1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng Cơ sở tạo hình CDT1219

91 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG BÀI GIẢNG IT CƠ SỞ TẠO HÌNH PT CDT1219 KHOA THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƯƠNG TIỆN TÁC GIẢ: ThS Hà Thị Hồng Ngân Hà Nội 07 – 2014 LỜI NĨI ĐẦU Bài Giảng “Cơ sở tạo hình” biên soạn nhằm phục vụ cho việc học tập sinh viên ngành Thiết kế Sáng tạo Đa phương tiện – Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, với ba đơn vị học trình Nội dung tài liệu đề cập đến (i) vấn đề nhận thức thị giác; (ii) yếu tố tạo hình nghệ thuật thị giác (iii) số nguyen tắc tạo hình nghệ thuật thị giác Hiện giáo trình sở tạo hình có nhiều, nhiên đa phần biên soạn nhằm mục đích phục vụ riêng cho chun ngành Vì tài liệu biên soạn tổng hợp mở rộng phạm vi ứng dụng lĩnh vực nghệ thuật thị giác Tài liệu đánh số chương mục theo chữ số Ả rập, số bảng biểu, hình vẽ trích từ tài liệu tham khảo, số ảnh tài liệu tác giả tự xây dựng sưu tầm để tiện đối chiếu thông tin Trong tài liệu có tham khảo số giáo trình: Cơ sở tạo hình (Lê Huy Văn – Trần Từ Thành), Cơ sở tạo hình (Đại học Kiến trúc Hà Nội), Design thị giác (KTS Nguyễn Luận), Interior Design – Francis P.K Ching, New York 1987… Tác giả xin chân thành cám ơn Viện Công nghệ thông tin truyền thơng CDIT, Học viện Cơng nghệ bưu viễn thơng tạo điều kiện để tác giả hồn thành tài liệu IT Rất mong bạn đọc đồng nghiệp đóng góp ý kiến để giảng mơn sở tạo hình ngày hồn thiện lần hiệu chỉnh sau Biên soạn PT ThS Hà Thị Hồng Ngân MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHẬN THỨC THỊ GIÁC 11 1.1 Tổng quan nhận thức thị giác Error! Bookmark not defined 1.2 Lực thị giác 12 1.2.1 Khái niệm Lực thị giác 12 1.2.2 Cường độ lực thị giác 14 1.2.3 Bài tập cường độ lực thị giác 16 1.3 Trường thị giác 16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Giới hạn trường thị giác 16 IT 1.3.3 Trường thị giác quy ước 17 1.3.4 Bài tập ứng dụng trường thị giác 19 1.4 Cân thị giác 19 1.4.1 Khái niệm 19 1.4.2 Các yếu tố tác động đến cân thị giác 21 PT 1.4.3 Các cặp cân thị giác 22 1.4.4 Bài tập cặp cân thị giác 24 1.5 Hình Dạng thị giác 25 1.5.1 Khái niệm 25 1.5.2 Cách nhìn hình khái quát mắt 26 1.5.3 Các loại hướng hình 27 1.6 Chuyển động thị giác 28 1.6.1 Khái niệm chuyển động thị giác 28 1.6.2 Bài tập chuyển động thị giác 32 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ TẠO HÌNH CỦA NGHỆ THUẬT THỊ GIÁC 33 2.1 Điểm, nét , diện tạo hình 33 2.1.1 Khái niệm điểm, nét, diện 33 2.1.2 Hiệu rung 38 2.1.3 Hiệu ảo 39 2.1.4 Bài tập hiệu rung hiệu ảo 43 2.2 Phơng hình 44 2.2.1 Vai trị phơng hình 44 2.2.2 Các định luật phơng hình 44 2.2.3 Bài tập tạo hình “lẫn lộn phơng hình“ 48 2.3 Hình khối 48 2.3.1 Khái niệm 48 2.3.2 Các loại hình khối cách gọi tên 48 2.3.3 Bài tập hình khối khơng gian 51 2.4 Ánh sáng 51 2.4.1 Phân loại ánh sáng 51 2.4.2 Ý nghĩa