1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tong quan cay san ACP dak lak

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ CÂY SẮN – DỰ ÁN ACP ĐĂK LĂK SẢN XUẤT SẮN TRÊN THẾ GIỚI Sắn có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Mỹ La tinh trồng cách khoảng 5000 năm Hiện tại, sắn trồng 100 nước vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, tập trung nhiều châu Phi, châu Á Nam Mỹ Trên giới, sắn trồng hộ nông dân sản xuất nhỏ để làm lương thực- thực phẩm, thức ăn gia súc để bán Sắn chủ yếu trồng đất nghèo với kỹ thuật canh tác truyền thống Tổ chức Nông lương giới (FAO) xếp sắn vào thứ tư lương thực nước phát triển sau lúa gạo, ngơ lúa mì Tinh bột sắn thành phần quan trọng chế độ ăn tỷ người giới, hàng hóa xuất có giá trị để chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học phụ gia dược phẩm Một ứng dụng bật tương lai sắn sản xuất xăng sinh học để dùng cho động đốt trong, không gây ô nhiễm môi trường Năm 2011, tổng sản lượng sắn giới đạt 250,2 triệu củ tươi, tăng 6% so với năm trước Sự gia tăng sản lượng mạnh mẽ ngành chế biến công nghiệp nhiên liệu sinh học ethanol sử dụng sắn làm nguyên liệu đầu vào quốc gia Đông Nam Á với nhu cầu lương thực tăng châu Phi Nigeria quốc gia sản xuất sắn hàng đầu giới, với sản lượng xấp xỉ 40 triệu năm 2011, tăng 4% so với năm trước Sau Nigeria Brazil với sản lượng thường niên giai đoạn 2009-2010 vào khoảng 24 triệu sắn củ tươi, 26 triệu năm 2011, tăng 8% so với năm trước Indonesia, Cộng hịa Cơng gơ Thái Lan ba quốc gia có sản lượng sắn lớn giới, với sản lượng hàng năm giai đoạn 2009-2011 vào khoảng 22 triệu củ Các nước cịn lại nhóm 10 quốc gia có sản lượng sắn hàng đầu giới bao gồm Angola, Ghana, Việt Nam, Ấn Độ, Mozambic có sản lượng sắn chiếm 75% tổng sản lượng sắn toàn giới Tại Thái Lan, Việt Nam Indonesia, sắn trở thành loại công nghiệp hàng năm quan trọng thu mua để chế biến thành sản phẩm xuất Trung Quốc nước nhập sắn nhiều giới để làm cồn sinh học, tinh bột biến tính, thức ăn gia súc dùng công nghiệp thực phẩm dược liệu Thái Lan chiếm 85% lượng xuất sắn toàn cầu, Indonesia Việt Nam Thị trường xuất sắn chủ yếu Thái Lan Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản cộng đồng châu Âu với tỷ trọng xuất sắn khoảng 40% bột tinh bột sắn, 25% sắn lát sắn viên DỰ BÁO VỀ CÂY SẮN THẾ GIỚI Theo Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực giới, đến năm 2020 sản lượng sắn tồn cầu ước đạt 275,1 triệu Trong đó: sản xuất chủ yếu nước phát triển 274,7 triệu – chiếm 99,85% Tốc độ tăng hàng năm giới nhu cầu sử dụng sản phẩm sắn làm lương thực, thực phẩm thức ăn gia súc đạt tương ứng 1,98% 0,95% Châu Phi khu vực dẫn đầu với dự báo đạt sản lượng 168,6 triệu - chiến 61,3% sản lượng sắn toàn cầu Châu Mỹ La tinh giai đoạn 1993-2020, ước tốc độ tiêu thụ sản phẩm sắn tăng hàng năm 1,3%, so với châu Phi 2,44% châu Á 0,84 - 0,96% Cây sắn tiếp tục giữ vai trò quan trọng nhiều nước châu Á, đặc biệt nước vùng Đông Nam Á, sắn có tổng diện tích đứng thứ ba sau lúa, ngô tổng sản lượng đứng thứ ba sau lúa mía Chiều hướng sản xuất sắn phụ thuộc vào khả cạnh tranh trồng giải pháp để tăng sản lượng sắn tăng suất sắn cách áp dụng giống biện pháp kỹ thuật tiến TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẮN TẠI VIỆT NAM Ở Việt Nam, sắn chuyển đổi vai trò từ lương, thực thực phẩm thành cơng nghiệp hàng hóa có lợi cạnh tranh cao Sản xuất sắn nguồn thu nhập quan trọng hộ nông dân nghèo sắn dễ trồng, kén đất, vốn đầu tư, phù hợp sinh thái điều kiện kinh tế nông hộ Giai đoạn từ năm 2001-2011, tốc độ tăng trưởng diện tích bình quân hàng năm 6% tốc độ tăng trưởng sản lượng bình quân hàng năm đạt 10% Năng suất sắn Việt Nam đứng khoảng thứ 10 số quốc gia suất cao giới Tuy nhiên, suất 17,6 tấn/ha Việt Nam tương đương 50% so với suất sắn Ấn Độ, thấp suất sắn Campuchia khoảng 18%, Indonesia 15% Thái Lan 9% Như vậy, diện tích sắn Việt Nam khó có khả gia tăng năm tới cạnh tranh loại trồng khác giới hạn quy hoạch sử dụng đất Việt Nam cịn triển vọng tăng trưởng sản lượng nhờ gia tăng suất, đầu tư hướng công tác chọn tạo giống kỹ thuật canh tác sắn bền vững Hơn nữa, Việt Nam nước điển hình châu Á việc ứng dụng công nghệ chọn tạo nhân giống sắn lai sau Ấn Độ Thái Lan Sắn Việt Nam trồng phổ biến vùng sinh thái, trừ Đồng sông Cửu Long Đồng sơng Hồng diện tích sắn khơng đáng kể (1 đến 2%) Diện tích, suất sản lượng sắn thời gian qua không ngừng tăng Năm 2011 đạt 560.000ha với sản lượng 9,87 triệu tấn, cao gấp gần 2,4 lần diện tích lần sản lượng so với năm 2000 Việt Nam trở thành nước xuất tinh bột sắn đứng thứ hai giới sau Thái Lan Diễn biến diện tích, sản lượng sắn Việt Nam (giai đoạn 2001 – 2011) Diện tích sắn vùng sinh thái Việt Nam (tháng 6/2010) Theo Bộ NN PTNT, diện tích trồng sắn nước năm 2012 ước đạt 500 nghìn ha, giảm gần 60 nghìn (10,7%) so với năm 2011 Xuất sắn sản phẩm sắn năm 2012 Việt Nam ước tính đạt 3,3 triệu tấn, thu 1,55 tỷ USD, tăng mạnh so với kết 2,68 triệu 960,2 triệu USD năm 2011 Nếu đạt kết này, sắn sản phẩm sắn thức vượt qua hạt điều để vươn lên vị trí thứ giá trị xuất sau thủy sản, gỗ, lúa gạo, cà phê cao su Kế hoạch năm 2013, xuất sắn sản phẩm sắn Việt Nam dự kiến đạt 3,5 triệu tấn, thu 1,7 tỷ USD, tăng 6,1% lượng tăng 9,7% giá trị so với năm 2012 Theo Bản tin Thị trường Sắn Tinh bột