1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyen

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa Nông Lâm-Ngư nghiệp

  • I. MỞ ĐẦU

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 1.2 Mục tiêu của đề tà

  • 1.3 Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của đề tài

  • Slide 8

  • II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

  • III. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.2. Vật liệu nghiên cứu

  • Slide 12

  • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

  • Slide 14

  • Sơ đồ thí nghiệm

  • 3.4.2. Quy trình thí nghiệm

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • IV. KẾT QUẢ VÀ NGHIÊN CỨU 1.Xác định mật độ thích hợp cho giông lúa P6ĐB vụ mùa sớm năm 2014 1.1. Ảnh hưởng của mật độ đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của giống lúa P6ĐB vụ mùa sớm năm 2014 Bảng 4.1. Ảnh hưởng của đến mật độ các giai đoạn sinh trưởng phát triển của giống lúa vụ mùa sớm năm 2014 (ngày)

  • 1.2. Ảnh hưởng của mật độ đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa P6 ĐB vụ mùa sớm năm 2014. Bảng 4.2. Ảnh hưởng của mật độ đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa P6ĐB vụ mùa sớm năm 2014

  • 1.3. Ảnh hưởng của mật độ đến động thái đẻ nhánh của giống lúa P6ĐB vụ mùa sớm năm 2014. Bảng 4.3. Ảnh hưởng của mật độ đến động thái đẻ nhánh của giống lúa P6 ĐB vụ mùa sớm năm 2014 (nhánh)

  • 1.4. Ảnh hưởng của mật độ đến động thái ra lá của giống lúa P6ĐB vụ mùa sớm năm 2014. Bảng 4.4. Ảnh hưởng của mật độ đến động thái ra lá của giống lúa P6ĐB vụ mùa sớm năm 2014 (lá).

  • 1.5. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng nhiễm sâu hại chính của giống lúa P6 ĐB vụ mùa sớm năm 2014. Bảng 4.5: Khả năng chống nhiễm sâu hại chính của các giống P6 ĐB tại xã Thăng Long, huyện Nông Cống

  • 1.6. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng nhiễm bệnh của giống lúa P6 ĐB Bảng 4.6: Khả năng chống nhiễm bệnh hại chính của các giống P6 ĐB tại xã Thăng Long, huyện Nông Công

  • 1.7. Ảnh hưởng của mật độ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa P6ĐB vụ mùa sớm năm 2014. Bảng 4.7. Ảnh hưởng của mật độ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa P6 ĐB vụ mùa sớm năm 2014.

  • 1.8. Ảnh hưởng của mật độ đến hiệu quả kinh tế của giống lúa P6ĐB vụ mùa sớm năm 2014. Bảng 1.8. Ảnh hưởng của mật độ đến hiệu quả kinh tế của giống lúa P6ĐB vụ mùa sớm năm 2014.

