1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình bố cục cơ bản

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NỘI BỘ MƠN HỌC/MƠ ĐUN: BỐ CỤC CƠ BẢN NGÀNH: HỘI HỌA Lưu hành nội Năm 2017 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong ngành nghệ thuật tạo hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc… nghệ sĩ thường áp dụng nguyên tắc bố cục để xếp chủ thể vào vị trí “hợp nhãn” với người xem Đây gọi nghệ thuật thị giác Vậy nên lý tơi định viết giáo trình để người học tham khảo Trong trình viết giáo trình đạo quan tâm ban giám hiệu góp ý giúp đỡ cung cấp tư liệu đồng nghiệp để tơi hồn thành nhiệm vụ Xin chân thành cảm ơn! Lào Cai, tháng năm 2017 Người biên soạn Nguyễn Huy Hiệp MỤC LỤC Bố cục Bài 1: Những kiến thức chung bố cục I Lý thuyết bố cục Bố cục hội họa Bài 2: Bố cục khối biến dạng 30 I Lý thuyết bố cục khối biến dạng 30 Khái niệm khối 30 Khái niệm khối biến dạng 31 Bố cục khối biến dạng 31 II Thực hành vẽ bố cục khối biến dạng 31 III Các lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục 32 Bài 3: Bố cục tranh tĩnh vật đơn giản 33 I Lý thuyết bố cục tranh tĩnh vật đơn giản 33 II Thực hành vẽ bố cục tranh tĩnh vật đơn giản (CL Bột màu) 34 III Các lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục 35 Bài 4: Vẽ bố cục tranh phong cảnh góc hẹp 36 I Lý thuyết bố cục tranh phong cảnh góc hẹp 36 II Thực hành vẽ bố cục tranh phong cảnh góc hẹp (CL Bột màu) 36 III Các lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục 37 Tài liệu tham khảo 37 Tên môn học: Bố cục (Chất liệu Bột màu, KT 40x60cm) Mã môn học: MHT17 I Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Thực kì I - Tính chất: mơn học chuyên ngành II Mục tiêu môn học Kết thúc môn học người học đạt - Về kiến thức + Người học trình bày số khái niệm chung bố cục + Nêu bước xây dựng bố cục khối khối biến dạng - Về kỹ + Vẽ bố cục khối khối biến dạng + Vẽ bố cục tranh tĩnh vật đơn giãn - Về lực tự chủ trách nhiệm + Tham gia tích cực vào giảng + Thể lực tự học thơng qua học có nội dung tương tự + Trân trọng kiến thức môn bố cục III Nội dung môn học Bố cục Bài 1: Những kiến thức chung bố cục (Chất liệu Bột màu, KT 40x60cm) A Mục tiêu Kết thúc học người học đạt - Về kiến thức + Người học trình bày số khái niệm bố cục + Trình bày bước xây dựng bố cục - Về kỹ + Vẽ dạng bố cục khối bản, khối biến dạng tĩnh vật đơn giãn - Về lực tự chủ trách nhiệm + Tham gia tích cực vào giảng + Thể lực tự học thông qua sách báo, internet… + Thêm yêu quý vật dụng xung quanh B Nội dung I Lý thuyết bố cục Chữ bố cục mô tả việc xếp đối tượng thành phần liên quan không gian, thời gian cụ thể, đối tượng cụ thể để tạo nên thống chủ thể Như vậy, bố cục khái niệm rộng bào trùm tồn tổng thể đời sống tự nhiên xã hội Trong hội họa nói chung, bố cục xem tổng thiết kế cấu tứ xếp yếu tố thị giác Bố cục bao hàm nhiều nhân tố đối lập với tác dụng tương hỗ, hình nền, sáng tối, mặt phẳng hình khối, góc nhìn dẫn hướng, động thái tĩnh thái… Để có bố cục hợp lý, việc tổ chức xếp mảng phụ, mảng trống,… có ý nghĩa quan trọng Bố cục hội họa Bố cục tạo hình nghệ thuật xếp đường nét, hình, khối, màu sắc tác động ánh sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật hấp dẫn gây cảm xúc cho người xem Những yếu tố quan trọng tạo nên tác phẩm có bố cục đẹp hấp dẫn: - Đáp ứng yêu cầu việc sử dụng - Tính thẩm mỹ cao - Sự tương quan tỷ lệ thành phần bố cục - Sự tương quan hòa hợp kể màu sắc - Nhịp điệu cân thị giác - Nhấn mạnh trọng tâm tác phẩm Yêu cầu bố cục tạo hình Trong trường đại học kiến trúc mỹ thuật, môn bố cục tạo hình quan trọng, mơn nghệ thuật sở giúp cho sinh viên thiết kế nhà cửa, sáng tác sản phẩm mỹ thuật cơng nghiệp Bố cục tạo hình mơn nghệ thuật có sở quan trọng, giúp sinh viên kiến trúc vẽ, bố cục thiết kế công trình kiến trúc, quy hoạch thị, trang trí nội ốc, tạo dáng sản phẩm mỹ thuật công nghiệp, vẽ kiểu thời trang, đồ họa… - Thể xác nguyên tắc bố cục chặt chẽ phận, gây ấn tượng mạnh theo dự định từ trước - Sự quan hệ hỗ tương hình học phần tử đảm bảo tạo dáng toàn hệ thống có hiệu cao - Các thành tố tồn hệ thống đủ bền vững (cả độ lớn hình học xác định được) - Tính kinh tế chế tạo sử dụng tốt - Phù hợp với tiêu chí phong cách thời đại thừa nhận 1.1 Các dạng bố cục Tùy ý đồ khác mà người họa sĩ lựa chọn cách xếp bố cục cho phù hợp a Bố cục cân đối Theo toán học: Cân đối hai đối xứng hai hình nhau, cách hai bên điểm trục định Nghệ Thuật : Về phương diện nghệ thuật, cân đối phù hợp kích thước, tương xứng phần khác thể tương xứng phần với toàn cục Kết tổng hợp điều hòa tẻ nhạt hình thức mà tương xứng phối hợp lại cách đặn ( H1.1) H1.1 Sự cân đối kiến trúc Những nghệ sĩ thời cổ thường dùng để khai diễn đề tài tơn giáo, hình thái khắt khe, cứng rắn cách trang trọng Người ta thường dùng cho ảnh lâu đài, nhà thờ v.v Đường dọc đường chế ngự bố cục cân đối, bố cục cân đối cách bố cục đầy đặc tính trang trọng Nó giảm Nếu bố cục theo hình tam giác có linh động phần toàn thể Bố cục cân đối đưa đến tẻ nhạt, gợi cảm, tránh tốt Tuy nhiên có người ta muốn tạo phá cách, dùng cách bố cục cân đối để nhạo cổ điển b Bố cục không cân đối Bố cục không cân đối nguồn cảm hứng phóng khống nghệ sĩ Nó khơng có luật lệ, mà luật lệ tìm cảm hứng ký ức thẩm mỹ tác giả (H1.2) H1.2 Với loại bố cục ta phải ý đến cân xứng, có liên hệ chặt chẽ với phép phối cảnh Đường nét tảng bố cục nên nhờ mà ta tìm cảm hứng dùng làm địa bàn tìm trọng tâm ( nghĩa chủ điểm ) cân xứng ảnh (H1.3) H1.3 Nhưng khai diễn sắc thái đường nét, ta thấy bố cục cách bố cục khơng cân đối Trong lãnh vực người nghệ sĩ tùy theo tâm hồn hướng dẫn đường tạo lúc cảm hứng dùng làm cho xây dựng đề tài mà muốn gợi ý trạng thái đưa đến bố cục chót Đường nét yếu tố sáng tác nghệ sĩ, khơng đạt gợi cảm, dùng đường nét đường nét mà không nghệ thuật Có nhiều cách bố cục, có cách giản dị bố cục theo mẫu chữ Mỗi chữ theo thể bố