Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
834,86 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN ĐẮC HẬU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ ỔN ĐỊNH DÂN CƯ BIÊN GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 9.85.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Vòng Phản biện 1: PGS.TS Hồ Thị Lam Trà Hội Khoa học đất Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Trần Trọng Phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: TS Nguyễn Quang Dũng Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi 08hngày 28 tháng 12 năm Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Biên giới Việt - Trung khu vực có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái Cao Bằng tỉnh miền núi, biên giới nằm vùng Đơng Bắc Việt Nam, tồn tỉnh có 13 đơn vị hành cấp huyện có 09 huyện giáp biên giới với Trung Quốc (Thạch An, Phục Hoà, Hạ Lang, Trùng Khánh, Trà Lĩnh, Hà Quảng, Thơng Nơng, Bảo Lạc Bảo Lâm); tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc dài 333,12 km (là tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc dài Việt Nam) Cao Bằng triển khai nhiều dự án ổn định dân cư biên giới; nhiên, kết đạt khiêm tốn so với yêu cầu thực tế ổn định dân cư mục tiêu đề ra; có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc ổn định dân cư biên giới địa bàn tỉnh chưa đạt mục tiêu đề ổn định dân cư không bền vững, nguyên nhân quan trọng hàng đầu việc xác định bố trí sử dụng đất đai điểm dân cư biên giới chưa hợp lý khoa học Để công tác ổn định dân cư biên giới địa bàn tỉnh đạt hiệu cao, bền vững việc bố trí đất đai điểm dân cư biên giới phải vấn đề ưu tiên hàng đầu; bố trí đất đai phù hợp với phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số khu vực; cân đối quỹ đất đai đảm bảo vấn đề an ninh lương thực, nhu cầu sống tối thiểu người dân Xuất phát từ tình hình trên, tơi thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất sử dụng đất phục vụ ổn định dân cư vùng biên giới địa bàn tỉnh Cao Bằng” 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá thực trạng sử dụng đất để ổn định dân cư vùng biên giới tỉnh Cao Bằng - Đề xuất sử dụng đất giải pháp đảm bảo ổn định dân cư lâu dài cho người dân vùng biên giới tỉnh Cao Bằng 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Dân cư vùng biên giới địa bàn tỉnh Cao Bằng - Sử dụng đất điểm ổn định dân cư xã biên giới tỉnh Cao Bằng - Các yếu tố liên quan tới việc sử dụng đất ổn định dân cư xã biên giới tỉnh Cao Bằng (các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, phong tục tập qn mơ hình bố trí điểm dân cư đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới tỉnh Cao Bằng) 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi không gian : - Trên phạm vi địa giới hành xã toàn tuyến biên giới Việt - Trung tỉnh Cao Bằng, gồm 09 huyện giáp biên giới với Trung Quốc, tập trung nghiên cứu thực trạng sử dụng đất đề xuất mơ hình bố trí dân cư nhằm ổn định dân cư biên giới địa bàn tỉnh - Tại 04 huyện: Thạch An, Trùng Khánh, Hà Quảng Bảo Lạc: nghiên cứu mơ hình sử dụng đất điểm dân cư biên giới b Phạm vi thời gian: - Điều tra thu thập số liệu liệu thức cấp giai đoạn 2010-2019 - Điều tra thu thập số liệu sơ cấp : năm 2018-2019 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Xác định thực trạng sử dụng đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới chưa đáp ứng tiêu chí ổn định dân cư, chưa phù hợp với phong tục tập quán đồng bào, nhằm cân đối quỹ đất đai đảm bảo vấn đề an ninh lương thực nhu cầu sống tối thiểu người dân; Đề xuất định hướng sử dụng đất hợp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất giải pháp phục vụ ổn định dân cư vùng biên giới tỉnh Cao Bằng 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung luận khoa học sử dụng đất ổn định dân cư, đồng thời góp phần hồn thiện sách đất đai ổn định dân cư vùng biên giới Việt-Trung 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định thực trạng đề xuất mơ hình bố trí dân cư hợp lý vùng biên giới tỉnh Cao Bằng góp phần ổn định dân cư biên giới, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; bảo vệ chủ quyền biên giới Quốc gia PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ ỔN ĐỊNH DÂN CƯ BIÊN GIỚI Tài nguyên đất giới có khoảng 13.500 triệu ha, 1000 triệu (chiếm 14,7%) đất đồi núi có khả sản xuất nơng, lâm nghiệp Đó nguồn tài nguyên lớn mang tính chiến lược quốc gia nhiều nước giá trị sản phẩm nơng, lâm nghiệp lớn, đồng thời cịn vùng đất ni sống hàng trăm triệu người bảo vệ môi trường sinh thái cho nhân loại 2.2 CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH DÂN CƯ VÙNG BIÊN GIỚI CỦA CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.2.1 Một số khái niệm phân bố dân cư Dân cư (Inhabitant) tập hợp người cư trú lãnh thổ định đặc trưng kết cấu, mối quan hệ qua lại với mặt kinh tế, tính chất phân cơng lao động Là xếp số dân cách tự phát tự giác lãnh thổ định cho phù hợp với điều kiện sống yêu cầu phát triển xã hội Ở nước ta, dân cư phân bố không vùng tỉnh nước Vùng đồng tập trung khoảng 75% dân số nước, diện tích hẹp (chỉ chiếm ¼ diện tích lãnh thổ) Trong đó, vùng trung du miền núi với diện tích rộng lớn (chiếm ¾ diện tích lãnh thổ) dân số chiếm 25% dân số nước, mật độ dân cư thấp nhiều so với vùng đồng Di dân di chuyển dân cư từ nơi đến nơi khác Di dân có tổ chức (cịn gọi di dân kế hoạch) hình thức di chuyển dân cư Nhà nước Tổ chức xã hội đứng tổ chức, bảo trợ đầu tư có kế hoạch để thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội; Di dân khơng có tổ chức (cịn gọi di dân tự do, di dân tự phát, di dân tự nhiên) hình thức di dân khơng Nhà nước Tổ chức xã hội tổ chức, bảo trợ hay đầu tư 2.2.2 Chính sách ổn định dân cư vùng biên giới nước tổ chức quốc tế - Chính sách giảm nghèo, phát triển nông thôn, bảo