1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bien_dao_vn

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • *Vài nét về địa lý tự nhiên vùng biển Việt Nam

Nội dung

Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO VĂN GIANG TRừơng thcs chu m¹nh trinh CUỘC THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Thông tin: Địa chỉ: Điện thoại: Email: Họ tên Tên tình huống: TÍCH KIẾN THỨC CÁC MƠN TỐN, ĐỊA LÍ, LỊCH SỬ, GDCD, VÀO TÌNH HUỐNG BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Mục tiêu giải tình huống: Trong tình hình chủ quyền biển đảo Việt Nam (quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa) đứng trước nguy tranh chấp với Trung Quốc Để góp phần khẳng định chủ quyền Việt Nam qua môn quen thuộc lớp 9: ĐỊA, SỬ, TOÁN, GDCD Chúng em vận dụng bốn môn học kiến thức cần thiết khoa học để khẳng định "CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO" Tổng quan nghiên cứu liên quan đến việc giải tình Dự án mà nhóm chúng em thực bảo vệ chủ quyền biển đảo Một số đặc điểm cần thiết khác bạn học sinh theo dự án, đồng thòi em học sinh học trực tiếp số liệu cụ thể nên có nhiều thuận lợi trình thực hiện, bên cạnh bạn trực tiếp phân tích lược đồ hải đảo Việt Nam thơng qua mơn địa lí Vì nên nên cần thiết kết hợp kiến thức môn học vào giải lãnh thổ hải đảo Việt Nam Giải pháp giải tình huống: Nắm chác lãnh thổ Việt Nam Thiết lập diện tích Áp dụng thực lịch sử Thuyết minh tiến trình giải tình huống: *Vài nét địa lý tự nhiên vùng biển Việt Nam Việt Nam quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đông, giữ vị trí chiến lược địa - trị địa - kinh tế Với bờ biển dài 3.260 km trải dài từ Bắc tới Nam, từ lâu hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa người Việt Lịch sử triều đại hoạt động liên tục người Việt hàng trăm năm trước đến hai quần đảo theo tập quán luật pháp quốc tế sở để khẳng định điều Vùng biển VN có khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ hai quần đảo xa bờ Hoàng Sa Trường Sa phân bố theo chiều dài bờ biển đất nước Một số đảo ven bờ cịn có vị trí quan trọng sử dụng làm điểm mốc quốc gia biển để thiết lập đường sở ven bờ lục địa Việt Nam, từ xác định vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, làm sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biển Biển Đông vùng biển nhộn nhịp thứ hai giới (sau Địa Trung Hải), chiếm khoảng ¼ lưu lượng tàu hoạt động vùng biển toàn cầu Là tuyến hàng hải huyết mạch mang tính chiến lược nhiều nước giới khu vực, nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, châu Âu, Trung Đông với châu Á nước châu Á với Cùng với đất liền, vùng biển VN khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, ngư trường giàu có ni sống hàng triệu ngư dân gia đình từ bao đời qua, vùng kinh tế nhiều thập kỷ phát triển động Bên cạnh nhiều đảo lớn nhỏ khác, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ lâu thuộc lãnh thổ Việt Nam Quần đảo Hoàng Sa gồm 30 đảo, đá, cồn san hô bãi cạn, nằm khu vực biển vĩ độ 15o45'00''Bắc - 17ođộ15'00''Bắc kinh độ 111o00'00''Đông 113o00'00''Đông vùng biển có diện tích khoảng 30.000km2, cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi - Việt Nam) khoảng 120 hải lý Đoạn biển từ Quảng Trị chạy tới Quảng Ngãi đối mặt với quần đảo Hồng Sa ln hứng gió mùa Tây Nam hay Đơng Bắc nên thường có nhiều thuyền bị hư hại ngang qua vào mùa Các vua chúa Việt Nam thời xưa hay chu cấp cho tàu thuyền bị nạn nước, nên họ thường bảo tìm cách tạt vào bờ biển Việt Nam để nhờ cứu giúp gặp nạn Chính thế, Hồng Sa từ sớm người Việt biết tới xác lập chủ quyền Quần đảo Hồng Sa chia làm hai nhóm An Vĩnh Trăng Khuyết (hay gọi Lưỡi Liềm) An Vĩnh nguyên tên xã thuộc Quảng Ngãi, theo Đại Nam Thực lục Tiền biên 10: "Ngoài biển xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có 100 cồn cát chiều dài kéo dài tới ngàn dặm, tục gọi Vạn lý Hoàng Sa châu Hồi quốc sơ đầu triều Nguyễn đặt đội Hoàng Sa gồm 70 người lấy dân xã An Vĩnh sung vào, hàng năm đến tháng ba cưỡi thuyền đảo, ba đêm tới nơi ” Quần đảo Trường Sa nằm Biển Đơng phía Đơng Nam nước ta, phía Nam quần đảo Hồng Sa, cách Cam Ranh (Khánh Hoà - Việt Nam) 243 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) 585 hải lý đến đảo Đài Loan khoảng 810 hải lý Quần đảo Trường Sa gồm 100 đảo lớn nhỏ bãi san hô với diện tích vùng biển rộng khoảng 410.000 km2, từ vĩ độ 6o00'00'' Bắc - 12o00'00'' Bắc kinh độ 111o00'00'' Đơng - 117o00'00'' Đơng Diện tích phần đảo khoảng 3km2, chia làm cụm (Song Tử, Loại Ta, Thị Tứ, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Ngun) Với vị trí Biền Đơng, quần đảo Trường Sa có lợi dịch vụ hàng hải, hậu cần nghề cá khu vực, đồng thời địa du lịch hấp dẫn *HiƯn tr¹ng biĨn ViƯt Nam Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đông, biển lớn thuộc loại quan trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dương giới Từ bao đời nay, vùng biển, ven biển hải đảo gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất đời sống dân tộc Việt Nam Theo Tuyên bố ngày 12/7/1977 Chính phủ Việt Nam Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 nước Việt Nam có vùng biển rộng khoảng triệu km2, gấp lần diện tích đất liền Vùng biển ven biển nước ta có vị trí quan trọng kinh tế, trị an ninh - quốc phòng, nên từ lâu Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển kinh tế biển, vùng ven biển hải đảo Thực chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng Nhà nước, năm qua, với việc đẩy mạnh trình đổi mở cửa, lĩnh vực kinh tế biển tăng cường thu kết đáng khích lệ So với thời kỳ trước, kinh tế biển Việt Nam giai đoạn đổi vừa qua có bước chuyển biến đáng kể Cơ cấu ngành nghề có thay đổi lớn Ngoài ngành nghề truyền thống, xuất nhiều ngành kinh tế biển gắn với công nghệ - kỹ thuật đại khai thác dầu khí, đánh bắt xa bờ, vận tải biển, du lịch biển - đảo tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn Việc khai thác nguồn lợi biển có đóng góp quan trọng cho phát triển đất nước, cho xuất (dầu khí, hải sản ) Kinh tế biển ý công việc biển làm nhiều (hoạch định biên giới biển, ban hành khung luật pháp, phát triển hải đảo kết hợp bảo vệ quốc phòng, an ninh biển) Sự phát triển ngành kinh tế biển quan trọng là: 1).Đánh bắt nuôi trồng thuỷ, hải sản: Đây nghề biển truyền thống mạnh nước ta, với vùng biển có nguồn sinh vật đa dạng, phong phú, trữ lượng hải sản vùng đặc quyền kinh tế nước ta khoảng 3,54,1 triệu tấn, hàng năm khai thác 1,5-1,67 triệu tấn, đồng thời có diện tích ni lớn, khoảng 76 vạn Trong 10 năm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế biển, sản lượng thuỷ sản tăng 7,7%/năm, sản lượng khai thác tăng bình quân 5%/năm Đánh bắt hải sản tạo việc làm cho vạn lao động đánh cá trực tiếp 10 vạn lao động dịch vụ nghề cá Hệ thống hậu cần nghề cá có chuyển đáng kể, đặc biệt hệ thống cảng cá xây dựng suốt dọc bờ biển Đã triển khai hoạt động nhằm bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản cấp giấy phép khai thác thuỷ sản; kiểm tra theo dõi giám sát hoạt động nghề cá biển; kiểm tra giám sát an toàn cho người phương tiện nghề cá biển Nghề nuôi trồng hải sản có bước phát triển khá, tăng nhanh diện tích ni trồng lẫn sản lượng, vùng nước lợ, mặn, (sản lượng nuôi trồng tăng 16%/năm) Ni trồng hải sản góp phần đáng kể vào chuyển đổi mạnh cớ cấu kinh tế nông thôn ven biển; chất lượng giá trị sản phẩm nuôi thuỷ sản xuất ngày cao, tôm, đảm bảo an ninh thực phẩm, đáp ứng nguyên liệu cho chế biến, tạo việc làm góp phần xố đói giảm nghèo Đến năm 2003, sản lượng nuôi trồng đạt 1,1 triệu tấn, gấp 1,9 lần so với năm 1998 Công nghiệp chế biến hải sản, đặc biệt chế biến xuất làm tốt vai trò mở đường cầu nối, tạo thị trường để nuôi trồng khai thác hải sản phát triển Đến nay, có 390 nhà máy chế biến thuỷ hải sản, hàng trăm nhà máy cơng nhận đạt tiêu chuẩn, 60% sở chế biến công nhận tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm ngành Năm 2003, xuất hải sản đạt tỷ USD; gấp 3,9 lần năm 1998 2)- Kinh tế Hàng hải Việt Nam xây dựng đội tàu biển quốc gia với tổng trọng tài 2.322.703 DWT (gấp lần số lượng tàu 2,3 lần trọng tải so với 1997, bình quân tăng 6,4% số lượng 11% trọng tải/năm) Nòng cốt đội tàu biển quốc gia đội tàu Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VINALINES), với số lượng đội tàu trọng tải khoảng 1.125.159 DWT, chiếm khoảng 50% tổng trọng tải đội tàu quốc gia Không tăng lực vận tải mà cịn có thay đổi cấu, chất lượng đội tàu, tạo thêm thị trường trực tiếp tham gia thị trường khu vực, khách hàng nước sử dụng 50% lực đội tàu Việt Nam Qui mô cảng ngày tăng, cuối năm 1995 nước ta có 70 cảng biển, đến Việt Nam xây dựng hệ thống cảng biển gồm 90 cảng lớn nhỏ với 25.617 m cầu bến, trải dài từ Nam chí Bắc; ngồi cịn có 10 khu chuyển tải để tăng cường khả thơng qua hàng hố tạo điều kiện cho tàu có trọng tải lớn vào cảng dễ dàng, an tồn Khối lượng hàng hố qua cảng tăng nhanh, năm 1991 17,9 triệu tấn; năm 1995 tổng lực thông qua 52,40 triệu tấn/năm; năm 1999 đạt 63 triệu đến hết năm 2002, tổng công suất qua cảng Việt Nam 100 triệu tấn/năm, tốc độ tăng bình quân 17%/năm Bước đầu đại hoá phương tiện xếp dỡ, qui hoạch xếp lại kho bãi, xây dựng nâng cấp thêm cầu cảng nên lực xếp dỡ nâng cao, giải phóng tàu nhanh Một số cảng nâng cấp mở rộng Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn, Cần Thơ So sánh với quốc tế, nhìn mơ cảng cịn nhỏ thời gian qua hệ thống cảng biển Việt Nam đảm nhiệm thông qua hầu hết lượng hàng ngoại thương ta hỗ trợ phần việc trung chuyển hàng hoá xuất nhập Lào, góp phần đưa nước ta bước tiếp cận hội nhập với khu vực giới Hơn 80% khối lượng hàng xuất nhập vận chuyển thông qua hệ thống cảng biển 3)- Công nghiệp Tàu biển Trình