sắn Việt Nam (tuần 16-22/3/2013) từ đầu năm đến hết ngày 15/3, Việt Nam xuất 1,2 triệu sắn sản phẩm sắn, tăng 34,7% so với kỳ năm 2012 Theo Tiến sĩ Hồng Kim – Giảng viên Cây Lương thực, Bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả, Khoa Nông Học, Trường Đại học Nông Lâm TPHCM, tư vấn kỹ thuật dự án ACP Đăk Lắk- hợp phần thực mơ hình chuyễn giao kỹ thuật canh tác sắn bền vững cho nông dân hai huyện Krông Bông Ea Kar: … “Cây sắn dễ trồng, hợp nhiều loại đất, vốn đầu tư thấp, hợp khả kinh tế với nhiều hộ gia đình nơng dân nghèo, thiếu lao động tận dụng đất để lấy ngắn nuôi dài Cây sắn có khả cạnh tranh cao sử dụng hiệu tiền vốn, đất đai, tận dụng tốt loại đất nghèo dinh dưỡng Sắn đạt suất cao lợi nhuận biết dùng giống tốt trồng quy trình canh tác sắn bền vững Sắn nơng dân ưa trồng có khả sử dụng tốt các diện tích đất kiệt, cho suất cao ổn định, chi phí đầu tư thấp sử dụng nhân cơng, thời gian thu hoạch kéo dài nên thuận rải vụ Nghề trồng sắn thích hợp với hộ nơng dân nghèo, vốn… …Nhược điểm trồng sắn làm kiệt đất nhanh chóng canh tác khơng kỹ thuật… chế biến sắn gây ô nhiễm môi trường… nhằm hạn chế nhược điểm này, cần thực giải pháp canh tác sắn bền vững như: Áp dụng giống kỹ thuật canh tác sắn bền vững để đạt suất lợi nhuận cao trì độ phì nhiêu đất; Áp dụng kỹ thuật chế biến phối hợp thực phẩm để nâng cao giá trị dinh dưỡng sản phẩm sắn; Ứng dụng dây chuyền công nghệ chế biến sắn đại, tận dụng phế phụ phẩm để làm thức ăn gia súc, phân bón, thường xuyên đánh giá tác động môi trường; Quy hoạch sản xuất, chế biến tiêu thụ sắn; Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm sắn; Hình thành phát triển chương trình sắn Việt Nam để liên kết mạng lưới hợp tác nghiên cứu, giảng dạy, khuyến nông, quản lý, đầu tư, sản xuất, kinh doanh, chế biến tiêu thụ sắn”… Hiện Việt Nam có 62 nhà máy chế biến tinh bột sắn sản xuất cồn với tổng công suất ước khoảng triệu củ tươi/năm, nhà máy chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) triển khai, tạo thuận lợi cho sản xuất sắn Các nhà máy có địa điểm xây dựng trải rộng toàn quốc, thuận lợi cho việc thu mua nguyên liệu giảm chi phí vận chuyển Ngịai ra, cịn có 2000 sở chế biến sắn lát, tinh bột sắn thủ cơng có cơng suất 10 củ tươi/ngày nằm rải rác hầu hết tỉnh trồng sắn, chủ yếu tỉnh phía Nam Tây Ninh, Đồng Nai TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN CẠNH TRANH NÔNG NGHIỆP, HỢP PHẦN CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT CANH TÁC BỀN VỮNG TẠI HAI HUYỆN KRÔNG BÔNG VÀ EA KAR Trong năm qua Dak Lak có nhiều nông hộ trồng sắn thu lại hiệu kinh tế cao, sản phẩm từ sắn năm gần trở thành nông sản xuất chủ lực tỉnh Đak Lak… Đó động lực thúc đẩy người dân tỉnh mở rộng diện tích sắn lên nhanh chóng Quy mơ diện tích nơng hộ có vài chục hecta sắn ngày nhiều Diện tích trồng sắn tỉnh Đăk Lăk năm 2011 đạt khoảng 27.500 ha, đến năm 2012 tăng lên xấp xỉ 35.000 hécta tập trung chủ yếu huyện Krông Bông Ea Kar Cây sắn góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho nhiều hộ nông dân Tuy nhiên, thiếu quy hoạch người dân chạy theo phong trào, nên việc mở rơng diện tích sắn tạo áp lực phá vỡ quy hoạch, cạnh tranh với loại trồng khác, lấn chiếm đất rừng để trồng sắn Bên cạnh đó, thói quen canh tác bóc lột đất trọng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật làm cho đất đai xấu nhanh chóng Diễn biến diện tích, suất, sản lượng sắn địa bàn huyện Krông Bông Ea Kar cho thấy từ năm 1998 đến năm 2011: diện tích tăng 6,92 lần (9402ha), suất tăng 2,57 lần, sản lượng củ sắn tươi tăng 17,76 lần (247.213tấn); tương tự tốc độ tăng bình quân hàng năm 14 năm, kể từ 1998-2011 1,16 (723ha); 1,08 1,25 lần (19.016tấn) Thực trạng cho thấy sản lượng sắn tăng chủ yếu tăng diện tích (bình qn 16%/ năm), lúc suất bình quân tăng 8% năm Mặt khác, thực tế cho thấy người nông dân trồng sắn ý mở rộng quy mô diện tích đầu tư thâm canh, chưa có gống sắn suất cao Diện tích rừng bị lấn chiếm đất đai ngày xấu bị rữa trơi bóc lột Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 tốc độ PT PTBQ Diễn biến diện tích- suất - sản lượng sắn huyện Krông Bông Ea Kar năm 1998-2011 Sản Diện suất lượng tích (ha) (tạ/ha) (tấn) 1.587 92,9 14.749 1.345 85,3 11.471 1.614 87,1 14.056 1.555 149,1 23.182 2.815 284,9 80.186 3.561 246,8 87.888 3.810 207,9 79.206 5.219 182,3 95.118 6.130 200,0 122.600 6.386 196,6 125.545 8.040 213,8 171.935 8.191 204,6 167.588 8.939 226,0 202.000 10.989 238,4 261.962 6,92 2,57 17,76 1,16 1,08 1,25 Trước đây, địa bàn huyện Ea Kar, Đăk Lăk tiến hành song song việc nghiên cứu vải, ngô lai, lúa rẫy số hoa màu khác, có sắn Đồng thời, với chủ trương chọn tạo phát triển giống sắn triển vọng có suất cao, sâu bệnh, chương trình sắn Viện Nam triển khai thực nghiệm giống sắn triển vọng như: SVN5 (KM419), KM140, SVN1 (KM414), SVN2 (KM397), SVN7 (HL2004-28=KM444), SVN (KM325), v.v Trong Giống sắn KM419 KM140 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tuyển chọn giới thiệu có đặc điểm: Thân xanh, thẳng, nhặt mắt không phân cành, già xanh đậm, đọt non màu tím, củ đồng đều, dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng, suất củ tươi 40,2 đến 54 tấn/ha; hàm lượng bột đạt từ 28,2 -29% nhiễm sâu bệnh, thích hợp với điều kiện thời tiết thổ nhưỡng số tỉnh Đông Nam Bộ Tây nguyên Mục đích phát triển sắn Ea Kar Krơng Bơng, huyện có nhiều diện tích đất cằn cỗi, khơng thích hợp với cà phê tiêu… đồng thời hình thành vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột sắn Ea Kar Krông Bông; Dựa sở này, mục tiêu lựa chọn thực 12 mơ hình trình diễn chuyển giao kỹ thuật canh tác sắn bền vững cho nông dân hai huyện Krông Bông huyện Ea Kar thuộc hợp phần Dự án cạnh tranh nông nghiệp tài trợ nguồn vốn từ Ngân Hàng giới Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN Dự án: “Chuyển giao mô hình sản xuất sắn theo hướng bền vững huyện Ea Kar huyện Krông Bông tỉnh Đăk Lăk” Tiến sĩ Hồng Kim - Giảng viên Cây Lương thực, Bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả, Khoa Nông Học, Trường Đại học Nông Lâm TPHCM làm chủ nhiệm thực Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng - Tài nguyên nước SHT Dự án chọn thực địa bàn huyện, huyện Ea Kar huyện Krông Bông Dự án 12 hộ nơng dân tích cực tham gia xây dựng mơ hình phối hợp Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Ea Kar, Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Krông Bông Nhà máy Tinh bột Sắn Ea Kar Krông Bông tham gia Thời gian thực dự án từ tháng năm 2012 đến tháng năm 3013 MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN Mục tiêu chung chung dự án chuyển giao quy trình sản xuất sắn theo hướng bền vững; bảo vệ, cải tạo, chống xói mịn đất trồng sắn nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế; góp phần tăng thu nhập cho nơng dân; hình thành phát triển bền vững vùng nguyên liệu sắn phục vụ cho chế biến xuất sản phẩm từ sắn địa bàn tỉnh Đắk Lắk Trên sở mục tiêu chung, dự án có mục tiêu cụ thể:  Đánh giá thực trạng sản xuất vùng trọng điểm trồng sắn Krông Bông Ea Kar  Chuyển giao quy trình sản xuất sắn theo hướng bền vững, kỳ vọng tăng từ 30 - 40% suất sắn, tăng thu nhập từ 10 – 15 triệu đồng/ha (ở mức giá sắn tươi khoảng 1500 đồng/kg) so với phương pháp sản xuất sắn truyền thống địa phương; cải tạo độ phì đất cach thâm canh trồng xen họ đậu theo băng theo đường đồng mức để chống xói mịn  Bước đầu hình thành mối liên kết người sản xuất nhà máy chế biến  Nâng cao nhận thức kỹ thực hành nông dân thông qua lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật sản xuất sắn theo hướng bền vững NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHUYỂN GIAO QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẮN BỀN VỮNG: Điều tra trạng sản xuất sắn kết hợp chọn hộ thực mơ hình, Hướng dẫn kỹ thuật chuẩn bị đất, bảo quản giống, Tập huấn, đào tạo kỹ thuật chuẩn bị đất, bảo quản giống, trồng cho hộ, Trồng chăm sóc, Tập huấn kỹ thuật chăm sóc, bón phân phòng trừ sâu bệnh, Tập huấn, đánh giá bước phát triển đồng ruộng, Đánh giá đồng ruộng, tham quan, hội thảo đầu bờ, Nhân rộng kết dự án TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN  Trực tiếp điều tra 95 hộ nông dân trạng canh tác sắn huyện sản xuất sắn Krông Bông Ea Kar  Xây dựng 12 mơ hình/12ha sản xuất sắn theo hướng bền vững  Tổ chức tập huấn đợt TOT cho 125 lượt người lớp, đợt tập huấn FFS cho 360 lượt người  Tổ chức đợt tham quan huyện Trảng Bom cho 25 nông dân thực mơ hình cán xã tham quan mơ hình thăm canh sắn nhà máy chế biến sắn, thức ăn gia súc xuất từ phụ phẩm nông nghiệp  Tổ chức hội thảo đầu bờ với 180 người nhằm chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân xã vùng dự án  Xây dựng đĩa VCD tư liệu quy trình sản xuất sắn theo hướng bền vững  Biên tập in 1.000 tờ rơi 2.000 tờ bướm quy trình sản xuất sắn bền vững  Hội nghị tổng kết đánh giá nghiệm thu kết thực đơn vị Tư vấn KẾT QUẢ XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN  Số lượng mơ hình xây dựng: 12 mơ hình/12ha, huyện có mơ hình Trong có mơ hình người đồng bào dân tộc  Giống sắn: KM419  Tình hình sinh trưởng phát triển sắn tốt, nhiên có hộ hạn hán kéo dài nên trồng muộn (đầu tháng 8/2012) tỷ lệ sống thấp, khơng đồng đều, ảnh hưởng đến suất thu hoạch  Tình hình sâu bệnh hai sắn: chưa phát  Thu hoạch điểm mơ hình, mơ hình thu diện tích 100m nhằm đánh giá suất cho kết sau: Tại hội thảo đầu bờ dự án tổ chức 15-18/4/2013, mơ hình trình diễn, đảo bà nơng dân chứng kiến ruộng, thu hoạch 100m2 9/12 mơ hình trình diễn giống sắn KM419, kết khả quan sau: D â n tộ c Ch ủ hộ xã từ với ngày đông S ả n l ợ n g s ắ n c H ủ uy t ện t h u tr ê n 0 m H N K i n h K i n h Ea Ea K Sar ar Ea Sar Kr K ôn i g N n Jin h g K i Ea V n Ti h h T Ea Ea K ar M' Đr ăk Ea K ar Ea 5 0 Phùng Thị Loan Hồ A Si Lê Văn Tám Y Pi MLô Đặng Văn Thảo ày Dao Kinh Mơ Nơng Kinh Sar Cư Elang Cư Kty Hịa Phong Hịa Lễ Kar Ea Kar Krơng Bơng Krơng Bơng Krông Bông 60 450 230 465 450 Qua kết thu hoạch điểm mơ hình trồng sắn KM419, bước đầu nhận định rằng: giống sắn KM419 trồng mơ hình theo quy trình kỹ thuật canh tác sắn bền vững dự án chuyển giao cho hộ nông dân đạt kết ngồi mong đợi Năng suất sắn (trừ mơ hình ông Lê Văn Tám) tăng từ 153% - 239% so với giống sắn khác (mục tiêu dự án 30-40%) Thu nhập từ bán sắn tươi sau trừ chi phí, ha, mức giá 1.500 đồng/kg ước đạt 44.041.000 đồng, so với thu nhập bình quân sắn địa phương 18.785.000 đồng, tăng 2,3 lần, tương đương 25.256.000đồng, chưa tính phần thu từ trồng xen, so với mục tiêu dự án đưa 10-15 triệu đồng Trường hợp hộ ơng Lê Văn Tám diện tích sắn trồng đất đen có tỷ lệ sét cao, nên bị khô hạn vào đầu thời vụ trồng nước mùa mưa, suất đạt 23 tấn/ha (bằng ½ so với mơ hình khác) suất trung bình loại giống sắn khác xã Cư Kty MƯỜI KỸ THUẬT CANH TÁC SẮN BỀN VỮNG Sử dụng giống sắn tốt có suất sắn lát khơ suất bột cao Những giống sắn phổ biến sản xuất Việt Nam có KM94, KM140, KM98-5, KM98-1, SM937-26, KM98-7, HL23, Xanh Vĩnh Phú số giống khác với tỷ lệ diện tích tương ứng 75,54%, 5,4%, 4,50%, 3,24%, 2,70%, 1,44%, 1,08% , 2,70%, 3,40% tổng diện tích sắn thu hoạch tồn quốc năm 2008 556.000 ha, với suất bình quân 15,9 tấn/ ha, sản lượng sắn củ tươi 9,39 triệu Gần diện tích trồng số giống sắn vọng KM419, KM440, KM414, KM325, KM21-12 tăng nhanh với giống sắn cao sản ngắn ngày KM140, 5, KM98-7 triển KM397, KM98- Đặc biệt giống KM419 (sắn siêu bột, sắn siêu cao sản Nông Lâm, sắn cút lùn…) tăng nhanh, có đặc điểm: Thân xanh, thẳng, tán gọn, cao vừa phải, nhặt mắt, không phân cành, xanh đậm, dạng củ đẹp đồng đều, thịt củ màu trắng, suất củ tươi đạt 35,0 – 45,8 tấn/ha Hàm lượng tinh bột đạt 27,6 -29,4%, Năng suất bột 10,6 – 14,4 tấn/ha Năng suất sắn lát khô đạt 13,5 – 18,6 tấn/ha Thời gian thu hoạch 8-10 tháng Có nhược điểm nhiễm nhẹ bệnh cháy lá, thời gian giữ bột ngắn KM94, giống chất lượng khơng thật tốt, khó giữ giống cho vụ sau Giống KM419 ưa chuộng nhân nhanh sản xuất có ưu điểm suất cao, thấp gọn nên dễ trồng ngắn ngày, ít sâu bệnh, nên nông dân đa mua giống chuyển đổi, thay bớt diện tích giống sắn chủ lực KM94 có suất cao định, nhiều bột cao tán rộng khó trồng dày, dài ngày bị nhiễm bệnh chồi rồng nhạy dày, bén ởn Tại 12 mơ hình dự án, sau trồng 9-10 tháng, thời vụ trồng bị nắng hạn kéo dài, suất củ tươi thu hoạch điểm mơ hình đạt bình qn 39,16tấn/ha, so với suất trung bình KM140 20 tấn/ha, KM98-1 20,3tấn/ha KM98-5 20,5tấn/ha Sau số thông tin số giống trồng phổ biến triển vọng tỉnh Đông Nam Bộ tây Nguyên: Tên giống KM419 KM140 KM98-5 KM98-1 KM94 Thời gian thu hoạch (tháng) 8-10 7-9 7-9 7-9 9-11 Năng suất củ tươi (tấn/ha) Hàm lượng Tinh bột (%) Năng suất Tinh bột (tấn/ha) 40,2-54,0 33,4 35,5 31,2 28,1 28,2 -29,0 27,0 27,5 26,6 27,4 10,6 – 14,4 9,5 9,8 8,3 7,6 Hom giống sắn, bảo quản giống kỹ thuật trồng Lúc thu hoạch cần chọn sắn tươi, không xây xát, không sâu bệnh, nhặt mắt, đặc lõi, đường kính thân 1,8 – 2,2 cm để làm giống cho vụ sau Cây giống bó thành bó 20 cây, dựng đứng nơi giâm mát, tủ rơm rạ, lấp đất quanh gốc 10-15 cm tưới gốc giữ ẩm Thời gian bảo quản giống không 2,5 tháng Cây sắn trước trồng cắt thành đoạn hom dài 15-18 cm với 5-6 mắt Vùng Đông Nam Bộ vùng Tây Nguyên, phần lớn nông dân đặt hom nằm ngang để giảm cơng trồng dễ thu hoạch Các tỉnh phía Bắc vùng ven biển miền Trung, nông dân thường cắm hom xiên (đặt hom nghiêng so với mặt đất khoảng 30o) hom đứng để giúp cho mọc mầm nhanh, khoẻ, giữ ẩm đổ ngã Ở Thái Lan, nông dân hầu hết dùng máy để đặt hom sắn Khi đặt hom ý không để hom chạm vào phân khoáng phân chuồng tươi chưa hoai mục làm hom bị hư hại ngộ độc, nước, nhiễm bệnh Cắm hom cần hướng mầm lên nghiêng chiều để sinh trưởng tốt, tiện chăm sóc thu hoạch Thời vụ trồng thích hợp 10 Thời vụ trồng thích hợp quan trọng sắn Sắn trồng vùng nhiệt đới ẩm Sắn cần ánh sáng ngày ngắn để tạo củ Thời vụ trồng sắn tùy thuộc nông lịch cụ thể địa phương Các giống sắn công nghiệp trồng để lấy bột thường thu hoạch 8-12 tháng sau trồng Các giống sắn trồng để ăn tươi thu hoạch rải rác từ 6- tháng Do thời vụ trồng sắn điều kiện khí hậu khác có ảnh hưởng rõ rệt đến trình sinh trưởng suất củ Cần phải chuẩn bị đất trước mùa mưa bắt đầu Khi có 1-2 trận mưa đầu, bà cần nhanh chóng xuống giống suất sắn giảm rõ rệt trồng sắn muộn Theo trung tâm Hưng Lộc Đồng Nai, khảo nghiệm khảo nghiệm trồng sắn vào thời điểm là: 30/4; 15/5; 30/5; 15/6 30/6 với giống KM94 KM140 cho thấy, thời điểm trồng tốt từ 30/4 sau 1-2 trận mưa đầu 30/5 suất sắn giảm cịn ½ trồng vào thời điểm 30/6 Do đặc điểm thời tiết Vùng Đông Nam Bộ Tây nguyên gần giống nên lịch thời vụ trồng sắn hai vùng sinh thái bố trí tương tự: - Thời vụ (khoảng 70% diện tích), sắn trồng từ tháng tư đến cuối đầu tháng đến cuối tháng ba năm sau tháng năm, thu hoạch từ - Thời vụ phụ (khoảng 30% diện tích), sắn trồng từ tháng đến tháng 9, thu hoạch từ tháng đến tháng 10 năm sau Nếu sắn trồng thời vụ cuối mùa mưa có hàm lương tinh bột thấp so với thời vụ trồng đầu mùa mưa Diễn biến tỷ lệ % hàm lượng tinh bột sắn qua tháng năm giảm dần từ tháng đến tháng 6: 28,2 – 28,1 – 23,8 - 20,6 - 21,7 tăng dần từ tháng đến tháng 1: 22,0 - 23,0 25,0 - 26,2 - 27,5 Đất sắn kỹ thuật làm đất Sắn đạt suất cao đất có tưới, sa cấu đất trung bình, hàm lượng dinh dưỡng cao với pH khoảng 6,0 - 7,0 Ở Việt Nam, sắn trồng phổ biến đất xám, đất nâu vàng đất đỏ, sắn trồng phần đất cát xám ven biển miền Trung đất phù sa nhiễm phèn vùng đồng sông Cửu Long Kỹ thuật làm đất cần phù hợp với loại đất: Thông thường, đất dọn cỏ, cày 1-2 lần sâu 20 –25 cm, bừa 1-2 lượt, sau lên luống trồng theo điều kiện cụ thể tập quán canh tác vùng 11 Đất có độ dốc cao nên cuốc hốc trồng trực đường đồng mức xen băng cốt khí, anh đào, bình linh cỏ vertiver để chống xói mịn Đất có độ dốc thấp đất nên trồng luống cách 0,8m – 1,0m tùy giống theo đường đồng mức nên cày sâu vừa phải để không làm đảo “tầng đế cày” lên mặt đất Đất nâu vàng đất đỏ nên cày sâu 25 - 30 cm để sinh trưởng tốt cho suất cao Dinh dưỡng khống bón phân cho sắn Sắn có yêu cầu cao chất dinh dưỡng Chất dinh dưỡng quan trọng sắn kali, đạm, lân, canxi ma nhê Thông thường, sắn cần lượng dinh dưỡng 150kg N + 30kg P 2O5 + 150kg K2O để đạt suất củ tươi 30 tấn/ha Sắn hút kali mạnh từ đầu, tháng thứ hai sắn hút kali gấp 10 lần so với tháng thứ nhất, tháng thứ ba gấp ba lần so với tháng thứ hai, trước lúc thu hoạch lượng kali hút gấp 2,5 lần tổng lượng đạm lân Nhu cầu đạm tháng thứ hai gấp rưỡi nhu cầu đạm tháng thứ nhất, tháng thứ ba gấp bốn lần tháng thứ hai, tháng thứ tư gấp rưỡi tháng thứ ba, lượng đạm hút nhiều vào tháng thứ 8, thứ 10 tốc độ hút đạm chậm lại Lân hút suốt trình sinh trưởng Cây hút lượng can xi nhiều gấp đôi lượng lân lượng manhê phần ba lượng can xi Qua nghiên cứu của nhà chuyên môn tỉnh Đồng Nai mức độ ảnh hưởng của NPK từ năm 2008-2011 cho thấy: Cây sắn mẫn cảm với K2O, bón kali khơng cân đối, suất sắn giảm nhiều so với hồn tồn khơng bón NPK khơng bón N, khơng bón P2O5 cơng thức lượng NPK thích hợp để sắn cho suất cao là: 160N +80P205+ 160 K20 Thống kê 45 vụ trồng sắn nhiều vùng cho thấy, để đạt suất 20 củ tươi/ sắn lấy đất là: 95 N, 15 P, 91 K, 50 Ca, 15 Mg, 10 S (kg/ ha) Và theo kết nghiên cứu nhiều tác giả sắn, hầu hết đất trồng sắn Việt Nam có chất lượng bị thối hóa mặt lý tính hóa tính Có nhiền ngun nhân gây nên thối hóa đất, có nguyên nhân quan trọng biện pháp canh tác khơng thích hợp Vì thế, cần thiết phải thay đổi kỹ thuật cho phù hợp với sản xuất bảo vệ đất trồng sắn Việc bón phân, khống cân đối, hiệu qủa đơi với việc tăng cường bón phân hữu vi sinh sử dụng họ đậu hệ thống luân xen canh với sắn giải pháp để tăng suất sắn sản xuất sắn bền vững 12 Thực trạng phần lớn nông dân trồng sắn theo lối độc canh, bón phân cân đối, hầu hết khơng bón hữu cơ, khơng áp dụng biện pháp bảo vệ đất chống xói mịn, độ phì nhiêu đất trồng sắn bị suy thối nhanh chóng Đất sắn Việt Nam hầu hết nghèo dinh dưỡng cung cấp phân bón Kết luận Hội thảo Sắn Việt Nam lần thứ 10 năm 2001 sắn nước ta cần đầu tư tối thiểu cho hecta: - bao Urea (100kg) - bao Supelân (200kg) - bao KCl (200 kg) Theo công thức: 46N + 40P2O5 + 100K2O, Nếu thâm canh cần ứng dụng công thức: 90-160N + 40P2O5 + 120-160 K2O (tương ứng 195348kg Urea + 200kg Supelân + 240-320kg KCl) 10 phân chuồng (hoặc phân vi sinh quy đổi) Cách bón phân cho sắn: + Bón lót tồn phân hữu cơ, toàn phân lân 1/3 lượng phân đạm trồng + Bón thúc lần (15-20 ngày sau trồng): 1/3 lượng đạm + 1/3 lượng phân kali kết hợp với làm cỏ + Bón thúc lần (35-45 ngày sau trồng): 1/3 lượng đạm + 2/3 lượng phân kali kết hợp với làm cỏ Những hộ nông dân giỏi Tây Ninh trồng sắn KM419 KM98-5 đất xám bạc màu đạt suất sắn củ tươi 60 tấn/ha đầu tư cho hecta 13 bao SA (650 kg SA tương đương 325 kg Urea = 136N) + 15 bao Lân Long Thành (750kg Lân Long Thành tương đương 150 kg P2O5) + bao KCl (200 kg) + 200 bao tro (tương đương 120 kg KCl ) Mức đầu tư tương tự mức lân cao tùy tính chất đất Khoảng cách mật độ trồng Mật độ trồng sắn thích hợp dựa sở điều kiện đất đai, mức độ thâm canh giống sắn Trên đất đỏ vùng Đông Nam Bộ, theo nghiên cứu Trung tâm Hưng Lộc, Đồng Nai cho thấy: phương pháp đặt hom nằm với khoảng cách trồng 0,9 m x 0,8 m (tương đương với mật độ 13.800 cây/ ha), cho suất củ tươi cao (37,63 tấn/ha) Khoảng cách mật độ trồng sắn tuỳ theo đất với nguyên tắc chung “đất tốt trồng thưa, đất xấu trồng dày, sắn cao to trồng thưa, sắn thấp gọn trồng dày, đất xấu cần đầu tư nhiều phân so với đất tốt”  Đất tốt: Khoảng cách trồng 1,00 m x 0,80 m, mật độ 12.500 cây/ha  Đất trung bình: Khoảng cách trồng 0,90 m x 0,80 m, mật độ 13.888 cây/ha  Đất nghèo: Khoảng cách trồng 0,80 m x 0,80 m, mật độ 15.620 cây/ha Duy trì dinh dưỡng đất trồng xen, sử dụng phân xanh kết hợp với biện pháp quản lý đất chống xói mịn Các kết nghiên cứu thực tế trồng xen nhiều địa điểm khác miền Bắc miền Nam Việt Nam kết luận trồng xen họ đậu (lạc, đậu đen, đậu xanh) lương thực (bắp lai) với sắn cho hiệu kinh tế cao so với sắn trồng thuần; mặt khác việc trồng xen trồng theo băng theo cốt khí, bình linh, cỏvetiver… theo đường đồng 13 mức ruộng sắn, đặc biệt s8án đất dốc giảm bớt xói mịn đất từ 47,9 61,9% Các biện pháp áp dụng liên tục có tác dụng cải thiện đặc tính lý, hóa học đất nâng cao độ pH, hàm lượng chất hữu cơ, trì độ ẩm, cải thiện thành phần giới đất, cung cấp cho ruộng sắn vào khoảng 10 – 40 kg N/ ha, 20 kg lân 20 – 30 kg kali cho ha; Với đất tốt xen hàng ngơ lai hàng sắn, khoảng cách xen 1,0m x 0,4m x Đất trung bình, xen hai hàng đậu xanh lạc hai hàng sắn, khoảng cách xen 0,30 m x 0,15m x cây/hốc Trồng sắn đất dốc nhật thiết phải trồng theo đường đồng mức trồng băng xanh chóng xói mịn theo đường đồng mức Chăm sóc làm cỏ Thường sắn mọc khoảng 2-3 tuần sau trồng tuỳ thuộc chất lượng hom giống, đất đai thời tiết Cỏ dại cạnh tranh dinh dưỡng với sắn lớn nên việc làm cỏ xáo xới quan trọng để bảo đảm sắn đạt suất cao Vì phải làm cỏ kịp thời ba lần cho sắn vào lúc 20, 40 70 ngày sau trồng kết hợp bón phân Làm cỏ bón phân lần đầu nên thực sau mọc để sắn sinh trưởng khoẻ giao tán sớm Làm cỏ bón phân lần hai giúp hình thành phát triển củ Làm cỏ bón phân lần cuối sau trồng 2,5 -3 tháng giúp sắn khép tán tốt hạn chế cỏ dại Có thể sử dụng thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm theo lượng dùng khuyến cáo bao bì, sử dụng trường hợp thật cần thiết Nếu có điều kiện phủ bạt nilon làm cỏ tay kết hợp làm cỏ tay với sử dụng thuốc trừ cỏ Phòng trừ sâu bệnh Sâu hại sắn: Một số sâu hại thường gặp là: Sâu ăn tạp (Spodoptera litura F) xuất rải rác, ăn non mầm sắn trồng gây khoảng, giảm mật độ; Sâu xanh (Chloridae obsoleta F) loại sâu đa thực, chủ yếu ăn sắn non, phá hại rãi rác, gặm khuyết sắn; Sâu ăn (Tiracola plagiata walk) chủ yếu ăn sắn, trơ cành sắn; Nhện đỏ (Tetranychus sp) thường tập trung chích hút mặt sắn làm khô, bạc màu, mặt loang lỗ 14 Ngoài loại sâu hại thường gặp, năm Nam lần phát rệp sáp bột hồng hại sắn có khả lây lan nhanh (qua hom giống, phát tán theo gió, trơi theo nguồn nước, bám dính thể động vật, người, công cụ phương tiện vận chuyển…) nên khó phịng ngừa Nguy gây hại nghiêm trọng rệp làm giảm suất, chất lượng sắn, nhiễm nặng thất thu hồn tồn Nếu khơng có biện pháp ngăn chặn kịp thời, rệp hại phát tán, lây lan nhanh chóng thành dịch cho vùng trồng sắn 2012 Việt Sắn bị nhiễm rệp Bột Sáp Hồng phải cắt bỏ, thu gom tiêu hủy ngọn, cành bị nhiễm; xử lý Thiamethoxam 25%WG; Imidacloprid 70%WG, Dinotefuran 10% WP; Prothiofos 50% EC; Pirimiphos methyl 50% EC Cách phòng trừ sâu hại chủ yếu: Thực biện pháp kỹ thuật tổng hợp để sinh trưởng phát triển khoẻ Thường xuyên thăm ruộng để phát xử lý sâu bệnh hại kịp thời; sử dụng thuốc trừ sâu thật cần thiết Bệnh hại sắn: Cây sắn có dạng ẩn bệnh, nhìn khỏe bị nhiễm bệnh Nếu sắn bị nhiễm nhẹ làm giảm suất từ 10- 30%, hàm lượng tinh bột giảm 20- 30%, bị nhiễm bệnh sớm nặng sắn thiệt hại hồn tồn khơng cho thu hoạch Bệnh chồi rồng (Phytoplasma) Việt Nam trước chưa gây thành dịch, gần bùng phát số địa phương Bệnh lây lan chủ yếu từ hom giống bị nhiễm Phytoplasma qua trùng chích hút như: rầy Cicadellidea, rầy thân Fulgoridea, nhện đỏ, rệp sáp… Sắn bị bệnh chồi rồng nặng chồi bị chết khơ, sắn bị biến dạng nhỏ lại thô cứng, thân ngắn lại chuyển màu thâm đen mọc nhiều chồi "chồi rồng", đốt thân xít lại, nhiều cành bệnh bị chết khơ cịi cọc Hiện chưa có thuốc đặc trị hữu hiệu bệnh chồi rồng, giải pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp: Sử dụng giống sắn bệnh kháng bệnh (KM419, KM397…); Vệ sinh đồng ruộng, tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời, diệt loại trùng truyền bệnh; Bón phân, làm cỏ, chăm sóc tốt để tăng sức đề kháng cho sắn; Bố trí mùa vụ thích hợp; Xử lý kịp thời, dứt điểm phát bệnh khoanh vùng dập dịch dịch bệnh xuất Rệp sáp bột hồng hại sắn có nguồn gốc phát sinh Paraguay (Nam Mỹ) di thực tới nhiều nơi giới Tại khu vực Đông Nam Á, ghi nhận xuất rệp sáp bột hồng hại sắn Thái Lan Campuchia Tại Thái Lan, diện tích sắn Thái Lan bị nhiễm rệp sáp bột hồng gần 167 nghìn vào tháng 5.2010 Tại Campuchia, số cánh đồng sắn tỉnh biên giới với Thái Lan ghi nhận có diện rệp sáp bột hồng vào năm 2009 với diên tích sắn bị nhiễm rệp sáp bột hồng ước khoảng 100 năm 2010 khoảng 137 Rất rệp sáp bột hồng hại sắn xâm nhập vào Việt Nam qua việc trao đổi hom giống sắn vùng biên giới với Campuchia 15 Ngồi bệnh chồi rồng, sắn cịn có loại bệnh hại khác như: Bệnh héo vi khuẩn (Xanthomonas campestris pv.manihotis), vết bệnh xuất dạng vết nâu quầng vàng, sau lan rộng làm héo rụng; Bệnh đốm (Cercospora spp) vết bệnh xuất hai mặt lá, bệnh nặng làm vàng khô rụng, bệnh gây hại nặng mùa mưa; Bệnh thán thư (Colletotrichum spp) gây thành vết màu nâu đỏ sắn, xung quanh vết bệnh có viền vàng nhạt, bệnh hại nặng làm khô chết; Các loại nấm gây thối thân, thối củ, thường gặp Phytphthora spp, Fusarium spp, Diplodia manihotis; 10 Thu hoạch, chế biến, kinh doanh khép kín Thời gian thu hoạch sắn thích hợp khoảng 8-11 tháng sau trồng (tùy giống) Thu hoạch thời điểm suất, tinh bột giá bán thích hợp Hàm lượng tinh bột đạt khoảng 27- 30% Thu hoạch giới, dụng cụ thủ công tay Thu hoạch đến đâu vận chuyển đến nơi chế biến, tránh để lâu đồng làm giảm suất củ chất lượng bột Sử dụng sắn làm thức ăn ủ chua làm bột sắn giàu dinh dưỡng để chăn nuôi, thân sắn để làm giống, làm nấm, gốc làm củi đun Sản xuất, chế biến, kinh doanh khép kín để nâng cao hiệu kinh tế CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -16 Số: 1140/CT-BNN-TT Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2008 CHỈ THỊ VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ, CAO SU, SẮN BỀN VỮNG TRONG THỜI GIAN TỚI Trong năm gần đây, giá tăng thị trường tiêu thụ tương đối thuận lợi nên số loại trồng cà phê, cao su sắn phát triển mạnh Một số địa phương xây dựng thực quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu gắn với chế biến, xuất theo Quyết định số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Do tạo bước chuyển biến rõ rệt cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung Năm 2007, giá trị xuất cà phê đạt 1,85 tỷ USD tăng 52,3% so với 2006 gấp 4,7 lần so năm 2001; cao su 1,4 tỷ USD tăng 8,8% so năm 2006 gấp 8,4 lần so năm 2001 Diện tích sắn năm 2007 gấp 1,5 lần so năm 2002 Tuy nhiên sản xuất cà phê, cao su sắn cịn nhiều hạn chế: - Tình trạng phát triển tự phát không theo quy hoạch có xu hướng gia tăng Theo số liệu thống kê năm 2007 diện tích cà phê lên tới 506 ngàn ha, tăng 10 ngàn so với năm 2006 (2,0%), năm 2008 giá cà phê tăng cao nên xu hướng tự phát mở rộng diện tích trồng cà phê gia tăng mạnh Diện tích sắn năm 2007 lên tới 497 ngàn ha, tăng 4,7 % so với năm 2006 Nhiều nơi nông dân tự ý phá bỏ mía trồng sắn, cà phê đất quy hoạch trồng rừng, chí số nơi Tây Nguyên diễn tình trạng phá rừng trái phép để trồng sắn, cà phê Tình trạng phát triển tự phát không phá vỡ quy hoạch phát triển loại trồng khác, gây tác động xấu đến mơi trường sinh thái mà cịn tăng nguy cung vượt cầu, dẫn đến rủi ro giá thị trường tiêu thụ cho nguời sản xuất; Đối với cao su: khu vực Tây Nguyên nhiều tiềm đất đai để phát triển cao su, tốc độ phát triển chậm, việc chuyển đổi đất rừng sản xuất sang phát triển cao su khu vực nhiều lúng túng; việc phát triển cao su Tây bắc vấn đề mới, kết nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn cịn ít, số địa phương cịn tư tưởng chủ quan, nóng vội - Trong sản xuất nhiều nơi chưa thực kỹ thuật canh tác bền vững Tình trạng trồng sắn quảng canh nhiều năm đất có độ dốc lớn, khơng có biện pháp để hạn chế xói mịn; sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật nước tưới mức canh tác cà phê cịn phổ biến, khơng làm tăng giá thành sản xuất mà gây tác động xấu đến môi trường sinh thái - Cơ cấu giống chất lượng giống trồng cịn nhiều bất cập Diện tích trồng giống sắn có suất cao chiếm khoảng 30%, giống cà phê chọn lọc đạt 20% diện tích; việc xác định giống cao su thích hợp cho khu vực Tây bắc cịn hạn chế Công tác quản lý nhà nước giống trồng nhiều địa phương cịn bng lỏng, tình trạng sản xuất kinh doanh giống cà phê, giống cao su tiểu điền khơng có vườn giống đầu dòng phổ biến; việc kiểm tra, giám sát chất lượng giống vườn ươm chưa chặt chẽ 17 - Chất lượng cà phê nhân xuất chưa cải thiện rõ rệt, đặc biệt tình trạng thu hoạch lẫn nhiều xanh, phơi sấy bảo quản không kỹ thuật, chưa thực tốt việc phân loại cà phê nhân xuất theo tiêu chuẩn mới, phù hợp với quy định quốc tế, làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng, giá bán uy tín cà phê Việt Nam thị trường giới Để phát triển cà phê, cao su, sắn có hiệu cao, bền vững, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn yêu cầuThủ trưởng quan chức thuộc Bộ,Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có trồng cà phê, cao su, sắn, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cà phê, cao su, sắn tập trung đạo, thực tốt số nội dung sau: Căn Quyết định số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ: - Cục Trồng trọt chủ trì phối hợp với quan liên quan thuộc Bộ khẩn trương đạo rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng quan phát triển cà phê, cao su trình Bộ phê duyệt năm 2008; xây dựng quy hoạch tổng quan phát triển sắn nước đến 2015 tầm nhìn 2020 trình Bộ phê duyệt năm 2009, làm sở để địa phương điều chỉnh quy hoạch chi tiết dự án đầu tư phát triển cụ thể - UBND tỉnh có trồng sắn, cà phê, cao su khẩn trương kiểm tra, rà sốt diện tích trồng cà phê, sắn để có biện pháp đạo kịp thời, kiên nhằm phát triển cao su, cà phê sắn có hiệu quả, bền vững địa bàn Một số nhiệm vụ cấp bách: a) Đối với cà phê - Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thuỷ sản Nghề muối chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan hoàn thiện Đề án "Nâng cao sức cạnh tranh cà phê Việt Nam" trình Bộ phê duyệt tháng 6/2008 triển khai thực Trước mắt tập trung triển khai biện pháp nâng cao chất lượng cà phê, tăng cường hướng dẫn có chế hỗ trợ, khuyến khích nơng dân thực chuyển đổi giống mới, sử dụng phân bón, nước tưới tiết kiệm để hạ giá thành sản phẩm đạt hiệu cao; thực thu hái phơi sấy, bảo quản cà phê kỹ thuật, tăng cường biện pháp bảo vệ sản xuất, ngăn chặn tình trạng trộm cắp cà phê nương rẫy; doanh nghiệp có chế giá thu mua hợp lý để khuyến khích việc thu hái chọn chín, hạn chế tối đa tình trạng hái chạy, hái tuốt cành lẫn xanh, non - Cục Trồng trọt hoàn thiện Lộ trình áp dụng Tiêu chuẩn TCVN: 4193 - 2005 cà phê nhân xuất trình Bộ ban hành triển khai thực tháng 6/2008 - Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan ngồi Bộ, xây dựng trình Bộ ban hành hướng dẫn thực Quy chuẩn quốc gia trồng, thu hoạch, sơ chế, bảo quản, phân loại cà phê nhân xuất trình Bộ Ban hành triển khai trước tháng 11/2008 - UBND tỉnh tiếp tục quán triệt thực tốt Chỉ thị số 1341/CT-BNN-TT ngày 17 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phát triển, nâng cao chất lượng cà phê Trước mắt cần khẩn trương kiểm tra, ngăn chặn tình trạng tự phát mở rộng diện tích trồng cà phê Tây nguyên Tây bắc Trong năm 2008 2010 khơng mở thêm diện tích trồng cà phê, trồng tái canh diện tích cà phê già cỗi, diện tích bị sâu bệnh suất thấp cải tạo, trồng thay vườn cà phê giống cũ 18 giống Bộ công nhận Kiên xử lý nghiêm trường hợp phá rừng trồng cà phê; tăng cường quản lý chất lượng giống cà phê, khơng để tình trạng lợi dụng nhu cầu giống tăng cao để kinh doanh giống chất lượng b) Đối với cao su - Tại Tây Nguyên: khẩn trương hoàn thành việc quy hoạch mở rộng phát triển cao su theo kết luận Thủ tướng Chính phủ Thơng báo số 125/TB-VPCP ngày 14 tháng năm 2006 Căn kết rà soát loại rừng Thông tư số: 76/2007/TT-BNN ngày 21 tháng năm 2007, số 07/2008/TT-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, địa phương vùng tích cực đạo quy hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp giao, thuê diện tích đất chưa sử dụng liên kết với hộ dân chuyển đổi phần diện tích đất hàng năm công nghiệp lâu năm khác hiệu sang trồng cao su; đồng thời đạo chặt chẽ việc chuyển rừng đất lâm nghiệp sang trồng cao su theo quy định pháp luật, ngăn chặn tình trạng lợi dụng chuyển đổi để phá rừng tự phát trồng cao su - Tại Tây Bắc: việc phát triển cao su phải quán triệt thực tốt chủ trương Chính phủ Thơng báo số 178/VPCP ngày 08 tháng 01 năm 2008 Văn phịng Chính phủ thơng báo ý kiến đạo Phó thủ tướng Hồng Trung Hải hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn nêu Thông báo số 3492/BNN-TT ngày 20 tháng 12 năm 2007 Công văn số 1020/BNN-TT ngày 17 tháng năm 2008 Trước hết phải khẩn trương kiểm tra đánh giá lại tình hình sinh trưởng, mức độ thiệt hại đợt rét đậm rét hại vụ Đông xuân 2007 - 2008 diện tích cao su trồng, sở tiếp tục rà sốt kỹ, quy hoạch cụ thể tiểu vùng có điều kiện sinh thái, có giải pháp đồng kỹ thuật, chế sách, tổ chức sản xuất có bước phù hợp để đảm bảo phát triển vững chắc, tránh tư tưởng chủ quan nóng vội, phát triển theo phong trào c) Đối với sắn Tiếp tục quán triệt thực Chỉ thị số 750/CT-BNN-TT ngày 30 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc sản xuất chế biến sắn, tập trung đạo nội dung quan trọng đây: - Hạn chế tối đa việc mở rộng diện tích trồng sắn, đặc biệt cần đẩy mạnh tuyên truyền thuyết phục nông dân không trồng sắn tự phát khu vực quy hoạch hoạch cho trồng khác, diện tích có độ dốc lớn (trên 200); Tăng cường kiểm tra, phát xử lý nghiêm trường hợp phá rừng trồng sắn - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, hướng dẫn nông dân áp dụng kỹ thuật canh tác sắn bền vững đạt hiệu cao, đặc biệt là: mở rộng nhanh giống sắn có suất cao, chịu hạn tốt phù hợp với công nghiệp chế biến như: KM60, KM94, KM95-3, HN124, NA1…; thực biện pháp trồng nương bậc thang trồng luống theo đường đồng mức, trồng xen canh, luân canh họ đậu (lạc, đậu tương), tăng bón phân hữu phân vi sinh - Về chế biến sắn: Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thuỷ sản Nghề muối đạo địa phương tiến hành rà soát, đánh giá sở chế biến địa bàn Trước mắt từ đến năm 2010, không chấp nhận xây dựng nhà máy chế biến sắn chưa có vùng nguyên liệu khả thi, ưu tiên phân vùng nguyên liệu tạo điều kiện thuận lợi cho sở chế biến có cơng nghệ tiên tiến thu mua sắn lát khô đưa vào chế biến sản phẩm có giá trị cao tinh bột, cồn, ethanol, thức ăn gia súc, hạn chế tối đa việc xuất nguyên liệu sắn thô; giám sát chặt chẽ việc xử lý môi trường sở chế biến sắn, kiên xử lý sở vi phạm để giảm thiểu tối đa nguồn ô nhiễm 19 Việc thực phát triển cà phê, cao su sắn bền vững vấn đề cấp bách, đảm bảo phát triển ổn định trước mắt lâu dài Bộ Nông nghiệp PTNT yêu cầu Thủ trưởng quan thuộc Bộ, Chủ tịch UBND tỉnh, doanh nghiệp khẩn trương đạo thực tốt nội dung nêu trên./ Gần nhất, tỉnh Đắk Lắk lại xuất "hội chứng" xây dựng nhà máy tinh bột sắn Nhà máy xây dựng Đắk Lắk nhà máy tinh bột sắn Công ty Lương thực vật tư nông nghiệp Đắk Lắk (LTVTNNĐL) làm chủ đầu tư xã Ea Sô huyện Ea Kar với công suất thiết kế 60 tinh bột sắn/ngày Nhà máy thứ xây dựng Nhà máy Tinh bột sắn Krông Bông Công ty cổ phần Đức Lộc đầu tư có cơng suất thiết kế 50 tinh bột sắn/ngày Tuy nhiên, vừa vào hoạt động chưa công ty buộc phải chuyển nhượng lại cho Công ty LTVTNNĐL! Như vậy, với tổng công suất nhà máy Công ty LTVTNNĐL quản lý, ngày cần tiêu thụ từ 420 - 450 củ sắn tươi Song, tổ chức gom vét hết nguồn sắn huyện: Krông Pách, Krông Ana, Lăk, Buôn Đôn, Cư M’gar, Krông Năng, Ea H"Leo số tỉnh lân cận Phú Yên, Khánh Hòa, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông, Công ty LTVTNNĐL không đủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt động Giám đốc Công ty Nghiêm Minh Tiến cho biết: Năm 2005 khả nhà máy công ty hoạt động khoảng 50% cơng suất 50% cơng suất cịn lại đành phải để lãng phí, cơng ty phải chịu khấu hao 100% Đắk Lắk lại có thêm nhà máy tinh bột sắn nữa, Ea H"leo vừa làm lễ khởi công ngày 11/3 Cư M"gar hoàn tất thủ tục đầu tư Hàng loạt nhà máy tinh bột sắn đua đời, ngồi nỗi lo khan ngun liệu cịn nỗi lo thường trực khác phá vỡ quy hoạch sử dụng đất đai người nông dân thấy lợi đổ xô vào trồng sắn, gây cân đối nguyên liệu cho số nhà máy khác Bên cạnh đó, đầu nhà máy tinh bột sắn hồn tồn cịn bị động việc xây dựng nhà máy cách ạt, khơng cân nhắc tính tốn kỹ (chỉ riêng khu vực Tây Nguyên có tới gần 10 nhà máy tinh bột sắn!), đẩy doanh nghiệp người nông dân vào chỗ bấp bênh Đầu tư tất nhiên phải tính đến hiệu cần phải đảm bảo hiệu lâu dài Chính mà đầu tư phải nằm quy hoạch quy hoạch phải cân nhắc, tính tốn nhà kinh tế vừa có tâm, có tầm có tài để đưa chiến lược phát triển hướng 20 ... trì phối hợp với quan liên quan thuộc Bộ khẩn trương đạo rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng quan phát triển cà phê, cao su trình Bộ phê duyệt năm 2008; xây dựng quy hoạch tổng quan phát triển... KRÔNG BÔNG VÀ EA KAR Trong năm qua Dak Lak có nhiều nơng hộ trồng sắn thu lại hiệu kinh tế cao, sản phẩm từ sắn năm gần trở thành nông sản xuất chủ lực tỉnh Đak Lak? ?? Đó động lực thúc đẩy người dân... rừng sản xuất sang phát triển cao su khu vực nhiều lúng túng; việc phát triển cao su Tây bắc vấn đề mới, kết nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn cịn ít, số địa phương cịn tư tưởng chủ quan, nóng vội

Ngày đăng: 07/02/2022, 19:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w