vệ quyền lợi đất đai, tài nguyên cho người dân địa Malaixia - Chính sách phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số Thái Lan - Chính sách phát triển kinh tế-xã hội vùng biên giới, dân tộc Myanmar - Chính sách định canh định cư di dân Inđơnêxia - Chính sách dân tộc sách định canh định cư Trung Quốc - Chính sách định canh định cư, ổn định dân cư Thái Lan - Chính sách định canh định cư, ổn định dân cư Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 2.2.3 Bài học kinh nghiệm quốc tế sách ổn định dân cư vùng biên giới Một là, không quốc gia tiếp cận giải sách cho dân tộc cụ thể, ngoại trừ Trung Quốc, thay vào sách phát triển vùng Xác định mục tiêu phát triển KT-XH để giải vấn đề dân tộc thiểu số bất bình đẳng phát triển vùng gắn với an ninh biên giới ổn định trị Nhà nước ln xác định vai trị chủ đạo việc đầu tư, phát triển KT-XH vùng dân tộc thiểu số, biên giới miền núi Hàng năm, Chính phủ dành khoản ngân sách đáng kể cho chương trình Hai là, Trung Quốc, Thái Lan, Myanmar tiến hành chương trình đầu tư mang tính tổng hợp, dài hạn để giải cách điều kiện sở hạ tầng giao thông, lượng, thủy lợi gắn với sản xuất, thị trường hàng hóa, sản xuất nơng dân gắn với sở đào tạo, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, đồng với sách thúc đẩy phát triển giáo dục, y tế an sinh xã hội khác Ba là, chương trình, dự án, sách có phân biệt nhóm đối tượng, vùng, miền để có điều chỉnh phù hợp Cơ chế sách qui định phân cấp rõ ràng nhằm thúc đẩy tự chủ cấp quyền địa phương giải vấn đề đói nghèo phát triển Đi liền với sách thúc đẩy phát triển dựa cộng đồng nhằm tạo nên chủ động, vươn lên người dân Bốn là, xác định ưu tiên chương trình, dự án, sách mà trọng điểm tập trung vào ba lĩnh vực quan trọng cho đối tượng người dân tộc thiểu số vùng núi là: giáo dục, văn hóa đào tạo cán Đây nội dung liên quan trực tiếp đến việc thực quyền bình đẳng dân tộc thiểu số, bình đẳng phát triển vùng Tuy nhiên, nội dung thường gắn với việc thực quyền khuôn khổ tự trị cấp địa phương theo quy định pháp luật nước 2.3 CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH DÂN CƯ VÙNG BIÊN GIỚI CỦA VIỆT NAM 2.3.1 Chính sách pháp luật phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số ổn định dân cư vùng biên giới - Chính sách phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số - Chính sách định canh, định cư ổn định dân cư - Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn - Chính sách riêng cho phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh quốc phịng vùng dân tộc thiểu số, biên giới phía Bắc 2.3.2 Chính sách định canh định cư, ổn định dân cư - Chính sách định canh định cư - Chính sách ổn định dân cư biên giới 2.3.3 Tình hình thực ổn định dân cư vùng biên giới Việt Trung Từ năm 2005-2019, tổng số hộ bố trí, ổn định: 49.081 hộ, bao gồm: Di chuyển tập trung xen ghép: 3.009 hộ; Ổn định hộ nghèo xã biên giới: 46.072 hộ So với mục tiêu duyệt Quyết định số 60/2005/QĐ-TTg đạt 69,1%, di dân đạt 53,6%; ổn định chỗ đạt 69,4% Sản xuất xã biên giới có bước phát triển theo hướng chuyển dịch cấu sản xuất trồng, vật ni, tăng diện tích cơng nghiệp, ăn quả, chăn nuôi đại gia súc So với kế hoạch dự kiến, diện tích trồng lâu năm đạt 83,7%; chăn nuôi đại gia súc vượt 74%; khoanh nuôi tái sinh rừng vượt 33% Các tiêu: khai hoang, trồng hàng năm, trồng rừng đạt thấp nguyên nhân là: thiếu vốn đầu tư, nhiều vùng cịn bom mìn, quỹ đất hạn chế,… cơng tác điều tra khảo sát bất cập, chưa xác định chuẩn xác quỹ đất hoang hóa khu vực 2.4 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 2.4.1 Nhận xét tổng quan tài liệu Một là, công tác ổn định dân cư vùng dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới phải thực cách tự nguyện; xây dựng kế hoạch định canh định cư, ổn định dân cư triển khai từ cấp sơ sở (cấp thôn bản) phải gắn với quy hoạch vùng quy hoạch quốc gia Hai là, Việc bố trí đất đai cho cơng tác định canh định cư, ổn định dân cư phải vấn đề ưu tiên hàng đầu; bố trí đất đai phù hợp với phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số khu vực; cân đối quỹ đất đai đảm bảo vấn đề an ninh lương thực, nhu cầu sống tối thiểu người dân; trước thực bố trí dân cư cần có báo cáo đánh giá chất lượng đất nhà khoa học để đảm bảo đất có đủ khả sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng ) Ba là, hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội điểm bố trí ổn định dân cư phải đầu tư đồng ngày từ đầu; thực tốt việc hỗ trợ lương thực số hỗ trợ khác cho người dân thực ổn định dân cư năm đầu tiên; đảm bảo người dân tham gia vào trình lập, xây dựng kế hoạch từ đầu đến cuối Bốn là, bên cạnh việc đầu tư hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, bố trí đất đai, hỗ trợ lương thực điểm ổn định dân cư, lâu dài cần phải đẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ sử dụng đất (cải tạo bồi bổ đất, chống xói mịn rửa trôi), trồng trọt, chăn nuôi (kỹ thuật canh tác, đưa giống trồng vật ni có suất chất lượng tốt vào sản xuất, trang bị kỹ thuật bảo quản chế biến nông lâm sản ) Đặc biệt điểm ổn định dân cư biên giới cần nâng cao cảnh giác với đối tượng thù địch, bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia 2.4.2 Định hướng nghiên cứu Vấn đề sử dụng đất có vai trị đặc biệt quan trọng việc ổn định dân cư nói chung ổn định dân cư vùng biên giới nói riêng Các hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp đất góp phần khơng nhỏ vào việc đảm bảo an ninh lương thực, phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng, bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái Vì vậy, để cơng tác ổn định dân cư biên giới địa bàn tỉnh Cao Bằng công tác ổn định dân cư tuyến biên giới Việt - Trung đạt hiệu cao bền vững Các vấn đề cần tập trung nghiên cứu bao gồm: Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng biên giới Việt Trung tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2019; tình hình ổn định dân cư biên giới địa bàn tỉnh Cao Bằng Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất vùng biên giới Việt - Trung tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2019; nghiên cứu, đánh giá mơ hình sử dụng đất điểm dân cư biên giới 04 huyện: Phục Hòa, Trùng Khánh, Bảo Lạc Hà Quảng Xác định yếu tố liên quan tới việc sử dụng đất đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới tỉnh Cao Bằng…; nghiên cứu sách phát triển vùng dân tộc thiểu số, biên giới Đề xuất sử dụng đất để ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng đạt hiệu cao bền vững, góp phần giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng, bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái Khung logic nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan sử dụng đất phân bố dân cư Dữ liệu trạng sử dụng đất phân bố dân cư Thực trạng sử dụng đất đai Đặc điểm phân bố dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng Đánh giá người sử dụng đất Dữ liệu quy hoạch điểm dân cư Đánh giá số mơ hình bố trí dân cư điển hình Đánh giá tính ổn định bố trí dân cư Dữ liệu bố trí sử dụng đất phân bố dân cư Đề xuất sử dụng đất bố trí ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng Ý kiến tham vấn chuyên gia PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng vùng Biên giới Việt Trung Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng biên giới Việt-Trung tỉnh Cao Bằng 3.1.2 Thực trạng sử dụng đất ổn định dân cư vùng biên giới Cao Bằng Thực trạng sử dụng đất đai biên giới tỉnh Cao Bằng Hiện trạng biến động sử dụng đất xã vùng biên giới tỉnh Cao Bằng Thực trạng công tác ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng Đặc điểm, phong tục tập quán sử dụng đất đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới tỉnh Cao Bằng Tình hình thiếu đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới Kết điều tra thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 3.1.3 Đánh giá số đề án mơ hình ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng - Mơ hình ổn định dân cư có phát triển dịch vụ, cửa (xóm Lũng Lầu - Lũng Tàn, xã Đức Long huyện Thạch An) - Mơ hình ổn định dân cư vùng cao, núi đá (xóm Tả Cán, xã Tổng Cọt huyện Hà Quảng) - Mơ hình ổn định dân cư vùng cao khó khăn (xóm Thơn Lũng, xã Khánh Xn huyện Bảo Lạc) - Mơ hình định canh, định cư xã vùng thấp (xóm Nà Lung, xã Ngọc Cơn huyện Trùng Khánh) 3.1.4 Đề xuất bố trí giải pháp ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng Đề xuất bố trí ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng Đề xuất giải pháp ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp chọn điểm nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập thông tin + Điều tra, thu thập thông tin thứ cấp + Điều tra, thu thập thông tin sơ cấp - Phương pháp áp dụng thang đo Likert để đánh giá - Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Phương pháp sử dụng công nghệ GIS thành lập đồ - Phương pháp tham vấn chuyên gia PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI TỈNH CAO BẰNG VÀ VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Cao Bằng Cao Bằng tỉnh miền núi, biên giới nằm vùng Đơng Bắc Việt Nam Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 670.342,26 Phía Bắc Đơng Bắc giáp với tỉnh Quảng Tây Trung Quốc, phía Nam giáp tỉnh Lạng Sơn Bắc Kạn, phía Tây giáp tỉnh Hà Giang Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt bình quân 9,2%/năm giai đoạn 2016 2020, thu nhập bình quân đầu người đạt 30,8 triệu đồng Tỉnh Cao Bằng có dân tộc chủ yếu sinh sống, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 92% (Tày 41%, Nùng 31,3%, Mông 10,1%, Dao 10,1%, Kinh 5,8%, Sán Chay 1,4% ), Cao Bằng tỉnh miền núi, biên giới phía Bắc có tỉ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao Mỗi dân tộc có di sản văn hóa độc đáo mình, tạo nên nét đẹp văn hóa đa dạng hấp dẫn Cao Bằng 4.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng biên giới Việt - Trung tỉnh Cao Bằng Vùng biên giới Việt-Trung tỉnh Cao Bằng nằm phía Bắc Đơng Bắc tỉnh, trải dài liên tục qua 46 xã, thị trấn thuộc 09 huyện biên giới (Thạch An, Phục Hoà, Hạ Lang, Trùng Khánh, Trà Lĩnh, Hà Quảng, Thông Nông, Bảo Lạc Bảo Lâm) Thu nhập bình quân đầu người xã biên giới năm 2020 2/3 mức bình quân chung tỉnh Cao Bằng (24,0 triệu đồng/người so với 30,0 triệu đồng/người) Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao so với mức bình quân chung tỉnh (Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo năm 2020 tỉnh Cao Bằng 42,53%; xã biên giới 60,8%) 4.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ỔN ĐỊNH DÂN CƯ VÙNG BIÊN GIỚI CAO BẰNG 4.2.1 Thực trạng sử dụng đất tỉnh Cao Bằng 4.2.1.1 Hiện trạng biến động sử dụng đất tỉnh Cao Bằng Tỉnh Cao Bằng có tổng diện tích đất tự nhiên năm 2019 670.342 phần lớn đất đồi núi Diện tích loại đất là: Đất nơng nghiệp 618.466 ha, 13.96% 25.22% 60.82% Di cư ngồi vùng biên giới Di cư vào xóm nội địa Di cư từ vùng biên giới vào (hồi cư) Hình 4.1 Cơ cấu dân di cư tự tuyến biên giới Việt - Trung tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2005 - 2019 4.3 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐỀ ÁN MƠ HÌNH ỔN ĐỊNH DÂN CƯ BIÊN GIỚI TỈNH CAO BẰNG 4.3.1 Mơ hình ổn định dân cư có phát triển dịch vụ, cửa (MH1) Xã Đức Long, huyện Thạch An - Mơ hình đại diện xã biên giới có phát triển dịch vụ cửa khẩu, kinh tế phi nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp đảm bảo ổn định sống Vùng ảnh hưởng chiến tranh biên giới năm 1979, vùng đất có mìn chiến tranh Dân tộc chủ yếu Tày, Nùng Kinh Tổng diện tích tự nhiên Xã Đức Long: 3.125,27 Tổng diện tích tự nhiên xóm Lũng Lầu - Lũng Tàn: 310 ha, đất quy hoạch