độ, lực đóng, sửa chữa tàu so với trước có tiến vượt bậc, đại hoá bước theo hướng tập trung quy mơ lớn, bước đầu có phân cơng chun mơn hố, vươn đóng tàu cỡ lớn, chuyên dùng đạt chất lượng đăng kiểm quốc tế Một số doanh nghiệp đầu tư lớn đóng tàu lớn (3 - vạn tấn) Liên doanh Vinashin - Huyndai thức vào hoạt động ụ tàu sữa chữa tàu từ 50.000 đến 400.000 4)- Nghề làm Muối: Bờ biển dài 3.260 km, có 20 tỉnh thành có nghề sản xuất muối biển với tổng diện tích 15.000 80 ngàn lao động nghề muối Đã sản xuất bình quân 800 ngàn đến 1,2 triệu tấn/năm) Một số đồng muối miền Trung nước ta đánh giá muối sạch, ngon giới, có khả xuất với số lượng lớn muối công nghiệp muối sách cho tiêu dùng 5)- Cơng nghiệp Dầu khí Ngành dầu khí ngành chủ lực kinh tế biển, có đóng góp quan trọng kinh tế quốc dân Đã xác định tiềm trữ lượng dầu khí Việt Nam khoảng - tỷ m3 dầu quy đổi, 0,9 - 1,2 tỉ m3 dầu 2100 - 2800 tỷ m3 khí Năm 2003 thác 17,6 triệu dầu thơ 2,17 tỷ m3 khí; xuất dầu thơ đạt 17,143 triệu Đường ống dẫn khí Nam Cơn Sơn với cơng suất tối đa tỷ m3 khí/năm hồn thành vào cuối năm 2002, đưa dịng khí vào bờ Trong giai đoạn 2003 - 2004 cung cấp 2,1 - 2,7 tỷ m3 khí/năm cho nhà máy điện Phú Mỹ Đang triển khai xây dựng đường ống dẫn khí Phú Mỹ - Thành phố Hồ Chí Minh với cơng suất khoảng tỷ m3 khí/năm, hồn thành vào năm 2004 nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ khí miền Đơng Nam Bộ Hoạt động kinh doanh dịch vụ dầu khí bước phát triển theo hướng đại Hệ thống sở vật chất kỹ thuật dịch vụ kỹ thuật chuyên ngành như: dịch vụ cứ, dịch vụ tàu thuyền, dịch vụ sửa chữa thiết bị dầu khí, dịch vụ dung dịch khoan, vật tư, hoá phẩm cho khoan, dịch vụ phân tích loại mẫu, gia cơng chế tạo, lắp ráp khối chân đế giàn khoan, xây lắp bảo dưỡng cơng trình biển, xây lắp đường ống dẫn dầu khí; bảo hiểm dầu khí, cung cấp lao động dịch vụ sinh hoạt xây dựng 6)- Du lịch biển Hàng năm, vùng biển thu hút 73% số lượt khách du lịch quốc tế, với tốc động tăng trưởng bình quân khoảng 12,6%/năm Năm 1997, số lượt khách du lịch quốc tế đến vùng biển đạt 2,1 triệu người, năm 2000 đạt 3,29 triệu người, năm 2002 đón khoảng 5,3 triệu lượt người ; riêng năm 2003, ảnh hưởng dịch SARS, số khách đạt khoảng 4,7 triệu lượt, giảm so với năm 2002 Khách du lịch quốc tế đến khu vực trọng điểm du lịch tăng nhanh, riêng khu vực Quảng Ninh-Hải Phòng Huế-Đà Nẵng tăng 41%/năm; Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 22,6% §èi với khách du lịch nội địa, biển thu hút tới 50% số lượt, với tốc độ tăng trung bình thời kỳ 1994-2003 16%/năm Năm 1997, tồn vùng đón 5,7 triệu lượt khách, năm 2000 đón 7,46 triệu lượt, năm 2002 đạt 10, triệu lượt năm 2003 tới 12,4 triệu lượt khách *TriĨn väng ph¸t triĨn kinh tÕ biĨn Mặc dù kinh tế biển nước ta đạt kết bước đầu khơng nhỏ, nhìn mơ kinh tế biển Việt Nam nhỏ bé trình độ thấp Nếu so với nước giới khu vực Việt Nam cịn thấp thua nhiều mặt Đến quy mô kinh tế biển chưa tương xứng với tiềm kinh tế biển nước ta Xét giá trị tuyệt đối, giá trị thu từ hoạt động kinh tế biển Việt Nam so với giá trị từ hoạt động kinh tế biển số nước mức thấp thấp Cho đến nay, nghề biển Việt Nam chủ yếu nghề truyền thống ước tính chiếm khoảng 60% GDP kinh tế biển tạo Các nghề khai thác dầu khí, ni trồng hải sản đặc sản, du lịch biển trình phát triển bước đầu Các nghề biển hướng tới tương lai lượng sóng thuỷ triều, dược liệu biển, khai thác khống sản lịng nước sâu, hoá chất dược liệu biển chưa nghiên cứu nhiều Kỹ thuật tổng thể khai thác kinh tế biển cịn trình độ thấp Ơ nhiễm biển, đặc biệt vùng biển tập trung tài nguyên, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, vận tải biển công nghiệp ven bờ gây nhiều vấn đề phát triển bền vững Dịch vụ xây dựng hạ tầng biển cơng trình kỹ thuật khác biển cịn nhiều yếu Tình hình đặt nhu cầu cấp bách phải có chiến lược phát triển kinh tế biển có khoa học vững chắc, đáp ứng nhiệm vụ tăng tốc phát triển kinh tế thời kỳ Việc tập trung vào phát triển kinh tế biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc không kỷ XXI mà bước vào coi kỷ đại dương, quốc gia có biển loạt hướng biển để tăng cường tiềm lực kinh tế mình; mà thực tế, biển Việt Nam chứa đựng nhiều tiềm phát triển kinh tế lớn, bật lên lợi là: 1) Vị trí chiến lược biển - nhân tố địa lợi đặc biệt phát triển Việt Nam nằm rìa biển Đông, án ngữ tuyến hàng hải hàng không huyết mạch thông thương ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Châu Âu, Trung Cận Đơng với Trung Quốc, Nhận Bản nước khu vực, Biển Đơng đóng vai trị "cầu nối" quan trọng, điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế nước ta với nước giới, đặc biệt với nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khu vực phát triển kinh tế động có số trung tâm kinh tế giới Sự đời loạt nước cơng nghiệp mới, có kinh tế phát triển động khu vực, năm gần đã, tác động mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam, mà trước hết thông qua vùng biển ven biển 2) Các nguồn tài nguyên biển có khả khai thác lớn, đóng góp quan trọng cho tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Trong phải kể đến dầu khí, nguồn tài ngun mũi nhọn, có ưu trội vùng biển Việt Nam Mặc dù so với nhiều nước, nguồn tài nguyên dầu khí chưa phải thật lớn, song nước ta có vị trí quan trọng, đặc biệt giai đoạn khởi động kinh tế vào cơng nghiệp hố, đại hố Khả phát triển cảng vận tải biển yếu tố trội bản, nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Dọc bờ biển xác định nhiều khu vực xây dựng cảng, số nơi có khả xây dựng cảng nước sâu như: Cái Lân số điểm khu vực Vịnh Hạ Long Bái Tử Long, Nghi Sơn, Hòn La – Vũng Tµu, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Văn Phong, Cam Ranh, Vũng Tàu, Thị Vải… Riêng khu vực từ Vũng Tàu đến Hà Tiên biển nông, nhiều sình lầy nên có xây dựng cảng biển lớn, xây dựng cảng quy mơ vừa Hịn Chơng, Phú Quốc cảng sơng Cần Thơ Tài nguyên du lịch biển ưu đặc biệt, mở triển vọng khai thác tổng hợp để phát triển mạnh Dọc bờ biển xác định khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ thuận lợi cho phát triển du lịch, có dung lượng chứa khách lúc đến vài trăm ngàn người, có khoảng 20 bãi biển đạt quy mơ tiêu chuẩn quốc tế Các bãi biển Việt Nam nhìn chung phẳng, nước trong, sóng gió vừa phải, khơng có ổ xốy cá dữ…, thích hợp cho tắm biển vui chơi giải trí biển Sự kết hợp hài hoà cảnh quan tự nhiên với cảnh quan văn hoá - xã hội biển, vùng ven biển hải đảo với điều kiện thuận lợi vị trí, địa hình vùng ven biển tạo cho du lịch biển có lợi phát triển hẳn so với nhiều loại hình du lịch khác đất liền Nguồn lợi hải sản nước ta đánh giá vào loại phong phú khu vực Ngồi cá biển nguồn lợi cịn nhiều loại đặc sản khác có giá trị kinh tế cao tôm, cua, mực, hải sâm, rong biển… Riêng cá biển phát 2.000 loài khác nhau, 1.000 lồi có giá trị kinh tế Đến xác định 15 bãi cá lớn quan trọng, 12 bãi cá phân bố vùng ven bờ bãi cá gò ngồi khơi Dọc ven biển có 37 vạn héc ta mặt nước loại có khả ni trồng thuỷ sản nước mặn - lợ, nuôi loại đặc sản xuất tôm, cua, rong câu… Riêng diện tích cho ni tơm nước lợ có tới 30 vạn Ngồi cịn 50 vạn eo vịnh nông đầm phá ven bờ Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Phá Tam Giang, Vịnh Văn Phong… môi trường thuận lợi để phát triển nuôi cá đặc sản biển Với tiềm tương lai phát triển mạnh ngành nuôi trồng hải sản biển ven biển cách toàn diện đại với sản lượng hàng chục vạn / năm Các tài nguyên khoáng sản khác (ngồi dầu khí) ven biển nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Các khống sản quan trọng có tiềm lớn vùng ven biển than, sắt, titan, cát thuỷ tinh loại vật liệu xây dựng khác 3) Nguồn nhân lực dồi ven biển nhân tố quan trọng hàng đầu định kết khai thác tiềm nguồn lợi biển Lao động độ tuổi có khoảng 12,8 triệu người, chiếm 35,47% lao động nước Với tiềm sẵn có trên, việc phát triển kinh tế biển nước ta cần tập trung vào: - Huy động phát huy tốt tất nguồn lực để khai thác tối đa tiềm lợi nhiều mặt biển, tạo chuyển biến bản, toàn diện kinh tế biển, hướng mạnh xuất khẩu, góp phần tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển - Tạo bước "nhảy vọt" phát triển kinh tế biển Kết hợp kinh tế ven biển, kinh tế biển kinh tế hải đảo theo chương trình liên kết có hiệu hiệu lực cao - Phát triển đại hố có trọng tâm, trọng điểm bước thích hợp có tính tới hợp tác quốc tế hội nhập - Kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với an ninh quốc phòng bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững vùng biển, ven biển hải đảo Mục tiêu phát triển tổng quát phát triển kinh tế biển đảm bảo ổn định an toàn lãnh hải quốc gia, xây dựng vùng ven biển thành vùng kinh tế phát triển động, thúc đẩy vùng khác nước phát triển với tốc độ nhanh tạo môi trường hấp dẫn để thu hút đầu tư nước *Việt Nam phải đối mặt với tình trạng nhiễm mơi trường biển ngày trở nên nghiêm trọng hậu sức ép dân số, sức ép tăng trưởng kinh tế, khả quản lý sử dụng hiệu nguồn tài nguyên biển Ô nhiễm biển bắt nguồn từ đất liền Ô nhiễm dẫn đến cạn kiệt tài nguyên cá, loài cá ven bờ; tính đa dạng sinh học ngày bị đe dọa phá hủy môi trường sống rừng ngập mặn, rạn san hơ; axít hóa đất phát quang rừng ven biển vùng đất phèn để làm nông nghiệp nuôi trồng thủy sản; ô nhiễm nước thải đô thị không qua xử lý; sử dụng tràn lan khơng kiểm sốt hóa chất nơng nghiệp cơng nghiệp… Thêm vào đó, thiên tai bão, lũ xâm nhập mặn tác động lớn tới mơi trường biển có xu hướng trầm trọng thêm hoạt động người Các số liệu thống kê cho thấy, khoảng 70% ô nhiễm biển đại dương có nguồn gốc từ đất liền, xuất phát từ chất xả thải thành phố, thị xã, thị trấn, từ ngành công nghiệp, xây dựng, ytế, hóa chất , đáng kể nguy hại chất thải từ nhà máy thơng