ánh sáng kết hợp với hình khối màu sắc 52 2.4.3 Bài tập phân tích ánh sáng 55 2.5 Màu sắc 55 2.5.1 Bảng màu cách pha màu 55 2.5.2 Sắc độ, cường độ gam màu 59 IT 2.5.3 Các yếu tố tâm lý màu sắc 60 2.5.4 Bài tập màu sắc 65 2.6 Không gian 66 2.6.1 Phối cảnh không gian 66 PT 2.6.2 Các hình thức bố cục không gian 68 2.6.3 Bài tập dựng bố cục không gian theo điểm tụ 72 2.7 Chất liệu 72 2.7.1 Chất liệu tự nhiên 72 2.7.2 Cách tạo chất tạo hình 72 2.7.3 Bài tập tạo chất 75 2.8 Bố cục 76 2.8.1 Bố cục đăng đối (đối xứng) 76 2.8.2 Bố cục đường diềm 77 2.8.3 Bố cục dàn trải 77 2.8.4 Bố cục tự 78 CHƯƠNG MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TRONG TẠO HÌNH 80 CỦA NGHỆ THUẬT THỊ GIÁC 80 3.1 Tỷ lệ 80 3.1.1 Tỷ lệ vàng 80 3.1.2 Bài tập tạo hình theo tỷ lệ vàng 83 3.2 Nhịp điệu 83 3.2.1 Khái niệm 83 1.2.2 Các loại nhịp điệu tạo hình 84 3.2.3 Bài tập tạo hình theo nhịp điệu 84 3.3 Tương phản tương tự 84 3.3.1 Tương phản 84 3.3.2 Tương tự (Vi biến) 86 3.3.3 Bài tập tạo hình tương phản tương tự 89 3.4 Bài tập cuối khóa : " Tạo hình phân tích tác phẩm tạo hình” 89 3.4.1 Hướng dẫn tập “Tạo hình tổng hợp“ Error! Bookmark not defined 3.4.2 Thực hành tập “Tạo hình tổng hợp“ Error! Bookmark not defined 3.4.3 Hướng dẫn phân tích tác phẩm tạo hình Error! Bookmark not defined PT IT 3.4.4 Báo cáo phân tích tập “Tạo hình tổng hợp“ Error! Bookmark not defined PT IT MỤC LỤC ẢNH (H 1): Ánh sáng làm rõ phơng hình 11 (H 2): Ánh sáng yếu nên mắt thông tin 11 (H 3) Lực thị giác yếu 12 (H 4) Lực thị giác mạnh 12 (H 5): Lực thị giác phục thuộc vào vị trí đặt tín hiệu thị giác 13 (H 6) : Sơ đồ cấu trúc ẩn hình vng 13 (H 7): Cường độ lực thị giác mạnh 14 (H 8): Cường độ lực thị giác yếu 14 (H 9): Phân tích cường độ lực thị giác 14 (H 10): Cường độ lực thị giác mạnh 15 (H 11): Cường độ lực thị giác yếu 15 (H 12) : Cường độ lực thị giác mạnh 15 (H 13) : Cường độ lực thị giác yếu 15 (H 14): Trường thị giác 16 (H 15): Giới hạn trường thị giác 17 (H 16): Giới hạn 17 (H 17): Trường thị giác quy ước 17 (H 18): Diện tích trường thị giác quy ước 18 (H 19): Ứng dụng trường thị giác thiết kế 18 (H 20):Ứng dụng trường thị giác thiết kế game 19 (H 21): Cân thị giác 20 (H 22): Mất cân thị giác 20 (H 23): Cân thị giác 20 (H 24): Hình có hướng lên 21 (H 25): Hình có hướng xuống 21 (H 26): Màu hình ảnh hưởng đến cân thị giác 22 (H 27): Hình vng giữ chặt tâm 22 (H 28): Hình vng có xu hướng rời khỏi mặt phẳng 22 (H 29): Mẫu thí nghiệm 23 (H 30): Hình gây cảm giác hướng lên 24 (H 31): Hình gây cảm giác hướng xuống 24 (H 32): Hình phía sau nhỏ đủ sức cân với hình phía trước 24 (H 33): Hình dạng thị giác giúp ta nhận giầy 25 (H 34): Hình dạng thị giác giúp ta nhận bút chì 25 (H 35): Hình vng 25 (H 36): Hình thoi hay hình vng xoay 45 độ ? 