bố trí dân cư 30 4.3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên xóm Lũng Lầu - Lũng Tàn 310 Diện tích nhóm đất nơng nghiệp 232,8 ha, chiếm 75,1% Diện tích đất phi nơng nghiệp: 0,4 ha, chiếm 0,13% Diện tích đất chưa sử dụng 76,8 ha, chiếm 24,77% 14.09% 24.77% 0.13% 75.10% Diện tích nhóm đất nơng nghiệp 85.91% Diện tích đất phi nơng nghiệp Diện tích nhóm đất nơng nghiệp Đất lâm nghiệp Diện tích đất chưa sử dụng Các loại nhóm đất Nhóm đất nơng nghiệp Hình 4.2 Hiện trạng sử dụng đất xóm Lũng Lầu - Lũng Tàn 4.3.1.2 Đề xuất sử dụng đất xóm Lũng Lầu - Lũng Tàn a Đề xuất sử dụng nhóm đất nơng nghiệp: Đến năm 2030, nhóm đất nơng nghiệp có 293,04 ha, chiếm 94,53% tổng DTTN Bình quân 9,16 ha/hộ 11 * Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: Đến năm 2030 có 44,7 ha, chiếm 15,25% diện tích nhóm đất nơng nghiệp bình qn 1,4 ha/hộ - Đất trồng hàng năm: 43,5 Bao gồm: Đất trồng cỏ chăn ni: 1,5 chiếm 3,45% diện tích đất trồng hàng năm (bình quân 0,05 ha/hộ) Đất trồng hàng năm khác: 42 ha, chiếm 96,55% diện tích đất trồng hàng năm (bình quân 1,31 ha/hộ) Đất trồng lâu năm: 1,2 (bình quân 0,04 ha/hộ) * Đề xuất sử dụng đất lâm nghiệp: Đến năm 2030 có 248,34 đất lâm nghiệp, chiếm 84,75% diện tích nhóm đất nơng nghiệp, bao gồm: đất rừng sản xuất 15 ha; Đất rừng phòng hộ 113,34 ha; Đất rừng đặc dụng 120 b Đề xuất nhóm đất phi nơng nghiệp: Đến năm 2030, nhóm đất phi nơng nghiệp có 3,16 ha, chiếm 1,02% tổng DTTN c Đề xuất quản lý đất chưa sử dụng Đến năm 2030 địa bàn xóm Lũng Lầu - Lũng Tàn đất chưa sử dụng cịn 13,8 ha, chiếm 4,45% diện tích tự nhiên, giảm 63 so với trạng Diện tích đất chưa sử dụng giảm khai hoang chuyển sang để sử dụng vào đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đất phi nông nghiệp d Đề xuất mơ hình điểm dân cư xóm Lũng Lầu - Lũng Tàn Bố trí dân cư điểm dân cư xóm Lũng Lầu - Lũng Tàn: Xóm Lũng Lầu - Lũng Tàn xóm trắng chia thành khu: khu Lũng Lầu; khu - Lũng Tàn khu Lũng Nàng Dự kiến bố trí 32 hộ vào xóm Lũng Lầu - Lũng Tàn cụ thể sau: Đưa 10 hộ vào khu Lũng Lầu Đưa 10 hộ vào Khu Lũng Tàn Đưa 12 hộ vào khu Lũng Nàng Khu nhà dân bố trí nơi cao ráo, thoáng đãng đặc biệt phải phù hợp với phong tục tập quán dân tộc, phong thuỷ hộ gia đình Diện tích đất tồn xóm dự kiến 1,28 (bình qn hộ có khoảng 400 m đất ở.Khu chức xóm đặt khu Lũng Lầu gồm có: Nhà văn hố xóm diện tích 400 m2, lớp học mầm non, lớp học tiểu học diện tích 1000 m2 * Đề xuất sản xuất nông nghiệp: - Trồng trọt: Trên đất trồng hàng năm bố trí: Trồng 30 diện tích đất trồng ngơ đơng xn Trồng mía Trồng diện tích đậu tương Trồng 0,8 rau xanh loại Trồng 3,0 lạc Trên đất rẫy bố trí: Trồng 10 ngô hè thu Trồng đậu tương xuân hè 6,0 Diện tích gieo trồng hàng năm khoảng 59,3 Hệ số sử dụng đất đạt 1,40 lần Bố trí trồng 1,5 đồng cỏ thâm canh khu vực thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc Trên đất lâu năm: Trồng 1,2 ăn bố trí khu dân cư, vườn hộ gia đình Với phương án bố trí sản xuất tổng giá trị sản phẩm ngành trồng trọt đến năm 2030 đạt 2.513 triệu đồng, sau trừ khoản chi phí thu nhập đạt 1.892 triệu đồng 12 Bảng 4.3 Một số tiêu đến năm 2030 mơ hình Hạng mục Đơn vị tính I Số hộ ổn định sau đề xuất - Số hộ ổn định chỗ - Số hộ chuyển đến II Một số tiêu Bình qn đất SX nơng nghiệp Bình quân đất lâm nghiệp Bình quân lương thực Thu nhập bình quân đầu người Hộ Hộ Hộ Ha/hộ Ha/hộ Kg/người/năm Tr.đồng/người/năm Xóm Lũng Lầu Lũng Tàn 32,0 32,0 1,40 7,80 1.150,0 23,50 Đến năm 2030, bình qn đất sản xuất nơng nghiệp xóm Lũng Lầu - Lũng Tàn 1,4 ha/hộ, bình quân lương thực đạt 1.150 kg/người/năm thu nhập bình quân 23,5 triệu đồng/người/năm Với tiêu đảm bảo cho người dân đủ điều kiện ổn định sống lâu dài 4.3.1.3 Đánh giá hiệu tính ổn định dân cư mơ hình Với kết điều tra 30 phiếu đánh giá theo thang likert cho kết quả: Với tiêu đánh giá thể 53 tiêu chí có 32 tiêu chí chiếm 60% đạt mức cao, tiêu chí chiếm 17% mức trung bình, 11 tiêu chí chiếm 21% mức thấp tiêu chí chiếm 2% mức thấp 17% 21% 60% 2% Cao Rất thấp Thấp Trung bình Hình 4.3 Kết mức độ (%) đánh giá đề xuất điểm dân cư MH1 Đánh giá sử dụng đất mơ hình đề xuất điểm dân cư với 10 tiêu chí đánh giá mức cao 4.3.2 Mơ hình ổn định dân cư vùng cao, núi đá (MH2) Xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng - Mơ hình đại diện cho xã vùng cao thuộc Lục khu Cao Bằng, có nhiều núi đá Dân cư chủ yếu dân tộc H’Mơng Tổng diện tích tự nhiên xã Tổng Cọt: 3.093,2 Tổng diện tích tự nhiên xóm Tả Cán (Vùng dự án bố trí dân cư): 250 (vùng dự án nằm trọn ranh giới xã Tổng Cọt, dự kiến diện tích đất đề xuất bố trí dân cư 25,5 ha) 13 4.3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên xóm Tả Cán 250 Diện tích nhóm đất nơng nghiệp 121,3 ha, chiếm 48,52% Diện tích đất phi nơng nghiệp: Hiện chưa có diện tích đất phi nơng nghiệp xóm trắng chưa có dân Diện tích đất chưa sử dụng 128,7 ha, chiếm 51,48% 4.3.2.2 Đề xuất sử dụng đất xóm Tả Cán a Đề xuất sử dụng nhóm đất nơng nghiệp * Đề xuất sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp: Đến năm 2030 có 35,3 ha, chiếm 16,77% diện tích nhóm đất nơng nghiệp bình qn 1,4 ha/hộ * Đề xuất sản xuất lâm nghiệp: Đến năm 2030 diện tích rừng xóm Tả Cán 175,2 b Đề xuất sử dụng nhóm đất phi nơng nghiệp Đến năm 2030, nhóm đất phi nơng nghiệp có 13,6 ha, chiếm 5,43% tổng DTTN c Đề xuất mô hình điểm dân cư xóm Tả Cán - Bố trí dân cư điểm dân cư xóm Tả Cán: Dân cư xóm Tả Cán chia thành 02 khu: Khu dân cư Lũng Keng Lạng có 17 hộ khu dân cư Lũng Cưởm có 08 hộ Khu nhà dân bố trí nơi cao ráo, thống đãng đặc biệt phải phù hợp với phong tục tập quán dân tộc, phong thuỷ hộ gia đình Diện tích đất tồn xóm dự kiến 0,8 (bình qn hộ có khoảng 320 m đất Khu chức xóm gồm có: Nhà văn hố xóm diện tích 200 m 2, lớp học mầm non, lớp học tiểu học diện tích 1000 m2 - Đề xuất sản xuất nơng nghiệp Trồng trọt: Trên đất trồng hàng năm bố trí: Trồng diện tích đất trồng lúa nước vụ Trồng 25 diện tích đất trồng ngơ đơng Trồng diện tích đậu tương Trồng 0,5 rau xanh loại Trồng 5,0 lạc Trên đất rẫy bố trí: Trồng 10 ngơ hè thu Trồng đậu tương xuân hè 3,0 Diện tích gieo trồng hàng năm khoảng 56 Hệ số sử dụng đất đạt 1,20 lần Bố trí 4,5 đồng cỏ thâm canh khu vực thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc Trên đất lâu năm: Trồng ăn bố trí khu dân cư, nương (Mận, Đào, Lê ) Bảng 4.4 Một số tiêu đến năm 2030 mơ hình Hạng mục I Số hộ ổn định sau đề xuất - Số hộ ổn định chỗ - Số hộ chuyển đến II Một số tiêu Bình qn đất SX nơng nghiệp Bình qn đất lâm nghiệp Bình quân lương thực Thu nhập bình quân đầu người 14 Đơn vị tính Hộ Hộ Hộ Xóm Tả Cán 25,0 5,0 20,0 Ha/hộ Ha/hộ Kg/người/năm Tr.