cục đồ diện tích trắng khơng gian Có số chữ theo với bố cục đồ trội chữ khác Nhưng phần nhiều chữ áp dụng chữ giản dị khơng cân đối : G, Z, J, C, S, U, L, I, v.v ( H1.4, H1.5, H1.6) Trong bố cục không cân đối, nên tránh để chân trời chia ảnh làm hai phần nhau, phần trời phần đất không làm cho ta ý đến phần mắt đưa từ phần qua phần khác (Trong vài trường hợp để chân trời tùy theo suy diễn tác giả.) Trong phong cảnh để chân trời 1/3 1/3 tùy theo tác giả muốn đặt phần quan trọng diễn tả phần hay phần dưới: muốn tả trời, mây để chân trời 1/3 dưới, muốn nhấn mạnh cảnh mặt nước, cảnh mặt đất để đường chân trời 1/3 H1.4 H1.5 H1.6 1.2 Yếu tố cấu tạo bố cục 1.2.1 Ý tưởng Nếu khơng có ý tưởng cho tranh, tất kỹ vẽ tranh trở nên vô dụng Vậy phải tìm ý tưởng đâu để bạn sáng tạo phát triển tác phẩm đặc trưng riêng bạn số lựa chọn cách thức mà người vẽ sử dụng Điều cốt lõi cần phải có thời gian để trải nghiệm Hãy chấp nhận sai sót thân, phải đến tận để biết bạn phát triển sử dụng ý tưởng điểm khởi đầu điểm kết thúc a Liệt kê lựa chọn, điều thích khơng thích Chúng ta khơng thể tìm ý tưởng cho tranh khơng có ý tưởng phong cách hay thể loại tranh mà bạn hướng tới Vì vậy, việc trước tiên để tìm ý tưởng phác họa bạn phải liệt kê loạt lựa chọn cân nhắc Ví chủ đề, phong cách… từ thu hẹp phạm vi lựa chọn bạn Ví dụ, bạn có muốn vẽ người, phong cảnh hay vẽ trừu tượng không? Bạn muốn vẽ theo phong cách nào? Chủ nghĩa thực? Chủ nghĩa biểu hay? Chủ nghĩa trừu tượng ? Bạn dung số màu hay dùng màu chi phối? Càng nhiều lựa chọn khiến ý tưởng bị tê liệt thu hẹp danh sách lựa chọn bạn hai phong cách tiêu biểu bắt đầu sáng tác b.Viết ý tưởng lên giấy, vẽ nháp hay sổ ghi chép Không nhầm lẫn hay rối loạn trang nháp mô lại từ vẽ nháp nơi thường ghi chép chu với phác họa hồn hảo Bản vẽ nháp cơng cụ để ghi chép lưu giữ ý tưởng khơng phải trang trình bày Những bạn ghi vào cách bạn thực hồn tồn ghi hồn toàn cá nhân giống nhật ký Dùng vẽ nháp sổ ghi chép ngày sáng tạo với thật nhiều ngơn từ hình ảnh Ln mang theo bên bạn sổ nháp bỏ túi 10 Nhịp điệu liên tưởng bước chân di chuyển, cách giao hòa âm lại để tạo thành nhạc, tiếng mưa rơi nhỏ giọt Nhịp điệu thấy cảm nhận vật tự nhiên, qua sống Nhịp điệu hội họa lặp lại, luân phiên tiến triển Sự lặp lại cách nhắc nhắc lại yếu tố tạo hình Nó thường tạo dịng chảy êm đềm liên tục tầm nhìn tranh, đường dẫn mà từ ta đọc mạch cảm xúc ý đồ người họa sĩ Sự luân phiên nhịp điệu thay đổi hình dáng yếu tố từ lớn sang nhỏ ngược lại hay nhịp điệu tiến triển cách hướng mắt nhìn liên tục từ điểm sang điểm khác cách tạo chuyển đổi ổn định tăng dần hay giảm dần Người họa sĩ sử dụng tất hình thức nhịp điệu bố cục để sáng tạo không gian, tác phẩm nghệ thuật độc đáo (H1.1.24, H1.1.25) H1.24 JULIA WATKINS - Wild Stallions - Strength H1.25 JULIA WATKINS - Moon Dancer Nhịp điệu tạo thay đổi tỉ lệ mảng, hướng, nét vẽ cứng, mềm, tính chất tĩnh, động Sự phân bố đậm nhạt, tổ chức xếp