25 (H 37): Hình bánh trưng 25 (H 38): Nhìn khái qt thành hình vng 26 (H 39): Nhìn khái qt thành hình vng 26 (H 40): làm 26 (H 41):Làm 26 (H 42): Nhấn mạnh khác 26 (H 43):Tạo lập trật tự theo phép lặp lại 27 (H 44):Hình vơ hướng 27 (H 45): Hình vơ hướng tạo thành có hướng nhờ vào xếp bố cục 27 (H 46): Hình đa hướng 28 (H 47): Hình đa hướng phụ thuộc vào hình định hướng 28 (H 48) : Hình định hướng 28 (H 49): Hình có hướng đối lập 28 (H 50): Hình chuyển động 28 (H 51): Chuyển động thị giác sống 29 (H 52): Chuyển động thị giác tạo hình 29 (H 53): Chuyển động thị giác thiết kế poster 30 (H 54): Chuyển động thị giác thiết kế poster 31 (H 55): Chuyển động thị giác thiết kế web 31 (H 56): Chuyển động thị giác dàn trang 32 PT IT (H 1): Nét xác định hình dạng vật thể (H 2): Nét tồn độc lập 34 (H 3): Nét có nghĩa 34 (H 4): Nét cấu tạo 34 (H 5): Nét đa nghĩa 35 (H 6): Nét liên tưởng 35 (H 7): Nét tạo liên kết 36 (H 8): Nét tạo hình, khối 37 (H 9): nét ứng dụng thiết kế logo 37 (H 10): Nét ứng dụng thiết kế thời trang 37 (H 11): Nét ứng dụng kiến trúc 37 (H 12): Hiệu rung 38 (H 13): Kỹ thuật tạo rung cách giảm(tăng) dần nét 38 (H 14): Tạo rung cách thay đổi chiều hướng nét 39 (H 15): Tạo rung cách cắt trượt nét 39 (H 16): Tạo rung cách giao thoa, chồng hệ 39 (H 17): Tạo hiệu ảo cách thay đổi vị trí điểm nét 40 (H 18): Nhìn ví dụ 2.18 góc khác 40 (H 19): Ứng dụng hiệu ảo trang trí đường phố 41 (H 20): tạo hình ảnh với nhiều cách hiểu khác 41 (H 21): hai hình hình 41 (H 22): kết hợp tạo hình với thực tế 42 (H 23): Kết hợp tạo hình với thực tế 42 (H 24); Tạo hiệu ảo dựa đặc tính đối tượng 42 (H 25): tạo hiệu ảo nhiếp ảnh 43 (H 26): Tạo hiệu ảo nhiếp ảnh 43 (H 27): Hiệu ảo tạo chuyển động ảnh tĩnh 43 (H 28); Hiệu ảo tạo chuyển động 43 (H 29): Ví dụ phơng hình 44 PT IT (H 30): Hình trịn đen hình, màu trắng 45 (H 31): Hình trắng hình, màu đen 45 (H 32): Tương phản theo chiều hướng 45 (H 33): Tương phản kích thước hình 46 (H 34): Tương phản màu sắc hình với 46 (H 35 a): lẫn lộn phơng hình, (H2.35b) 46 (H 36): Các ví dụ minh họa việc sử dụng lẫn lộn phơng hình 47 (H 37): điểm sinh nét, nét sinh diện, diện sinh khối 48 (H 38): Khối đa diện 49 (H 39 ): Đa diện hệ 49 (H 40): Đa diện hệ vỏ 49 (H 41): Khối đa diện bán 50 (H 42): Biến đổi đa diện thành đa diện bán 50 (H 43): Ánh sáng tự nhiên 51 (H 44): Ánh sáng nhân tạo 51 (H 45): Ánh sáng mặt trời tạo hình ảnh rõ nét 52 (H 46): Ánh sáng bóng đèn, điện nhà 52 (H 47): Ánh sáng nhà hàng, triển lãm làm tôn lên vẻ đẹp sản phẩm 53 (H 48): Ánh sáng huỳnh quang 53 (H 49): Ánh sáng hỗn hợp 53 (H 50): Ánh sáng từ lửa 54 (H 51): Ánh sáng từ đèn cao áp 54 (H 52) : Ánh sáng nhiếp ảnh 54 (H 53): Cảm nhận màu sắc 55 (H 54): Không gian màu sắc 55 (H 55): thiết bị khác có khơng gian màu khác 55 (H 56): Phân tích màu sắc từ ánh sáng trắng 56 (H 57): Mơ hình màu cộng 56 (H 58): phân tích màu trừ in ấn 57 (H 59): Mơ hình màu trừ 57 (H 60) : Hệ màu HSB 57 (H 61): Độ bão hòa màu SHB 58 (H 62): Độ sáng màu SHB 58 (H 63): Mơ hình màu hữu 