1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phan mo dau

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 442,28 KB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN ĐỊA LÝ & -Phòng Viễn thám, Bản đồ GIS BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI CẤP VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GIS TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ THỐI HÓA ĐẤT TIỀM NĂNG, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU, PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU VỰC ĐĂK NƠNG Đơn vị chủ trì: VIỆN ĐỊA LÝ - VIỆN KH&CNVN Hà Nội, 12/2012 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN ĐỊA LÝ & -Phòng Viễn thám, Bản đồ GIS BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI CẤP VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM Tên đề tài: “Ứng dụng công nghệ GIS việc đánh giá thoái hoá đất tiềm năng, đề xuất giải pháp giảm thiểu, phục vụ quy hoạch phát triển bền vững khu vực Đăk Nông” Thuộc hƣớng: Phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Mã số: VAST09.3/11-12 Đơn vị chủ trì: VIỆN ĐỊA LÝ - VIỆN KH&CNVN Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Quang Vinh Thƣ ký đề tài: KS Vũ Thị Kim Dung Hà Nội 12/2012 DANH SÁCH CÁC CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ tên Cơ quan công tác Vai trò đề tài TS Phạm Quang Vinh Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Chủ nhiệm đề tài KS Vũ Thị Kim Dung Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Thƣ ký đề tài ThS Nguyễn Sơn Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Chủ trì đề mục TS Lê Thị Thu Hiền Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Chủ trì đề mục TS ng Đình Khanh Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Chủ trì đề mục TS Nguyễn Mạnh Hà Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Chủ trì đề mục KS Nguyễn Thanh Bình Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Chủ trì đề mục CN Nguyễn Hữu Tứ Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Chủ trì đề mục TS Lê Thanh Tâm Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tham gia 10 ThS Trƣơng Phƣơng Dung Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tham gia 11 TS Đặng Xuân Phong Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tham gia 12 TS Nguyễn Diệu Trinh Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tham gia 13 ThS Trịnh Ngọc Tuyến Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tham gia 14 CN Lƣu Thế Anh Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tham gia 15 ThS Nguyễn Văn Dũng Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tham gia 16 ThS Phan Thị Dung Viện Địa lý, Viện Khoa học Tham gia II Công nghệ Việt Nam 17 ThS Nguyễn Thị Thủy Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tham gia 18 CN Hoàng T Huyền Ngọc Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tham gia 19 CN Nguyễn Phƣơng Liên Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tham gia 20 CN Nguyễn Ngọc Anh Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tham gia 21 ThS Nguyễn T Thu Huyền Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tham gia 22 KS Nguyễn Ngọc Thắng Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tham gia 23 KS Phạm Hà Linh Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tham gia 24 ThS Tống Phúc