  • V. DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa Nông Lâm-Ngư nghiệp THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN Tên đề tài: “Ngiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển suất diễn biến số sâu bệnh hại giống lúa P6ĐB vụ Mùa sớm năm 2014 Nơng Cống, Thanh Hố” Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hường Lớp: Bảo vệ thực vật K14 Giáo viên hướng dẫn T.S Lê Văn Ninh Cơ quan (đơn vị) chủ trì: Khoa Nơng Lâm Ngư nghiệp Thời gian, địa điểm thực hiện: Thời gian nghiên cứu: Vụ Mùa sớm năm 2014 Địa điểm: Xã Thăng Long, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza Sativa L.) cung cấp nguồn lương thực quan trọng loài người, với 40% dân số giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn có ảnh hưởng đến đời sống 65% dân số giới Ở Việt Nam, lúa lương thực sản xuất nơng nghiệp, sản xuất lúa đảm bảo lương thực cho 86 triệu dân đóng góp xuất mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước: từ năm 1967 Việt Nam trở thành quốc gia xuất đứng thứ giới sau Thái Lan, tương lai xuất gạo tiềm lớn nước ta Để góp phần nâng cao sản lượng lúa gạo, tăng cường xuất cần giống lúa có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái Việt Nam để đưa vào cấu giống lúa địa phương Tuy tình hình sản xuất nơng nghiệp địa phương có xu hướng tăng cường sử dụng giống lúa ngắn ngày để phù hợp với cấu luân canh tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng, đồng thời tránh ảnh hưởng xấu thời tiết hạn, rét, lũ lụt…do tượng biến đổi khí hậu gây Hiện tượng biến đổi khí hậu tồn cầu đăt cho ngành nơng nghiệp nhiều thách thức khó khăn Thời tiết ngày bất thuận nông nghiệp như: hạn cuối vụ xuân đầu vụ mùa, lũ lụt…Trong đó, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đóng vai trị then chốt, đặc biệt cơng tác giống Sử dụng giống lúa ngắn ngày nhằm đối phó với điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu Tuy nhiên, suất chất lượng lúa chịu ảnh hưởng tổ hợp nhiều yếu tố hai yếu tố có ảnh hưởng lớn mật độ phân bón Việc cấy mật độ tạo điều kiện tối ưu cho sinh trưởng phát triển, cho suất cao mà cịn vơ có ý nghĩa vấn đề chăm sóc lúa bà nông dân Xác định, đánh giá trạng cấy mật độ cho sản xuất lúa từ nâng cao hiệu sản xuất lúa giảm lượng bón đạm hóa học việc làm cần thiết để mang lại hiệu kinh tế bền vững sản xuất nông nghiệp Nông Cống vốn huyện có diện tích sâu trũng "rốn nước” Hàng năm địa phương phải đối mặt với khơng khó khăn thiên tai bão lụt, gây mùa cục diện tích, chưa có cơng trình thủy lợi để phục vụ cho tiêu úng lũ lụt vào mùa mưa Tuy nhiên, với 85% dân số sống nghề sản xuất nơng nghiệp, đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn; thu nhập bình qn đầu người cịn thấp trình độ thâm canh trồng trọt hạn chế, chưa tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật để tạo sản phẩm có giá trị hàng hố cao Cấy mật độ có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu bón phân nhằm tăng suất, giảm sâu bệnh ô nhiễm mơi trường Để đạt mục đích tiến hành đề tài: “Ngiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển, suất diễn biến số sâu bệnh hại giống lúa P6ĐB vụ Mùa sớm năm 2014 Nơng Cống, Thanh Hố” 1.2 Mục tiêu đề tà - Tìm hiểu ảnh hưởng mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa P6ĐB - Xác định mật độ cấy thích hợp hiệu giống lúa P6ĐB - Theo dõi diễn biến số sâu bệnh hại giống lúa P6ĐB 1.3 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài • 1.3.1 Cơ sở khoa học • Năng suất lúa tạo thành nhiều yếu tố, yếu tố mang tính định là: số bơng hữu hiệu đơn vị diện tích, số hạt bông, tỷ lệ hạt khối lượng 1000 hạt yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau, sốp bơng hữu hiệu đơn vị diện tích phụ thuộc vào mật độ cấy, số nhánh đẻ, số nhánh hữu hiệu Số hạt phụ vào số hạt tỷ lệ hạt trình trồng lúa để đạt suất cao cần phải bố trí mật độ cấy hợp lý 1.3.2 Cơ sở thực tiễn Nghiên cứu mật độ cấy làm sở hồn thiện quy trình sản xuất phục vụ sản xuất giống P6 đột biến ngắn ngày có suất cao, chất lượng tốt phục vụ địa bàn tỉnh huyện Nơng Cống, Thanh Hóa việc làm cần thiết II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo Việt Nam 2.2 Các nhóm giống lúa yêu cầu dinh dưỡng lúa 2.2.1 Giống lúa 2.3 Đặc điểm đẻ nhánh lúa nghiên cứu mật độ cấy 2.3.1 Đặc điểm đẻ nhánh lúa 2.3.2 Những nghiên cứu số dảnh cấy cho