đường nét, điểm mảng cách hợp lý tạo nên cấu trúc mảng vững 23 có nhịp điệu mặt phẳng tranh Tiếp liên kết khối khoảng trống, kết hợp hình với Cho nên việc xếp, tổ chức mảng nhỏ mảng với bố trí đậm nhạt mảng mảng phụ với khoảng trống tạo nên tính nhịp điệu cho tranh Màu sắc thành phần cốt yếu hội họa góp phần tạo nên nhịp điệu, khơng phương tiện làm tơn giá trị cho hình nét mà yếu tố chủ đạo tạo không gian, mảng khối, chuyển động để biểu thị trạng thái tâm hồn Màu sắc tự nhiên tạo từ màu bản, từ tạo hàng triệu màu sắc khác Khi màu đặt cạnh theo chiều ý định tạo nhịp điệu thị giác Trong tranh, màu sắc pha trộn nhiều màu, chúng vô phong phú sinh động Tùy theo hòa sắc hệ thống màu đặt cạnh cho người xem hiệu rõ ràng nhịp điệu tranh Những gam màu tông tạo nhịp điệu yên ả, mềm mại cảm giác nhịp điệu nhanh, mạnh cặp màu bổ túc, tương phản đặt cạnh 1.2.5 Bố cục màu sắc Là xếp màu sắc có chủ định mặt tranh tạo cân đối bố cục tuân theo nguyên tắc sau: a Nguyên tắc Cân – Balance Đây nguyên tắc cần thiết quan trọng Bất kì thiết kế đồ họa cơng nghiệp hay tắc phẩm nghệ thuật phải thực tốt yếu tố cân (H1.26) H1.26 Đối với hình ảnh tạo bề mặt phẳng thiết kế Hay tranh sơn dầu nguyên tắc cân áp dụng Tuy nhiên, thay chất cân thực tế, nghệ sĩ cần tạo ảo giác cân Điều gọi cân thị giác b Nguyên tắc Tương phản – Contrast 24 Tương phản nghệ thuật thiết kế xảy hai thể dạng liên quan khác (H1.27) Quá nhiều điểm giống thành phần thiết kế trở nên đơn điệu Tương phản xảy ta dùng lúc Màu sắc (Nóng – Lạnh); Đường nét ( Thẳng – cong, ngang- đứng v.v.); Hình khối (Đặc – rỗng, Lớn – nhỏ); Hình dạng (Vng – Trịn)… Để có tương phản màu sắc ta cần hiểu vòng tròn màu Trong vòng tròn màu, hai màu vị trí đối diện tạo nên tương phản mạnh c Nguyên tắc Chuyển động – Movement Movement đường mà đôi mắt theo nhìn vào tác phẩm nghệ thuật Mục đích Movement tạo thống tác phẩm nghệ thuật ta sử dụng mắt để theo dõi H1.28 Nó đạt cách dùng thứ như: nhịp điệu, xếp, nét bút v.v Chuyển động – Movement quan hệ cộng tác với liên kết thành phần khác tác phẩm với (H1.28) d Nguyên tắc Nhấn mạnh – Emphasis Sự nhấn mạnh khu vực cụ thể, tập trung trình bày mê cung chi tiết quan trọng ngang (H1.29) Chúng ta sử dụng nguyên tắc Cân Bằng bất đối xứng, Tương phản, Chuyển động để tạo nên nhấn mạnh bật cho đối tượng Hay cho thông điệp mà bạn muốn truyền tải từ sáng tạo thân 25 H1.29 Cách để tạo nhấn mạnh cách tương phản yếu tố với vật khác Hoặc nhấn mạnh tạo thay đổi ngầu hứng hướng; kích thước; hình dạng; kết cấu; giai điệu; màu sắc đường nét e Nguyên tắc Đồng – Unity Đồng nguyên tắc phổ biến thiết kế đại Nguyên tắc yêu cầu người thiết kế dùng yếu tố, đối tượng, màu sắc giống xuyên suốt tác phẩm (H1.30) H1.30 Bạn biết Unity đạt tất khía cạnh thiết kế bổ sung cho cạnh tranh cho ý Nó dùng để tăng cường mối quan hệ yếu tố thiết kế Và liên quan đến chủ đề thể tác phẩm f Nguyên tắc Nhịp điệu – Rhythm Nhịp điệu xuất hầu hết hoạt động đời