đồng/người/năm 1,4 7,0 1.060,0 25,0 Đến năm 2030, bình qn đất sản xuất nơng nghiệp xóm Tả Cán 1,4 ha/hộ, bình qn lương thực đạt 1.060 kg/người/năm thu nhập bình quân 25,0 triệu đồng/người/năm Với tiêu đảm bảo cho người dân đủ điều kiện ổn định sống lâu dài 4.3.2.3 Đánh giá hiệu tính ổn định dân cư mơ hình Với kết điều tra 54 phiếu đánh giá theo thang likert cho kết quả: Với tiêu đánh giá thể 53 tiêu chí có 31 tiêu chí chiếm 58% đạt mức cao, tiêu chí chiếm 2% mức trung bình, 18 tiêu chí chiếm 34% mức thấp tiêu chí chiếm 6% mức thấp 2% 34% 58% 6% Cao Rất thấp Thấp Trung bình Hình 4.4 Kết mức độ (%) đánh giá đề xuất điểm dân cư MH2 Đánh giá sử dụng đất đề xuất mơ hình điểm dân cư với tiêu chí đánh giá mức cao tiêu chí mức cao 4.3.3 Mơ hình ổn định dân cư vùng cao khó khăn (MH3) Xóm Thơn Lũng Xã Khánh Xn, huyện Bảo Lạc - Mơ hình đại diện cho xã vùng cao khó khăn vùng ven biên giới tỉnh Cao Bằng Tổng diện tích tự nhiên xã Khánh Xuân: 5.777 Tổng diện tích tự nhiên điểm định canh, định cư (ĐCĐC): 160,2 (vùng dự án nằm trọn ranh giới xã Khánh Xuân, dự kiến diện tích đất quy hoạch bố trí điểm ĐCĐC 35 ha) 4.3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên điểm ĐCĐC Thôn Lũng 160,2 Diện tích nhóm đất nơng nghiệp 133,7 ha, chiếm 83,46% Diện tích đất phi nơng nghiệp 0,7ha, chiếm 0,44% Diện tích đất chưa sử dụng 25,8 ha, chiếm 16,1% 4.3.3.2 Đề xuất sử dụng đất xóm Thơn Lũng * Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: Đến năm 2030 có 30,4 ha, chiếm 19,54% diện tích nhóm đất nơng nghiệp bình qn 1,52 ha/hộ Gồm có: Đất trồng hàng năm: 28,4 (Trong đó: Đất trồng hàng năm khác: 26 ha, Đất trồng cỏ chăn nuôi: 2,4 ha) Đất trồng lâu năm: Đề xuất đất sản xuất nơng nghiệp dự phịng: 1,5 15 * Đề xuất sử dụng đất lâm nghiệp: Đến năm 2030 có 125,2 đất lâm nghiệp, chiếm 80,46% diện tích nhóm đất nơng nghiệp Đề xuất sử dụng nhóm đất phi nơng nghiệp: Đến năm 2030, nhóm đất phi nơng nghiệp có 2,6 ha, chiếm 1,62% tổng DTTN 4.3.3.3 Đề xuất mơ hình điểm dân cư xóm Thơn Lũng Khu dân cư bố trí diện tích 1,2 ha, khu nhà dân 0,8 (bình qn lơ đất 400m2/hộ, đất 300m2, đất vườn 100m2), khu chức nông thôn 0,1 ha, khu lớp học 0,05 ha, đường giao thông 0,2 ha, đất khác 0,05 Khu nhà dân gồm 20 hộ khn viên 0,8 ha, bình qn đất hộ 300 m đất 100 m2 đất vườn, nhà dân bố trí thành dãy theo trục đường giao thông nối dãy nhà với khu công cộng 4.3.3.4 Đề xuất sản xuất nơng nghiệp xóm Thơn Lũng Trên đất trồng hàng năm bố trí: Trồng 2,5 diện tích đất trồng ngô đông Trồng 0,8 rau loại Trên đất rẫy bố trí: Trồng 20 ngơ hè thu Trồng đậu tương xuân hè 0,5 Bố trí 2,4 đồng cỏ thâm canh khu vực thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc Trên đất lâu năm: Trồng 1,5 ăn bố trí khu dân cư, nương Bảng 4.5 Một số tiêu đến năm 2030 mơ hình Hạng mục Đơn vị tính Xóm Thôn Lũng I Số lượng tiếp nhận định canh định cư - Số nhân ĐCĐC Khẩu 102,00 - Số hộ ĐCĐC Hộ 20,00 II Một số tiêu Bình qn đất SX nơng nghiệp Ha/hộ 1,52 Bình quân đất lâm nghiệp Ha/hộ 6,26 Bình quân lương thực Kg/người/năm 470,00 Thu nhập bình quân triệu đồng/hộ 19,54 Đến năm 2030, bình quân đất sản xuất nơng nghiệp điểm ĐCĐC 1,52 ha/hộ, bình qn lương thực đạt 470 kg/người/năm thu nhập bình quân 19,5 triệu đồng/hộ/năm Với tiêu đảm bảo cho người dân ĐCĐC phát triển ổn định, lâu dài 4.3.3.5 Đánh giá hiệu tính ổn định dân cư mơ hình Với kết điều tra 38 phiếu đánh giá theo thang likert cho kết quả: Với tiêu đánh giá thể 53 tiêu chí có 32 tiêu chí chiếm 60% đạt mức cao, tiêu chí chiếm 2% mức trung bình, 17 tiêu chí chiếm 32% mức thấp tiêu chí chiếm 6% mức thấp 16 2% 32% 60% 6% Cao Rất thấp Thấp Trung bình Hình 4.5 Kết mức độ (%) đánh giá mơ hình điểm dân cư MH3 Đánh giá sử dụng đất mơ hình điểm dân cư với 10 tiêu chí đánh giá mức cao 4.3.4 Mơ hình ổn định dân cư xã vùng thấp (MH4) Xóm Nà Lung, xã Ngọc Cơn, huyện Trùng Khánh - Mơ hình đại diện cho xã biên giới phẳng Tổng diện tích tự nhiên xã Ngọc Cơn: 2.044 Tổng diện tích tự nhiên mơ hình ổn định dân cư: 90 (vùng dự án nằm trọn ranh giới xã Ngọc Côn, dự kiến diện tích đất đề xuất bố trí điểm ĐCĐC 24 ha) 4.3.4.1 Hiện trạng sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên xóm Nà Lung 90 Diện tích đất nơng nghiệp 70,2 ha, chiếm 78% Diện tích đất phi nơng nghiệp: Hiện chưa có diện tích đất phi nơng nghiệp xóm trắng chưa có dân Diện tích đất chưa sử dụng 19,8 ha, chiếm 22% 4.3.4.2 Đề xuất sử dụng đất a Đề xuất sử dụng nhóm đất nơng nghiệp: Đến năm 2030, nhóm đất nơng nghiệp có 82,5 ha, chiếm 91,67% tổng DTTN Bình quân 4,1 ha/hộ * Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: Đến năm 2030 có 22,5 đất sản xuất nơng nghiệp đề xuất sau: Đất trồng hàng năm: 21,5 ha; Đất trồng hàng năm khác: 20 (bình quân 1,0 ha/hộ) Đất trồng lâu năm: (bình quân 0,05 ha/hộ) Đề xuất đất sản xuất nơng nghiệp dự phịng: 2,5 * Đề xuất sử dụng đất lâm nghiệp: Đến năm 2030 có 60 đất lâm nghiệp, chiếm 72,73% diện tích nhóm đất nơng nghiệp, bao gồm đất có rừng tự nhiên phịng hộ 40 đất khoanh nuôi phục