58 (H 64): Màu gốc bảng pha màu hữu 59 (H 65): Sắc độ 59 (H 66): Màu vô sắc 59 (H 67): Cường độ 60 (H 68): Gam màu 60 (H 69): Thương hiệu pepsi 61 (H 70): Hãng Renault 62 (H 71): Các thương hiệu sử dụng logo màu xanh 62 (H 72): Sử dụng logo màu vàng 63 (H 73): Những logo sử dụng màu đỏ tía 63 (H 74): Những logo sử dụng màu hồng 63 PT IT (H 75): Sử dụng màu da cam thiết kế 60 năm thành lập trường Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng 64 (H 76): Sử dụng màu nâu thiết kế 64 (H 77) : Logo sử dụng màu đen 65 (H 78): Logo sử dụng màu trắng 65 (H 79): Bài tập màu sắc 65 (H 80): Phối cảnh điểm tụ 66 (H 81): Phối cảnh không gian 66 (H 82): Phối cảnh đô thị 66 (H 83): ứng dụng phối cảnh điểm tụ thiết kế nhân vật 67 (H 84): Phối cảnh hai điểm tụ 67 (H 85): Ứng dụng phối cảnh hai điểm tụ vẽ hình 67 (H 86): Phối cảnh hai điểm tụ 68 (H 87): Phối cảnh hai điểm tụ kiến trúc 68 (H 88): Phối cảnh ba điểm tụ 68 (H 89): Phối cảnh ba điểm tụ 68 (H 90): Không gian bên không gian 69 (H 91): Ứng dụng không gian bên không gian game 69 (H 92): Không gian lồng ghép 69 (H 93) : Không gian lồng ghép 70 (H 94): Không gian lồng ghép 70 (H 95): Không gian lồng ghép ứng dụng game 70 (H 96): Không gian lồng ghép kiến trúc 71 (H 97): Không gian kế cận 71 (H 98): Không gian liên kết không gian chung 71 (H 99): Chất liệu tự nhiên 72 (H 100): Chất liệu tự nhiên 72 (H 101): Tạo chất điểm 72 (H 102): Tạo chất điểm 73 (H 103): ứng dụng tạo chất nét 73 (H 104): ứng dụng tạo chất nét 73 (H 105): Tạo chất mảng 73 (H 106): Tạo chất mảng 73 (H 107): Tạo chất chữ 74 (H 108): Tạo chất chữ 74 (H 109): Tạo chất họa tiết, hoa văn 74 (H 110): tạo chất họa tiết 74 (H 111): Tạo chất chất liệu có sẵn (tổng hợp) 75 (H 112): Tạo chất chất liệu có sẵn 75 (H 113): Tạo hình chất liệu có sắn 75 (H 114): Tạo hình chất liệu có sẵn 75 (H 115):Bố cục đăng đối 76 (H 116): Bố cục đăng đối ứng dụng thiết kế logo 76 (H 117): Đăng đối qua tâm kiến trúc 77 (H 118): Đăng đối ứng dụng nhiếp ảnh 77 (H 119): Bố cục đường diềm 77 (H 120): Ứng dụng bố cục đường diềm 77 (H 121): ứng dụng bố cục đường diềm kiến trúc 77 (H 122): Bố cục dàn trải 78 (H 123): Bố cục dàn trải 78 (H 124): ứng dụng bố cục dàn trải thiết kế vải hoa 78 (H 125): ứng dụng bố cục dàn trải thiết kế sàn nhà 78 (H 126): Bố cục tự 78 (H 127): Bố cục tự thiết kế web 79 (H 128) : Ứng dụng bố cục tự thiết kế poster 79 (H 129): Ứng dụng bố cục tự thiết kế poster 79 PT IT (H3 1): Cách tính tỷ lệ vàng 80 (H3 2) : Tỷ lệ vàng 80 (H3 3): Ứng dụng tỷ lệ vàng thiết kế logo Peppsi 81 (H3 4): Ứng dụng tỷ lệ vàng thiết kế logo apple 81 (H3 5): Ứng dụng tỷ lệ vàng nhiếp ảnh 81 (H3 6): Ứng dugnj tỷ lệ vàng nhiếp ảnh 81 (H3 7): ứng đụng tỷ lệ vàng kiến trúc 82 (H3 8): ứng dụng tỷ lệ vàng tạo dáng côgn nghiệp 82 (H3 9): Biến thể tỷ lệ vàng (tỷ lệ bậc 2) 82 (H3 10): Cách tính khác tỷ lệ bậc ( Tỷ lệ 1/3) 83 (H3 11): Nhịp