sống Bạn gặp hát; hàng gạch; hoa văn lặp lặp laị; hàng bên đường hay dãy nhà bạn qua (H1.31) 26 H1.31 Một mối quan hệ tạo hai hay nhiều yếu tố đặt tác phẩm Mối quan hệ cho hợp lý tỉ lệ mong muốn tồn yếu tố g Nguyên tắc Tỉ lệ – Propotion Tỷ lệ nghệ thuật mối quan hệ hài hòa so sánh hai hay nhiều yếu tố thành phần Nó liên quan đến kích thước, màu sắc, số lượng, xếp, sắc độ (H1.32) H1.32 Một mối quan hệ tạo hai hay nhiều yếu tố đặt tác phẩm Mối quan hệ cho hợp lý tỉ lệ mong muốn tồn yếu tố h Nguyên tắc Đơn giản – Symplicity Đơn giản nghệ thuật, hay gọi kinh tế thị giác thiết kế tối giản Nghĩa bỏ qua tất yếu tố không cần thiết yếu tố không quan trọng Cũng vừa bỏ qua chi tiết khơng thực đóng góp vào chất thành phần tổng thể Tất nhằm nhấn mạnh chủ chốt (H1.33) 27 H1.33 Rất nhiều vẻ đẹp kỹ thiết kế tập trung vào việc vứt bỏ ngồi Thay cố gắng ơm đồm tất thứ bạn Qua viết cho thấy, chọn màu sắc đẹp bố cục khơng hợp lí làm cho thiết kế mỹ thuật hiệu Nên xem quy tắc vàng xếp bố cục màu sắc mà người thiết kế mỹ thuật phải tuân theo 1.3 Các bước tiến hành vẽ bố cục tranh Bước 1: Chọn nội dung đề tài tư liệu liên quan Ở bước người vẽ cần chọn cách cụ thể ý định cần thể hiện, ví dụ: Thể chủ đề cơng nghiệp chọn hình ảnh đặc trưng người công nhân xây dựng xúc hồ đẩy gạch không gian nhà…thông qua tư liệu ảnh, ký họa…( H1.34) H1.34 Bước 2: Phác thảo sơ Ở bước cần thể bố cục mảng hình đậm nhạt, khoảng trống, khoảng đặc… cần làm rõ sáng tối lớn, đường ánh sáng Tính tiếp nhịp điệu sáng tối to nhỏ nào, phía phía Lưu ý, phải nhịp chuyển mảng tối mảng sáng, làm cho chúng xen kẽ lẫn nhau, tối có sáng ngược lại Bước 3: Thể bối cảnh tranh 28 Đưa hình ảnh chọn vào mảng hình phác thảo sơ Đặt vị trí nhân vật, tìm dáng họ, có nhân vật chung hoạt động thay góc tư cho khác nhau, cần trọng nhịp tay chân nhân vật nhờ mà nói rõ lên nội dung đề tài Thể hai phác thảo đen trắng màu kích thước bé khoảng15x20cm (H1.35, H1.36, H1.37) H1.35 H1.36 H1.37 Bước 4: Phóng tranh hồn thiện Tìm gam màu yêu thích, phác lớp màu trước tiên, nhiều lớp màu đẹp, màu sau Lưu ý cân nóng lạnh nhịp chuyển mảng màu Sau chọn cách xếp bối cảnh hòa sắc phù hợp người vẽ thực phóng tranh theo kích thước theo yêu cầu hoàn thiện 29 Bài 2: Bố cục khối biến dạng ( Chất liệu bột màu KT 40x60 cm) A Mục tiêu Kết thúc người học đạt - Về kiến thức + Người học trình bày khái niệm bố cục khối biến dạng, bước xây dựng bố cục khối khối biến dạng - Về kỹ + Thực bố cục khối khối biến dạng - Về lực tự chủ trách nhiệm + Tham gia tích cực vào giảng + Thể lực tự học thông qua tự học có nội dung tương tự B Nội dung I Lý thuyết bố cục khối biến dạng H2.1 Hình khối vùng diện tích chiều giới hạn đường viền hay diện tích vật thể Con người nhận thức hình khối thơng qua tự nhiên xung quanh, ví dụ hình trịn mặt trăng hay đường cong sóng Sau đó, thơng qua phép tính tốn học xác, hình hình học (geometric shape) đời Nắm rõ khái niệm hình khối giúp học viên hội