qua hệ thống nước xả thẳng biển đại dương lượng lớn chất bồi lắng, hóa chất, kim loại, nhựa, cặn dầu chí chất phóng xạ Hàng năm, 100 sông nước ta thải biển 880km nước, 270 - 300 triệu phù sa, kéo theo nhiều chất gây nhiễm biển, chất hữu cơ, dinh dưỡng, kim loại nặng nhiều chất độc hại khác Năm 2010, lượng chất thải tăng lớn vùng nước ven bờ, dầu khoảng 35.160 tấn/ngày, nitơ 26 - 52 tấn/ngày amonia 15 - 30 tấn/ngày Ô nhiễm biển dầu gia tăng Đáng quan ngại tình trạng nhiễm biển dầu có xu hướng gia tăng, phức tạp hơn, số lượng tàu thuyền gắn máy loại nhỏ, công suất thấp, cũ kỹ lạc hậu tăng nhanh, nên khả thải dầu vào môi trường biển nhiều Các tàu nhỏ chạy xăng dầu thải biển khoảng 70% lượng dầu thải Ngoài ra, hoạt động tàu thương mại tuyến hàng hải quốc tế thải vào biển Việt Nam lượng lớn dầu rò rỉ, dầu thải chất thải sinh hoạt mà đến chưa thể thống kê đầy đủ Hiện nay, hàm lượng dầu nước biển Việt Nam nhìn chung vượt giới hạn tiêu chuẩn Việt Nam vượt xa tiêu chuẩn ASEAN Đặc biệt, có thời điểm vùng nước khu vực cảng Cái Lân có hàm lượng dầu mức 1,75 mg/lít, gấp lần giới hạn cho phép; 1/3 diện tích mặt nước vịnh Hạ Long có hàm lượng dầu thường xuyên từ đến 1,73 mg/lít Các vụ tai nạn tàu dầu tai nạn hàng hải nguồn gây nên tình trạng nhiễm biển dầu Việt Nam năm qua, tính riêng số vụ tai nạn gây cố tràn dầu 50 có 50 vụ Đáng ý vụ tràn dầu nghiêm trọng năm gần có xu hướng tăng, gây thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường, vùng nuôi trồng thủy sản Theo thống kê, giai đoạn 1992-2006 xảy 35 cố tràn dầu Việt Nam, đó, điển hình vụ tàu Neptune Aries đâm vào cầu cảng Cát Lái-TP Hồ Chí Minh làm tràn 1.864 dầu DO, hay vụ tàu Kasco Monrovia Cát Lái–TP Hồ Chí Minh làm tràn 518 dầu DO biển Do thời tiết xấu, tàu Ðức Trí chở 1.700 dầu FO bị chìm vùng biển Bình Thuận vào khu vực Mũi Né (Phan Thiết) để tránh gió Phần lớn cố tràn dầu đâm va tàu dầu Bên cạnh đó, vùng biển nước ta có khoảng 340 giếng khoan thăm dị khai thác dầu khí, ngồi việc thải nước lẫn dầu với khối lượng lớn, trung bình năm hoạt động phát sinh khoảng 5.600 rác thải dầu khí, 20 - 30% chất thải rắn nguy hại chưa có bãi chứa nơi xử lý Chất lượng môi trường biển giảm sút Báo cáo trạng môi trường chất lượng môi trường biển vùng ven biển tiếp tục bị suy giảm Trầm tích biển ven bờ nơi trú ngụ nhiều loài sinh vật đáy đặc sản chất lượng thay đổi Một số vùng ven bờ bị đục hóa, lượng phù sa lơ lửng tăng ảnh hưởng đến ngành “Cơng nghiệp khơng khói”, giảm khả quang hợp số sinh vật biển làm suy giảm nguồn giống hải sản tự nhiên Nước biển số khu vực có biểu bị axít hóa độ pH nước biển tầng mặt biến đổi khoảng 6,3 - 8,2 Nước biển ven bờ có biểu bị nhiễm chất hữu cơ, kẽm, số chủng thuốc bảo vệ thực vật Hiện tượng thủy triều đỏ xuất vùng biển Nam Trung Bộ, đặc biệt Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận làm chết loại tơm cá ni trồng khu vực Chất lượng môi trường biển thay đổi dẫn đến nơi cư trú tự nhiên nhiều loài bị phá hủy, gây tổn thất lớn đa dạng sinh học vùng bờ Có khoảng 85 lồi hải sản có mức độ nguy cấp khác 70 loài đưa vào Sách Đỏ Việt Nam Hiệu suất khai thác hải sản giảm Thêm vào đó, tình trạng dùng ngư cụ đánh bắt có tính chất hủy diệt diễn phổ biến, làm cạn kiệt nguồn lợi hải sản ven bờ Nguồn lợi hải sản có xu hướng giảm dần trữ lượng, sản lượng kích thước cá đánh bắt Xu hướng giải pháp số nước nhằm khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển (1) Tăng cường xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp lý để khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững biển: Tại Trung Quốc, với việc ban hành Luật bảo vệ môi trường biển, đến Trung Quốc ban hành nhiều văn pháp qui khác nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế biển đôi với việc bảo vệ môi trường, khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên biển, ví dụ Luật thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Trung quốc, Qui định quản lý sử dụng bảo vệ đảo khơng có cư dân…Tương tự Trung Quốc, nhiều quốc gia khác xây dựng, hồn thiện hệ thống, cơng cụ pháp lý khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững biển ví dụ Mĩ thơng qua Luật biển vào năm 2000, Canada xây dựng ban hành Luật biển từ năm 1997, Úc với Luật bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường áp dụng tồn diện biển Việc xây dựng ban hành Luật, văn qui phạm pháp luật biển tạo sở pháp lý vững đảm bảo cho việc thực thành công công tác quản lý tổng hợp, khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển nhiều quốc gia có biển (2) Hồn thiện khung thể chế quản lý biển: Cùng với việc hoàn thiện pháp luật biển, hệ thống quản lý môi trường biển được xây dựng phát triển nhiều quốc gia nhằm đảm bảo tính thống xuyên suốt, cắt giảm chi phí hành chính, thúc đẩy công tác trao đổi thông tin liệu, đạt hiệu cao công tác qui họach phát