hồi rừng phịng hộ 20 * Đề xuất nhóm đất phi nơng nghiệp: Đến năm 2030, nhóm đất phi nơng nghiệp có 2,35 ha, chiếm 2,61% tổng DTTN 4.3.4.3 Đề xuất mơ hình ổn định dân cư xóm Nà Lung Khu dân cư bố trí diện tích 2,35 ha, khu nhà dân 0,8 (bình qn lơ đất 400m2/hộ, đất 300m2, đất vườn 100m2), khu chức nông thôn 0,1 ha, khu lớp học 0,1 ha, đường giao thông 1,2 ha, đất khác 0,1 17 Khu nhà dân gồm 20 hộ khn viên 0,8 ha, bình qn đất hộ 300 m đất 100 m2 đất vườn, nhà dân bố trí thành dãy theo trục đường giao thông nối dãy nhà với khu cơng cộng Khu chức gồm có: Nhà văn hoá điểm ĐCĐC 0,05 ha, lớp học mầm non, lớp học tiểu học 0,1 bố trí Pị Xà 4.3.4.4 Đề xuất sản xuất nơng nghiệp Trên đất trồng hàng năm bố trí: Trồng 5,0 diện tích đất trồng ngơ đơng Trồng 2,0 rau loại Trồng 0,5 lạc Trên đất rẫy bố trí: Trồng 18 ngơ hè thu Trồng đậu tương xuân hè 1,0 Diện tích gieo trồng hàng năm khoảng 23 Hệ số sử dụng đất đạt 1,07 lần Bố trí 1,5 đồng cỏ thâm canh khu vực thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc Trên đất lâu năm: Trồng ăn bố trí khu dân cư, nương (Mận, Đào ) Đến năm 2030, bình qn đất nơng nghiệp điểm ĐCĐC 1,12 ha/hộ, bình quân lương thực đạt 600 kg/người/năm thu nhập bình quân 27,0 triệu đồng/hộ/năm Với tiêu đảm bảo cho người dân ĐCĐC phát triển ổn định, lâu dài Bảng 4.6 Một số tiêu đến năm 2030 mơ hình Hạng mục Đơn vị tính Điểm định canh, định cư I Số lượng tiếp nhận định canh, định cư - Số nhân ĐCĐC Khẩu 90 - Số hộ ĐCĐC Hộ 20 II Một số tiêu Bình qn đất SX nơng nghiệp Ha/hộ 1,12 Bình quân đất lâm nghiệp Ha/hộ 3,0 Bình quân lương thực Kg/người/năm 650,0 Thu nhập bình quân triệu đồng/hộ 27,0 4.3.4.5 Đánh giá hiệu tính ổn định dân cư mơ hình Với kết điều tra 50 phiếu đánh giá theo thang likert cho kết quả: Với tiêu đánh giá thể 53 tiêu chí có 32 tiêu chí chiếm 60% đạt mức cao, 18 tiêu chí chiếm 34% mức thấp tiêu chí chiếm 6% mức thấp 18 32 Cao Rất thấp Thấp Trung bình Hình 4.6 Kết mức độ (%) đánh giá mơ hình điểm dân cư MH4 18 Đánh giá sử dụng đất mơ hình điểm dân cư với tiêu chí đánh giá mức cao Đánh giá chung mơ hình Theo kết đánh giá mơ hình đề xuất điểm dân cư đại diện cho khu vực vùng biên giới cho thấy mơ hình đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội môi trường 100% 1.9% 1.9% 0.0% 32.1% 32.1% 34.0% 1.9% 5.7% 5.7% 5.7% 60.4% 60.4% 60.4% 60.4% Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình 17.0% 80% 20.8% 60% 40% 20% 0% Cao Rất thấp Hình 4.7 So sánh mơ hình theo tiêu chí đánh giá (%) Dùng thang Likert đánh giá với tiêu gồm 53 tiêu chí mơ hình tương đương nhau, đánh giá mức cao có 32 tiêu chí chiếm 60% mơ hình, mức trung bình đến tiêu chí (Mơ hình có 9, mơ hình có tiêu chí, mơ hình có tiêu chí mơ hình khơng có mức trung bình) mức thấp từ - 18 (Mơ hình có 11 tiêu chí, mơ hình có 17 tiêu chí, mơ hình có tiêu chí, mơ hình có 18 tiêu chí) Ở mức thấp từ 1-3 tiêu chí (Mơ hình có tiêu chí, mơ hình có tiêu chí, mơ hình có tiêu chí, mơ hình có tiêu chí) Kết đánh giá điểm mơ hình dân cư ảnh hưởng đến sách vĩ mô sử dụng đất nông nghiệp, quy hoạch nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng nông thôn mới, quy hoạch vành đai biên giới, sách giao đất giao rừng Ở mơ hình 2, 3, đạt mức từ 3,5 đến 4,08, riêng mơ hình đạt mức thấp (Hình 4.8) Chính sách chuyển đổi cấu trồng 4.20 4.00 3.80 Chính sách bảo vệ đê điều , Chính sách giao đất, giao rừng 3.60 thủy lợi, phòng chống lụt bão 3.40 3.20 3.00 Quy hoạch xây dựng nông thôn mới, vành đai biên giới Chính sách hỗ trợ nơng nghiệp Quy hoạch sử dụng đất địa Mơ hình Mơ hình phương Mơ hình Mơ hình Hình 4.8 Đề xuất điểm dân cư ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp, nông thôn 19 Kết đánh giá mơ hình đề xuất 16 tiêu chí, mơ hình đạt tương đối cao 4,13, có tiêu chí diện tích đất sản xuất đảm bảo nhu cầu sống tối thiểu người dân đạt mức cao mơ hình (Hình 4.9) Sự quan tâm ngành, cấp đến mô hình có phù hợp với quy … Sự quan tâm ngành, cấp Chi phí thực mơ hình 5.00 đến mơ hình có phù hợp với quy… 4.00 Khả đáp ứng vốn thực Sự quan tâm người dân đến mơ mơ hình hình quy hoạch điểm dân cư 3.00 Diện tích đất sản xuất đảm bảo nhu cầu sống tối thiểu người … Sự quan tâm ngành cấp đến mơ hình có phù hợp với quy… 2.00 1.00 Bố trí đất đai phù hợp với phong tục tập quán, dân tộc Công khai quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, quy hoạch nơng … 0.00 Vị trí quy hoạch thuận lợi với khu vực đất sản xuất nông nghiệp Công khai mơ hình quy hoạch điểm dân cư biên giới Vị trí quy hoạch phù hợp với vành Tiến độ thuwcjhieenj xây dựng mô đai biên giới sinh hoạt người dân hình quy hoạch điểm dân cư Sự hài hòa với người dân địa Đáp ứng yêu cầu sử dụng đất chương trình dự án, sách… ngành, địa phương Đáp ứng nhu cầu đất tối thiểu Mơ hình Mơ hình 2người dân Mơ hình Mơ hình Hình 4.9 Đánh giá mơ hình đề xuất điểm dân cư Đánh giá sử dụng đất mơ hình, tồn mơ hình đạt mức cao 10 tiêu chí biến động từ 3,63 - 4,19 (Hình 4.10) Tiến độ thực mơ hình quy hoạch điểm dân cư 5.00 Mơ hình quy hoạch dân cư phù Sự phù hợp cân đối diện tích 4.00 hợp với phát triển kinh tế mậu biên đất đất phi nông nghiệp 3.00 Đảm bảo môi trường sinh hoạt người dân Sử dụng đất xây dựng nhà hộ gia đình 2.00 1.00 0.00 Sử dụng đất xây dựng hạ tầng kỹ thuật, xã hội khu dân cư Đảm bảo an ninh biên giới Đảm bảo nguồn nước cho sinh hoạt dân cư Đảm bảo chống thiên tai, sạt lở Phù hợp với sử dụng đất nơng nghiệp Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Hình 4.10 Đánh giá sử dụng đất mơ hình đề xuất điểm dân cư 4.4 ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH DÂN CƯ BIÊN GIỚI TỈNH CAO BẰNG 4.1.1 Đề xuất sử dụng đất ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng Bố trí ổn định dân cư xã biên giới tỉnh Cao Bằng nhằm khai thác có hiệu tiềm đất