họa dễ dàng việc diễn tả khối sau (H2.1) Trước hết, kể hai loại hình khối khối khối biến dạng Khái niệm khối dạng khối mà kể tên lĩnh vực hình học Khối vng, khối chữ nhật, khối tam giác, khối trụ, khối tròn, khối đa giác Mỗi loại khối có đặc điểm, cấu trúc có khả gây cảm giác, tác động thị giác khác Khối lập phương khối tạo nên sáu hình vng giống nhau, mà hình vng hình có bốn góc vng bốn cạnh dài nhau, trục hình khối 30 có thăng ổn định Do đó, khối vng gợi cho cảm giác đầy đủ, vững chãi Khối chữ nhật khối lập phương bị biến dạng, chúng có chiều dài hình, cặp khác Do đó, động hình khối lập phương Khối tam giác có nhiều dạng, tam giác cân, tam giác hay tam giác vng góc Xuất phát từ đặc điểm kết hợp bốn hình tam giác mà tam giác có ba cạnh có có khơng biến đổi góc Khối trịn khối có nội tiếp ngoại tiếp với khối vuông, khối lập phương Chúng ta liên tưởng hình khối trịn từ khối vng bị bào nhẵn dần góc thành khối đa giác bào nhẵn dần thành khối trịn Do khơng cịn diện Khối trứng biến dạng khối trịn, kết hợp tối thiểu ba khối tròn to, nhỏ khác Trong khối trụ có chuyển động hai hướng khối chóp, khối nón lại chuyển động có hướng Nhưng chúng cho thấy vững chãi Nói chung, khối cho cảm nhận cấu trúc góc, diện, vị trí điểm rơi tâm, đường trục, chuyển động, thăng khả bắt ánh sáng khác diện Khái niệm khối biến dạng Là dạng khối không theo quy luật kỷ Nó khơng giống Nghĩa khơng có quy ước, khơng thể gọi tên Nó hình khối kỳ dị Trong thực tế có đồ vật hay vật thể thiên nhiên củ khoai, gốc cây, đụn cát Ngoài thuật ngữ vừa kể trên, cịn có hai thuật ngữ có liên quan đến khối Đó là: Nội khơng (interior spaces ) tức không gian bên vật thể ngoại không ( exterior spaces ) tức không gian bao bọc xung quanh vật thể Bố cục khối biến dạng Là cách xếp khối hình vng, hình trịn, tam giác…hoặc khối ấm nước cốc, chén… thành bố cục cân đối vẽ II Thực hành vẽ bố cục khối biến dạng Bước 1: Chọn nội dung đề tài tư liệu liên quan Bước 2: Phác thảo sơ Ở bước cần thể bố cục mảng hình đậm nhạt, khoảng trống, khoảng đặc… cần làm rõ sáng tối lớn, đường ánh sáng Tính tiếp nhịp điệu sáng tối 31 to nhỏ nào, phía phía Lưu ý, phải nhịp chuyển mảng tối mảng sáng, làm cho chúng xen kẽ lẫn nhau, tối có sáng ngược lại Bước 3: Thể bối cảnh tranh Đưa hình ảnh chọn vào mảng hình phác thảo sơ Đặt vị trí nhân vật, tìm dáng họ, có nhân vật chung hoạt động thay góc tư cho khác nhau, cần trọng nhịp tay chân nhân vật nhờ mà nói rõ lên nội dung đề tài Thể hai phác thảo đen trắng màu kích thước bé khoảng15x20cm (H2.2, H2.3, H2.4, H2.5) H2.2 H2.3 H2.4 H2.5 Bước 4: Phóng tranh hồn thiện Tìm gam màu yêu thích, phác lớp màu trước tiên, nhiều lớp màu đẹp, màu sau Lưu ý cân nóng lạnh nhịp chuyển mảng màu Sau chọn cách xếp bối cảnh hòa sắc phù hợp người vẽ thực phóng tranh theo kích thước theo u cầu hoàn thiện III Các lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục - Bố cục thể thiếu tính cân đối màu hình, ngun nhân chưa thực