triển bền vững biển Tại Nhật Bản, sau ban hành Luật Biển năm 2007, Nhật thành lập quan đầu mối sách biển tổng hợp Thủ tướng đứng đầu nhằm thúc đẩy biện pháp biển cách tập trung tổng hợp; Úc, sau ban hành sách biển quốc gia, Úc đưa loạt điều chỉnh cấu tổ chức bao gồm việc thành lập Ủy ban trưởng biển quốc gia với nhóm cố vấn biển quốc gia, văn phòng biển quốc gia ban đạo qui họach biển, chức Ủy ban trưởng biển quốc gia tập trung vào việc điều phối sách biển, giám sát q trình kế hoạch phân vùng biển, xây dựng chương trình, kế họach thực thi sách biển quốc gia, đề xuất ưu tiên nghiên cứu biển liên quan đến phát triển thực thi sách biển Úc (3) Khắc phục tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường nghiêm trọng tăng cường kiểm sốt, ngăn ngừa nguồn nhiễm biển: Để giải vấn đề nhiễm biển có nguồn gốc từ biển từ đất liền, nhiều chương trình hành động nhằm khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường nghiêm trọng với điểm, khu vực, vùng bị nhiễm suy thối nặng triển khai; việc ứng phó, khắc phục cố môi trường, thiên tai biển vùng ven biển, bảo vệ cải thiện môi trường khu vực trọng điểm vùng biển tích cực tiến hành; cơng tác phịng ngừa kiểm sốt ô nhiễm hoạt động du lịch, hàng hải; khoan, thăm dị, khai thác, vận chuyển dầu khí; khai thác khống sản; đánh bắt, ni trồng thuỷ sản; thải đổ bùn nạo vét luồng giao thông thủy, công trình biển…cũng ưu tiên trọng nhiều nước (4) Thúc đẩy tăng cường quản lý tổng hợp đới bờ (ICM): Kể từ đời đến nay, quản lý tổng hợp đới bờ thừa nhận khung quản lý hiệu để đạt phát triển bền vững vùng biển đới bờ triển khai, áp dụng cho nhiều vùng bờ khác giới với nhiều vấn đề khác Tại Mĩ, Luật Quản lý đới bờ thông qua năm 1972 đưa Mĩ trở thành quốc gia tiên phong việc áp dụng quản lý tổng hợp biển đới bờ Luật Quản lý đới bờ đời giúp thúc đẩy, tăng cường tham gia phối hợp bên liên quan việc đưa chương trình liên quan đến vùng ven biển cân nhóm cạnh tranh lợi ích vùng ven biển Tại Nhật Bản, quản lý tổng hợp đới bờ áp dụng rộng rãi nhằm trì tính ngun vẹn hệ sinh thái vùng bờ thông qua công tác bảo tồn bảo vệ, khuyến khích sử dụng bền vững tài nguyên biển ven bờ đặc biệt liên quan đến họat động đánh bắt, khai thác nguồn lợi tài nguyên sinh vật biển chủ yếu, ngăn chặn thiệt hại lớn vật chất triều cường, sóng to, gió lớn, lũ lụt, động đất, sóng thần xói lở bờ biển Tại số quốc gia khác, đến nay, nhiều chương trình lớn quản lý đới bờ xây dựng triển khai để giải vấn đề ô nhiễm biển, đồng thời giải vấn đề liên quan khác đánh bắt cá, nuôi trồng thủy sản, du lịch, đa dạng sinh học mực nước biển dâng cao như: Chương trình quản lý tài nguyên biển châu Mỹ La Tinh vùng Caribê, Chương trình quản lý đới bờ vùng Victoria (Úc), Cape Town (Nam Phi), Batangas Bataan (Philippines), Bali (Indonesia) (5) Quản lý dựa vào hệ sinh thái: Quản lý dựa vào hệ sinh thái cách tiếp cận quản lý thống trọng xem xét toàn hệ sinh thái, mối liên hệ xuyên suốt toàn hệ thống ảnh hưởng, tác động tích tụ họat động người tạo Thực tế, từ sớm trình hình thành phát triển khái niệm này, quản lý dựa vào hệ sinh thái áp dụng vào nhiều lĩnh vực phục vụ mục đích khác Trong bối cảnh nhu cầu quản lý phát triển bền vững môi trường biển ngày trở nên cấp thiết, cách tiếp cận quản lý sinh thái xem nguyên tắc sách biển quốc gia nước Úc, Mĩ, Canada… áp dụng triển khai thành công thực tiễn quản lý biển khu bảo tồn tồn Great Barrier Reef Marine Park Úc, vùng biển Bering Mĩ… (6) Quy hoạch phân vùng không gian biển đới bờ: Quản lý biển sở quy họach, phân vùng không gian biển đới bờ xu quản lý biển đại triển khai nhiều quốc gia Tại Mĩ, việc xây dựng qui họach, phân vùng khơng gian biển đới bờ ưu tiên cần triển khai sách biển thời Tổng thống Obama, Nhóm đặc nhiệm Chính sách biển Tồng thống đề xuất khung qui họach, phân vùng không gian biển đới bờ quốc gia nhằm tạo cách tiếp cận mới, tổng hợp, toàn diện, theo khu vực nhằm để: - Hỗ trợ sử dụng bền vững, an toàn, hiệu biển, đại dương hồ lớn - Bảo vệ, trì khơi phục biển, đới bờ đảm bảo hệ sinh thái có khả phục hồi cao, cung cấp bền vững dịch vụ hệ sinh thái - Đảm bảo, trì khả tiếp cận biển, đới bờ công chúng Thúc đẩy hỗ trợ sử dụng, giảm thiểu xung đột tác động mơi trường - Tăng cường tính qn, thống trình định, giảm thiểu xung đột lợi ích, giảm chi phí, trì hoãn kéo dài, nâng cao hiệu qui hoạch - Nâng cao tính chắn khả dự báo qui họach để đầu tư khai thác, sử dụng biển, đới bờ - Tăng cường phối hợp, liên lạc liên bộ, ngành, bên liên quan nước quốc tế trình lập qui hoạch, xây dựng kế hoạch (7) Xây dựng khu bảo tồn biển: Khu bảo tồn biển xây dựng nhằm để bảo vệ giữ gìn tính đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên giá trị văn hóa Theo số liệu thống kê, số lượng khu bảo tồn biển ngày tăng quy mơ tồn cầu Tính đến năm 1970, giới có 118 khu bảo tồn 27 nước, đến năm 1985 có 470 khu 69 nước 298 khu đề nghị Mười năm sau, giới thống kê 1306 khu bảo tồn tính đến tổng cộng khu bảo tồn biển xây dựng toàn giới có khoảng 5000 khu bảo tồn biển, chiếm 8% diện tích đại dương (8) Quản lý dựa vào cộng đồng/ Mơ hình đồng quản lý: Phương thức quản lý nguồn lợi biển dựa sở cộng đồng áp dụng nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển thừa nhận phương thức hiệu quả, tốn để trì quản lý nguồn lợi thủy sản, bảo vệ đa dạng sinh học đáp ứng mục tiêu bảo tồn khác nhu cầu sinh kế người Trong khu vực, Phillipine, Indonesia… quốc gia sớm mạnh dạn triển khai áp dụng mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng đạt thành công định Thông qua mơ hình cộng đồng địa phương ven biển trao quyền cụ thể, có kiểm sốt việc quản lý nguồn lợi ven biển Điều tăng cường chủ động, thúc đẩy tham gia tích cực cộng đồng việc chia sẻ trách nhiệm với nhà nước việc quản lý bảo tồn hiệu nguồn lợi biển (9) Chú trọng giải pháp bảo đảm sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển: Thực tế cho thấy lâu đa số dân cư vùng ven biển thường nghèo sống phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn lợi biển Để giảm thiểu áp lực nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển, việc trọng tăng cường áp dụng giải pháp dựa vào thị trường quản lý tài nguyên đồng thời trọng giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp, đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển quốc gia quan tâm Đến nay, nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia với số lượng ngư dân đông đảo Trung Quốc, Indonesia,… có nhiều họat động, chương trình đa dạng sinh kế bền vững cho cư dân ven biển triển khai đào tạo nghề thủ công mỹ nghệ; hỗ trợ nuôi trồng thủy sản bền vững, xây dựng chương trình du lịch sinh thái gắn với khu bảo tồn biển, đào tạo nghề hướng dẫn viên du lịch cho cộng đồng dân cư… thu kết đáng khích lệ, ví dụ Trung Quốc, số liệu thống kê cho thấy khuynh hướng giảm mạnh số ngư dân tham gia đánh bắt cá (giảm 13% từ năm 2001-2004) số lượng ngư dân chuyển đổi nghề nghiệp qua lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tăng cao năm gần Tại Phillipine, việc thành lập khu bảo tồn quần đảo Apo tạo nhiều hội việc làm lĩnh vực du lịch cho cư dân ven biển, theo ước tính nửa số hộ gia đình Apo tham gia vào cơng việc du lịch California, số ngư dân tham gia công việc hỗ trợ giám sát nghiên cứu khu bảo tồn… (10) Lồng ghép vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH) vào sách, qui hoạch cơng tác quản lý tài nguyên môi trường biển: Kể từ Công ước khung Liên Hợp Quốc BĐKH đời đến nay, nhiều quốc gia trọng, chủ động lồng ghép vấn đề BĐKH vào sách, qui hoạch công tác quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển Tại Bangladesh, Chương trình hành động thích ứng với Chương trình hành động Quốc gia thích ứng với BĐKH xây dựng để lồng ghép biện pháp thích ứng BĐKH cụ thể vào nhiều lĩnh vực, ví dụ quản lý đới bờ, quản lý tài ngun nước, chương trình phịng tránh thảm họa thiên tai Ở nhiều quốc gia khác, Chương trình hành động Quốc gia thích ứng với BĐKH (NAPA) xây dựng triển khai tạo sở thúc đẩy lồng ghép vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu vào sách, qui hoạch công tác quản lý tài nguyên môi trường biển để đẩy mạnh cơng tác ứng phó với BĐKH quản lý tài nguyên môi trường biển hiệu như: Butan, Congo, Tuvalu, Tanzania, Zambia… (11) Xây dựng sở hạ tầng phòng chống thiên tai, thảm họa, chống xói lở bờ biển, bảo vệ dân cư, ứng phó với BĐKH: Bên cạnh xây dựng cơng trình kĩ thuật, sở hạ tầng xây tường bảo vệ bờ biển, đê, kè sông, kè biển, xây dựng kênh mương để kiểm sốt lũ lụt…để phịng tránh, giảm thiệt hại thiên tai, thảm họa gây ra, giải pháp sinh học, phi cơng trình tăng cường bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh thái tự nhiên ven biển nhằm tạo vùng đệm vững chắc, giúp giảm nhẹ thiệt hại, nâng cao khả ứng phó với biến đổi khí hậu cho người dân ven biển trọng triển khai, áp dụng nhiều quốc gia đánh phương thức giảm nhẹ thiệt hại, ứng phó với BĐKH hiệu bối cảnh BĐKH ngày diễn biến phức tạp Tại Indonesia, Srilanka, Ấn độ, Thái Lan Malaysia, chương trình “Đới bờ xanh (Green Coast)” nhằm khơi phục nơi cư trú tự nhiên ven biển thông qua hoạt động trồng đước, trồng ven biển triển khai thu nhiều kết tích cực giúp bảo vệ cộng đồng dân cư trước tác động biến đổi khí hậu bao gồm bão, lũ, lụt, xâm nhập mặn xói mịn Trinidad Tobago, sau triển khai dự án trồng rừng, khôi phục đất ngập nước với hỗ trợ WorldBank, hàng ngàn hecta diện tích đất ngập nước trồng khôi phục, dự án tạo hội quan trọng kết hợp mục tiêu giảm thiểu khí nhà kính với nhu cầu thích ứng với BĐKH, đồng thời việc khơi phục đất ngập nước tạo vùng đệm, chắn tự nhiên quan trọng trước tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng (12) Đẩy mạnh điều tra, khảo