đai, phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo; cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc, khắc phục tình trạng dân di cư tự do; đồng thời bảo vệ vững quốc phòng an ninh biên giới Dự kiến Đề xuất sử dụng đất ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng đến năm 2030 sau: 20 Bảng 4.7 Đề xuất sử dụng đất xã biên giới tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2021 - 2030 T Chỉ tiêu T Diện tích khai hoang DT xây dựng ruộng bậc thang Trồng ngắn ngày Trồng dài ngày Trồng rừng Khoanh nuôi bảo vệ rừng Chăn ni đại gia súc ĐVT Tồn Bảo Bảo Thông Hà Trà Trùng Hạ Phục Thạch tỉnh Lâm Lạc Nơng Quảng Lĩnh khánh Lang Hịa An Ha 118,7 1,5 15,0 6,5 25,7 7,7 18,7 21,1 18,5 4,0 27,9 7,5 3,2 4,5 3,8 3,7 5,2 0 Ha 534 6,8 67,5 29,2 115,7 34,6 84,0 95,0 83,2 18,0 Ha 35,2 0,0 4,5 2,0 7,7 2,3 5,6 6,3 5,6 1,2 Ha 1.780,5 3.561 Ha 22,5 45 225 450 97,5 195 385,5 115,5 280,5 316,5 277,5 771 231 561 633 555 60,0 120 2.374 30 300 130 Con 514 154 374 422 370 80 4.4.2 Đề xuất bố trí ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng Tổng số hộ cần bố trí ổn định dân cư biên giới toàn tỉnh Cao Bằng đến năm 2030 1.187 hộ, địa bàn huyện biên giới, dự kiến bố trí 56 điểm (Trong có 23 điểm quy hoạch tập trung, 33 điểm bố trí xen ghép) Huyện Thạch An: có 02 điểm, 40 hộ (01 điểm quy hoạch tập trung; 01 điểm bố trí xen ghép) xã Đức Long Huyện Quảng Hồ: có 09 điểm, 185 hộ (05 điểm, 125 hộ quy hoạch tập trung; 04 điểm, 60 hộ xen ghép), xã: Mỹ Hưng, Thị trấn Tà Lùng, Đại Sơn, Cách Linh Triệu Ẩu Huyện Hạ Lang: có 10 điểm, 211 hộ (01 điểm, 25 hộ quy hoạch tập trung; 09 điểm, 186 hộ xen ghép), xã: Cô Ngân, Thị Hoa, Thái Đức, Việt Chu, Quang Long, Lý Quốc Huyện Trùng Khánh: có 08 điểm, 187 hộ (02 điểm, 47 hộ quy hoạch tập trung; 06 điểm, 140 hộ xen ghép), xã: Đình Phong, Ngọc Cơn, Phong Nặm, Ngọc Chung, Lăng Yên Huyện Trà Lĩnh: có 03 điểm, 77 hộ (01 điểm, 30 hộ quy hoạch tập trung; 02 điểm, 47 hộ xen ghép), xã: Tri Phương, Cơ Mười Huyện Hà Quảng: có 12 điểm, 257 hộ (06 điểm, 137 hộ quy hoạch tập trung; 06 điểm, 120 hộ xen ghép), xã: Tổng Cọt, Vân An, Lũng Nặm, Trường Hà, Nà Sác, Sóc Hà Huyện Thơng Nơng: có 04 điểm, 65 hộ (01 điểm, 20 hộ quy hoạch tập trung; 03 điểm, 45 hộ xen ghép), xã: Vị Quang, Cần Yên Huyện Bảo Lạc: có 07 điểm, 150 hộ (05 điểm, 105 hộ quy hoạch tập trung; 02 điểm, 45 hộ xen ghép), xã: Xuân Trường, Khánh Xuân, Cô Ba, Thượng Hà, Cốc Pàng Huyện Bảo Lâm: có 01 điểm, 15 hộ quy hoạch tập trung xã Đức Hạnh 21 4.4.3 Đề xuất giải pháp ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng 4.4.3.1 Chính sách ổn định dân cư biên giới - Ưu tiên nguồn vốn ngân sách để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho xã biên giới, trước hết tập trung đầu tư thực dự án bố trí dân cư tập trung xen ghép đến thôn, sát biên giới, đảm bảo phát triển điểm dân cư theo tiêu chí nơng thơn phù hợp với sắc văn hoá dân tộc; 4.4.3.2 Giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho người đồng bào dân tộc thiểu số hộ gia đình, cá nhân - Tiếp tục hồn thiện sách Pháp luật đất đai để thừa nhận số phong tục, tập quán đồng bào việc sử dụng đất - Nghiên cứu đề xuất việc giao đất lần cho hộ gia đình hỗ trợ đất ở, đất sản xuất từ sách Nhà nước tăng mức hỗ trợ tiền để tạo quỹ đất đồng bào DTTS - Hồn thiện sách giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS để hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào - Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, chuyển đổi nghề bố trí nghề cho đồng bào DTTS 4.4.3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Thay đổi nhận thức tập quán canh tác, đầu tư nguồn lực sản xuất sản xuất nông nghiệp kết hợp nông tự cung, tự cấp với phát triển kinh tế nơng nghiệp hàng hóa, kết hợp sản xuất nông nghiệp với khai thác dịch vụ du lịch (khu vực thác Bản Giốc) đặc biệt phải có liên kết giữ hộ nông dân để tạo thành chuỗi sản phẩm hàng hóa vùng biên giới - Đầu tư kỹ thuật canh tác, tiến khoa học để nâng cao hệ số sử dụng đất, đặc biệt đất vụ lúa mùa cần phát triển thành lúa - màu Đầu tư kỹ thuật để phát triển hàng hóa thuốc - Đầu tư cung cấp nước cho khu vực thiếu nước mùa khô, cần đầu tư hệ thống thủy lợi, xây dựng hồ, ao tích nước mùa mưa phục vụ sản xuất mùa khô 4.4.3.4 Phát triển sản xuất, bước ổn định nâng cao đời sống đồng bào xã biên giới Tập trung rà phá bom mìn vùng tiềm đất đai để tiến hành khai hoang, phục hố, mở rộng diện tích đất canh tác nông, lâm nghiệp; đảm bảo quỹ đất ở, đất sản xuất giao cho hộ dân theo mức tối thiểu quy định Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (theo dự án cụ thể) Phát triển sản xuất trồng phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu vùng sinh thái, có lợi nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hoá Từng địa phương cần tiến hành rà soát lại quy hoạch sản xuất, tập trung phát triển loại công nghiệp, ăn quả, dược liệu… gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho người dân Phát triển trồng rừng, khoanh ni bảo vệ rừng đảm bảo phịng hộ tạo thu nhập từ rừng Đồng thời đẩy mạnh chăn ni đại gia súc trâu, bị, ngựa, dê loại gia súc, gia cầm khác 22 Chú trọng bước phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề đặc biệt chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng số nghề truyền thống địa phương 4.4.3.5 Về an ninh quốc phịng Xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân, hình thành phịng tuyến an ninh nhân dân tồn tuyến biên giới; Đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng khu kinh tế - quốc phịng; bố trí đồn, trạm biên phịng gắn với bố trí điểm dân cư, đảm bảo phát triển kinh tế, ổn định dân cư giữ vững quốc phòng, an ninh; Tiếp tục xây dựng củng cố hệ thống trị sở xã, thôn, biên giới vững mạnh, đủ sức quản lý kinh tế xã hội đảm bảo an ninh địa bàn 4.4.3.6 Tuyên truyền vận động Tăng