1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiu qu qun ly tai nguyen nc mt ph

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4A (2021): 82-92 DOI:10.22144/ctu.jvn.2021.116 HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA XÂM NHẬP MẶN TẠI TỈNH BẾN TRE Nguyễn Thị Thuý Vy1, Nguyễn Minh Tuấn2, Trần Hoàng Hiểu3, Lê Tấn Lợi1 Văn Phạm Đăng Trí1* Khoa Mơi trường Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Châu Thành, Hậu Giang Học viện Chính trị Khu vực IV *Người chịu trách nhiệm viết: Văn Phạm Đăng Trí (email: vpdtri@.ctu.edu.vn) Thông tin chung: Ngày nhận bài: 31/12/2020 Ngày nhận sửa: 11/05/2021 Ngày duyệt đăng: 20/08/2021 Title: Effectiveness of surface water resources management for agriculture and aquaculture in the context of saline intrusion in Ben Tre province Từ khóa: Hiệu quản lý, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, vùng ven biển, xâm nhập mặn Keywords: Agriculture, aquaculture, coastal zones, effectiveness of management, saline intrusion ABSTRACT The increasing saline intrusion in coastal areas of the Vietnamese Mekong Delta has affected the management of surface water resources for agriculture and aquaculture This study evaluated the effectiveness in dealing with saline intrusion during the dry season from late 2019 to early 2020 in Ben Tre, based on the principle of clear roles and responsibilities of stakeholders in the OECD (Organization for Economic Co-operation and Development) water resources governance framework The data were collected through interviews with relevant staff from district authorities and analyzed by descriptive statistics, and GIS tools were used to edit and publish maps The duration of salinity intrusion in the dry season from 2019 to 2020 was longer, and the spatial range of saline intrusion was wider than the 40-year average, resulting in severe freshwater scarcity and significant agricultural and aquaculture losses The promulgation of guiding documents to cope with saline intrusion in agriculture and aquaculture was promptly implemented to eliminate saline intrusion driven damages However, horizontal coordination among local stakeholders could still be limited TÓM TẮT Xâm nhập mặn vùng ven biển Đồng sông Cửu Long ngày gia tăng, ảnh hưởng đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Nghiên cứu đánh giá tính hiệu cơng tác ứng phó xâm nhập mặn vào mùa khơ 2019 – 2020 tỉnh Bến Tre, dựa nguyên tắc vai trò trách nhiệm rõ ràng bên liên quan quản trị tài nguyên nước OECD (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) Các số liệu thu thập thông qua vấn cán địa phương xử lý phương pháp thống kê mô tả công cụ GIS sử dụng để biên tập đồ Thời gian xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 – 2020 kéo dài có phạm vi ảnh hưởng rộng so với trung bình 40 năm trở lại đây, điều dẫn đến việc thiếu nguồn nước trầm trọng gây thiệt hại đáng kể đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Việc ban hành văn đạo cơng tác ứng phó xâm nhập mặn sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản thực kịp thời Tuy nhiên, phối hợp theo chiều ngang bên tham gia địa phương cịn gặp hạn chế 82 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4A (2021): 82-92 cấu thể chế cho quản lý tài nguyên nước Luật Tài nguyên nước (2012) quy định rõ, để tất bên liên quan cấp ngành cấp địa phương làm việc thách thức lớn (Jakob & Khemka, 2017)1, theo đó, để giảm mức độ căng thẳng nước lưu vực, cần có 24 biện pháp từ Bộ, Hội đồng cấp Tỉnh/Thành, công ty thủy lợi doanh nghiệp tư nhân, hàng triệu nông dân cư dân thành phố (Jakob & Khemka, 2017) GIỚI THIỆU Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) xem vùng sản xuất nông nghiệp (SXNN) nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) lớn Việt Nam với xu phát triển, nhu cầu sử dụng nước cho ngành nông nghiệp NTTS ngày gia tăng Được đánh giá ba đồng lớn giới bị đe dọa nghiêm trọng biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change, 2014), tỉnh ven biển ĐBSCL phải đối mặt với tình trạng thiếu nguồn nước phục vụ cho hoạt động SXNN NTTS vào mùa khơ Trong năm gần đây, tình hình xâm nhập mặn vùng ven biển diễn biến ngày gây gắt, gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt Khung pháp lý tài nguyên nước Việt Nam xây dựng hai thập kỷ qua bước hoàn chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn ngày đa dạng biến động Công tác quản lý tài nguyên nước Việt Nam thực thi dựa Luật Tài nguyên nước (Luật số 17/2012/QH13) với quy định việc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sông Trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu, đặc biệt hạn – mặn làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất chất lượng sống người dân, Quốc hội ban hành Luật Phòng, chống thiên tai (33/2013/QH13) với quy định hoạt động phòng, chống thiên tai, quản lý nhà nước, quyền nghĩa vụ bên liên quan việc tham gia hoạt động phòng, chống thiên tai Nhằm hỗ trợ cho việc thực thi Luật, Chính phủ ban hành văn như: Nghị định số 201/2013/NĐ-CP (ngày 21/11/2013) Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên nước; Nghị định số 66/2014/NĐ-CP (ngày 04/07/2014) Quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống thiên tai; Nghị số 76/NQ-CP (ngày 18/06/2018) cơng tác phịng, chống thiên tai nhằm nâng cao lực, chủ động phịng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu trước tình hình thiên tai ngày diễn biến phức tạp Tuy nhiên, quản trị nước Việt Nam chưa đáp ứng tiêu chuẩn cần thiết để triển khai cơng tác quản lý nước tổng hợp bền vững (World Bank, 2019) Thực tế cho thấy Hiện nay, khung đánh giá lĩnh vực quản trị tài nguyên nước sử dụng số quốc gia với mục tiêu cung cấp số tiêu chí đánh giá, điển hình như: (i) mười khối thành phần xây dựng hệ thống quản trị tài nguyên nước bền vững (van Rijswick et al., 2014); (ii) phương pháp tiếp cận bền vững FIETS (Finance: tài chính; Institution: thể chế; Environment: môi trường; Technology: công nghệ; Society: xã hội) (Dutch WASH Alliance, 2014); (iii) nguyên tắc tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization Economic Co-operation and Development – OECD) quản trị tài nguyên nước (OECD, 2015) Từ năm 2010, OECD cung cấp nghiên cứu lỗ hổng quản trị cản trở việc thiết kế thực thi sách tài nguyên nước, đồng thời đề xuất số giải pháp sách thực tiễn tốt để khắc phục vấn đề (OECD, 2015) Theo OECD (2015), khơng có giải pháp quản trị chung phù hợp cho tất thách thức nước toàn giới đa dạng tình khắp quốc gia Các nguyên tắc OECD cung cấp khuôn khổ để đánh giá hoàn chỉnh hệ thống quản trị tài nguyên nước Bên cạnh đó, nguyên tắc OECD quản trị nước xây dựng dựa thách thức nước tồn giới; tùy thuộc vào mục đích điều kiện nghiên cứu mà nguyên tắc cần lựa chọn phù hợp (OECD, 2015) Nguyên tắc OECD chia làm 12 nguyên tắc thuộc nhóm (Hình 1): Hiệu quả, Hiệu suất Niềm tin tham gia Cụ thể, để thực giải pháp cần phải xác định, triển khai mục tiêu sách rõ ràng sử dụng nước bền vững cấp quyền, đạt mục tiêu đề (hiệu quả) Ngồi ra, lợi ích việc quản lý nước bền vững phúc lợi cần phải mở rộng tối đa với chi phí thấp cho xã hội (hiệu suất) Cuối cùng, cần phải vững cho phát triển kinh tế xã hội lâu dài quốc gia Nhóm 2030 WRG cơng bố thành lập vào năm 2008 Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Tổ chức Tài Quốc tế (IFC) chủ trì từ năm 2012 Nhóm Tài nguyên Nước 2030 đối tác đặc biệt nhà nước – khối tư nhân – tổ chức xã hội dân nhằm giúp phủ thúc đẩy cải cách nhằm đảm bảo quản lý tài nguyên nước cách bền 83 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4A (2021): 82-92 xây dựng niềm tin cộng đồng, đồng thời cần đảm bảo tham gia tất bên liên quan thông qua cơng khai dân chủ cơng cho tồn xã hội (niềm tin tham gia) Trong nhóm thứ (hiệu quả) bao gồm bốn nguyên tắc Hình 1, nguyên tắc thứ “vai trò trách nhiệm rõ ràng bên liên quan” bước dùng để kiểm tra vai trò trách nhiệm tổ chức quản lý quy định rõ ràng, sở để đánh giá việc thực thi hiệu sách đề ngịi dày đặc, bao gồm bốn sơng sông Tiền Giang, Ba Lai, Hàm Luông Cổ Chiên Mạng lưới sơng ngịi dày đặc tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp nguồn nước tưới cho SXNN; vậy, trở ngại đáng kể vào mùa khô lưu lượng từ thượng nguồn đổ giảm kết hợp với thủy triều dẫn đến việc mặn xâm nhập sâu vào kênh nội đồng Từ cuối năm 2019 đến đầu năm 2020, Bến Tre tỉnh chịu tác động nặng nề từ tình hình xâm nhập mặn Trước tình hình xâm nhập mặn ngày gia tăng, việc đề xuất giải pháp quản lý nhà nước ứng phó với xâm nhập mặn số ngành địa phương cịn mang tính tạm thời ngắn hạn; đó, nghiên cứu thực với mục tiêu đánh giá tác động xâm nhập mặn đến trạng hệ thống SXNN NTTS tỉnh Bến Tre đánh giá hiệu cơng tác ứng phó xâm nhập mặn SXNN NTTS giai đoạn mùa khô 2019 – 2020 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực huyện Châu Thành, Giồng Trôm Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre (Hình 2); 03 huyện đại diện cho 03 vùng sinh thái (ngọt – lợ – mặn) nằm định hướng phân vùng sử dụng đất đai đến năm 2020 tỉnh Bến Tre với loại hình SXNN khác (cây lâu năm, ăn trái, lúa) NTTS Nghiên cứu thực giai đoạn từ tháng 11 năm 2019 đến tháng năm 2020 đối tượng nghiên cứu tình trạng xâm nhập mặn nguồn tài nguyên nước mặt, SXNN NTTS vùng nghiên cứu Hình Các nguyên tắc OECD quản trị nước (OECD, 2015) Bến Tre tỉnh hạ lưu sông Mekong, giáp với biển Đơng có hệ thống sơng Hình Phạm vi nghiên cứu 84 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4A (2021): 82-92 2.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp Bên cạnh đó, số liệu thể dạng đồ, sơ đồ biểu bảng để phục vụ cho việc đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn đến SXNN NTTS tính kịp thời cơng tác ứng phó xâm nhập mặn địa phương 2.4 Phương pháp đánh giá hiệu cơng tác ứng phó xâm nhập mặn Các số liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu bao gồm: - Các dự báo, báo cáo tổng quan tình hình xâm nhập mặn liệu mặn trạm quan trắc địa bàn tỉnh Bến Tre từ tháng 11/2019 đến tháng 06/2020 thu thập Đài Khí tượng Thuỷ văn tỉnh Bến Tre - Bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016 – 2020, Báo cáo kế hoạch sử dụng đất đai tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016 – 2020 đồ ranh mặn tỉnh Bến Tre mùa khô năm 2019 – 2020 thu thập Sở Tài nguyên Môi trường (TN&MT) tỉnh Bến Tre - Báo cáo kiểm kê đất đai năm 2019 thu thập từ Phòng TN&MT huyện Châu Thành, Giồng Trôm Thạnh Phú - Báo cáo kết phịng, chống ứng phó xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 – 2020 thu thập từ Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (NN&PTNT) huyện Châu Thành, Giồng Trôm Thạnh Phú - Các văn đạo phòng, chống ứng phó xâm nhập mặn mùa khơ năm 2019 – 2020 thu thập Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Bến Tre UBND huyện Châu Thành, Giồng Trôm Thạnh Phú 2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp Trong nghiên cứu này, nguyên tắc thứ OECD “vai trò trách nhiệm bên liên quan” thuộc nhóm thứ (Hiệu quả) sử dụng để đánh giá hiệu cơng tác ứng phó xâm nhập mặn SXNN NTTS (OECD, 2015) Nguyên tắc nêu lên việc phân chia nhận định vai trị trách nhiệm việc hoạch định sách nguồn nước, thực thi sách, quản lý việc vận hành thúc đẩy hợp tác bên có trách nhiệm Tiêu chí đặt để đánh giá tính hiệu cơng tác quản lý tài nguyên nước mặt nguyên tắc tồn mức độ thực thi luật quy định nhà nước có liên quan đến quản lý tài nguyên nước nhằm ứng phó với xâm nhập mặn địa phương bao gồm: Xác định tồn văn quy định vai trò trách nhiệm bên liên quan công tác ứng phó xâm nhập mặn địa phương đánh giá thông qua việc văn đạo ứng phó xâm nhập mặn ban hành từ Trung ương đến địa phương; Đánh giá mức độ thực thi văn đạo địa phương sở xem xét thực trạng phối hợp bên liên quan địa phương thông qua phối hợp việc ban hành văn đạo ứng phó xâm nhập mặn từ Trung ương đến địa phương phối hợp Sở/ban/ngành (cấp tỉnh), phòng/ban (cấp huyện) việc thực thi văn nhằm đánh giá tính kịp thời cơng tác ứng phó xâm nhập mặn địa phương (dựa vào thời gian ban hành văn theo Tiêu chuẩn Việt Nam 9001:2015 Quy trình xử lý văn (Ủy ban Dân tộc, 2019) Nghiên cứu thu thập số liệu sơ cấp từ 06 vấn trực tiếp cán chuyên trách đại diện Phòng TN&MT Phòng NN&PTNT theo phương pháp vấn người am hiểu (Ryan et al., 2009) với nội dung: (i) thực trạng diễn biến xâm nhập mặn sơng địa phương cuối năm 2019 06 tháng đầu năm 2020; (ii) tác động xâm nhập mặn đến việc SXNN NTTS địa phương; (iii) cơng tác ứng phó xâm nhập mặn huyện bao gồm: giải pháp ứng phó kết ứng phó với xâm nhập mặn địa phương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tác động xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 – 2020 đến trạng SXNN NTTS địa bàn tỉnh Bến Tre 2.3 Xử lý số liệu Tình trạng xâm nhập mặn vào mùa khơ hàng năm vùng ven biển ĐBSCL phụ thuộc vào hai yếu tố lưu lượng thượng nguồn đổ ĐBSCL thuỷ triều từ Biển Đông (Giáp Văn Vinh, 2020) Theo liệu thuỷ văn từ Uỷ hội sông Mekong Việt Nam, dịng chảy sơng Mekong đổ ĐBSCL mùa khô năm 2019 – 2020 thiếu hụt so Các số liệu sơ cấp thứ cấp sau thu thập xử lý phương pháp thống kê mô tả tác động xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 – 2020 đến SXNN NTTS, phối hợp bên liên quan công tác ứng phó xâm nhập mặn Cơng cụ GIS sử dụng để biên tập đồ 85 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4A (2021): 82-92 với trung bình nhiều năm thời kỳ từ năm 1980 – 2020 (Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam 2019) xâm nhập mặn xuất từ sớm cửa sông Phạm vi xâm nhập mặn cao tháng với nồng độ từ 4g/L trở lên sơng tỉnh Bến Tre (Hình 3) cho thấy xâm nhập mặn xuất từ tháng 11/2019 với phạm vi khoảng 24 – 34 km tính từ cửa sơng Theo báo cáo từ Đài Khí tượng Thuỷ văn tỉnh Bến Tre, đến tháng 12/2019 mặn xâm nhập diễn nhanh tiến sâu vào nội đồng, sang tuần thứ tháng 12/2019 phạm vi xâm nhập mặn sông Hàm Luông (khoảng 60 km) mức sâu tháng 02 năm 2016 sông Cửa Đại (khoảng 45 km) mức tương đương kỳ năm 2015 Vào tuần tháng 01/2020, phạm vi xâm nhập mặn sâu sơng tương đương xâm nhập mặn tháng 02/2016 Đến tháng 02/2020, hệ thống sơng địa bàn Tỉnh hoàn toàn nhiễm mặn với khoảng cách từ 64 – 86 km tính từ cửa sơng, độ mặn mức độ xâm nhập nước mặn cao năm 2015 – 2016 Mặn xâm nhập sâu trì qua tháng với hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Bến Tre chưa hồn tồn khép kín dẫn đến việc mặn xâm nhập sâu vào kênh nội đồng, gây thiếu nguồn nước phục vụ cho SXNN sinh hoạt người dân địa phương Mặn tràn qua kênh rạch xâm nhập vào sâu nội đồng gây nhiều thiệt hại đến SXNN NTTS địa phương Hình Phạm vi xâm nhập mặn cao với nồng độ ≥ 4g/L từ tháng 11/2019 – 06/2020 sông địa bàn tỉnh Bến Tre (Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Bến Tre, 2020) Nội dung chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, nước biển dâng theo định hướng phát triển bền vững trọng báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) địa bàn tỉnh Bến Tre Toàn tỉnh định hướng phân vùng theo đặc tính tài nguyên nước (ngọt – lợ – mặn), bao gồm vùng ngọt, vùng lợ vùng mặn Vùng gồm tồn diện tích huyện Chợ Lách xã phía Tây huyện Châu Thành huyện Mỏ Cày Bắc với đặc trưng loại ăn trái; khu vực trọng điểm phát triển nghề trồng hoa kiểng, sản xuất giống ăn trái Vùng lợ gồm xã phía Đơng huyện Châu Thành, Mỏ Cày Bắc, tồn thành phố Bến Tre, 86 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4A (2021): 82-92 huyện Giồng Trôm, Mỏ Cày Nam, xã phía Tây huyện Bình Đại, phần diện tích thuộc huyện Ba Tri Thạnh Phú; vùng phát triển kinh tế nơng nghiệp đa dạng, chủ yếu phát triển vườn dừa kết hợp ăn trái NTTS xen canh vườn Vùng mặn tập trung huyện ven biển Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú; vùng tập trung chuyên canh luân canh tôm nước lợ – mặn, luân canh lúa – tơm bên cạnh việc phát triển mơ hình ni nghêu, sò số khu vực bãi triều kết hợp với khai thác muối (Hình 4) nhập mặn Do hệ thống cơng trình thủy lợi huyện chưa hồn tồn khép kín nên mặn xâm nhập qua kênh, tràn qua mương ảnh hưởng đến nông nghiệp huyện Xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 – 2020 ảnh hưởng đến lúa vụ huyện Theo báo cáo từ Hội nghị tổng kết cơng tác phịng chống hạn mặn năm 2019 – 2020 huyện Giồng Trơm thống kê tình hình thiệt hại loại trồng, khoảng 958 lúa bị thiệt hại với mức độ thiệt hại 70%; ăn trái thiệt hại từ 30 đến 70% khoảng 1.803 ha, thiệt hại 70% khoảng 2.033 ha; diện tích rau màu thiệt hại 70% khoảng 60 ha; diện tích ni cá da trơn thâm canh bị thiệt hại 30% đến 70% khoảng 18 Huyện Châu Thành vùng chuyên trồng loại ăn trái tỉnh Bến Tre, với khả cung cấp nước gần quanh năm Mơ hình canh tác chủ yếu huyện năm 2020 ăn trái (sầu riêng, chôm chôm, bưởi da xanh) dừa Mặc dù nằm vùng sinh thái nước xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 – 2020 gây ảnh hưởng đến nông nghiệp địa bàn huyện, có khoảng 7.995 dừa bị ảnh hưởng suất, mức thiệt hại từ 30 – 70% khoảng 954,4 Diện tích ăn trái địa bàn huyện 7.831 ha; đó, thiệt hại từ 30 – 70% diện tích 2.917,55 thiệt hại 70% diện tích 1.212,49 Diện tích NTTS từ tháng 02/2020 bị ảnh hưởng từ độ mặn phạm vi xâm nhập mặn tăng cao, nên người dân khơng phát triển diện tích ni cá, diện tích ni thủy sản đến 26,5 Đa số diện tích ni cá theo hộ gia đình bị ảnh hưởng thiệt hại, khu vực xã phía đơng xã vùng ven sông Hàm Luông độ mặn cao Huyện Thạnh Phú có vị trí nằm giáp biển Đơng thuộc vùng sinh thái nước mặn với thời gian nước mặn trì từ 08 tháng đến 12 tháng, huyện chia thành 03 tiểu vùng phát triển kinh tế Tiểu vùng (vùng ngọt) bao gồm xã nằm giáp với huyện Mỏ Cày Nam, tập trung nuôi tôm nước chuyển đổi cấu trồng từ lúa sang lâu năm (chủ yếu dừa) ăn trái Tuy nhiên, theo quy hoạch vùng cịn trồng lúa thực tế cịn hộ dân trồng lúa xã Nghĩa An, Thị trấn Thạnh Phú xã Mỹ Hưng (xã Quới Điền Hoà Lợi canh tác lúa vụ), nguyên nhân dẫn đến việc chuyển đổi cấu trồng lợi nhuận kinh tế lâu năm có khả chịu mặn cao lúa Tiểu vùng (vùng lợ) có loại hình canh tác xen canh vụ nuôi tôm vụ lúa năm nằm xã Mỹ An An Thuận phần ăn trái Tiểu vùng (vùng mặn) chuyên NTTS xã lại vùng nằm giáp biển Đơng Với vị trí địa lý tiếp giáp biển, huyện Thạnh Phú bị ảnh hưởng xâm nhập mặn từ sớm, làm ảnh hưởng lớn đến SXNN NTTS địa bàn huyện Diện tích ni tôm xanh bị thiệt hại 70% khoảng 2.374 ha, tình hình thiệt hại tập trung chủ yếu vào tháng 02 – 03/2020; diện tích ni cá bị ảnh hưởng (chủ yếu cá nước ngọt) thiệt hại 70% 83 Thiệt hại loại trồng, diện tích thiệt hại 70% 19,05 ha; diện tích thiệt hại từ 30 – 70% 2.994,02 chủ yếu diện tích rau màu, ăn dừa Huyện Giồng Trôm huyện nằm sông Hàm Luông sông Ba Lai nằm vùng sinh thái nước lợ với 06 tháng nước 06 tháng nước mặn Các loại hình canh tác chủ yếu huyện theo thứ tự lâu năm (chủ yếu dừa) diện tích ăn trái (cây có múi: bưởi, chanh, quýt, cam) diện tích lúa Vùng trồng lúa bao gồm xã: Bình Thành, Bình Hồ Tân Thạnh giáp với huyện Ba Tri vùng chuyên sản xuất lúa huyện Các xã lại huyện vùng trồng ăn trái lâu năm Riêng hai khu vực cồn Phước Long cồn Hưng Long chuyển đổi mơ hình canh tác từ năm 2017 từ trồng dừa sang NTTS tác động từ xâm 87 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4A (2021): 82-92 Hình Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2016 – 2020 tỉnh Bến Tre (điều chỉnh năm 2016) (Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bến Tre, 2018) Các huyện khu vực nghiên cứu chịu ảnh nuôi trồng thủy sản cù lao; huyện Châu hưởng xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 – Thành chuyển đổi dần đất trồng lúa từ năm 2015 2020, làm thiệt hại nghiêm trọng đến nông nghiệp sang lâu năm loại có múi chịu NTTS Trước tác động từ xâm nhập mặn hạn – mặn nhằm thích ứng với tình hình biến đổi khí gây khó khăn nguồn nước phục vụ cho hoạt hậu ngày tăng Nhìn chung, mơ hình động canh tác, việc sử dụng đất đai địa phương SXNN NTTS chịu nhiều ảnh hưởng từ tác có thay đổi từ năm 2015 đến năm 2020 (Bảng động xâm nhập mặn (Phan Thanh Vũ ctv., 1), huyện dần chuyển đổi mơ hình canh tác 2016) Theo (Le et al., 2018), xâm nhập mặn tác huyện Thạnh Phú giảm diện tích trồng lúa động đến hoạt động canh tác lúa dẫn đến việc phải chuyển sang trồng loại có múi chịu độ thay đổi mơ hình canh tác để thích ứng với xâm nhập mặn cao hơn; huyện Giồng Trôm bên cạnh việc mặn Xâm nhập mặn không tác động đến loại giảm diện tích đất trồng lúa chuyển sang trồng hình canh tác vùng sinh thái nước mà gây chịu hạn – mặn, huyện bắt đầu phát triển thiệt hại đến NTTS vùng sinh thái nước lợ, mặn Bảng Diện tích đất trồng lúa thay đổi qua năm khu vực nghiên cứu (ĐVT: ha) Năm Huyện Châu Thành Giồng Trôm Thạnh Phú 2014 2015 2016 2017 2019 705 9.225 10.659 1.215 8.766 9.111 179 2.757 7.295 117 7.284 8.505 954 6.330 (Nguồn: Phịng TN&MT huyện Châu Thành, huyện Giồng Trơm huyện Thạnh Phú, 2019) 88 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4A (2021): 82-92 3.2 Đánh giá hiệu công tác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt khu vực nghiên cứu 3.2.1 Sự tồn văn quản lý nhà nước cơng tác ứng phó xâm nhập mặn hán, xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 – 2020, nhằm chủ động ứng phó đảm bảo đủ nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt sản xuất người dân, doanh nghiệp địa bàn tỉnh Theo văn này, UBND Tỉnh giao nhiệm vụ Sở NN&PTNT, UBND huyện thành phố đảm bảo thực tốt công tác cảnh báo dự báo diễn biến xâm nhập mặn, hướng dẫn người dân biện pháp phòng, chống ứng phó lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi NTTS Đưa lịch thời vụ phù hợp với vùng theo dõi tình hình xâm nhập mặn để chủ động lấy nước phục vụ sản xuất; UBND huyện phối hợp với Sở NN&PTNT, Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác Cơng trình Thủy lợi tổ chức kiểm tra, rà sốt hệ thống cơng trình thủy lợi địa phương, đắp đập thời vụ ngăn mặn cục Ngoài văn đạo ban hành, thông qua Hội nghị phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn đảm bảo sản xuất nông nghiệp dân sinh khu vực ĐBSCL mùa khô năm 2019 – 2020, UBND tỉnh Bến Tre ban hành công văn số 496/UBND-KT (ngày 06/02/2020) gửi đến sở ban ngành UBND huyện việc tổ chức tổ chức thực đạo Trung ương cơng tác phịng, chống hạn – mặn Bên cạnh văn đạo ban hành từ UBND tỉnh Bến Tre, Đài Khí tượng Thuỷ văn tỉnh Bến Tre chủ động trình lên UBND tỉnh Bến Tre kế hoạch số 38/KH-ĐBT ngày 07/11/2019 việc tăng cường đo đạc khí tượng thủy văn cơng tác phịng, chống thiên tai ứng phó biến đổi khí hậu năm 2020 nhằm chủ động cơng tác ứng phó xâm nhập mặn địa phương Tại Việt Nam, công tác quản lý nhà nước ứng phó thiên tai thực thi dựa Luật Phòng, chống thiên tai (2013) văn hướng dẫn thi hành luật Căn vào Luật văn luật ban hành, văn ứng phó xâm nhập mặn mùa khơ năm 2019 – 2020 ban hành từ cấp Trung ương đến địa phương (Hình 5) Thủ tướng Chính phủ ban hành Thông báo số 247/TB-VPCP (ngày 16/07/2019) giao nhiệm vụ phòng, chống xâm nhập mặn cho bộ, ngành, quan trung trương quyền cấp địa phương Đến tháng 01/2020, tình hình xâm nhập mặn diễn gay gắt so với dự báo, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 04/CTTTg (ngày 22/01/2020) giao nhiệm vụ cho Bộ UBND tỉnh phối hợp với triển khai giải pháp cấp bách phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn để đảm bảo nguồn nước phục vụ cho sản xuất dân sinh Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai quan đạo, huy phòng, chống thiên tai (được quy định Điều 44, Luật Phòng, chống thiên tai) ban hành công văn số 98/TTPCTT triển khai nội dung văn đạo từ Thủ tướng Chính phủ Ngồi ra, Bộ NN&PTNT quan thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai ban hành số văn như: Công văn số 6708/BNN/TCTL (ngày 12/09/2019) giao nhiệm vụ cho UBND tỉnh việc chuẩn bị triển khai cơng tác phịng, chống xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 – 2020; Chỉ thị số 8008/CT-BNN-TCTL (ngày 25/10/2019) giao nhiệm vụ cho UBND tỉnh, quan trực thuộc Bộ NN&PTNT tổ chức thực giải pháp cụ thể nêu thị nhằm đảm bảo nguồn nước phục vụ cho sản xuất; Công văn số 741/BNN-TCTL (ngày 03/02/2020) nhằm triển khai thực Chỉ thị 04/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Bên cạnh đó, tổng cục, viện trực thuộc Bộ NN&PTNT có văn dự báo cảnh báo nguồn nước tình hình xâm nhập mặn mùa khơ năm 2019 – 2020 Kết tổng hợp văn cho thấy UBND huyện ban hành kế hoạch phòng, chống ứng phó xâm nhập mặn theo điều kiện thực tế huyện Cụ thể, Phịng NN&PTNT có nhiệm vụ bảo trì, nâng cấp cơng trình thủy lợi phối hợp với Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Khai thác Cơng trình Thủy lợi tỉnh Bến Tre đưa giải pháp việc vận hành cơng trình thủy lợi Đồng thời Phịng NN&PTNT phối hợp với UBND xã đưa kế hoạch điều tiết nguồn nước phục vụ cho SXNN, theo dõi tình hình xâm nhập mặn thường xuyên để kịp thời để thông tin đến người dân địa phương; đưa lịch thời vụ hướng dẫn người dân biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế thiệt hại SXNN NTTS UBND xã có nhiệm vụ thực biện pháp phòng, chống xâm nhập mặn đạo, theo dõi tình hình xâm nhập mặn địa phương để tham mưu cho việc đạo điều hành cơng tác ứng phó xâm nhập mặn có hiệu quả; tuyên truyền vận động người dân chủ động thực biện pháp đắp đập Nhiệm vụ bên liên quan công tác ứng phó xâm nhập mặn mùa khơ năm 2019 – 2020 tỉnh Bến Tre UBND tỉnh Bến Tre quy định Kế hoạch số 4741/KH-UBND (ngày 29/09/2019) việc phịng chống thiếu nước, hạn 89 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4A (2021): 82-92 tạm, đê bao cục bộ, tự trang bị máy đo mặn; đạo Đài truyền xã tun truyền cơng tác phịng, chống ứng phó xâm nhập mặn thơng tin tình hình xâm nhập mặn cho người dân Hình Sơ đồ văn đạo phịng, chống ứng phó xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 – 2020 (Nguồn: Kết tổng hợp văn năm 2020) 90 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4A (2021): 82-92 3.2.2 Đánh giá thực trạng phối hợp bên cơng tác ứng phó xâm nhập mặn tác ứng phó xâm nhập mặn Các quan thực theo nhiệm vụ giao văn đạo Tuy nhiên, Kế hoạch phòng, chống ứng phó xâm nhập mặn mùa khơ năm 2019 – 2020 từ UBND huyện Thạnh Phú ban hành vào tháng 01/2020 chưa đạt kịp thời so với Kế hoạch số 4741/KH-UBND (ngày 29/09/2019) từ UBND tỉnh Bến Tre theo TCVN ISSO 9001:2015 mặt thời gian ban hành văn (văn phải ban hành trước 45 ngày kể từ có văn đạo từ cấp trên) chưa đạt kịp thời mặt thực tế xâm nhập mặn diễn địa bàn huyện từ tháng 11/2019 Trong công tác ứng phó xâm nhập mặn mùa khơ năm 2019 – 2020 tỉnh Bến Tre, Sở TN&MT phối hợp với Đài Khí tượng Thuỷ văn tỉnh Bến Tre đưa tin dự báo độ mặn, tóm tắt tình hình xâm nhập mặn địa tỉnh Bến Tre hàng tuần trang thông tin điện tử giúp quan người dân theo dõi tình hình diễn biến xâm nhập mặn cách dễ dàng Nhằm hạn chế thiệt hại để người dân nắm bắt thông tin kịp thời thích ứng với biến đổi khí hậu, Đài Khí tượng Thuỷ văn tỉnh Bến Tre kết hợp với Chi cục Thủy lợi tỉnh Bến Tre Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bến Tre xây dựng trang web (https://thuyloibentre.com/) quản lý thơng tin cơng trình thủy lợi, liệu thủy văn cảnh báo, dự báo xâm nhập mặn địa bàn tỉnh nhằm cảnh báo tình hình xâm nhập mặn cách liên tục kịp thời, nhằm hỗ trợ người dân dễ dàng tiếp cận tin tức, chủ động việc lấy nước phục vụ cho việc SXNN sinh hoạt Sở NN&PTNT giao nhiệm vụ phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ triển khai ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất như: tưới tiêu tiết kiệm hiệu quả, tăng khả thích ứng chống chịu mặn trồng – vật nuôi; đồng thời Sở NN&PTNT phối hợp với Cơng ty cổ phần cấp nước Bến Tre cấp nước cho người dân địa phương Bên cạnh đó, Sở NN&PTNT cịn phối hợp với Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác Công trình Thủy lợi thực giải pháp cơng trình địa bàn tỉnh Các bên liên quan có phối hợp với cơng tác ứng phó xâm nhập mặn văn giao Tuy nhiên, phối hợp bên liên quan cấp huyện nhiều hạn chế nhiệm vụ bên liên quan giao văn đạo ứng xâm nhập mặn mặn huyện độc lập (Kế hoạch số 2972/KH-UBND huyện Giồng Trôm, Kế hoạch số 83/KH-UBND huyện Thạnh Phú) Các quan chức phối hợp có văn đạo từ cấp chưa thấy phối hợp chặt chẽ đơn vị cấp huyện, đặc biệt Phòng NN&PTNT Phòng TN&MT Các kế hoạch ban hành chưa quy định rõ ràng phối hợp đơn vị cấp huyện, văn nêu lên việc quan phối hợp với quan có liên quan mà chưa nêu cụ thể phối hợp với quan (Kế hoạch số 83/KH-UBND huyện Thạnh Phú) Bên cạnh đó, nghiên cứu Nguyen et al., (2021) Bến Tre cho thấy vai trò trách nhiệm bên cơng tác ứng phó với xâm nhập mặn gây nhầm lẫn chưa rõ ràng, điều dẫn đến việc thực thi cơng tác ứng phó xâm nhập mặn khơng hiệu trường hợp khẩn cấp Phòng NN&PTNT huyện phối hợp với UBND xã khảo sát, đắp đập ngăn mặn cục bộ; đồng thời Phòng phối hợp với Trạm Khuyến nông Trạm Bảo vệ thực vật triển khai giải pháp nhằm nâng cao khả thích ứng cho trồng kỹ thuật tưới tiết kiệm, kỹ thuật chăm sóc thích ứng hạn mặn địa phương, phối hợp Trạm Thủy nông quan trắc độ mặn cống đầu mối đưa lịch vận hành cống phù hợp, thông tin kịp thời đến quan chức người dân địa phương (Kết khảo sát, 2020) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 – 2020 diễn gay gắt xâm nhập mặn mùa khô năm 2015 – 2016 mặt không gian, gây nhiều thiệt hại đến SXNN NTTS địa phương Trước tác động từ đợt xâm nhập mặn cực đoan mùa khô năm 2015 – 2016 năm 2019 – 2020, việc sử dụng đất đai khu vực nghiên cứu có chuyển dịch nhằm thích ứng với xâm nhập mặn Cơng tác đạo phịng, chống ứng phó xâm nhập mặn mùa khơ năm 2019 – 2020 kịp thời từ cấp Trung ương đến địa phương giúp người dân chủ động việc ứng phó xâm nhập mặn Sự phối hợp bên liên quan cơng tác ứng phó xâm nhập mặn địa phương quy định rõ ràng Thông qua nội dung thời gian ban hành văn đạo cơng tác ứng phó xâm nhập mặn mùa khơ năm 2019 – 2020 theo trình tự từ Trung ương đến địa phương cho thấy, văn dự báo, cảnh báo xâm nhập mặn văn đạo cơng tác ứng phó xâm nhập mặn ban hành kịp thời trước xâm nhập mặn diễn địa phương, giúp quan chủ động cơng 91 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4A (2021): 82-92 Sector Challenges 2030 Water Resources Group World Bank Le, T N., Bregt, A K., van Halsema, G E., Hellegers, P J., & Nguyen, L D (2018) Interplay between land-use dynamics and changes in hydrological regime in the Vietnamese Mekong Delta Land Use Policy, 73, 269-280 Nguyen, M N., Nguyen, P T., Van, T P., Phan, V H., Nguyen, B T., Pham, V T., & Nguyen, T H (2021) An understanding of water governance systems in responding to extreme droughts in the Vietnamese Mekong Delta International Journal of Water Resources Development, 37(2), 256-277 OECD (2015) OECD Principles on Water Governance Phan Hoàng Vũ, Phạm Thanh Vũ & Văn Phạm Đăng Trí (2016) Phân Vùng Rủi Ro Trong Sản Xuất Nơng Nghiệp Dưới Tác Động Của Xâm Nhập Mặn Tỉnh Bạc Liêu Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ, 42, 70–80 Van Rijswick, M., Edelenbos, J., Hellegers, P., Kok, M., & Kuks, S (2014) Ten building blocks for sustainable water governance: an integrated method to assess the governance of water Water international, 39(5), 725-742 Ryan, F., Coughlan, M., & Cronin, P (2009) Interviewing in qualitative research: The one-toone interview International Journal of Therapy and Rehabilitation, 16(6), 309-314 Ủy ban Dân tộc (2019) Quyết Định áp dụng tài liệu hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 Cơ quan Ủy ban Dân tộc (Số 887/QĐ-UBDT) Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam (2019) Báo cáo dự báo nguồn nước, xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 – 2020 vùng Đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp chống hạn World Bank (2019) Vietnam: Toward a safe, clean, and resilient water system World Bank Washington, DC thực theo chiều dọc (từ trung ương đến địa phương) Tuy nhiên, phối hợp theo chiều ngang bên gặp nhiều hạn chế phối hợp quan cấp chưa quy định rõ ràng văn đạo ứng phó xâm nhập mặn địa phương Nghiên cứu bước đầu đánh giá hiệu cơng tác ứng phó với xâm nhập mặn điều kiện thời tiết cực đoan vùng ven biển ĐBSCL Nghiên cứu tập trung đánh giá cơng tác ứng phó trước xảy xâm nhập mặn mà chưa xem xét đến giải pháp làm giảm thiệt hại sau đợt xâm nhập mặn diễn nghiên cứu chưa đánh giá hết nguyên tắc nhóm hiệu OECD, hạn chế việc đánh giá chế phối hợp theo chiều ngang cấp Tỉnh cấp Trung ương Vì nhóm tác giả đề xuất cần có nghiên cứu đánh giá toàn diện hiệu cơng tác ứng phó xâm nhập mặn, nhằm hỗ trợ việc quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên nước, đặc biệt điều kiện thời tiết ngày bất thường LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu tài trợ Dự án Nâng cấp Trường Đại học Cần Thơ VN14-P6 nguồn vốn vay ODA từ Chính phủ Nhật Bản TÀI LIỆU THAM KHẢO Dutch WASH Alliance (2014) FIETS Sustainability Approach Giáp Văn Vinh (2020) Tình Hình Thủy Văn Xâm Nhập Mặn Năm 2020 ĐBSCL Hội Thảo Hạn - Mặn Năm 2020 Đồng Bằng Sông Cửu Long, ngày 17 tháng 06 năm 2020, Viện Nghiên Cứu Biến Đổi Khí Hậu, Trường Đại học Cần Thơ Intergovernmental Panel on Climate Change (2014) Climate Change 2014 Part A: Global and Sectoral Aspects Jakob, C., & Khemka, R (2017) Vietnam: HydroEconomic Framework for Assessing Water 92 ... người dân, Qu? ??c hội ban hành Luật Ph? ?ng, chống thiên tai (33/2013/QH13) với quy định hoạt động ph? ?ng, chống thiên tai, qu? ??n lý nhà nước, quyền nghĩa vụ bên liên quan việc tham gia hoạt động ph? ?ng,... tác ph? ??ng, chống thiên tai ứng ph? ? biến đổi khí hậu năm 2020 nhằm chủ động cơng tác ứng ph? ? xâm nhập mặn địa ph? ?ơng Tại Việt Nam, cơng tác qu? ??n lý nhà nước ứng ph? ? thiên tai thực thi dựa Luật Ph? ?ng,... huyện Thạnh Ph? ?) Các quan chức ph? ??i hợp có văn đạo từ cấp chưa thấy ph? ??i hợp chặt chẽ đơn vị cấp huyện, đặc biệt Ph? ?ng NN&PTNT Ph? ?ng TN &MT Các kế hoạch ban hành chưa quy định rõ ràng ph? ??i hợp đơn

Ngày đăng: 07/02/2022, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w