sát, quan trắc, nghiên cứu tài nguyên, môi trường biển để sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển: Tại quốc gia biển, điều tra biển xác định nhiệm vụ quan trọng, tảng tăng cường đầu tư triển khai mạnh mẽ Các số liệu điều tra cung cấp thông tin quan trọng, giúp công tác họach định sách biển có hiệu cao, đồng thời cung cấp sở thông tin khoa học để bố trí khơng gian phát triển vùng biển phù hợp với sinh thái vùng, hướng tới mục tiêu sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển (13) Tăng cường xây dựng, quản lý hệ thống sở liệu tài nguyên môi trường biển: Trong bối cảnh sau UNCLOS 1982 có hiệu lực thiết lập trật tự biển, đại dương, nước, tầm quan trọng biển ngày nhận thức cao Cùng với đó, thời đại Internet phát triển nên việc lưu giữ số liệu, quản lý cung cấp thông tin thuận lợi hệ thống thông tin GIS ứng dụng với web phát triển mạnh Việc thu thập, xây dựng, quản lý thông tin liên quan đến biển trọng quốc gia phát triển Mĩ, EU, Canada, Úc… Tại EU, mạng liệu mang tên SeaDataNet thiết lập trở thành hệ thống kiểm tra liệu lớn biển với nguồn liệu thông tin cung cấp nhiều quan, tổ chức quốc tế Tại Úc, từ sớm, có nhiều nỗ lực tăng cường khả tiếp cận, truy cập thông tin liệu biển, kể đến việc vận hành hệ thống với tên gọi “Blue Page 2000” sau kết thúc thập niên 1990, với mục đích trang thơng tin truy cập liệu biển đặc biệt liệu khu vực đới bờ vốn quản lý rải rác nhiều quan nước Bên cạnh công cụ tra cứu thơng tin liệu, Úc cịn trọng đến việc xây dựng liệu đồ nhằm giúp thuận lợi cơng tác hoạch định sách, thông qua ứng dụng kĩ thuật WebGIS Tại Mĩ, NOOA (Cục Khí tượng Hải dương) số quan áp dụng hệ thống “Danh bạ biển đa mục đích” (Multipurpose Marine Cadastre: MMC) với ứng dụng GIS để hiển thị thông tin biển quan liên quan sở hữu Liên quan đến việc quản lý tổng hợp, thống thông tin tự nhiên biển viễn thám biển, Mĩ xây dựng hệ thống “Liên lạc Quản lý liệu” (DMAC- Data Management and Communication), hệ thống hệ thống IOOS (Hệ thống quan trắc biển tổng hợp- Integrated Ocean Observing System), nhằm quản lý thống thông tin liệu biển thu từ quan liên quan (14) Tăng cường giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực biển phục công tác điều tra, nghiên cứu quản lý tài nguyên, môi trường biển: Giáo dục, đào tạo biển có mục tiêu nhằm tăng cường hiểu biết mối quan hệ cộng sinh biển người Bên cạnh đó, giáo dục, đào tạo biển cịn có mục tiêu xây dựng đội ngũ, nguồn nhân lực có kiến thức, kĩ năng, khả tư để quản lý, sử dụng bền vững, khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển góp phần vào phát triển bền vững, hịa bình thịnh vượng chung toàn giới Giáo dục, đào tạo biển việc thúc đẩy việc học tập làm quen với biển, hiểu biển, bảo vệ biển sử dụng bền vững biển Với vai trò quan trọng giáo dục đào tạo biển việc xây dựng nguồn nhân lực biển nhằm phát triển bền vững biển, nay, sách thúc đẩy giáo dục, đào tạo biển vấn đề trọng tâm nêu sách, chiến lược biển nhiều quốc gia có biển giới (15) Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư biển để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường: Để cộng đồng hiểu rõ quan tâm đến biển, việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng sách, pháp luật liên quan đến khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển nước quan tâm, ý đẩy mạnh Tại Nhật Bản, nhằm tăng mối quan tâm hiểu biết sâu rộng biển tồn dân, phủ Nhật tích cực phổ biến tuyên truyền, thúc đẩy giáo dục xã hội học đường biển, tuyên truyền phổ biến rộng rãi thông tin liên quan Luật Biển, trọng phổ cập hóa thơng qua hoạt động vui chơi giải trí biển Tại Mĩ, sách biển quốc gia xác định xác định giáo dục, đào tạo để nâng cao hiểu biết, cải thiện tình trạng thiếu hiểu biết khoa học môi trường thông qua đường giáo dục qui phi qui, cần tăng cường với dự án có mục tiêu, liên tục đánh giá cải tiến tảng quan trọng quốc gia biển tương lai… (16) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển: Với tầm quan trọng biển, nhu cầu phát triển ngày cao, tiến biển trở thành trào lưu mạnh quốc gia có biển Với xu hướng này, ngày có nhiều đường biên giới xuất biển, tình hình khơng ngăn cản nhận thức chung hình thành biển môi trường đồng nhất, tài sản chung nhân loại, địi hỏi có hợp tác cao quốc gia nhằm giữ gìn biển lành Trong giới ngày phức tạp với nhiều vấn đề tài nguyên môi trường biển vượt qua khỏi phạm vi quốc gia, hợp tác quốc tế không đơn lựa chọn mà cần thiết quốc gia Trong năm qua, quốc gia giới không ngừng thúc đẩy hợp tác quốc tế song phương đa phương biển, lĩnh vực chủ yếu liên quan thúc đẩy khoa học kĩ thuật biển, điều tra biển, cứu nạn biển, phòng tránh thảm họa, kiểm soát tội phạm biển, đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực liên quan đến biển./

Ngày đăng: 10/02/2022, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w