cường mở rộng hình thức tuyên truyền phương tiện thông tin, đặc biệt sử dụng ngôn ngữ dân tộc giúp đồng bào hiểu rõ chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ biên giới, bước thay đổi tập tục lạc hậu, tích cực tham gia sản xuất xây dựng nếp sống văn hoá PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Vùng biên giới Việt -Trung tỉnh Cao Bằng nằm phía Bắc Đơng Bắc tỉnh, trải dài liên tục qua 46 xã, thị trấn thuộc 09 huyện Có tỉ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 92% (Tày 41%, Nùng 31,3%, Mông 10,1%, Dao 10,1%) Thu nhập bình quân đầu người xã biên giới năm 2020 2/3 mức bình quân chung tỉnh Cao Bằng (24,0 triệu đồng/người so với 30,0 triệu đồng/người) Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao so với mức bình quân chung tỉnh (Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo năm 2020 tỉnh Cao Bằng 42,53%; xã biên giới 60,8%) 2) Tổng diện tích đất tự nhiên xã biên giới tỉnh Cao Bằng 154.858 ha, chiếm phần lớn đất đồi núi Đất nông nghiệp 143.944 ha, chiếm 92,95%, đất sản xuất nơng nghiệp 28.448 ha, chiếm 18,37%, đất lâm nghiệp 115.404 ha, chiếm 74,52%; Đất phi nông nghiệp 6.726 ha, chiếm 4,34% đất chưa sử dụng 4.188 ha, chiếm 2,70% so với tổng diện tích tự nhiên Trong huyện biên giới tỉnh Cao Bằng có 46 xã, có 171 xóm có dân, 20 xóm trắng (khơng có dân), 4.633 hộ gia đình với 23.715 Đặc điểm phong tục tập quán, sử dụng đất đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới Cao Bằng có khác nhau: Người Tày có kỹ thuật làm đất gắn liền với tính cơng cụ, nơng cụ người Tày nói chung người Tày vùng biên giới Cao Bằng nói riêng, gồm nhiều loại, nhìn chung hoàn chỉnh; Kỹ thuật làm rẫy người Nùng cịn lạc hậu, thơ sơ Rừng già nhiều to, rừng nứa um tùm luôn chọn làm rẫy trồng lúa ngô, đất rẫy chủ yếu trồng lúa nếp, đám rẫy trồng lúa thường trồng xen đám rau, bầu bí, đỗ, trồng chủ yếu 23 nương rẫy chủ yếu ngô, mạch kê; Đồng bào Mông sinh sống chủ yếu dựa vào canh tác nương rẫy, số nơi có ruộng nước Cây trồng nương chủ yếu ngơ, lúa nương, ngồi cịn khoai, đậu, lạc, vừng…., lanh trồng phổ biến để lấy sợi dệt vải, bên cạnh số đặc sản ăn phát triển; Dân tộc Dao hình thức sinh kế chủ yếu nương rẫy du canh, ruộng bậc thang ruộng nước chiếm tỷ lệ nhỏ Thực trạng sử dụng đất đất ở, đất sản xuất đồng bào thiểu số biên giới cho thấy diện tích đất q hẹp vị trí khơng phù hợp, q xa vị trí chất lượng đất kém, nên khơng đủ để cải thiện đời sống Có nguyên nhân thiếu đất xác định chia tách hộ (9,89%), đói nghèo (26,33%), di cư tự do, du canh, du cư (38,33%); tốc độ tăng dân số nhanh (6,11%), trước có đất bán hết (1,78%) nguyên nhân khác 3) Kết đánh gía mơ hình bố trí ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng cho thấy: Mô hình ổn định dân cư phát triển dịch vụ, cửa (MH1) cho thu nhập bình quân đầu người đạt 15 triệu đồng/người/năm, kết đánh giá tính ổn định mơ hình mức cao 32 tiêu chí (60%) ; Mơ hình ổn định dân cư vùng cao, núi đá (MH2) cho thu nhập bình quân đạt 16-17 triệu đồng/hộ, kết đánh giá tính ổn định mơ hình mức cao tiêu chí (2%) mức cao 31 tiêu chí (58%); Mơ hình ổn định dân cư vùng cao khó khăn (MH3) cho thu nhập bình quân hộ đạt bình quân 16-17 triệu đồng/hộ, kết đánh giá tính ổn định mơ hình mức cao 32 tiêu chí (60%); Mơ hình định canh, định cư xã vùng thấp (MH4) cho thu nhập bình quân đạt 15-17 triệu đồng/hộ, kết đánh giá tính ổn định mơ hình mức cao 32 tiêu chí (60%) Cả mơ hình đời sống người dân cải thiện rõ rệt đủ điều kiện để ổn định sống lâu dài Thông qua việc xây dựng mơ hình Nơng - Lâm kết hợp, trồng rừng, ăn quả, khoanh nuôi bảo vệ rừng làm tăng độ che phủ rừng, cải thiện môi trường Đề xuất áp dụng mơ hình bố trí dân cư cho vùng biên giới tỉnh Cao Bằng 4) Đề xuất đến năm 2030 cần bố trí lại 56 điểm dân cư (23 điểm tập trung, 33 điểm xen ghép Khai hoang 118,7 ha, thâm canh tăng vụ 370ha, trồng rừng 1780,5 ha, khoanh nuôi bảo vệ rừng đầu nguồn 326 ha; Phát triển chăn nuôi 2374 đại gia súc Các giải pháp gồm: Chính sách ổn định dân cư biên giới; giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho người đồng bào DTTS hộ gia đình, cá nhân; giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp; giải pháp phát triển sản xuất, bước ổn định nâng cao đời sống đồng bào xã biên giới; phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý nâng cao trình độ dân trí; giải pháp an ninh quốc phòng giải pháp truyền thơng 5.2 ĐỀ NGHỊ Đề nghị cấp có thẩm quyền ban hành sách ổn định dân cư biên giới cần quan tâm đến giải pháp sử dụng đất, đặc biệt vấn đề sử dụng đất đồng bào dân tộc thiểu số sách đặc thù đầu tư sở hạ tầng, phát triển sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số để đồng bào yên tâm ổn định sống lâu dài, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Đắc Hậu & Nguyễn Thị Vòng (2020) Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 18(5): 339-349 Nguyễn Đắc Hậu, Nguyễn Thị Vòng & Nguyễn Quang Huy (2020) Đánh giá đề xuất giải pháp hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới tỉnh Cao Bằng Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Kỳ 2, tháng 5/2020 tr.149-156 ... đề xuất điểm dân cư 4.4 ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH DÂN CƯ BIÊN GIỚI TỈNH CAO BẰNG 4.1.1 Đề xuất sử dụng đất ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng Bố trí ổn định dân cư xã biên giới. .. Khánh) 3.1.4 Đề xuất bố trí giải pháp ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng Đề xuất bố trí ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng Đề xuất giải pháp ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng 3.2 PHƯƠNG... vùng biên giới Việt-Trung tỉnh Cao Bằng 3.1.2 Thực trạng sử dụng đất ổn định dân cư vùng biên giới Cao Bằng Thực trạng sử dụng đất đai biên giới tỉnh Cao Bằng Hiện trạng biến động sử dụng đất