ví dụ Pepsi Để tránh xảy điều cơng thức chế biến đồ uống nhẹ Coca-Cola giữ bí mật hầm ngân hàng Atlanta, bang Georgia Những người biết cơng thức bí mật ký hợp đồng khơng tiết lộ - Không thu hút khách hàng Giá bán Coca-Cola cao Pepsi nên không thu hút phân khúc khách hàng bình dân giá Coca-Cola hướng tới khác biệt hóa để tạo cho tập khách hàng trung thành - Tốn việc giữ chân thu hút khách hàng 18 Quản trị rủi ro_Nhóm Khi có đối thủ gia nhập ngành có nhiều khuyến mại để hấp dẫn khách hàng Coca-Cola cần đưa khuyến mại, dịch vụ chăm sóc khách hàng sau bán tốt đối thủ để giữ chân khách hàng cũ thu hút khách hàng - Nguy tranh giành nhà cung cấp đối tác kinh doanh Sản phẩm Pepsi Coca-Cola chủ yếu nước giải khát, nguyên liệu dùng sản xuất hai hãng gần tương nên việc tranh giành nhà cung ứng khơng thể tránh khỏi Chính Coca-Cola đưa nhiều sách khuyến khích nhằm thu hút nhà cung cấp đại lý phân phối 3.2 Ngăn ngừa rủi ro: - Thị trường nước giải khát Việt Nam có sức cạnh tranh lớn Cùng với phát triển Việt Nam thị trường nước giải khát nước bùng nổ mạnh mẽ với tham gia nhiều hãng đồ uống nước khiến cho cạnh tranh thị phần gay gắt để tranh dành “miếng bánh ngọt” Với kinh nghiệm doanh nghiệp số ngành đồ uống không cồn Coca-Cola vào thị trường Việt Nam sau Pepsi Coca-Cola dần chiếm lĩnh vị trí thị trường nước giải khát Việt Nam - Bán phá giá từ đối thủ cạnh tranh Trong kinh doanh giá chất lượng hai yếu tố định đến số phận doanh nghiệp Về chất lượng sản phẩm Coca-Cola tự tin khơng thua Pepsi, cịn phần giá với nguồn lực tài dồi Coca-Cola sẵn sàng bán với giá 2000đ/lon để chiếm thị phần thị trường - Sự khác biệt thói quen tiêu dùng Bản thân doanh nghiệp nước đầu tư vào thị trường Việt Nam, CocaCola gặp khơng khó khăn chưa am hiểu thị trường nội địa Chính Coca-Cola phải tìm hiểu, nghiên cứu thị trường nội địa nhiều để tìm dịng sản phẩm phù hợp với thói quen tiêu dùng người dân Việt Nam - Hệ thống phân phối mạnh đối thủ cạnh tranh Cùng với phát triển Coca-Cola Pepsi thể ông lớn ngành có hệ thống kênh phân phối liên kết chặt chẽ từ khâu sản xuất đến sản phẩm tay khách hàng khu vực địa lý Để cạnh tranh với phát triển Pepsi Coca-Cola phát triển hệ thống phân phối mạnh mẽ để len lỏi đến tỉnh thành nước - Phản ứng chậm nhà quản trị Với việc quen với vị trí dẫn đầu Coca-Cola tự tin xâm nhập vào thị trường Việt Nam, nhiên cạnh tranh Pepsi thị trường Việt Nam chậm chạp việc định chiến lược yêu cầu tính cấp bách thời gian Chính từ lần xâm nhập khơng đạt vị trí dẫn đầu mà máy quản trị 19 Quản trị rủi ro_Nhóm Coca-Cola phải tự xem xét lại thân có thay đổi tích cực để phù hợp với thời đại - Thị phần giảm, doanh thu lợi nhuận giảm Với “miếng bánh ngon” việc gia nhập thị trường dễ dàng tạo cạnh tranh khốc liệt thị trường dẫn đến làm giảm thị phần Coca-Cola thị trường Việt Nam Kéo theo sụt giảm thị phần doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp thị trường bị tuột dốc Để tránh tình trạng chỗ đứng thị trường đầy tiềm Việt Nam Coca-Cola xây dựng nhiều kế hoạch kinh doanh tốt tăng vốn đầu tư – tổng số vốn mà CocaCola đầu tư vào thị trường Việt Nam tới vượt mức tỷ đô 3.3 Phân tán rủi ro: - Coca - Cola Việt Nam khơng nên dồn vốn vào số khách hàng, cho dù khách hàng kinh doanh có hiệu Bởi khách hàng gặp khó khăn kinh doanh ảnh hưởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp 3.4 Chấp nhận rủi ro: - Pepsi đối thủ cạnh tranh “truyền kiếp” Khi Coca-Cola thâm nhập vào thị trường Việt Nam đối thủ truyền kiếp họ Pepsi thâm nhập trước tạo nên thói quen cho người tiêu dùng nói đến nước giải khát nghĩ đến Pepsi Vì Coca-Cola đầu tư mạnh mẽ vào marketing, hệ thống sản