lúa 2.3.3 Những nghiên cứu mật độ cấy cho lúa III NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu ảnh hưởng mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển khả năng, sinh trưởng, phát triển mức độ nhiễm số sâu bệnh giống lúa ngắn ngày P6ĐB - Ảnh hưởng mật độ cấy đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa P6ĐB - Hiệu kinh tế mật dộ cấy khác giống lúa P6 ĐB xã Thăng Long, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa - Thời gian chín hồn tồn: Trên 20 khóm theo dõi thấy 80% số hạt chuyển vàng bơng - Chiều cao cây: Được tính từ gốc đến múp (múp bông) cao - Số nhánh: + Số nhánh trung bình/khóm: Theo dõi tuần lần bắng cách đếm trực tiếp số nhánh khóm lúa + Tỷ lệ nhánh hữu hiệu: Áp dụng công thức: Số nhánh thành Tỷ lệ nhánh hữu hiệu = Số nhánh cao + Hệ số đẻ nhánh: Áp dụng công thức: Số nhánh cao Hệ số đẻ nhánh = Số dảnh cấy * Các tiêu sinh lý Theo dõi vào thời kỳ: Đẻ nhánh hữu hiệu, trỗ chín sáp Lấy ngẫu nhiên 10 khóm/ơ thí nghiệm: * Theo dõi tình hình diễn biến sâu, bệnh hại Theo quy chuẩn Việt Nam QCVN 01-38-2010 + Bệnh hại Tổng số phận (dảnh, lá, cành, quả…) bị bệnh Tỷ lệ bệnh/tỷ lệ hại (%) = x100 Tổng số phận (dảnh, lá, cành, quả…) điều tra [(N1x1)+(N3x3)+(N5x5)+…+(Nnxn)]  Chỉ số bệnh/chỉ số hại (%) = x100 Nxn Trong đó: N1 (lá, dảnh, bẹ, cây, búp, củ, quả…) bị bệnh cấp 1; N3 (lá, dảnh, bẹ, cây, búp, củ, quả…) bị bệnh cấp 3; … Nn (lá, dảnh, bẹ, cây, búp, củ, quả…) bị bệnh cấp n N tổng số (lá, dảnh, bẹ, cây, búp, củ, quả…) điều tra n cấp bệnh cao (cấp 9) - Bệnh đạo ôn hại lá :(Pyricularia oryza);quan sát giai đoạn mạ đến đẻ nhánh: Điểm 1: 5% bị hại; Điểm 3: 5- 10% bị hại; Điểm 5: 11 – 25% bị hại; Điểm 7: 26 – 50% bị hại; Điểm 9: 50% bị hại -Bệnh khô vằn: Điểm 1: Vết bệnh nằm thấp 20% chiều cao cây; Điểm 3: 20 – 30%; Điểm 5: 31 – 45%; Điểm 7: 46 – 65%; Điểm 9: 65%   + Đối với sâu hại Tính tỷ lệ hại Tổng số phận (dảnh, lá, cành, quả…) bị bệnh Tỷ lệ hại (%) = x100 Tổng số phận (dảnh, lá, cành, quả…) bị b Tính mật độ sâu hại Tổng số sâu, thiên địch điều tra Mật độ sâu hại (con/m2)= x100 tổng số m2 điều tra - Rầy nâu: Nilaparvata lugens Stal: gây hại trực tiếp rầy nâu tác nhân truyền virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn Rầy nâu dùng khay để điều tra, khích thước khay: 20 x 18 x cm - Sâu đục thân:Scirpophaga incertulas (sâu đục thân hai chấm), theo dõi tỷ lệ dảnh chết giai đoạn đẻ nhánh đến làm địng bơng bạc giai đoạn vào đến chín, cho điểm theo cấp: • Điểm 1:1 – 10%; • điểm 3: 11 – 20%; • điểm 5: 21 – 30%; • điểm 7: 31 – 60%; điểm 9: 61 – 100% - Sâu nhỏ: điều tra mật độ tỷ lệ hại * Các tiêu suất yếu tố cấu thành suất   Vào thời điểm thu hoạch tiến hành lấy mẫu khóm/ơ thí nghiệm để xác định tiêu suất: - Số bơng/ khóm.: Đếm tổng số bơng hữu hiệu khóm - Số hạt/bông tỷ lệ hạt chắc: Số khóm chia làm lớp: Lớp bơng to, lớp bơng trung bình, lớp bơng nhỏ, lấy ngẫu nhiên 10 bơng đếm tổng số hạt, số hạt chắc, tính tỷ lệ hạt - Tỷ lệ hạt - Khối lượng 1000 hạt: Trộn hạt khóm ô, đếm lần 500 hạt, chênh lệch lần cân khơng q 5% khối lượng 1000 hạt tổng lần cân đó, chênh lệch 5% làm lại - Năng suất lý thuyết: NSLT= Số bơng/khóm x số khóm/m2 x số hạt/bơng x tỷ lệ hạt x khối luợng 1000 hạt x 10-4 (tạ/ha) - Hiệu kinh tế, xác định tiêu: + Thu nhập = Tổng thu nhập – Tổng chi phí + Hiệu đồng chi phí = Tổng thu/Tổng chi phí Trong đó: Tổng thu nhập/1 = sản lượng x giá bán Tổng chi phí/1ha: Giống, phân bón loại, thuốc trừ dịch hại, cơng lao động 3.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm xử lý phần mềm IRRISTAT máy vi tính IV KẾT QUẢ VÀ NGHIÊN CỨU 1.Xác định mật độ thích hợp cho giơng lúa P6ĐB vụ mùa sớm năm 2014 1.1 Ảnh hưởng mật độ đến giai đoạn sinh trưởng phát triển giống lúa P6ĐB vụ mùa sớm năm 2014 Bảng 4.1 Ảnh hưởng đến mật độ giai đoạn sinh trưởng phát triển giống lúa vụ mùa sớm năm 2014 (ngày) Cấy- KTĐN KTĐN- Trỗ Trỗ- KT trỗ KT trỗ - Chín Tổng TGST Giai đoạn Công thức I II III IV 1.2 Ảnh hưởng mật độ đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa P6 ĐB vụ mùa sớm năm 2014 Bảng 4.2 Ảnh hưởng mật độ đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa P6ĐB vụ mùa sớm năm 2014 ĐVT( cm) Giai Đoạn Đẻ nhánh Làm địng Trỗ bơng Chín Chiều cao cuối Công thức I II III IV CV% LSD0.5

Ngày đăng: 08/02/2022, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w