hành nhiều xếp bố cục, khắc phục cách thực nhiều phác thảo bố cục - Bố cục chưa thể mảng hình bao quát tổng thể, nguyên nhân tham chi tiết hình, khắc phục cách thực nhiều phác thảo bố cục 32 Bài 3: Bố cục tranh tĩnh vật đơn giản ( Chất liệu bột màu KT40x60cm) A Mục tiêu Kết thúc người học đạt - Về kiến thức + Người học trình bày tranh tĩnh vật đơn giãn - Về kỹ + Sắp xếp bố cục tranh tĩnh vật đơn giản - Về lực tự chủ trách nhiệm + Tham gia tích cực vào giảng + Thể lực tự học thơng qua có nội dung tĩnh vật đơn giãn + Trân trọng kiến thức môn bố cục, thêm yêu quý vật dụng xung quanh B Nội dung học I Lý thuyết bố cục tranh tĩnh vật đơn giản Tranh tĩnh vật tranh vẽ vật “tĩnh” hoa quả, bình hoa, đồ vật xếp theo bố cục định sẵn họa sĩ tínht tốn chiếu ánh sáng cho phù hợp để thể để đồ vật lên tranh bật đẹp nhất, cảm xúc riêng loại sĩ Vì tranh tĩnh vật thường mô tả đồ vật giống nhau, tranh họa sĩ khác thường có nét độc đáo riêng khác biệt Tranh tĩnh vật thường vẽ màu hay vẽ chì hai phương pháp vẽ có nét ưu thế riêng Ví dụ tranh tĩnh vật vẽ màu thường mang lại nhiều cảm xúc cho người xem màu sắc tranh lên rõ nét bật, bù lại tranh tĩnh vật vẽ chì lại thể giản dị, thơ mộc nét chì mang đến cảm giác thật cho người xem Tranh tĩnh vật thể loại tranh tương đối so hội họa nước ta Trước kỷ 20 tranh tĩnh vật chưa thực có tồn độc lập thể riêng biệt nó, tranh dân gian thời tranh tự vẽ tĩnh vật lên phần chào, sau tranh tĩnh vật phát triển mạnh mẽ sử dụng nhiều tác phẩm tranh họa sĩ Việt Nam (H3.1, H3.2) H3.1 H3.2 33 II Thực hành vẽ bố cục tranh tĩnh vật đơn giản (CL Bột màu) Bước 1: Chọn nội dung đề tài tư liệu liên quan Bước 2: Phác thảo sơ Ở bước cần thể bố cục mảng hình đậm nhạt, khoảng trống, khoảng đặc… cần làm rõ sáng tối lớn, đường ánh sáng Tính tiếp nhịp điệu sáng tối to nhỏ nào, phía phía Lưu ý, phải nhịp chuyển mảng tối mảng sáng, làm cho chúng xen kẽ lẫn nhau, tối có sáng ngược lại Bước 3: Thể bối cảnh tranh Đưa hình ảnh chọn vào mảng hình phác thảo sơ Đặt vị trí nhân vật, tìm dáng họ, có nhân vật chung hoạt động thay góc tư cho khác nhau, cần trọng nhịp tay chân nhân vật nhờ mà nói rõ lên nội dung đề tài Thể hai phác thảo đen trắng màu kích thước bé khoảng15x20cm (H3.3, H3.4, H3.5, H3.6) H3.3 H3.4 H3.5 H3.6 Bước 4: Phóng tranh hồn thiện Tìm gam màu yêu thích, phác lớp màu trước tiên, nhiều lớp màu đẹp, màu sau Lưu ý cân nóng lạnh nhịp chuyển mảng màu Sau chọn cách xếp bối cảnh hòa sắc phù hợp người vẽ thực phóng tranh theo kích thước theo yêu cầu hoàn thiện 34 III Các lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục - Thể không yêu cầu học lựa chọn khơng gian tranh, ngun nhân hiểu nhầm phong cảnh góc rộng phong cảnh góc hẹp, khắc phục cách phân biệt rõ hai khái niệm 35 Bài 4: Vẽ bố cục tranh phong cảnh góc hẹp (Chất liệu Bột màu, KT 40x60cm) A Mục tiêu Kết thúc người học đạt - Về kiến thức + Người học trình bầy đặc điểm tranh phong cảnh góc hẹp - Về kỹ + Vẽ bố cục