xuất, đại lý phân phối hay điểm phân phối độc quyền để tạo hình ảnh quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam Tài trợ rủi ro 4.1 Tự tài trợ rủi ro - Coca - Cola Việt Nam sử dụng vốn doanh nghiệp để đào tạo nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu khách hàng, đối thủ cạnh tranh, quảng cáo, xúc tiến dịch vụ, chăm sóc khách hàng,… nhằm hạn chế rủi ro xảy - Lập quỹ dự phòng quỹ dự phòng cho khoản nợ khó địi, khoản đầu tư để bù đắp tổn thất rủi ro gây - Lập quỹ dự phòng rủi ro: coi biện pháp quan trọng để phòng chống rủi ro Việc sử dụng quỹ có rủi ro sau:  Quỹ dự phòng rủi ro đặc biệt: dùng để bù đắp khoản rủi ro công ty làm ăn thua lỗ nguyên nhân khách quan đem lại  Quỹ dự phòng tổn thất tín dụng: dùng để bù đắp khoản tổn thất rủi ro tín dụng khách hàng gây nên Như vậy, kinh tế thị trường để giảm bớt rủi ro hoạt động kinh doanh tất yếu phải thành lập quỹ dự phòng rủi ro 4.2 Chuyển giao tài trợ rủi ro 20 Quản trị rủi ro_Nhóm - Chuyển giao tài trợ rủi ro với nguồn kinh phí từ bên ngồi, bảo hiểm tài trợ cho tái đầu tư ổn định dòng thu nhập cho hãng; chuyển giao tài trợ phi bảo hiểm, bên ký kết hợp đồng thỏa thuận chuyển giao trách nhiệm pháp lý tài loại tổn thất tài sản, nhân lực hay thu nhập - Coca - Cola liên kết với công ty bảo hiểm cung cấp thông tin tai nạn, hợp tác với viên chức nhà nước chiến dịch tun truyền an tồn lao động, khuyến khích thiết lập hội đồng an toàn lao động địa phương giúp đỡ thành viên giải vấn đề an tồn - Coca - Cola áp dụng biện pháp mà nhiều công ty khác thực hiện, né tránh rủi ro cách khơng tham gia đầu tư nước trị bất ổn Trong trường hợp này, việc phân tích rủi ro liên quan đến trị có ý nghĩa vơ lớn định việc liệu cơng ty có đầu tư vào thị trường hay không, liệu việc không đầu tư định xác theo kết nghiên cứu cho thấy nhận định sai lầm - Cho vay hợp vốn Cho vay hợp vốn hay cịn gọi đồng tài trợ q trình cho vay, bảo lãnh nhóm ngân hàng cho dự án, doanh nghiệp làm đầu mối phối hợp với bên tài trợ để thực hiện, nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp Việc cho vay hợp vốn giúp cho Coca-Cola xem xét đánh giá khách hàng, phân tích khả sinh lời dự án để tíến hành cho vay Do đó, có rủi ro xảy gánh nặng không dồn công ty, công ty tham gia đồng tài trợ để chia sẻ rủi ro, hậu giảm nhẹ KẾT LUẬN Coca Cola áp dụng thành cơng quy trình quản trị rủi ro từ đối thủ cạnh tranh đặt chân vào thị trường Việt Nam Với quy trình quản trị rủi ro doanh nghiệp giúp Coca-Cola nhận dạng, nắm bắt, dự báo rủi ro để từ phân tích ngun nhân tổn thất mà doanh nghiệp phải gánh chịu, qua kịp thời đưa giải kiểm soát tài trợ rủi ro hợp lí nhằm giảm thiểu tối đa tổn rủi ro mang lại Mặc đù đến thời điểm Coca nằm vị trí thứ ngành giải khát nước không gas với thị phần xấp xỉ với Pepsi, với đà tăng trưởng ngày người tiêu dùng chứng kiến "lật đổ" đầy ngoạn mục Coca-cola việc tranh giành thị phần với Pepsi Việt Nam 21 Quản trị rủi ro_Nhóm ... vĩ mơ : - Rủi ro trị - Rủi ro liên quan đến quyền sở hữu - Rủi ro can thiệp nhà nước vào hoạt động doanh nghiệp - Rủi ro chuyển giao - Rủi ro kinh tế - Rủi ro pháp lý - Rủi ro văn hóa - Rủi ro... mát - Hãng sản xuất: Tập đoàn Coca-Cola (Hoa Kỳ) - Quy mô hoạt động: Trên 200 quốc gia, có mặt tất châu lục - Danh mục sản phẩm: Coca-Cola, Fanta, Sprite, Minute Maid, Coca-Cola Zero, Coca-Cola... Rủi ro xã hội - Rủi ro công nghệ - Rủi ro thiên nhiên  Rủi ro có nguồn gốc từ mơi trường vi mô : - Rủi ro từ khách hàng - Rủi ro từ nhà cung cấp - Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh - Rủi ro từ quan

Ngày đăng: 11/02/2022, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan