1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn báo chí chuyên biệt

23 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 11,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN ĐÀO TẠO BÁO CHÍ & TRUYỀN THƠNG -š›&š› - TIỂU LUẬN GIỮA KÌ Mơn: Báo chí chun biệt Giảng viên: Nhóm: TS Phạm Thị Mỵ Nhóm Bùi Thị Bảo Yến Đặng Mai Phương Đinh Đại Long Lưu Lan Anh Nguyễn Hương Ly Quản Phạm Linh Chi Chủ đề: Chính sách phục hồi kinh tế sau đại dịch MỤC LỤC Tin 1: Coi trọng việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp để bước khôi phục phát triển kinh tế .3 Tin 2: Quốc hội gấp rút tiến hành sách khơi phục kinh tế sau dịch Bài 1: .10 Hà Nội tăng tốc phục hồi kinh tế, đồng thời đẩy mạnh phòng chống dịch Covid – 19 .10 Bài 2: .14 Các bộ, ngành tìm giải pháp ổn định thị trường nông sản, hỗ trợ người dân 14 Bài 3: .19 Triển khai lộ trình “Thích ứng an tồn, linh hoạt kiểm sốt hiệu dịch bệnh COVID-19” mang lại nhiều tín hiệu tốt cho doanh nghiệp người lao động 19 Tin 1: Coi trọng việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp để bước khơi phục phát triển kinh tế Doanh nghiệp động lực giúp kinh tế phát triển mạnh mẽ Vì vậy, việc hỗ trợ doanh nghiệp, bối cảnh hậu dịch COVID-19 nhiệm vụ tiên cần phải coi trọng Ngay tình hình dịch bệnh có nhiều chuyển biến tích cực, vịng tháng qua Chính phủ tổ chức nhiều buổi gặp mặt hội thảo, hội nghị trực tuyến giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp bối cảnh phục hồi sản xuất kinh doanh trạng thái bình thường Theo đó, doanh nghiệp phản ánh khó khăn, vướng mắc lưu thơng hàng hố, tổ chức chưa đồng dẫn đến bất cập; khó khăn việc tuyển dụng lao động trở lại Bên cạnh kiến nghị doanh nghiệp gói hỗ trợ cho doanh nghiệp, quy định rõ điều kiện đảm bảo “tuyệt đối an toàn” hay việc cách ly, tiêm chủng Chính phủ tổ chức nhiều họp bàn giải pháp khôi phục phát triển kinh tế (Nguồn ảnh: VGP/Nhật Bắc) Ngày 9/9/2021, Chính phủ ban hành Nghị 105/NQ-CP hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh bối cảnh dịch COVID-19 Nhiều giải pháp, sách Chính phủ bộ, ngành đưa linh hoạt, nhanh chóng giúp doanh nghiệp khó khăn cảm nhận tâm, nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ Ngày 11/10/2021, Chính phủ ban hành Nghị số 128/NQ-CP quy định tạm thời “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19” Nghị tháo gỡ nhiều khúc mắc, giúp doanh nghiệp xác định trạng thái hoạt động rõ ràng bối cảnh Ông Trần Việt Anh, Tổng giám đốc Công ty CP Xuất nhập Nam Thái Sơn đánh giá khó cho doanh nghiệp họ khơng nắm kế hoạch phịng, chống dịch dài hạn quyền Mà doanh nghiệp phải chủ động xây dựng, điều chỉnh kế hoạch sản xuất “Tuy nhiên, Nghị 128 quy định rõ ràng hơn, thấy kịch dài hạn hơn”, ơng Việt Anh nói Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết thời gian qua, thực đạo Bộ Chính trị, Quốc hội Chính phủ, Bộ Cơng Thương tích cực phối hợp với Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp để triển khai nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp mức cao để ổn định sản xuất Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên (Nguồn ảnh: Báo Tiền phong) Nhìn chung dịch bệnh phức tạp kéo dài gây nhiều ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe, tính mạng người vô số thách thức để phục hồi kinh tế Đòi hỏi Nhà nước cần quan tâm, có sách kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tốt vào tháng cuối năm Tin 2: Quốc hội gấp rút tiến hành sách khơi phục kinh tế sau dịch Ngày khai mạc Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV ngày đến gần Đây thời điểm Quốc hội cần gấp rút hoàn thiện sách khôi phục kinh tế - vấn đề quan tâm Theo thống kê, GDP tháng năm 2021 tăng 1,42%, quý III giảm tới 6,17% so với kỳ năm ngoái Nền kinh tế nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng đại dịch, đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm Tình hình tài quốc gia khơng khả quan phải huy động quỹ dự trữ cho chống dịch hỗ trợ an sinh xã hội Trước tình hình kinh tế cịn nhiều vướng mắc, vòng tháng trở lại Quốc hội liên tục tiến hành nhiều họp trực tuyến địa phương, doanh nghiệp để lắng nghe ý kiến, giải đáp băn khoăn, bước thực “Hành trình khôi phục kinh tế” sau đợt dịch COVID – 19 thứ Việt Nam Đây không hội cho địa phương doanh nghiệp nêu lên ý kiến mà cịn kiện có tầm ảnh hưởng lớn đến sách Quốc hội đưa vào Kỳ họp thứ hai, khai mạc vào 20/10 tới Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chủ trì hội nghị trực tuyến (Nguồn: VGP/Đức Tuân) Ngay từ tháng 9, tình hình dịch bệnh nước có dấu hiệu cải thiện đáng kể, đại diện Chính Phủ - Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chủ trì hội nghị trực tuyến với với mục đích tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao cụm công nghiệp Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì họp trực tuyến toàn quốc (Nguồn: Báo Quân đội nhân dân) Bước sang tháng 10, tỉnh thành nước đặc biệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh dỡ bỏ giãn cách xã hội, thiết lập trạng thái “bình thường mới” Ủy ban Kinh tế Quốc hội nhanh chóng thực Báo cáo thẩm tra đánh giá kết thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 dự kiến Kế hoạch phát triển cho năm 2022 Gần nhất, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID – 19 chủ trì họp trực tuyến tồn quốc với Ban Chỉ đạo 63 tỉnh, thành phố Tiến hành đánh giá kết bước đầu cơng tác phịng, chống đợt dịch COVID – 19 thứ quan trọng bàn luận nhiệm vụ trọng điểm đất nước, có phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Theo ông Trương Văn Phước - thường trực Tổ tư vấn kinh tế Thủ tướng Quốc hội đứng trước bối cảnh lịch sử, cần cân nhắc kỹ để đưa sách phục hồi kinh tế phù hợp với nguyện vọng nhân dân Bài 1: Hà Nội tăng tốc phục hồi kinh tế, đồng thời đẩy mạnh phòng chống dịch Covid – 19 Hà Nội xem xét ban hành kế hoạch kế hoạch phục hồi kinh tế, với thực cơng tác phịng chống dịch bệnh Covid – 19 quý IV/2021 (Ông Chu Ngọc Anh, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội chủ trì hội nghị trực tuyến, đạo giải pháp nhằm tăng tốc việc phục hồi kinh tế.) Tháng 4/2021, với xuất siêu biến thể lây nhiễm Delta Việt Nam xảy đợt bùng phát dịch thứ tư gây nhiều thiệt hại nặng nề kinh tế với người cho nước Hà Nội ghi nhận liên tục nhiều ổ dịch lớn, trường hợp dương tính lây nhiễm phức tạp cộng đồng Thành phố trải qua nhiều đợt giãn cách theo thị 16 Thủ tướng Chính phủ, hoạt động sản xuất, kinh doanh bị đình trệ, gây tác động lớn đến đời sống nhân dân Các quan chức với nhiều lãnh đạo thành phố làm việc, xác định rủi ro dịch bệnh nên cần thực bước mở cửa lại kinh 10 tế, ạt Ngồi cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền để người dân nắm vững, nâng cao ý thức nhà nước tham gia đẩy lùi dịch bệnh, sớm ổn định lại sống Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho hay, Thành phố sẽ chuyển từ trạng thái khơng Covid-19 sang thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt dịch bệnh theo đạo Thủ tướng Chính phủ Cùng với nâng cao cơng tác phịng chống dịch, đưa dịch vụ y tế đến gần người dân, nhanh chóng đẩy mạnh việc tiêm phòng vaccine để trở lại hoạt động bình thường Ngày 01/10/2021 Thành phố Hà Nội họp trực tuyến hội nghị giao ban quý III chín tháng đầu năm 2021 với chủ trì Chủ tịch Thành phố Hà Nội ơng Chu Ngọc Anh Ơng Đỗ Anh Tuấn, Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư phát biểu hội nghị giao ban, Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) giảm 7,02% quý III/2021, so với kỳ năm 2021 tác động to lớn tình hình dịch bệnh chung nước Trong đó, chịu ảnh hưởng nhiều ngành cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ Tính chung tháng đầu năm tăng khoảng 1,28% so với năm 2020, tổng thu ngân sách nhà nước đạt 176 ngàn tỉ đồng, đạt 75% dự toán Trung ương giao (đạt 70,3% dự toán thành phố), 105,4% so với kỳ Chi ngân sách địa phương tháng đạt 46.338 tỷ đồng, đạt 42,7% dự toán, 95,5% so với kỳ” Tăng trưởng GRDP đạt mức thấp so với năm 2020, giảm mạnh quý III dịch bệnh diễn biến phức tạp Các lĩnh vực văn hóa, du lịch, khách sạn gặp khó khăn, tỷ lệ giải ngân công năm 2021 2020 thấp Bên cạnh lĩnh vực chịu thiệt hại dịch bệnh, số ngành tăng trưởng tài chính, ngân hàng tăng 8,68% so với kỳ năm trước, thông tin truyền thông tăng 6,34%, giáo dục tăng 4,26% Ngoài ra, thành phố tổ chức 11 nhiều hoạt động chương trình ủng hộ cơng tác phịng chống Covid-19, chương trình “Sóng máy tính cho em” Lĩnh vực nơng - lâm - thủy sản tăng 3% so với kỳ năm ngoái tháng đầu năm 2021 Chỉ số giá tiêu dùng kiểm soát tốt, tháng giảm 0,6% so với tháng 8, tăng 2% so với năm 2020 (Các hàng quán ăn uống Hà Nội mở cửa phục vụ khách hàng) Chị Lan, chủ quán phở Thanh Xuân cho biết, lượng khách hàng đến ăn trực tiếp quán đông Do sau thời gian dài giãn cách nên ăn ngồi người phấn khởi, q trình ăn ln tn thủ quy tắc phịng dịch Nhà nước Háo hức mong chờ thưởng thức bát phở Hà Nội sau nhiều đợt giãn cách, anh Huỳnh Tuấn nói “Được thưởng thức phở, uống cà phê mà nhà điều tuyệt vời mong ước từ lúc giãn cách tới giờ” Trong tháng 10, quý IV năm 2021 Hà Nội xem xét ban hành kế hoạch khôi phục, phát triển kinh tế gắn liền với công tác phòng, chống dịch bệnh chung 12 nước Các quận, huyện, thị xã cần đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư cơng theo đạo Chính phủ Điều hành thu, chi ngân sách cách có hiệu quả, tăng cường cải cách hành chính, đối thoại, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất Tại Cơng ty cổ phần khí tơ Nam Việt, Ơng Trịnh Văn Thắng, Phó tổng Giám đốc Công ty cho biết, sau nhiều đợt giãn cách dịch bệnh Hà Nội, doanh nghiệp phải hạn chế hoạt động, chí dừng hoạt động số phận Điều ảnh hưởng đến toàn doanh nghiệp, nhiều hợp đồng bị đối tác hủy bỏ hạn Nhưng Công ty cố gắng bám trụ, không để công nhân phải nghỉ việc, ông mong nhận quan tâm Nhà nước nhiều để đưa Công ty hoạt động ổn định trước Hà Nội dần tăng tốc việc phục hồi kinh tế với biện pháp như: cải thiện mơi trường đầu tư, đơn giản hóa thủ tục vay vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Nâng cao đời sống nhân dân, với người nghèo đối tượng sách để nhanh chóng nối lại hoạt động kinh doanh, buôn bán Công tác chống dịch cần nâng cao, với thực mục tiêu kép, vừa chống dịch, vừa phục hồi lại kinh tế Sớm ổn định lại sống, để người dân an tâm phát triển kinh tế Cùng với đạo liệt Nhà nước, Chính phủ, đồng lịng cơng tác chống dịch người dân Thành phố Hà Nội Với mong muốn đạt mục tiêu đề ra, sớm đưa sống trở lại hoạt động bình thường Giải vấn đề tồn đọng đất đai, môi trường, xây dựng 13 Bài 2: Các bộ, ngành tìm giải pháp ổn định thị trường nơng sản, hỗ trợ người dân Các bộ, ngành nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm xây dựng chương trình phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19, tạo điều kiện cho người dân bình ổn lao động, sản xuất Khôi phục hoạt động chợ đầu mối, chợ truyền thống; mở cửa hàng bình ổn giá Cuộc họp, trụ sở Chính phủ ngày 22/10 Chiều 22/10, trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chủ trì họp nhằm đánh giá thực trạng chăn nuôi, tiêu thụ thịt lợn giải pháp tăng cường quản lý, bình ổn thị trường nhằm bảo đảm quyền lợi người chăn nuôi, người tiêu dùng, ổn định sản xuất Tại họp này, lãnh đạo bộ, ngành 14 phát biểu làm rõ nguyên nhân dẫn tới giá thịt lợn giảm sâu, nguyên nhân chủ yếu giảm cầu Bên cạnh việc lưu thơng, vận chuyển khó khăn; số sở sản xuất, chế biến phải tạm dừng hoạt động không đáp ứng “3 chỗ” nhiều địa phương phải thực giãn cách xã hội Trong nguồn cung dồi (xảy không riêng mặt hàng thịt lợn mà loại thực phẩm khác gà, thủy hải sản) Đến cuối tháng đầu tháng 10/2021, tổng đàn lợn nước 28 triệu (đứng thứ giới), tăng 5%, sản lượng thịt lợn tháng đạt khoảng 2,9 triệu Nói rõ thêm nguyên nhân, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến cho biết, dịch COVID-19 nhiều tỉnh thành nước thực giãn cách xã hội, khu công nghiệp, khu chế xuất, trường học, bếp ăn tập thể ngưng hoạt động; nhà hàng, quán ăn, khách sạn, chợ đầu mối, chợ dân sinh không hoạt động; dẫn đến nhu cầu sử dụng thực phẩm giảm rõ rệt từ 30-50% Trong đó, chu kỳ sản xuất, tăng trưởng, tái đàn diễn bình thường Từ dẫn đến ứ đọng tiêu thụ sản phẩm Trước tình hình đó, Bộ NN&PTNT định lập hai tổ cơng tác phía Bắc, phía Nam để tổ chức kết nối giao thông; thúc đẩy xuất khẩu, xúc tiến thương mại Bộ triệu tập họp để tháo gỡ khó khăn, đặc biệt xuất đến thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc Từ thực trạng nguyên nhân trên, chia sẻ khó khăn người chăn ni, Phó Thủ tướng cho biết, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương khẩn trương có giải pháp hỗ trợ tiêu thụ, dần bình ổn giá, đảm bảo lợi ích hài hịa bên gồm người chăn nuôi, khâu trung gian, người tiêu dùng Phó Thủ tướng giao Bộ Tài nghiên cứu, đề xuất giải pháp hỗ trợ lĩnh vực tài Các bộ, ngành, địa phương, trung tâm kinh tế lớn phải đẩy nhanh tiến độ phục hồi kinh tế Bộ Công Thương khẩn trương tổ chức họp, làm việc 15 với địa phương để khôi phục hoạt động chợ đầu mối, chợ truyền thống theo tinh thần Nghị 128; mở cửa hàng bình ổn giá để thúc đẩy tiêu dùng Phó Thủ tướng yêu cầu phải tổ chức thanh, kiểm tra, làm rõ chi phí khâu chuỗi giá trị, kiểm tra chênh lệch giá bán (giữa giá thịt lợn giá bán chợ, siêu thị); rà soát lại việc xuất – nhập thịt heo; kịp thời xử lý vi phạm có Bộ NN&PTNT chủ trì, phối hợp với quan liên quan, địa phương tuyên truyền, làm việc cụ thể với doanh nghiệp chế biến, hộ tiêu thụ lớn, doanh nghiệp có lực dự trữ, chế biến để đẩy mạnh tiêu thụ, sử dụng sản phẩm thịt nước nhằm chia sẻ bớt khó khăn với người chăn ni Đồng thời, tăng cường quản lý giá bán sản phẩm đầu vào ngành, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y; xây dựng kế hoạch tái đàn, chăn nuôi theo tín hiệu thị trường đặc biệt cho dịp cuối năm Tết Nguyên đán Bộ GTVT rà soát, nắm rõ thêm tình hình hệ thống lưu thơng, vận tải, tránh tình trạng số nơi “cát cứ”, gây khó khăn cho bà tiếp cận thị trường (phương tiện chuyên chở khó đến với bà con) Phải bảo đảm lưu thơng hàng hóa thơng suốt, thống tồn quốc Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ nông sản Việt trực tuyến Nối tiếp hoạt động đẩy mạnh tiêu thụ nông sản vùng miền địa phương thành cơng với hàng nghìn nơng sản, hàng hố sàn thương mại điện tử tiêu thụ từ đầu năm đến nay, tháng cuối năm Cục Thương mại điện tử Kinh tế số (Bộ Công Thương) phối hợp sàn thương mại điện tử, đối tác vận hành thương mại điện tử khác tiếp tục đẩy mạnh tiêu thụ nông sản địa phương vào mùa môi trường trực tuyến Trước mắt chương trình Tuần Lễ Nơng Sản Việt trực tuyến sàn thương mại điện tử Sendo với loại trái tỉnh, thành phía Nam khởi chạy từ ngày 19 - 29/10/2021 16 Sàn thương mại điện tử Sendo Trong tháng 10/2021, Cục Thương mại điện tử Kinh tế số phối hợp sàn thương mại điện tử Sendo lên phương án tiếp tục đẩy mạnh cho Tuần lễ nông sản Việt trực tuyến Chương trình có ba loại nơng sản đặc sản vào mùa bán sàn Sendo chương trình “Tuần lễ nơng sản Việt - Miễn phí vận chuyển”, bao gồm Hồng Giịn đặc sản Lâm Đồng, Dưa lưới đặc sản Bình Phước Xồi cát chu vàng đặc sản Đồng Tháp Với loại nông sản này, người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh đặt mua hưởng mức giá ưu đãi giảm đến 30% so với giá thị trường; đặc biệt, vào thời điểm vàng mở bán loại nông sản sàn thương mại điện tử Sendo, giá giảm sâu đến gần 40% Trong thời gian tới, hoạt động kinh doanh thương mại điện tử dần trở nên quy củ hơn, cạnh tranh Để đưa nông sản lên thương mại điện tử, hợp tác xã, hộ kinh doanh, bà nơng dân cần có chuẩn bị kỹ lưỡng, đồng từ khâu nuôi trồng, sản xuất, thu hoạch, bảo quản để bảo đảm 17 chất lượng đồng đều, hồn thiện quy trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm Khi tham gia chương trình đào tạo tập huấn thương mại điện tử cần có chủ động học hỏi, sáng tạo việc ứng dụng thương mại điện tử, quảng bá mơi trường số Ngồi ra, hợp tác xã, hộ kinh doanh cần chủ động nắm bắt hội, kết nối với hợp tác xã, UBND xã, huyện, tỉnh địa phương, Sở ngành địa phương đặc biệt với sàn thương mại điện tử hợp tác với quan có Bộ Cơng Thương để tháo gỡ kịp thời khó khăn gặp phải bước chuyển sang hình thức phân phối đại Những tháng cuối năm lúc nhu cầu tiêu dùng hàng hoá tăng cao, Cục Thương mại điện tử Kinh tế số làm việc chặt chẽ với Sàn thương mại điện tử, đối tác vận hành để tiếp tục tổ chức chương trình thúc đẩy tiêu thụ hàng hố Việt nói chung nơng sản nói riêng, góp phần giúp doanh nghiệp người dân bước vào giai đoạn bình thường 18 Bài 3: Triển khai lộ trình “Thích ứng an tồn, linh hoạt kiểm sốt hiệu dịch bệnh COVID-19” mang lại nhiều tín hiệu tốt cho doanh nghiệp người lao động Trong bối cảnh dịch bệnh với biến chủng Delta diễn biến nhanh, phức tạp khó lường, đối diện với những khó khăn tác động nghiêm trọng dịch Covid-19 Bước chuyển hướng Chính phủ linh hoạt từ chủ trương "Zero COVID-19" sang thích ứng an tồn, linh hoạt để nỗ lực đạt mục tiêu kiểm soát hiệu dịch COVID-19 phát triển kinh tế-xã hội (KTXH) Nghị phục hồi phát triển kinh tế xã hội Trong Thông báo 272/TB - VPCP kết luận Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp địa phương giải pháp tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp bối cảnh dịch COVID-19, Thủ tướng nhận định: Trong gần năm vừa qua, dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế - xã hội, sức khỏe, đời sống nhân dân hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đảng, Nhà nước ghi nhận, đánh giá cao chung tay, chung sức, đồng lòng, chia sẻ khó khăn cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân với Đảng, Nhà nước, cấp, ngành nhân dân nước, đóng góp thiết thực, hiệu quả, kịp thời nhiều mặt cơng tác phịng, chống dịch phát triển kinh tế-xã hội đất nước 19 Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp địa phương giải pháp tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp bối cảnh dịch COVID-19 Ảnh: Nhật Bắc Quốc hội triển khai Nghị số 30/2021/QH15 Chính phủ ban hành Nghị số 86/NQ-CP giải pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19; báo cáo cấp có thẩm quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội để kịp thời triển khai giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh; hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp; trình cấp có thẩm quyền sớm triển khai miễn, giảm số loại thuế, phí, lệ phí để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh Đồng thời, Chính phủ đạo bộ, ngành, địa phương tập trung rà sốt, hồn thiện chế, sách theo tinh thần vướng mắc cấp, ngành cấp, ngành chủ động sửa đổi, hồn thiện để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn, sớm ổn định đời sống khôi phục, phát triển sản xuất kinh doanh 20 Việc ban hành Nghị số 30/2021/QH15 Quốc hội có ý nghĩa quan trọng, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi việc khẩn trương xây dựng, ban hành sách nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệp Vào ngày 11/10 Chính phủ ban hành Nghị 128/NQ-CP quy định tạm thời “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch Covid - 19” doanh nghiệp đánh giá giải pháp kịp thời cần thiết cho doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy khơi phục kinh tế Đem lại nhiều tín hiệu lạc quan cho doanh nghiệp người lao động Các chuyên gia tài chính, kinh tế nhận định: Chính phủ chuyển hướng kịp thời, linh hoạt từ chủ trương "Zero COVID-19" sang thích ứng an tồn, linh hoạt để nỗ lực đạt mục tiêu kiểm soát hiệu dịch COVID-19 phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) Đồng thời gợi ý giải pháp nhằm “giữ ổn định vĩ mô”, tạo việc làm cho người lao động, tạo tảng, động lực cho tăng trưởng kinh tế đất nước Theo TS Tô Hồi Nam, Phó Chủ tịch Thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, sau gần năm ứng phó với đại dịch COVID-19, nước ta đạt nhiều kết quan trọng cơng tác phịng chống dịch Tuy nhiên, biến chủng Delta xuất hiện, không Việt Nam mà nhiều nước giới bất ngờ bị ảnh hưởng tiêu cực “Đợt dịch thứ bùng phát, phản ứng cẩn trọng Do tâm lý nên nhiều người dân, doanh nghiệp chọn “ngủ đông” hay tạm dừng hoạt động Tuy nhiên, Chính phủ chuyển hướng kịp thời từ chủ trương "Zero COVID-19" sang thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19 Điều thể rõ Nghị 128 Tơi nghĩ thích ứng linh hoạt, sống chung với COVID-19 cách chủ động, khoa học, hiểu chiến thắng dịch bệnh”, TS Tơ Hồi Nam cho hay 21 TS Tơ Hồi Nam, Phó Chủ tịch Thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội DNVVN Việt Nam Ảnh: Thu Giang Đánh giá Nghị 128 chuyển hướng tích cực, theo TS Tơ Hồi Nam, Nghị đưa nguyên tắc quan trọng để Bộ, ngành, địa phương có văn hướng dẫn cụ thể phải bảo đảm thống Để thực mục tiêu vừa chống dịch hiệu quả, vừa khôi phục phát triển kinh tế, cần vào hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân, nỗ lực, đồng lịng, tâm khắc phục khó khăn, giữ vững niềm tin, lấy khó khăn, thách thức làm động lực vươn lên, khơng khó khăn mà bi quan, hoang mang, lo sợ; tình hình khó khăn, phức tạp, phải đoàn kết, phát huy dân chủ, huy động trí tuệ tập thể Thực tế có nhiều tín hiệu lạc quan ngày vừa qua Mới Nam Định, Phú Thọ xuất nhiều ca nhiễm COVID-19, có thái độ bình tĩnh xử lý khơng chủ quan ứng phó trước tình hình Cùng 22 với đó, số ca nhiễm giảm, tỷ lệ tiêm vaccine liên tục tăng lên Đồng thời đặt toán sách hỗ trợ người dân, hỗ trợ doanh nghiệp đặc biệt quan tâm ngành dịch vụ du lịch, doanh nghiệp nhỏ vừa, nhóm dễ tổn thương trước cú sốc từ dịch bệnh bên 23 ... công nghiệp Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì họp trực tuyến toàn quốc (Nguồn: Báo Quân đội nhân dân) Bước sang tháng 10, tỉnh thành nước đặc biệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh dỡ bỏ giãn... Nghị phục hồi phát triển kinh tế xã hội Trong Thông báo 272/TB - VPCP kết luận Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp địa phương giải... nhanh chóng thực Báo cáo thẩm tra đánh giá kết thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 dự kiến Kế hoạch phát triển cho năm 2022 Gần nhất, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban

Ngày đăng: 08/02/2022, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w