Tuấn Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tham gia 25 CN Nguyễn Ngọc Thành Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tham gia 26 CN Trần Thị Hằng Nga Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tham gia 27 KS Nguyễn Thanh Hòa Trƣờng Cao đẳng Tài nguyên, Môi trƣờng Học viên cao học 28 KS Cao Thị Đƣờng Trƣờng ĐH Mỏ - Địa chất Học viên cao học III MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỐI HĨA ĐẤT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thối hóa đất giới Việt Nam .6 1.1.1 Thực trạng tình hình nghiên cứu thối hóa đất giới 1.1.2 Thực trạng tình hình nghiên cứu thối hóa đất Việt Nam .10 1.1.3 Thối hóa tiềm khái niệm 13 1.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thối hóa đất .13 1.2.1 Phƣơng pháp truyền thống 13 1.2.2 Các phƣơng pháp tổng hợp .14 1.2.2.1 Các mơ hình đánh giá xói mịn đất 14 1.2.2.2 Phƣơng pháp thị thực vật cho thối hóa đất 15 1.2.2.3 Đánh giá tổng hợp thối hóa đất ma trận tƣơng quan 15 1.2.2.4 Phƣơng pháp xác định yếu tố giới hạn vật lý hóa học đất 15 1.2.2.5 Ứng dụng viễn thám GIS xây dựng đồ thối hóa đất .15 CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀ THỐI HĨA ĐẤT .18 TỈNH ĐĂK NÔNG 18 2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên hình thành đất tỉnh Đăk Nơng .18 2.1.1 Vị trí địa lý 18 2.1.2 Đặc điểm địa hình 18 2.1.3 Đặc điểm địa mạo 19 2.1.4 Đặc điểm địa chất 20 2.1.5 Đặc điểm khí hậu 21 2.2 Các q trình hình thành đất tỉnh Đăk Nơng .23 2.2.1 Quá trình bồi lắng phù sa 23 2.2.2 Q trình rửa trơi tích tụ sét (q trình hình thành đất xám) .23 2.2.3 Q trình phá huỷ khống sét tích lũy sắt, nhơm .23 2.2.4 Quá trình hình thành đất đen 24 2.2.5 Quá trình tích tụ mùn hình thành đất mùn núi 24 2.2.6 Q trình xói mịn đất .24 2.2.7 Quá trình hình thành kết von, đá ong hóa .24 2.3 Các loại đất tỉnh Đăk Nơng 25 2.4 Đặc điểm nhóm đất 26 2.4.1 Nhóm đất phù sa (P) 26 2.4.2 Nhóm đất thung lũng (D) 26 iv 2.4.3 Nhóm đất xám (X) 26 2.4.4 Nhóm đất đen (R) 26 2.4.5 Nhóm đất đỏ vàng (F) .26 2.4.6 Nhóm đất mùn vàng đỏ núi (H) .27 2.4.7 Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá (E) 27 2.4 Các q trình thối hóa đất tỉnh Đăk Nơng 27 2.4.1 Q trình xói mịn rửa trôi bề mặt 27 2.4.2 Q trình rửa trơi theo phẫu diện 27 2.4.3 Quá trình feralit - laterit hố hình thành kết von 28 2.4.4 Quá trình glây lầy hoá 28 2.4.5 Q trình bạc màu hóa học 28 2.4.6 Quá trình nhân tác 29 2.5 Các dạng thối hóa đất tỉnh Đăk Nơng 29 2.6 Xây dựng đồ thoái hóa đất tỉnh đăk nơng 30 2.6.1 Phân cấp thối hóa đất 30 2.6.2 Lựa chọn tiêu xây dựng đồ thối hóa đất 31 2.6.2.1 Nhóm tiêu đánh giá thối hóa hóa học 31 2.6.2.2 Nhóm tiêu đánh giá thối hóa vật lý 32 2.6.2.3 Chỉ tiêu trạng sử dụng đất/ thảm thực vật 34 2.6.3 Xây dựng đồ thối hóa đất tỉnh Đăk Nông 35 2.6.3.1 Quy trình thành lập đồ thối hóa đất 35 2.6.3.2 Kết đánh giá thối hóa đất tỉnh Đăk Nông .36 2.7 Các nguyên nhân dẫn đến thối hóa đất Đăk Nơng 38 2.7.1 Nguyên nhân trực tiếp .38 2.7.1.1 Phá rừng loại bỏ thảm thực vật tự nhiên 38 2.7.1.2 Sử dụng loại phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật .40 2.7.1.4 Lƣợng mƣa lớn lũ lụt kèm 41 2.7.1.5 Các hoạt động khai thác khoáng sản 41 2.7.1.6 Đơ thị hóa phát triển sở hạ tầng 41 2.7.2 Nguyên nhân gián tiếp 41 CHƢƠNG III: XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ THỐI HĨA ĐẤT 42 3.1 Các yếu tố tiềm (tiềm ẩn) ảnh hƣởng đến thoái hóa đất 42 3.1.1 Nhóm yếu tố địa hình 42 3.1.2 Nhóm yếu tố khí hậu thủy văn 48 3.1.3 Nhóm yếu tố thổ nhƣỡng, vỏ phong hóa thực vật 51 3.2 Xây dựng đồ yếu tố tiềm gây thoái hóa đồ dự báo nguy thối hóa đất khu vực tỉnh Đắk Nông .56 v 3.2.1 Phƣơng pháp thành lập đồ yếu tố tiềm gây thoái hóa .56 3.2.2 Quy trình thành lập 57 3.2.3 Thành lập đồ yếu tố tiềm gây thối hóa đồ dự báo nguy thối hóa đất khu vực tỉnh Đắk Nơng 58 CHƢƠNG IV: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐẤT TỈNH ĐĂK NÔNG .66 4.1 Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên đất khu vực nghiên cứu .66 4.1.1 Giải pháp sách quản lý .66 4.1.1.1 Quản lý quy hoạch sử dụng hợp lý đất thoái hóa mạnh mạnh 66 4.1.1.2 Quản lý quy hoạch hợp lý đất nƣơng rẫy 66 4.1.1.3 Xây dựng ban hành quy trình điều tra, đánh giá thối hóa đất .66 4.1.1.4 Xây dựng kế hoạch hành động phòng chống thối hóa đất hoang mạc hóa cấp tỉnh .67 4.1.1.5 Thực tốt sách giao đất, giao rừng cho hộ gia đình .67 4.1.1.6 Xây dựng hệ thống trạm quan trắc thối hóa đất hoang mạc hóa 67 4.1.2 Đề xuất mơ hình sử dụng đất nhằm ngăn ngừa giảm thiểu thối hóa đất tỉnh Đăk Nơng 67 4.1.2.1 Mơ hình lý thuyết 67 4.1.2.2 Mô hình thực nghiệm 68 4.2 Các giải pháp hạn chế q trình thối hóa đất tỉnh đăk nơng phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững .72 4.2.1 Giải pháp kinh tế 72 4.2.1.1 Giải pháp sách .72 4.2.1.2 Giải pháp quản lý sử dụng đất 74 4.2.1.3 Các giải pháp kỹ thuật .75 4.2.1.4 Giải pháp kinh tế, tài .75 4.2.2 Các giải pháp xã hội 75 4.2.2.1 Tăng cƣờng nghiên cứu, chuyển giao khoa học, công nghệ, tiến kỹ thuật phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Đăk Nông 76 4.2.2.2 Tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng 77 4.2.2.3 Đào tạo, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực chỗ nâng cao nguồn nhân lực cho tỉnh Đăk Nông .77 4.2.2.4 Nâng cao lực quan quản lý quan nghiên cứu thối hóa đất nguy gây thối hóa đất .78 4.2.3 Các giải pháp môi trƣờng 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 vi MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa đất xu phổ biến nhiều vùng rộng lớn nƣớc ta, đặc biệt miền núi, nơi tập trung 3/4 quỹ đất Các dạng thối hóa đất chủ yếu nƣớc ta là: Xói mịn, rửa trơi, đất có độ phì nhiêu thấp cân dinh dƣỡng, đất chua hóa, mặn hóa, phèn hóa, bạc màu, đất ngập úng, lũ quét, đất trƣợt sạt lở, đất bị nhiễm, khơ hạn sa mạc hóa Theo đánh giá chuyên gia, suy thoái tài nguyên đất Việt Nam bao gồm nhiều vấn đề nhiều trình tự nhiên, xã hội khác đồng thời tác động Những q trình thối hóa đất nghiêm trọng Việt Nam là: Xói mịn rửa trôi bạc màu rừng, mƣa lớn, canh tác không hợp lý, chăn thả mức Theo Trần Văn Ý, Nguyễn Quang Mỹ (1999), 60% lãnh thổ Việt Nam chịu ảnh hƣởng xói mịn tiềm mức 50 tấn/ha/năm Chua hóa, mặn hóa, phèn hóa, hoang mạc hóa, cát bay, đá lộ đầu, cân dinh dƣỡng Sử dụng phân bón khơng hợp lý Trong tỷ lệ bón phân N:P 2O5:K2O trung bình giới 100:33:17, Việt Nam 100:29:7, thiếu lân kali nghiêm trọng Xuất phát từ thực tế trên, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam phê duyệt giao cho Viện Địa lý chủ trì triển khai đề tài “Ứng dụng cơng nghệ GIS việc đánh giá thối hóa đất tiềm năng, đề xuất giải pháp giảm thiểu, phục vụ quy hoạch phát triển bền vững khu vực Đăk Nông”, TS Phạm Quang Vinh làm chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Đề tài nhằm thử nghiệm sử dụng phƣơng pháp viễn thám GIS để xây dựng đồ dự báo nguy thối hóa đất cho tỉnh Đăk Nơng, từ đề xuất giải pháp khai thác sử dụng đất hợp lý, nhƣ quy hoạch phát triển bền vững khu vực Đăk Nông MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu - Nghiên cứu làm sáng tỏ nguyên nhân thối hóa đất đánh giá tiềm thối hóa đất tỉnh Đăk Nơng - Xây dựng đồ thối hóa đất tiềm cơng nghệ viễn thám GIS - Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài ngun nhằm giảm thiểu thối hóa đất phục vụ quy hoạch phát triển bền vững 2.2 Các nội dung nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu thối hóa đất giới Việt Nam Thu thập, hệ thống hóa xử lý toàn số liệu, tài liệu liên quan đến đặc điểm thổ nhƣỡng thối hóa đất tỉnh Đăk Nông Điều tra khảo sát thực địa để thu thập số liệu bổ sung, đo đạc, lấy mẫu phân tích (2 đợt) Đặc điểm hình thành thối hóa đất tỉnh Đăk Nơng - Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên hình thành đất tỉnh Đăk Nông - Các đặc trƣng đất tỉnh Đăk Nông - Các loại đất tỉnh Đăk Nơng (phân loại đất theo phát sinh Docutraev phân loại theo FAO-UNESCO) - Phân loại đất theo độ dốc tầng dầy - Hiện trạng thối hóa đất Đăk Nơng - Các khu vực thối hóa đất, biểu hiện: Suy giảm độ phì, độ mùn đất, tầng dày đất - Các dạng thối hóa: Thối hóa xói mịn đất, thối hóa lý đất hay thối hóa hóa học đất, sinh học đất - Các nguyên nhân dẫn đến thối hóa đất Đăk Nơng Xây dựng sở liệu thành lập đồ cảnh báo nguy thối hóa đất (tiềm thối hóa đất) tỉnh Đăk Nơng tỷ lệ 1/100.000 công nghệ GIS Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất tỉnh Đăk Nông PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về phạm vi lãnh thổ nghiên cứu: Đề tài lựa chọn tập trung nghiên cứu phạm vi lãnh thổ địa lý tỉnh Đăk Nông - Về phạm vi khoa học: Đề tài tập trung nghiên cứu thử nghiệm công nghệ GIS viễn thám việc đánh giá xây dựng đồ dự báo nguy thối hóa đất CÁCH TIẾP CẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG 4.1 Cách tiếp cận Trƣớc đây, để nghiên cứu thối hóa đất nhiều tác giả sử dụng cách tiếp cận hệ thống quan điểm địa lý địa chất truyền thống, kết chủ yếu mang tính chất định tính, tốn mặt thời gian khơng mang tính “thời sự” u cầu cảnh báo Thối hóa đất thƣờng xảy tác động yếu tố tự nhiên nhƣ ngƣời Các yếu tố tự nhiên nhƣ chế độ mƣa, ẩm; độ dốc địa hình; mức độ che phủ thảm thực vật tác nhân trực tiếp gây xói mịn dẫn đến thối hóa đất mức độ tác động yếu tố lại phụ thuộc vào vị trí địa lý khu vực Các yếu tố ngƣời gây (chặt phá rừng, canh tác không hợp lý, khai thác tài nguyên ) lại thƣờng tác nhân làm gia tăng tính khốc liệt q trình thối hóa đất Do cần làm rõ hai vấn đề: i) thực trạng thối hóa đất khu vực nghiên cứu; ii) Các yếu tố tiềm ẩn (tiềm năng) có khả làm gia tăng trình thối hóa Khái niệm "tiềm thối hóa" đƣợc sử dụng trƣờng hợp chƣa thật xác lắm, "tiềm năng" khái niệm thƣờng sử dụng với nghĩa tích cực Nhƣng khái niệm đƣợc dịch từ nguyên tiếng anh "Potential Degradation", nghĩa tiềm thối hóa khái niệm đƣợc nhà chuyên môn sử dụng thành thuật ngữ chuyên dùng, nên đề xuất đề tài giữ nguyên khái niệm Theo chúng tôi, trƣờng hợp sử dụng khái niệm "nguy thối hóa" thay cho "tiềm thối hóa" xác Trong nghiên cứu này, sử dụng hướng nghiên cứu tiếp cận mơ hình đánh giá dựa theo cách tiếp cận đa tiêu sử dụng phƣơng pháp GIS Trên sở phân tích yếu tố nguyên nhân tự nhiên nhƣ điều kiện địa chất, địa mạo, thủy văn, đa dạng sinh học (cụ thể nhƣ: độ dốc, dòng chảy mặt, thảm thực vật ) liên quan tới việc gây thoái hóa đất, tiến hành xây dựng đồ thối hóa đất (thể dạng thối hóa nhƣ mức độ thối hóa) Trên sở đồ này, tích hợp với yếu tố cường hóa (các yếu tố có tính chất làm gia tăng nguy thối hóa nhƣ lƣợng mƣa, độ dốc, lớp thảm phủ, loại đất, hình thức canh tác ) để xây dựng nên đồ cảnh báo tiềm thối hóa đất (nguy thối hóa đất) với mức độ khác (có thể chia cấp cảnh báo: nguy cao; nguy trung bình; nguy cơ) Việc tích hợp xác định yếu tố cường hóa hồn tồn sử dụng cơng cụ GIS viễn thám để thực Những kết ứng dụng viễn thám gần giải vấn đề thực tiễn dựa đơn tƣ liệu viễn thám việc khó khăn nhiều trƣờng hợp khơng thể thực Vì cần phải có tiếp cận tổng hợp tƣ liệu viễn thám giữ vai trò quan trọng kèm theo thông tin khác nhƣ số liệu thống kê, quan trắc, số liệu thực địa, đồ Cách tiếp cận đánh giá, quản lý tài nguyên nhƣ đƣợc nhà chuyên môn đặt tên Địa Thông tin (Geo - Informatic), hiểu kết hợp viễn thám (RS), Hệ thông tin địa lý (GIS) Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) GIS cơng cụ dựa máy tính dùng cho việc thành lập đồ phân tích đối tƣợng tồn tại, bao gồm: đất đai, sơng ngịi, khóang sản, ngƣời, khí tƣợng thuỷ văn, mơi trƣờng nơng nghiệp xảy trái đất Công nghệ viễn thám dựa sở liệu quan trắc, thu thập đƣợc, GIS đƣa câu hỏi truy vấn, phân tích thống kê đƣợc thể qua phép phân tích địa lý Những sản phẩm GIS đƣợc tạo cách nhanh chóng, nhiều trƣờng hợp đƣợc đánh giá cách đồng thời chi tiết Hiện nhu cầu ứng dụng công nghệ GIS lĩnh vực điều tra nghiên cứu, khai thác sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng ngày gia tăng phạm vi quốc gia, mà phạm vi quốc tế Tiềm kỹ thuật GIS lĩnh vực ứng dụng cho nhà khoa học nhà hoạch định sách, phƣơng án lựa chọn có tính chiến lƣợc sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng Kết nghiên cứu nhiều tác giả giới khẳng định, việc sử dụng loại tƣ liệu ảnh vệ tinh kết hợp với kỹ thuật GIS nghiên cứu đánh giá thối hóa đất mang tính khả thi cao, tùy thuộc vào độ phân giải thời gian tƣ liệu ảnh Các tƣ liệu ảnh viễn thám cho phép xác định nhanh tức thời dấu hiệu thối hóa khu vực rộng lớn Tƣ liệu ảnh đa thời gian hỗ trợ đắc lực cho công tác quan trắc theo dõi diễn biến thối hóa đất thời điểm khứ Ngoài ra, tƣ liệu viễn thám cho phép chiết tách thông tin lớp phủ thực vật (chỉ số NDVI ), cấu trúc địa chất, mạng lƣới sông suối khu vực khó tiếp cận q trình khảo sát thực địa, ƣu vƣợt trội so với phƣơng pháp truyền thống khác Từ công nghệ viễn thám GIS đời nay, chúng trở thành công cụ mạnh, hỗ trợ hiệu nghiên cứu địa lý phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, góp phần chuyển nghiên cứu từ định tính sang nghiên cứu định lƣợng, đồng thời cung cấp giải pháp mơ hình hóa theo khơng gian thời gian, giải toán tối ƣu Vì vậy, nhằm giải mục tiêu đề tài sử dụng cách tiếp cận hệ thống phƣơng pháp đại có tính định lƣợng cao, phƣơng pháp viễn thám cơng nghệ GIS kết hợp với mơ hình tốn học Mục tiêu đề tài đặt nghiên cứu tiềm thối hóa đất cho tỉnh, việc sử dụng tƣ liệu ảnh viễn thám có khả cung cấp thông tin phạm vi nghiên cứu rộng cần thiết Trong đề tài này, sử dụng tƣ liệu ảnh SPOT 2/4 số tƣ liệu ảnh khác (Landsat, Envisat Asar, MODIS) phục vụ cho cơng tác nghiên cứu Vì nay, Phịng Cơng nghệ Viễn thám GIS Viện Địa lý đối tác dự án Trạm thu ảnh vệ tinh (SPOT) Trung tâm Viễn thám (Bộ Tài nguyên Môi trƣờng) hợp tác với Chính phủ Pháp Do đó, việc khai thác tƣ liệu ảnh SPOT thu Trạm phục vụ cho nghiên cứu đề tài hoàn toàn khả thi Với cách tiếp cận nhƣ trình bày trên, nghiên cứu này, sử dụng loạt phƣơng pháp kỹ thuật sau: 4.2 Nhóm phƣơng pháp sử dụng đề tài Để đạt đƣợc mục tiêu đề tài đặt ra, sử dụng phƣơng pháp chủ yếu sau: 1) Phương pháp kế thừa, tổng hợp phân tích số liệu 2) Phương pháp khảo sát thực địa 3) Phương pháp nghiên cứu địa lý tổng hợp 4) Phương pháp viễn thám GIS 5) Phương pháp phân tích hóa, lý phịng thí nghiệm 6) Phương pháp mơ hình kết hợp với kiến thức chuyên gia 4.3 Kỹ thuật sử dụng - Các kỹ thuật đánh giá nhanh môi trƣờng - Kỹ thuật định vị thiết bị GPS để xác định tọa độ vị trí điểm lấy mẫu - Kỹ thuật quan sát đo vẽ, đánh giá nhanh yếu tố địa chất, địa hình - địa mạo, thảm thực vật, tác động ngƣời,… thực địa - Kỹ thuật xử lý phân tích ảnh số (ảnh viễn thám đa phổ, đa thời gian) - Kỹ thuật mơ hình hóa, tốn mơ sử dụng mơ hình lý thuyết mơ hình số độ cao DEM liệu đầu vào cần thiết khác - Sử dụng kiến thức kinh nghiệm chuyên gia tham vấn cộng đồng Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Về khoa học - Các kết đề tài góp phần thúc đẩy khả ứng dụng cơng nghệ đại, có tính định lƣợng cao nghiên cứu địa lý nói chung thối hóa đất nói riêng, công nghệ viễn thám GIS Nghiên cứu lần khẳng định vai trò to lớn viễn thám GIS nghiên cứu định lƣợng thành phần địa lý, điều mà trƣớc nghiên cứu định tính - Kết Đề tài thành lập đƣợc đồ dự báo nguy thối hóa đất tỉnh Đăk Nơng, tỷ lệ 1/100.000 5.2 Về đào tạo cán - Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán tham gia thực đề tài việc sử dụng công nghệ GIS viễn thám đánh giá thành lập đồ dự báo thối hóa đất - Trong năm thực đề tài, có 02 cán bảo vệ thành công luận án thạc sỹ kỹ thuật sở sử dụng kết nghiên cứu Đề tài Đề tài đƣợc tổ chức triển khai quy mô tổng hợp liên ngành, tập hợp đƣợc lực lƣợng lớn nhà khoa học với nhiều chuyên ngành khác từ trƣờng đại học, Viện Trung tâm nghiên cứu Trong thành công Đề tài, có quan tâm đạo Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam; Ban Lãnh đạo Viện Địa lý quan tâm theo dõi, tạo điều kiện cho tập thể tác giả hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Nhân dịp này, tập thể tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ qúy báu xin đƣợc gửi tới nhà Lãnh đạo, quan ban ngành Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, nhà khoa học lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc, hợp tác lời chào kính trọng ... Nam Tham gia 15 ThS Nguyễn Văn Dũng Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tham gia 16 ThS Phan Thị Dung Viện Địa lý, Viện Khoa học Tham gia II Công nghệ Việt Nam 17 ThS Nguyễn Thị Thủy Viện... thiết Trong đề tài này, sử dụng tƣ liệu ảnh SPOT 2/4 số tƣ liệu ảnh khác (Landsat, Envisat Asar, MODIS) phục vụ cho công tác nghiên cứu Vì nay, Phịng Cơng nghệ Viễn thám GIS Viện Địa lý đối tác

Ngày đăng: 11/02/2022, 15:51

w