điệu 83 (H3 12): Ví dụ minh họa chơ nhịp điệu 84 (H3 13): Tương phản 85 (H3 14): Tương phản hình khối 85 (H3 15) : Tương phản màu sắc 85 (H3 16): Tương phản đậm nhạt 86 (H3 17): Tương phản chất liệu 86 (H3 18): Tương tự (Vi biến) 86 (H3 19): Vi biến hình khối 87 (H3 20): Vi biến màu sắc 87 (H3 21): Ứng dụng vi biến tạo hình 87 (H3 22): ứng dụng vi biến thiết kế web 88 (H3 23): Ứng dụng vi biến thiết kế web 88 (H3 24): Ứng dụng vi biến đậm nhạt thiết kế thời trang 89 (H3 25): Vi biến chất liệu 89 (H3 26): Ví dụ tập tổng hợp 90 10 (H 117): Đăng đối qua tâm kiến trúc (H 118): Đăng đối ứng dụng nhiếp ảnh 2.8.2 Bố cục đường diềm PT IT Là hình thức xếp, sử dụng họa tiết, hình ảnh (có thể hình nhóm hình) vẽ lặp lặp lại nhiều lần khoảng cách đặn, tạo nên nhịp điệu, đối xứng tạo thăng Thường bố cục đường diềm phát triển theo đường ngang, dọc Khi phát triển theo đường ngang bố cục giới hạn dưới, hai bên trái phải khơng có giới hạn Khi phát triển theo đường dọc bố cục lại giới hạn hai bên trái, phải cịn phía phía khơng có giới hạn (H2.119) (H 119): Bố cục đường diềm Hay ứng dụng thiết kế (H2.120), (H2.121)… (H 120): Ứng dụng bố cục đường diềm (H 121): ứng dụng bố cục đường diềm kiến trúc 2.8.3 Bố cục dàn trải Là hình thức xếp sử dụng họa tiết, hình ảnh vẽ lặp lặp lại nhiều lần khoảng cách đặn, tạo thành nhịp điệu đặn mặt phẳng diện rộng Cảm 77 quan thị giác nhìn vào bố cục dàn trải khơng có giới hạn trên, dưới, phải, trái (H2.122), (H2.123) (H 122): Bố cục dàn trải (H 123): Bố cục dàn trải PT IT Bố cục dàn trải ứng dụng rộng rãi thiết kế vải hoa (H2.124), sàn nhà (H2.125) (H 124): ứng dụng bố cục dàn trải thiết kế vải hoa (H 125): ứng dụng bố cục dàn trải thiết kế sàn nhà 2.8.4 Bố cục tự Là việc xếp sử dụng họa tiết, hình ảnh tự chọn Bố cục người tạo hình sáng tạo nhằm hướng đến mục đích cá nhân người (H2.126) (H 126): Bố cục tự 78 Ứng dụng linh hoạt tất lĩnh vực thiết kế , thiết kế web (H2.127), thiết kế poster (H2.128) PT IT (H 127): Bố cục tự thiết kế web (H 128) : Ứng dụng bố cục tự thiết kế poster thiết kế poster (H 129): Ứng dụng bố cục tự Ở ví dụ ta thấy chủ yếu người thiết kế dựa nguyên tắc tạo hình nghệ thuật thị giác Những nội dung giới thiệu phần chương Cụ thể ví dụ (H2.129) xây dựng bố cục theo tương phản hình Nếu bên hình ảnh thiếu nữ nằm bãi biển với vịng đồ sộ, bên lại hình ảnh nam giới gầy gị, nhỏ bé Chính tương phản tạo sức hút người nhìn 79 CHƯƠNG MỘT M SỐ NGUYÊN TẮC TRONG TẠO O HÌNH CỦA NGHỆ THUẬT THỊ GIÁC 3.1 Tỷ lệ 3.1.1 Tỷ lệ vàng ngư Hylạp cổ thường dùng, tỷ lệ thể Tỷ lệ vàng hình thức tỷ lệ người PT IT hình chữ nhật vàng (H3.1) (H3 1): Cách tính tỷ lệ vàng Hình chữ nhậtt vàng hình chữ ch nhật có tỷ lệ cạnh nh 1:1,618 (a=1; b=1,618) b=1,618) Từ hình chữ nhật vàng ta chia thành m hình vng hình chữ nhật vàng c tiếp (H3.2) (H3 2) : Tỷ lệ vàng Việc ứng dụng tỷ lệ vàng vào thiết dụng rộng rãi thi kế nhà thiết kế sử d đạt hiệu cao ng thiết thi kế logo (H3.3), (H3.4) 80 PT IT (H3 3): Ứng Ứ dụng tỷ lệ vàng thiết kế logo Peppsi (H3 4): Ứng Ứ dụng tỷ lệ vàng thiết kế logo apple Ngoài tỷ lệ vàng đượcc ứng dụng lĩnh vực nhiếp ảnh nh (H3.5), (H3.6) (H3 (H3 5): Ứng dụng tỷ lệ vàng nhiếp nhi ảnh (H3 6): Ứng dugnj tỷ lệ vàng nhi nhiếp ảnh 81 Các nhà kiến trúc sư bỏ nguyên tắc này, với công trình kiến trúc cổ xưa – Đền Pathenon có chu vi ứng với thiết diện vàng (H3.7) (H3 7): ứng đụng tỷ lệ vàng kiến trúc PT IT Cả nhà thiết kế tạo dáng công nghiệp ứng dụng tỷ lệ vàng (H3.8) (H3 8): ứng dụng tỷ lệ vàng tạo dáng cơgn nghiệp Ngồi tỷ lệ vàng, cịn có tỷ lệ bậc 2, biến thể tỷ lệ vàng (H3.9) a b (H3 9): Biến thể tỷ lệ vàng (tỷ lệ bậc 2) Qua quan sát ta thầy hình chữ nhật (b) có tính chất khơng giống với hình chữ nhật thường, chia thành hình mà hai hình có đường chéo thẳng góc với đường chéo hình lớn Ngồi tỷ lệ cịn thể theo cách khác (tỷ lệ 1/3) (H3.10) : 82 (H3 10): Cách tính khác tỷ lệ bậc ( Tỷ lệ 1/3) Theo hình (H3.10) nhữ ững mảng nên đặt điểm m giao ccủa đường chia, điểm vàng c mặt phẳng có giới hạn 3.1.2 Bài tập tạo hình theo tỷỷ lệ vàng Hãy ứng dụng tỷ lệ vàng để tạạo sản phẩm tạo hình với kích thước 10 x 15 cm cm Nội dung tùy chọn, làm lớp 3.2 Nhịp điệu 3.2.1 Khái niệm IT Nhịp điệu lặp ặp lặp lại thiên thi nhiên cách có tổ chức vần ần luật, nhịp điệu; ví như: lặp lại ngày ày đêm ngày, c bốn mùa năm Sự ự lặp lặp lại gọi vần ần luật, nhịp điệu, gây cho người ng cảm giác định PT Đây tượng ợng thường th thấy bố cục nghệ thuật, thơ ca, âm nh nhạc chẳng ẳng hạn Từ chữ, câu, âm sắc đđơn lẻ, người ời ta xếp chúng theo quy luật mà thong quan thơ, b nhạc biểu đạt chủ đề màà tác gi giả mong muốn Nhịp điệu ợc ứng dụng nhiều thiết kế nh hình (H3.11) ột thiết kế đồ họa cho game: (H3 11): Nhịp điệu 83 IT 1.2.2 Các loại nhịp điệu tạo hình (H3.12)  Nhịp điệu lên tục: nhịp điệu sinh xếp lại cách liên tục loại số loại thành phần Nếu lặp lại thành phần đặt cạnh nhau, ta có nhịp điệu liên tục đơn giản Nếu lặp lại tiến hành với hai hay số thành phần ta có nhịp điệu liên tục phức tạp (H3 12): Ví dụ minh họa chơ nhịp điệu   Nhịp điệu tiệm biến: nhịp điệu thay đổi cách có quy luật lớn dần nhỏ dần Kích thước: lớn đến nhỏ ngược lại Màu sắc: nóng đến lạnh.Chất liệu: sần sùi, nhẵn bóng Nhịp điệu lồi lõm : Nhịp điệu lồi lõm nhịp điệu giao động theo hình sóng, đồng thời tăng giảm theo quy luật Nhịp điệu giao thoa : Nhịp điệu giao thoa tạo thành thành phần hình ảnh đan chéo PT  3.2.3 Bài tập tạo hình theo nhịp điệu Ứng dụng nhịp điệu tạo hình để làm sản phẩm tạo hình có tính nhịp điệu, kích thước 10 x 15 cm Đề tài tự chọn, làm lớp 3.3 Tương phản tương tự 3.3.1 Tương phản Trong sống đơi thấy hình ảnh trái ngược như: To – Nhỏ, Cao – Thấp, Ngắn – Dài, Vng – Trịn, Đen trắng, Màu tương phản Như : Tương phản khác biệt, chí trái ngược tín hiệu thị giác với tín hiệu thị giác khác trường nhìn Sự khác biệt trường thị giác gọi tương phản (H3.12) Tương phản phụ thuộc vào cường độ ánh sáng phản chiếu Khi cường độ ánh sáng hợp lý, độ rõ cực đại 84 (H3 13): Tương phản n sau : Có hình thức tương phản Tương phản hình khối kh : Là tương phản kích thước To – Nhỏ, Ngắn – Dài, Cao – Thấp, p, Vng – Trịn (H3.14) IT  (H3 14): Tương phản hình khối Tương phản màu sắ ắc : Xét ví dụ (H3.15) PT  (H3 15) : Tương phản màu sắc  Qua ví dụ (H3.15)) ta thấy th hình (a) chênh lệch sắc độ nên khơng bật hình (b) thấy y đư tách biệt rõ hơn, Nhưng đối vớii hình (c) rrất bật tương phản mạạnh mẽ màu sắc nóng - lạnh Tương phản đậm m nhạt: nh Sự tương phản đậm m nhạt nh tạo nên hiệu cao, gây ý ccủa người xem tới tín hiệu thị giác (H3.16) (H3 85 (H3 16): Tương phản đậm nhạt PT IT  Qua hình (H3.16) ta thấy hình phía bên trái mờ nhạt mảng hình có màu khơng chênh nhiều độ đậm nhạt, hình phía bên phải mảng miếng tách biệt rõ ràng Tương phản chất liệu : Chất liệu có tương phản Nếu ta đặt mặt phẳng chất liệu nhẵn bóng cạnh ta không thấy hiệu không rõ Nhưng ta đặt chất liệu sần sùi cạnh chất liệu nhẵn bóng bật (H3.17) (H3 17): Tương phản chất liệu 3.3.2 Tương tự (Vi biến) - Khi vật thể có hình khối, bóng đổ, màu sắc khác ít, người ta nói có tính chất vi biến - Về tính chất vi biến (tương tự) có tính chất kéo phận cơng trình đến gần tạo thành thể thống (H3 18): Tương tự (Vi biến) Như : Vi biến tương phản nhẹ, chuyển biến dần, khác biệt phận chi tiết thiết kế thiết kế mơi trường xung quanh (H3.18) Tương tự có hình thức thể sau :  Vi biến hình khối : 86 Tương tự ứng dụng nhiều thiết kế Ví dụ kiến trúc có cơng trình ứng dụng giải pháp vi biến tạo cơng trình tuyệt mỹ nhà hát Opera Sydnei (H3.19) (H3 19): Vi biến hình khối IT Vi biến Màu sắc: Những màu vi biến màu không chênh nhiều sắc độ (H3.20) (H3 20): Vi biến màu sắc Trong thiết kế sử dụng giải pháp vi biến tạo nên hài hịa dễ chịu Ví dụ (H3.21), hình sử dụng có độ chênh màu PT  (H3 21): Ứng dụng vi biến tạo hình Trong thiết kế web nhiều người ứng dụng vi biến để tạo giao diện nhẹ nhàng, hài hòa (H3.22), (H3.23) 87 PT IT (H3 22): ứng dụng vi biến thiết kế web (H3 23): Ứng dụng vi biến thiết kế web  Vi biến đậm nhạt : Là hình thức sử dụng mảng hình khơng chênh q nhiều đậm nhạt Ví dụ thiết kế thời trang, năm 2013 nở rộ phong trào sử dụng màu pastel kết hợp với tạo nên nhẹ nhàng tinh khiết (H3.24): 88 (H3 24): Ứng dụng vi biến đậm nhạt thiết kế thời trang  Vi biến chất liệu: Là hình thức sử dụng chất liệu tương tự để nhắc lại thiết kế vd (H3.25) IT (H3 25): Vi biến chất liệu PT 3.3.3 Bài tập tạo hình tương phản tương tự Dựa vào thủ pháp tạo tương phản tương tự để làm tập tương phản tương tự Kích thước 10 x 15 cm, nội dung tùy chọn, làm lớp 3.4 Bài tập cuối khóa “Tạo hình phân tích tác phẩm tạo hình” 3.4.1 Hướng dẫn tập “Tạo hình tổng hợp” Các bước thực hành : 1, Chọn đề tài, ý tưởng 2, Phác thảo bố cục ý tưởng (3 phác thảo) kích thước 15 x 20 cm 3, Phác thảo màu sắc, đậm nhạt (3 ) kích thước 15 x 20 cm 4, Phác thảo làm chi tiết 89 IT PT (H3 26): Ví dụ tập tổng hợp 3.4.2 Thực hành tập “Tạo hình tổng hợp” Thiết kế tạo hình sản phẩm tạo hình tay, nội dung hình khởi động cho game (nội dung game tùy chọn) Kích thước 40 x60 có bo viền.Chất liệu màu bột (màu wat) 3.4.3 Hướng dẫn phân tích tác phẩm tạo hình Cấu trúc phân tích bao gồm : - Mở bài: Nêu tóm tắt nội dung, nguồn gốc tác phẩm, tác giả Giới thiệu làm bật nội dung cần phân tích Tạo thu hút với người đọc Ví dụ phân tích logo pepsi sau : Năm 1939, hãng nước giải khát đời Ông chủ hãng muốn tạo tên gọi, logo dễ nhớ sản phẩm mình, qua ngày tháng ơng chưa tìm tên gọi ưng ý Vào ngày tuyết rơi New York, ơng liền ghi lên cửa kính ngày 12.9.39 (ngày 12 tháng năm 1939) theo phong cách người mỹ Sau vào nhà nhìn cửa kính ơng thấy số 12.9.39 tạo thành chữ chữ pepsi Và ơng lấy tên tên cho hãng Nhưng thú vị hãng chưa dừng lại 90 đó, cịn khiến người ta phải lên thú vị mẫu logo độc đáo họ Để tìm lời giải đáp tìm hiểu xem logo hãng pepsi có đặc biệt - Thân Phân tích chi tiết nội dung chính, sử dụng thủ pháp so sánh, ẩn dụ, phân tích, tổng hợp để giải vấn đề Phân tích tác phẩm tạo hình chủ yếu phân tích qua nội dung sau : 1, Phân tích nội dung ý tưởng 2, Phân tích đường nét,hình khối 3, Phân tích màu sắc, đậm nhạt 4, Phân tích bố cục 5, Phân tích chất liệu Ví dụ: PT IT Nếu coca - cola thể qua nét bút nghệ thuật với màu đỏ trắng ngược lại pepsi lại kiểu chữ cách tân với logo màu xanh dương Như biết, logo có màu xác gọi màu nguyên bản, từ màu nguyên họa sĩ thiết kế biến đổi nhiều màu khác Đối với pepsi - hãng đời muộn so với coca – co la phải để cạnh tranh với đối thủ đáng gờm Câu trả lời : Màu xanh tươi trẻ,“Màu xanh đại bình yên“ John Swanhaus – Giám đốc bán hàng pepsi khẳng định Màu xanh dương màu lãnh đạo, dẫn đầu, thể niềm khát khao tuổi trẻ… Kết luận Tổng kết lại nội dung Khẳng định định hướng có 3.4.4 Báo cáo phân tích tập “Tạo hình tổng hợp” Mỗi nhóm u cầu nộp trình bày nội dung sau : 1, 01 Bài tập tạo hình tay 2, 01 Bài viết phân tích tác phẩm nhóm 3, 01 slide giới thiệu báo cáo trước lớp ( 5phút/nhóm) 91 ... biến) 86 3.3.3 Bài tập tạo hình tương phản tương tự 89 3.4 Bài tập cuối khóa : " Tạo hình phân tích tác phẩm tạo hình? ?? 89 3.4.1 Hướng dẫn tập ? ?Tạo hình tổng hợp“ Error!... (H 48) : Hình định hướng Hình có hướng đối lập Là hình có góc 90 độ, tạo ổn định ví dụ hình vng, hình chữ nhật Hình chuyển động Là hình có nét mềm mại, uốn lượn khép kín vi dụ : (H 49): Hình có... thị giác tạo hình Qua ví dụ hình (H1.52) ta thấy hình trịn có xu hướng chuyển động, hình trịn phát triển tạo thành chuỗi hình xốy vào tâm, vị trí tâm có lực hút mạnh Chính dù hình trịn hình vơ

Ngày đăng: 11/02/2022, 11:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w