tranh phong cảnh góc hẹp - Về lực tự chủ trách nhiệm + Tham gia tích cực vào giảng + Thể lực tự học thơng qua có nội dung phong cảnh góc hẹp + Thấy vẽ đẹp hài hịa người sống tự nhiên từ thêm yêu sống xung quanh B Nội dung học I Lý thuyết bố cục tranh phong cảnh góc hẹp Vẽ tranh phong cảnh vẽ tranh miêu tả khắc họa lại nét đẹp đặc biệt thiên nhiên xung quanh sống người Những tranh thường trọng đến vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên Chính mà có xuất người vài nét phụ họa thêm để giúp tôn lên vẻ đẹp yên bình cho cảnh vật thiên nhiên, bố cục tranh phong cảnh điểm người bố cục tranh phong cảnh mà hình ảnh người khơng giữ vai trị bề mặt tranh, xuất có điểm xuyến cho tranh thêm sinh động II Thực hành vẽ bố cục tranh phong cảnh góc hẹp (CL Bột màu) Bước 1: Chọn nội dung đề tài tư liệu liên quan Chúng ta chọn góc cảnh nơng thơn, thành thị tốt nơi mà có kỹ niệm đẹp, chọn dáng người liên quan đến bối cảnh cụ thể, phải chọn dáng người tư động Bước 2: Phác thảo sơ Ở bước cần thể bố cục mảng hình đậm nhạt, khoảng trống, khoảng đặc… cần làm rõ sáng tối lớn, đường ánh sáng Tính tiếp nhịp điệu sáng tối to nhỏ nào, phía phía Lưu ý, phải nhịp chuyển mảng tối mảng sáng, làm cho chúng xen kẽ lẫn nhau, tối có sáng ngược lại Bước 3: Thể bối cảnh tranh Đưa hình ảnh chọn vào mảng hình phác thảo sơ Đặt vị trí mảng hình phong cảnh làm trọng tâm cho tranh, khéo léo đưa nhân vật vào vị trí tranh cho tự nhiên cần trọng nhịp tay chân nhân để tạo nên thở 36 tranh Thể hai phác thảo đen trắng màu kích thước bé khoảng15x20cm (H4.1, H4.2) H4.1 H4.2 Bước 4: Phóng tranh hồn thiện Tìm gam màu u thích, phác lớp màu trước tiên, nhiều lớp màu đẹp, màu sau Lưu ý cân nóng lạnh nhịp chuyển mảng màu Sau chọn cách xếp bối cảnh hòa sắc phù hợp người vẽ thực phóng tranh theo kích thước theo yêu cầu hoàn thiện III Các lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục - Thể không yêu cầu học lựa chọn khơng gian tranh, ngun nhân hiểu nhầm phong cảnh góc rộng phong cảnh góc hẹp, khắc phục cách phân biệt rõ hai khái niệm Tài liệu tham khảo [1]- ÂU DƯƠNG ANH 2003, Mười nhà hội họa lớn giới, NXB Văn hóa thơng tin [2]- PHẠM THỊ CHỈNH 2007, Lịch sử mỹ thuật Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm [3]- NGUYỄN QUÂN 2006, Ngôn ngữ hình màu sắc, NXB Văn hóa Thơng tin 37 ... MỤC LỤC Bố cục Bài 1: Những kiến thức chung bố cục I Lý thuyết bố cục Bố cục hội họa Bài 2: Bố cục khối biến dạng 30 I Lý thuyết bố cục khối... v.v Đường dọc đường chế ngự bố cục cân đối, bố cục cân đối cách bố cục đầy đặc tính trang trọng Nó giảm Nếu bố cục theo hình tam giác có linh động phần toàn thể Bố cục cân đối đưa đến tẻ nhạt,... xếp bố cục, khắc phục cách thực nhiều phác thảo bố cục - Bố cục chưa thể mảng hình bao quát tổng thể, nguyên nhân tham chi tiết hình, khắc phục cách thực nhiều phác thảo bố cục 32 Bài 3: Bố cục

Ngày đăng: 11/02/2022, 11:37

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN