1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng đất phục vụ ổn định dân cư biên giới trên địa bàn tỉnh cao bằng

288 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN ĐẮC HẬU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ ỔN ĐỊNH DÂN CƯ BIÊN GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Đắc Hậu i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn, đạo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận án, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: + PGS.TS Nguyễn Thị Vịng, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam người thầy hướng dẫn tận tình, dạy, động viên tơi suốt q trình thực hồn thành luận án + Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, tập thể thầy cô Bộ môn Quy hoạch đất đai, Khoa Tài Nguyên Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án + Tập thể Lãnh đạo cán công chức, viên chức sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng, UBND huyện: Thạch An, Phục Hoà, Hạ Lang, Trùng Khánh, Trà Lĩnh, Hà Quảng, Thông Nông, Bảo Lạc Bảo Lâm giúp đỡ, hỗ trợ thời gian thực nghiên cứu + Tập thể Lãnh đạo cán cơng chức, viên chức Ủy ban dân tộc Chính phủ tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực nghiên cứu + Xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình bạn bè động viên hỗ trợ suốt trình thực nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Nguyễn Đắc Hậu ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận án x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất phục vụ ổn định dân cư biên giới 2.1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất đai 2.1.2 Sử dụng đất 2.2 Chính sách ổn định dân cư vùng biên giới tổ chức quốc tẾ số nước giới 18 2.2.1 Một số khái niệm phân bố dân cư 18 2.2.2 Chính sách ổn định dân cư vùng biên giới tổ chức quốc tế 19 2.2.3 Bài học kinh nghiệm quốc tế sách ổn định dân cư vùng biên giới 32 2.3 Chính sách ổn định dân cư vùng biên giới Việt Nam 34 2.3.1 Chính sách pháp luật phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc thiểu số ổn định dân cư vùng biên giới 34 2.3.2 Chính sách định canh định cư, ổn định dân cư 36 iii 2.3.3 Tình hình thực ổn định dân cư vùng biên giới V 2005 - 2019 2.4 Định hướng nghiên cứu 2.4.1 Nhận xét tổng quan tài liệu 2.4.2 Định hướng nghiên cứu 2.4.3 Khung logic nghiên cứu Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng Việt Trung 3.1.2 Thực trạng sử dụng đất ổn định dân cư vùng biên 3.1.3 Đánh giá số đề án mơ hình ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng 3.1.4 Đề xuất bố trí giải pháp ổn định dân cư biên giới t 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 3.2.3 Phương pháp áp dụng thang đo Likert để đánh giá 3.2.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất 3.2.5 Phương pháp sử dụng công nghệ GIS thành lập đ 3.2.6 Phương pháp tham vấn chuyên gia Phần Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Đặc điểm Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh C giới Việt - Trung 4.1.1 Đặc điểm chung tỉnh Cao Bằng 4.1.2 Đặc điểm vùng biên giới Việt - Trung tỉnh Cao Bằng 4.2 Thực trạng sử dụng đất ổn định dân cư vùng biên 4.2.1 Thực trạng sử dụng đất tỉnh Cao Bằng 4.2.2 Thực trạng phân bố dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng 4.3 Đánh giá số đề án mơ hình ổn định dân cư biên 4.3.1 Mơ hình ổn định dân cư có phát triển dịch vụ, cửa k 4.3.2 Mơ hình ổn định dân cư vùng cao, núi đá (MH2) 4.3.3 Mơ hình ổn định dân cư vùng cao khó khăn (MH3) iv 4.3.4 Mơ hình ổn định dân cư xã vùng thấp (MH4) 128 4.3.5 Đánh giá chung mơ hình 136 4.4 Đề xuất sử dụng đất giải pháp ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng .139 4.4.1 Đề xuất sử dụng đất ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng 139 4.4.2 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp phục vụ ổn định dân cư biên giới Cao Bằng 142 4.4.3 Đề xuất giải pháp ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng 143 Phần Kết luận đề nghị 149 5.1 Kết luận 149 5.2 Đề nghị 150 Danh mục cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến luận án 151 Tài liệu tham khảo 152 Phần phụ lục 162 v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Biên giới phên dậu Quốc gia có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Biên giới vùng sâu, vùng xa có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phức tạp Đời sống người dân địa phương, chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, với phương thức tự cung, tự cấp, nên cịn nhiều khó khăn Ổn định dân cư vùng biên giới không mục tiêu yêu cầu việc phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống đồng bào dân tộc vùng biên giới mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ an ninh, chủ quyền lãnh thổ quốc gia Trong trình cách mạng, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm lớn đồng bào dân tộc miền núi, có sách đất đai với ổn định dân cư vùng biên giới Luật Đất đai 2013 quy định Điều 27 “Trách nhiệm Nhà nước đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số: Có sách đất ở, đất sinh hoạt cộng đồng cho đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với phong tục, tập quán, sắc văn hóa điều kiện thực tế vùng; Có sách tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số trực tiếp sản xuất nông nghiệp nơng thơn có đất để sản xuất nơng nghiệp” (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2013) Vùng biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam với Trung Quốc, Lào, Capuchia khu vực có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước nước nói chung tỉnh Biên giới nói riêng Cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái Vùng biên giới Việt - Trung gồm tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, có địa hình phức tạp, hiểm trở, chia cắt mạnh, dân cư vùng đại phận người dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu nghề nông; đất sản xuất nơng nghiệp chiếm khoảng 9% diện tích tự nhiên phân tán nhỏ lẻ Vì vậy, đời sống đồng bào khơng ổn định, khó khăn như: thiếu đất ở, thiếu đất canh tác, đất có độ dốc lớn, đất bị rửa trơi, xói mịn, bạc màu, thiếu nước sản xuất sinh hoạt, thiếu sở hạ tầng thiết yếu dân cư vùng biên lo ngại an ninh biên giới, nên không hộ tìm cách di cư tự vào tỉnh Tây Nguyên nơi có điều kiện sản xuất sinh hoạt thuận lợi để sinh sống Từ sau chiến tranh biên giới (năm 1979), tình hình trở nên khó khăn, phức tạp với phát sinh an ninh, trật tự, an toàn xã hội tỉnh tuyến biên giới Việt - Trung Số lượng người di cư tự lớn, kéo dài nhiều năm, đến chưa chấm dứt Nổi bật di cư tự đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới Việt - Trung vào Tây Nguyên số tỉnh khác rộ lên năm 1991-1994 với số lượng lớn Từ năm 1991 đến năm 1995, bình qn năm có 16 vạn người di cư tự Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 660/TTg, ngày 17-10-1995 “Về giải tình trạng dân di cư tự đến Tây Nguyên số tỉnh khác” Tác động Chỉ thị làm cho tình trạng di cư tự giảm bớt Ngày 12 tháng 11 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 39/2004/CT-TTg “Về số chủ trương giải pháp tiếp tục giải tình trạng dân di cư tự do” Từ năm 1996 đến năm 2000, bình quân năm cịn có vạn người Từ năm 2001 đến năm 2002, bình qn năm cịn vạn người năm 2003 có 4000 người Theo thống kê, tính đến trước tháng 11-2004 có 45 vạn người (tương đương khoảng vạn hộ) di cư tự (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2004) Từ năm 2005 đến 2008, tổng số hộ di cư tự vào Tây Nguyên 9.551 hộ với 40.782 nhân khẩu, bình quân năm 2.413 hộ, với 10.195 nhân Di cư tự vào Tây Nguyên năm 2006 giảm mạnh so với năm 2005 lại tăng trở lại vào năm 2007, 2008 chưa dừng (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2013) Trước thực trạng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới Việt - Trung di cư tự vào tỉnh Tây Nguyên số tỉnh khác diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến an ninh trị, chủ quyền biên giới Quốc gia Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều chương trình, sách nhằm ổn định dân cư vùng biên giới Việt - Trung Trong giai đoạn (2003 - 2012), Chính phủ ban hành nhiều văn pháp quy với mục đích nhằm ổn định dân cư tuyến biên giới Việt - Trung Tuy nhiên, sau 10 năm thực kết đạt khiêm tốn so với yêu cầu thực tế ổn định dân cư mục tiêu đề Trong đó, kết thực ổn định dân cư tuyến biên giới Việt - Trung bố trí ổn định gần 50 nghìn hộ; đặc biệt bố trí nghìn hộ địa bàn cịn trống dân có vị trí trọng yếu sát biên giới, thành lập 100 điểm dân cư mới, tạo trận quốc phòng, an ninh nhân dân phục vụ phân giới, cắm mốc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2013) Cao Bằng tỉnh miền núi, biên giới nằm vùng Đơng Bắc Việt Nam, tồn tỉnh có 13 đơn vị hành cấp huyện có 09 huyện giáp biên giới với Trung Quốc (gồm Thạch An, Phục Hồ, Hạ Lang, Trùng Khánh, Trà Lĩnh, Hà Quảng, Thơng Nơng, Bảo Lạc Bảo Lâm); tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc dài 333,12 km (là tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc dài Việt Nam) (Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, 2014a) Thực chủ trương Chính phủ, thời gian qua Cao Bằng triển khai nhiều dự án ổn định dân cư biên giới, nhiên, kết đạt khiêm tốn so với yêu cầu thực tế ổn định dân cư mục tiêu đề ra; có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc ổn định dân cư biên giới địa bàn tỉnh chưa đạt mục tiêu đề ổn định dân cư không bền vững, nguyên nhân quan trọng hàng đầu việc xác định bố trí sử dụng đất đai điểm dân cư biên giới chưa hợp lý khoa học Để công tác ổn định dân cư biên giới địa bàn tỉnh đạt hiệu cao, bền vững, việc bố trí đất đai điểm dân cư biên giới phải vấn đề ưu tiên hàng đầu; bố trí đất đai phù hợp với phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số khu vực, đồng thời cân đối quỹ đất đai đảm bảo vấn đề an ninh lương thực, nhu cầu sống tối thiểu người dân Xuất phát từ tình hình việc nghiên cứu thực trạng đề xuất sử dụng đất phục vụ ổn định dân cư vùng biên giới địa bàn tỉnh Cao Bằng thực cần thiết bối cảnh 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá thực trạng sử dụng đất để ổn định dân cư vùng biên giới tỉnh Cao Bằng; Đề xuất sử dụng đất giải pháp đảm bảo ổn định dân cư lâu dài cho người dân vùng biên giới tỉnh Cao Bằng 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Dân cư vùng biên giới địa bàn tỉnh Cao Bằng; Sử dụng đất điểm ổn định dân cư xã biên giới tỉnh Cao Bằng Các yếu tố liên quan tới việc sử dụng đất ổn định dân cư xã biên giới tỉnh Cao Bằng (các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, phong tục tập quán mô hình bố trí điểm dân cư đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới tỉnh Cao Bằng) 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi không gian: Trên phạm vi địa giới hành xã tồn tuyến biên giới Việt Trung tỉnh Cao Bằng, gồm 09 huyện giáp biên giới với Trung Quốc (Thạch An, Phục Hồ, Hạ Lang, Trùng Khánh, Trà Lĩnh, Hà Quảng, Thơng Nông, Bảo Lạc Bảo Lâm) tập trung nghiên cứu thực trạng sử dụng đất đề xuất mơ hình bố trí dân cư nhằm ổn định dân cư biên giới địa bàn tỉnh Tại 04 huyện: Thạch An, Trùng Khánh, Hà Quảng Bảo Lạc: nghiên cứu mơ hình sử dụng đất điểm dân cư biên giới b Phạm vi thời gian: Điều tra thu thập số liệu liệu thứ cấp giai đoạn 2011 - 2019 Điều tra thu thập số liệu sơ cấp: năm 2018 - 2019 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Xác định thực trạng sử dụng đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới chưa đáp ứng tiêu chí ổn định dân cư, chưa phù hợp với phong tục tập quán đồng bào, nhằm cân đối quỹ đất đai đảm bảo vấn đề an ninh lương thực nhu cầu sống tối thiểu người dân; Đề xuất định hướng sử dụng đất hợp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất giải pháp phục vụ ổn định dân cư vùng biên giới tỉnh Cao Bằng 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 ... Đề xuất sử dụng đất giải pháp ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng .139 4.4.1 Đề xuất sử dụng đất ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng 139 4.4.2 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp phục vụ. .. 3.1.2 Thực trạng sử dụng đất ổn định dân cư vùng biên 3.1.3 Đánh giá số đề án mô hình ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng 3.1.4 Đề xuất bố trí giải pháp ổn định dân cư biên giới t 3.2... ổn định dân cư Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan sử dụng đất phân bố dân cư Dữ liệu trạng sử dụng đất phân bố dân cư Thực trạng sử dụng đất đai Đặc điểm phân bố dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng Đánh

Ngày đăng: 11/02/2022, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w