1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Du_thao_Thong_tu_PCB_Gui_lay_y_kien_Bo_n

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • THÔNG TƯ

  • CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG

    • Thiết bị sử dụng: Bộ Test kit bao gồm cả máy phân tích L2000® PCB/phân tích PCB (Electrochemical PCB test kit: L2000® PCB/Chloride Analyzer) của hãng Dexsil hoặc tương đương.

    • Phương pháp đo nhanh xác định PCB trong dầu biến thế (US EPA – 9079):

    • Phương pháp này được áp dụng để xác định PCB trong các loại chất lỏng cách điện hydrocacbon, nồng độ PCB được ấn định tại các mức 20; 50; 100 hoặc 500 µg/g. Phương pháp này dùng để đo nhanh, dưới 10 phút, thực hiện bên ngoài phòng thí nghiệm, dựa trên các chỉ thị màu. Kết quả sẽ là nồng độ PCB trên hoặc dưới nồng độ đã xác định. Phương pháp này làm giảm số lượng mẫu cần phân tích trong phòng thí nghiệm.

    • Thiết bị sử dụng: Bộ Test kit so màu: Clor-N-Oil® (Dexsil Corporation, One Hamden Park Drive, Hamden, CT), hoặc tương đương.

    • Phương pháp đo nhanh định lượng PAH và PCB trong đất/bùn và chất thải rắn (US EPA - 8275A):

    • Giới hạn định lượng được ước tính (EQL) đối với từng PAH riêng lẻ là 1,0 mg/kg (khối lượng khô), 0,2 mg/kg đối với từng cấu tử PCB trong đất/trầm tích và 75/mg/kg đói với mẫu đất/trầm tích/chất thải rắn dạng ướt, tuỳ thuộc vào hàm lượng nước, hàm lượng dung môi. Tuy nhiên, giới hạn có thể thấp hơn nếu thay đổi lượng mẫu thí nghiệm, hoặc điều chỉnh bằng nồng độ lớn hơn của các dung dịch chuẩn (với điều kiện ít chất cản trở). Giới hạn định lượng nằm trong khoảng từ 0,01 đến 0,5 mg/kg.

    • Thiết bị sử dụng: Thiết bị chiết nhiệt/sắc ký khí/khối phổ (TE/GC/MS).

    • Phương pháp phân tích PCB trong phòng thí nghiệm

    • Tùy theo loại mẫu (dầu, đất, trầm tích hay chất thải rắn) và điều kiện thiết bị phân tích mà đơn vị phân tích cần áp dụng các phương pháp phân tích sau đây:

    • Phương pháp sắc ký khí (US EPA 8082):

    • Phương pháp này được áp dụng để phân tích các mẫu chất rắn, sinh học, nước, mẫu dầu, mẫu bông thấm dầu sau khi được chiết và làm sạch bằng các quy trình thích hợp.

    • Phương pháp xác định hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ và polyclorin biphenyl- phương pháp sắc ký khí với detector bẫy electron (ISO 10382:2002):

    • Phương pháp này được áp dụng để định lượng bảy chất polyclorin biphenyl và mười bảy hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ trong tất cả các loại đất với giới hạn phát hiện từ 0,1 µg/kg đến 4 µg/kg (tính theo lượng đất khô).

      • Người có thẩm quyền ký

    • 2. Trong khi vận chuyển

    • 3. Đến điểm tiếp nhận

    • 4. Quy định trong xếp dỡ

      • 2.1. Thực hiện đầy đủ các qui định hiện hành

      • 2.2. Một số biện pháp phòng ngừa chủ động, bổ sung

Nội dung

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: Hà Nội, ngày /2014/TT-BTNMT tháng năm 2014 THÔNG TƯ Về quản lý PCB thiết bị, vật liệu chất thải có PCB BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG Căn Luật Bảo vệ mơi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật Hóa chất ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; Căn Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; Căn Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Hóa chất; Căn Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Căn Quyết định số 184/2006/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2006 Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch quốc gia thực Công ước Stockholm chất nhiễm hữu khó phân hủy; Xét đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUY ĐỊNH: CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định xác định, phân loại, dán nhãn, đăng ký, nhập khẩu, xuất khẩu, đóng gói, lưu giữ, vận chuyển, sử dụng, tái sử dụng, tái chế, thải bỏ, xử lý thiết bị, vật liệu chất thải có Polyclo Biphenyl (PCB) Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng quan, tổ chức, cá nhân nước nước (sau gọi chung tổ chức, cá nhân) liên quan đến việc quản lý, sở hữu, sử dụng thiết bị, vật liệu (bao gồm dầu chứa PCB) chất thải có PCB lãnh thổ Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư này, từ ngữ hiểu sau: PCB nhóm hóa chất hữu có cấu trúc gồm vòng benzen liên kết với liên kết cacbon đơn, nguyên tử hydro (từ đến 10 nguyên tử) thay nguyên tử clo Dầu chứa PCB loại dầu có nồng độ PCB từ 05 mg/kg trở lên Thiết bị, vật liệu có PCB thiết bị, vật liệu có nồng độ PCB từ 05 mg/kg trở lên bền mặt từ 10 µg/100 cm2 trở lên Chất thải có PCB chất thải có nồng độ từ 05 mg/kg trở lên theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại (QCVN 07: 2009/BTNMT văn thay thế) bền mặt từ 10 µg/100 cm2 trở lên Thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB thiết bị, vật liệu, chất thải xác định chứa PCB chưa có đủ thơng tin để xác định xác nồng độ PCB thiết bị, vật liệu, chất thải Tái sử dụng trực tiếp thiết bị, vật liệu có PCB việc trực tiếp sử dụng lại thiết bị, vật liệu theo mục đích sử dụng ban đầu thiết bị, vật liệu mà khơng qua khâu xử lý hay sơ chế Tái chế thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB trình loại bỏ PCB thiết bị, vật liệu, chất thải đến nồng độ cho phép để sử dụng thiết bị, vật liệu làm nguyên liệu sản xuất cho mục đích sử dụng khác đáp ứng quy định bảo vệ môi trường Lây nhiễm chéo PCB chuyển PCB từ thiết bị, vật liệu, chất thải sang thiết bị, vật liệu, chất thải khác không chứa PCB Xử lý thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB q trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật nhằm biến đổi, loại bỏ, cách ly, tiêu huỷ phá huỷ tính chất PCB với mục đích cuối khơng gây tác động xấu đến môi trường sức khoẻ người CHƯƠNG II NHẬN BIẾT, XÁC ĐỊNH, PHÂN LOẠI, DÁN NHÃN VÀ ĐĂNG KÝ THIẾT BỊ, VẬT LIỆU, CHẤT THẢI CÓ PCB Điều Nhận biết, xác định thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB Nhận biết thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB dựa vào yếu tố sau: a) Thông tin nhãn: Nếu thông tin nhãn thiết bị, vật liệu, chất thải thể có PCB xác định thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB Việc xác định nhãn thiết bị, vật liệu, chất thải thực theo thông tin nhận biết thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB Phụ lục Thông tư này; b) Thông báo nhà sản xuất: Nếu có thơng báo nhà sản xuất thiết bị, vật liệu, chất thải chứa PCB xác định thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB; c) Năm sản xuất: Thiết bị, vật liệu thuộc Phụ lục Thông tư này, sản xuất trước năm 1995 khơng có nhãn thơng báo nhà sản xuất xác định có PCB; d) Các thiết bị, vật liệu, chất thải có khả bị lây nhiễm chéo PCB trình vận hành, sử dụng, thải bỏ xác định có PCB Xác định thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB: a) Việc xác định xác thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB phải dựa vào phương pháp lấy mẫu, phân tích để xác định nồng độ PCB thiết bị, vật liệu, chất thải; b) Quy trình lấy mẫu phân tích dầu có PCB thực theo hướng dẫn Phụ lục Thơng tư này; c) Quy trình lấy mẫu phân tích PCB thiết bị điện thực theo hướng dẫn Phụ lục Thông tư theo dẫn nhà sản xuất quy trình an tồn áp dụng cho thiết bị, vật liệu đó; d) Quy trình lấy mẫu phân tích PCB vật liệu mẫu môi trường khác thực theo hướng dẫn Phụ lục Thông tư Việc phân tích PCB cần thực phịng thí nghiệm đảm bảo điều kiện lực sau: a) Có chứng VILAS (hệ thống cơng nhận phịng thử nghiệm, hiệu chuẩn Việt Nam) tiêu PCB phù hợp; b) Được xác nhận đủ lực thực quan trắc môi trường theo quy định Nghị định số 27/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2013 Chính phủ quy định điều kiện tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường Thông tư số 42/2013/TT-BTNMT ngày 03 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc thẩm định điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường mẫu giấy chứng nhận; c) Được Tổng cục Môi trường, Bộ Tài ngun Mơi trường xác nhận có đủ lực phương pháp phân tích PCB phù hợp Trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc xác định thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB: a) Trước lý thải bỏ dầu cách điện, dầu truyền nhiệt, thiết bị thuộc Phụ lục 1, Phần I, II, III, chủ sở hữu phải xác định nồng độ PCB dầu; b) Khi xác định dầu có PCB thiết bị chứa dầu có PCB, chủ sở hữu phải xác định nồng độ tất loại vật liệu tiếp xúc với PCB có biện pháp quản lý an tồn vật liệu phù hợp theo quy định hành quản lý chất thải; c) Khi tiến hành thay bổ sung dầu cho thiết bị điện, chủ sở hữu thiết bị có trách nhiệm xác định nồng độ PCB dầu để tránh lây nhiễm chéo có biện pháp quản lý an tồn phù hợp theo quy định hành; d) Chủ nguồn thải chủ xử lý chất thải phải xác định nồng độ PCB có chất thải để có biện pháp quản lý an toàn phù hợp theo quy định hành quản lý chất thải; đ) Đối với khu vực nghi ngờ ô nhiễm PCB, chủ sở hữu khu vực có trách nhiệm đánh giá mức độ ô nhiễm; khu vực không rõ chủ sở hữu, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức đánh giá khu vực bị ô nhiễm địa bàn quản lý có biện pháp quản lý phù hợp theo quy định Thông tư quy định pháp lý hành có liên quan; e) Đối với loại thiết bị vật liệu khác có PCB, tổ chức, cá nhân khuyến khích phân loại, lấy mẫu để phân tích, xác định nồng độ PCB thiết bị, vật liệu, chất thải để có biện pháp quản lý an toàn phù hợp Điều Phân loại, dán nhãn PCB cho thiết bị, vật liệu, chất thải Tổ chức, cá nhân sử dụng, vận chuyển, lưu giữ, thải bỏ, xử lý thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB có trách nhiệm phân loại dán nhãn thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB theo quy định khoản 2, Điều Phân loại thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB theo nồng độ PCB với mức sau: a) Từ 100.000 mg/kg trở lên; b) Từ 500 đến 100.000 mg/kg; c) Từ 50 đến 500 mg/kg; d) Từ 05 đến 50 mg/kg; đ) Lớn 10µg/100 cm2; e) Thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB chưa xác định xác nồng độ PCB Dán nhãn PCB cho thiết bị, vật liệu, chất thải: a) Nhãn PCB phải dán chắn, vị trí dễ quan sát, đọc rõ ràng đầy đủ nội dung nhãn; b) Tùy thuộc vào nồng độ PCB thiết bị, vật liệu, chất thải, việc dán nhãn PCB cho thiết bị, dầu, vật liệu, chất thải thực theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư Điều Đăng ký thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB Tổ chức, cá nhân sở hữu thiết bị, vật liệu sử dụng có PCB phải đăng ký với Sở Tài nguyên Môi trường địa phương để quản lý Tổ chức, cá nhân khơng phải đóng phí lệ phí đăng ký thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB, thuộc trường hợp sau: a) Có khối lượng 01 (một) kg dầu có nồng độ PCB lớn 05 mg/kg; b) Có khối lượng 10 kg thiết bị có chứa dầu có PCB với nồng độ lớn 05 mg/kg; hoặc lớn 10µg/100 cm2 Hồ sơ đăng ký thiết bị, vật liệu sử dụng có PCB bao gồm: a) Đơn đăng ký thiết bị, vật liệu có PCB theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư này; b) Bản Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với tổ chức) chứng minh thư nhân dân (đối với cá nhân); c) Bản Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Giấy xác nhận Kế hoạch bảo vệ môi trường Quyết định phê duyệt Giấy xác nhận Đề án bảo vệ mơi trường quan có thẩm quyền cấp (nếu có); d) Trong trường hợp phát dầu PCB với khối lượng lớn 01 kg nồng độ lớn 50 mg/kg, lớn 10 kg thiết bị nồng độ lớn 50 mg/kg 100 kg thiết bị, vật liệu có PCB với nồng độ lớn 10µg/100cm2, chủ sở hữu dầu thiết bị phải lập Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố PCB thiết bị, vật liệu để kèm theo Hồ sơ đăng ký; đ) Trong trường hợp có thay đổi thông tin thiết bị, vật liệu có PCB so với thơng tin xác nhận đăng ký, tổ chức, cá nhân phải đăng ký lại với Sở Tài nguyên Môi trường địa phương thay đổi Tổ chức, cá nhân sở hữu chất thải có PCB phải đăng ký với Sở Tài nguyên Môi trường địa phương theo quy định hành quản lý chất thải nguy hại Điều Trình tự xác nhận đăng ký thiết bị, vật liệu sử dụng có PCB Tổ chức, cá nhân lập 02 (hai) hồ sơ theo quy định Điều Thông tư gửi đến Sở Tài nguyên Môi trường để đăng ký Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm thơng báo qua điện thoại, thư điện tử văn tới tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ theo quy định Điều Thông tư Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức thẩm định hồ sơ xác nhận đăng ký cho tổ chức, cá nhân theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư Nếu thơng tin hồ sơ đăng ký có dấu hiệu khai báo sai, Sở Tài nguyên Môi trường sẽ trực tiếp tra, kiểm tra thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB điều kiện hoạt động liên quan đến PCB tổ chức, cá nhân trước xác nhận đăng ký Thời hạn kiểm tra 20 (hai mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký Hồ sơ đăng ký lưu 01 Sở Tài nguyên Môi trường 01 trả lại tổ chức, cá nhân sau có xác nhận đăng ký Sở Tài nguyên Môi trường để lưu sở CHƯƠNG III XUẤT NHẬP KHẨU, SỬ DỤNG, VẬN CHUYỂN, LƯU GIỮ, TÁI SỬ DỤNG, TÁI CHẾ, THẢI BỎ, XỬ LÝ THIẾT BỊ, VẬT LIỆU, CHẤT THẢI CÓ PCB Điều Nhập thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB Nghiêm cấm tổ chức, cá nhân nhập thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB với nồng độ lớn 05 mg/kg lớn 10µg/100 cm2 vào Việt Nam Trường hợp nhập thiết bị, vật liệu có PCB để nghiên cứu khoa học thử nghiệm, tổ chức, cá nhân nhập có chấp thuận văn Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường Điều Xuất thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB Các tổ chức, cá nhân xuất thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB sang nước khác để xử lý, tiêu hủy Quy trình, thủ tục xuất phải tn thủ Cơng ước Basel “kiểm sốt vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại việc tiêu huỷ chúng” quy định hành quản lý chất thải nguy hại Điều 10 Sử dụng, tái sử dụng, tái chế thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB Khi phát thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB, tổ chức, cá nhân sử dụng thiết bị, vật liệu có PCB phải đăng ký theo quy định Điều Thông tư Việc sử dụng thiết bị, vật liệu có PCB với nồng độ từ 50 mg/kg trở lên phải ngừng trước năm 2020 Các tổ chức, cá nhân sử dụng thiết bị, vật liệu có PCB lớn 50 mg/kg phải tự lập kế hoạch loại bỏ việc sử dụng thiết bị, vật liệu trước năm 2020 tiêu hủy trước năm 2028 Tái sử dụng thiết bị, vật liệu có PCB: a) Các tổ chức, cá nhân tái sử dụng trực tiếp thiết bị kín, cịn ngun vẹn có PCB với nồng độ từ 05 mg/kg trở lên trước năm 2020; b) Được phép tái sử dụng vật liệu có PCB sau loại bỏ PCB tới ngưỡng 05 mg/kg 10µg/100 cm2 đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; c) Các sở tái chế thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB phải có giấy phép xử lý chất thải nguy hại có mã chất thải nguy hại phù hợp Bộ Tài nguyên Môi trường cấp Điều 11 Yêu cầu nhân lực tổ chức, cá nhân lưu giữ, vận chuyển, xử lý thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB Đối với tổ chức, cá nhân lưu giữ thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB khối lượng từ 10 kg trở lên: Phải có 01 (một) cán kỹ thuật có trình độ chun mơn từ cao đẳng trở lên, chun ngành hóa học mơi trường an tồn lao động, Tổng cục Mơi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường đào tạo quản lý an toàn PCB để thực hoạt động liên quan đến PCB Đối với tổ chức, cá nhân vận chuyển thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB, người trực tiếp điều khiển phương tiện vận chuyển người áp tải hàng nguy hiểm có PCB phải đáp ứng điều kiện sau: a) Tốt nghiệp từ trung cấp trở lên chuyên ngành hóa chất; b) Có Giấy chứng nhận kỹ thuật an tồn vận chuyển hàng nguy hiểm hiệu lực Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp; c) Có Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy cịn hiệu lực Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp; d) Có Chứng huấn luyện vận chuyển hàng nguy hiểm Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Đối với tổ chức, cá nhân xử lý thiết bị, vật liệu có PCB: Người trực tiếp làm việc, tiếp xúc với thiết bị, vật liệu có PCB phải có chun mơn, kỹ thuật với trình độ chun mơn từ cao đẳng trở lên thuộc chuyên ngành liên quan đến hóa học, kỹ thuật an tồn, mơi trường Tổng cục Mơi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường đào tạo quản lý an toàn PCB để thực hoạt động liên quan đến PCB Đối với tổ chức, cá nhân thực xử lý chất thải có PCB, phải thực theo quy định quản lý chất thải nguy hại hành Điều 12 Yêu cầu sở vật chất, kỹ thuật nơi lưu giữ thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB Địa điểm lưu giữ thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB phải cách xa khu dân cư, trường học, bệnh viện, sở chế biến thực phẩm, nguồn nước cấp cho sinh hoạt tối thiểu 50 m phải đảm bảo điều kiện phòng cháy chữa cháy theo quy định pháp luật Phải có trang thiết bị, vật liệu để ứng phó, hạn chế tác hại có cố PCB xảy Được sử dụng công-ten-nơ đáp ứng quy định kỹ thuật Thông tư để lưu giữ thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB Thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB phải đóng gói quy định, đảm bảo yêu cầu an tồn mơi trường Điều kiện kỹ thuật nơi lưu giữ, trang thiết bị, vật liệu để ứng phó cố, bao bì chứa thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB quy định Phụ lục Thông tư Điều 13 Vận chuyển thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB Yêu cầu kỹ thuật việc vận chuyển thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB: a) Có đủ điều kiện tham gia giao thông theo quy định pháp luật giao thông; b) Đáp ứng điều kiện an tồn phịng cháy chữa cháy theo quy định pháp luật; c) Có ca bin đủ chỗ cho 02 (hai) người ngồi, gồm 01 (một) người điều khiển phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm 01 (một) người áp tải hàng nguy hiểm, có đủ phận gá buộc để định vị chắn thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB vận chuyển; d) Có trang thiết bị che, phủ kín tồn khoang chở thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB Trang thiết bị che phủ phải phù hợp, đảm bảo chống thấm, chống cháy, không bị phá hủy tiếp xúc với thiết bị, vật liệu, chất thải vận chuyển, chịu va đập hạn chế rò rỉ lây nhiễm PCB môi trường trường hợp xảy cố; đ) Phương tiện vận chuyển phải gắn biển cảnh báo có PCB theo mẫu Phụ lục Thơng tư lên phía trước, phía sau hai bên thành phương tiện suốt trình vận chuyển; e) Phương tiện vận chuyển phải có trang thiết bị, vật liệu để ứng phó, hạn chế tác hại có cố PCB xảy theo Phụ lục 10 Thơng tư này; g) Có kế hoạch ứng phó cố PCB tình khẩn cấp khác kèm theo phương tiện suốt trình vận chuyển; h) Không vận chuyển thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB với hành khách, vật ni, lương thực, thực phẩm Đối với trường hợp đây, có phương tiện có giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm PCB Bộ Công an cấp theo quy định Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 Chính phủ quy định Danh mục hàng nguy hiểm vận chuyển hàng nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường Bộ Tài nguyên Môi trường cho phép vận chuyển hàng nguy hiểm PCB thực việc vận chuyển hàng nguy hiểm a) Hàng nguy hiểm dầu có khối lượng lớn 10 kg nồng độ lớn 50 mg/kg; b) Hàng nguy hiểm thiết bị, vật liệu có khối lượng lớn 1.000 kg trở lên nồng độ lớn 05 mg/kg; c) Hàng nguy hiểm thiết bị, vật liệu có khối lượng lớn 1.000 kg trở lên nồng độ lớn 10 µg/100 cm Việc vận chuyển chất thải có PCB thực theo quy định quản lý chất thải nguy hại hành Tổ chức, cá nhân tự vận chuyển thuê tổ chức, cá nhân khác vận chuyển đáp ứng điều kiện quy định Thông tư để vận chuyển thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB Khi thuê tổ chức, cá nhân khác vận chuyển thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB, tổ chức, cá nhân phải thông báo rõ văn cho tổ chức, cá nhân thuê vận chuyển biết tên, số lượng, tính nguy hại thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB Yêu cầu an toàn thực vận chuyển thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB quy định Phụ lục 10 Thông tư Điều 14 Thải bỏ thiết bị, vật liệu có PCB Các tổ chức, cá nhân không thải bỏ thiết bị, vật liệu có PCB lẫn loại chất thải khác Các thiết bị, vật liệu có PCB, sau ngừng sử dụng, chờ vận chuyển đến nơi xử lý, tiêu hủy phải lưu giữ kho lưu giữ đáp ứng quy định Điều 12 Thơng tư Nghiêm cấm việc pha lỗng chất thải có PCB để thải bỏ mơi trường Điều 15 Xử lý, tiêu hủy thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB Tổ chức, cá nhân phải xử lý, tiêu hủy an toàn thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB với nồng độ từ 50 mg/kg trở lên trước năm 2028 Việc xử lý tiêu hủy thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB thực theo thứ tự ưu tiên sau: (i) Thiết bị, vật liệu, chất thải có hàm lượng PCB lớn 100.000 mg/kg thể tích lớn 05 lít khối lượng lớn 05 kg; (ii) Thiết bị, vật liệu, chất thải có hàm lượng PCB lớn 500 mg/kg thể tích lớn 05 lít khối lượng lớn 05 kg; (iii) Thiết bị, vật liệu, chất thải có hàm lượng PCB lớn 50 mg/kg thể tích lớn 0,05 lít khối lượng lớn 0,5 kg; (iv) Thiết bị, vật liệu, chất thải có hàm lượng PCB lớn 05 mg/kg thể tích lớn 0,05 lít khối lượng lớn 0,5 kg (v) Thiết bị, vật liệu, chất thải có hàm lượng PCB lớn 10 µg/cm khối lượng lớn 0,5 kg Việc xử lý, tiêu hủy thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB phải đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia quy định quản lý chất thải nguy hại hành Điều 16 Xác định quản lý ô nhiễm PCB Tổ chức, cá nhân lưu giữ, sử dụng, xử lý thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB với khối lượng 1.000 kg nồng độ lớn 50 mg/kg phải quan trắc nồng độ PCB thành phần môi trường xung quanh kiểm soát phát thải PCB vào mơi trường Số lượng mẫu phân tích thành phần môi trường cần quan trắc tùy theo điều kiện yêu cầu thực tế, tối thiểu gồm 01 (một) mẫu khơng khí xung quanh, 01 (một) mẫu đất/ trầm tích 01 (một) mẫu nước thải Báo cáo quan trắc môi trường thông số PCB kết hợp với báo cáo giám sát môi trường định kỳ tổ chức, cá nhân theo quy định hành kết hợp việc thực kế hoạch bảo vệ môi trường Tổ chức, cá nhân phát khu vực bị ô nhiễm PCB bị nhiễm PCB phải thơng báo kịp thời cho Sở Tài nguyên Môi trường để quản lý Các khu vực ô nhiễm PCB cần đánh giá, cách ly, gắn biển cảnh báo khu vực ô nhiễm PCB theo mẫu Phụ lục Thông tư CHƯƠNG IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN Điều 17 Trách nhiệm Tổng cục Môi trường Hướng dẫn, phổ biến quy định quản lý thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB Cơng bố danh mục phịng thí nghiệm có đủ lực phân tích PCB trang chủ Tổng cục Môi trường Tổ chức tra, kiểm tra định kỳ, đột xuất điều kiện vận chuyển, lưu giữ, sử dụng, xử lý thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB tổ chức, cá nhân theo quy định Thông tư Chủ trì, phối hợp với Sở Tài ngun Mơi trường tiến hành biện pháp xử lý, khắc phục ô nhiễm khu vực ô nhiễm PCB xác định Tổ chức khóa đào tạo quản lý an toàn PCB Tiếp nhận tổng hợp báo cáo thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB từ Sở Tài ngun Mơi trường để báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường, Chính phủ Cơng ước Stockholm theo quy định Điều 18 Trách nhiệm Sở Tài nguyên Môi trường Tiếp nhận hồ sơ đăng ký thiết bị, vật liệu chất thải có PCB Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố PCB; Thẩm định trả lời kết thẩm định, xác nhận đăng ký văn cho tổ chức, cá nhân đăng ký 10

Ngày đăng: 08/02/2022, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w