1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xac dnh tm nhin sn co tren dng cong

12 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 526,24 KB

Nội dung

-1XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN SẴN CĨ TRÊN ĐƯỜNG CONG ĐỨNG VÀ ĐƯỜNG CONG NẰM DETERMINE AVAILABLE SIGHT DISTANCE ON VERTICLE CURVES AND HORIZONTAL CURVES Nguyễn Văn Đăng Khoa Cầu Đường, ĐH Kiến Trúc Đà Nẵng Email: dangnv@dau.edu.vn ; dang04x3d@gmail.com Tóm tắt: Tự động hóa xác định định yếu tố thiết kế cần thiết kỹ sư cầu đường Bản thảo tác giả trình bày tóm tắt phương pháp xác định tầm nhìn sẵn có đường cong đứng đường cong nằm mặt lý thuyết để xác định loại tầm nhìn cách tự động (mà khơng cần sử dụng phương pháp đồ giải) sơ đồ để tự động hóa q trình tính tốn Tầm nhìn sẵn có đường cong đứng Trường hợp 1: Khi   10   20 với 10  20 suy từ biểu thức sau R  c os    R  d1   cos  R  R  d2 (PL8 - 1) Trong : R = bán kính đường cong đứng lồi, d1 = chiều cao tính từ mắt người lái đến mặt đường, d2 = chiều cao chướng ngại vật phía trước α = góc tâm tương ứng với đường cong đứng xét Tầm nhìn sẵn có trường hợp chia làm giai đoạn sau:  Giai đoạn 1: Khi xe chưa đến điểm tiếp đầu (xem hình PL8-1) Gọi X khoảng cách từ vị trí người lái đến điểm TĐ Tầm nhìn sẵn có tính sau S  X  SC Với : (PL8 - 2) -2SC  R  (1   20 ) (PL8 - 3) α1 tính tốn dựa vào hình vẽ PL8-1 X  tg1  ( R  d1 )  R / cos1 (PL8 - 4)  X sin 1  ( R  d1 )cos1  R (PL8 - 5) Suy ra: Từ công thức PL8-5 giải α1 theo giá trị X, tính tầm nhìn sẵn có theo công thức PL8-2 theo X Sc d2 X TC TIA NH×N d1 TD R      Hình PL8-1 Tầm nhìn trắc dọc, xe chưa đến điểm TĐ  Giai đoạn 2: Hình PL8-2 S XA d1 d2 A TC TD R 0 A    Hình PL8-2 Tầm nhìn trắc dọc, xe qua điểm TĐ -3Giai đoạn xảy xe vượt qua điểm TĐ xe chưa vượt qua điểm A cách TĐ đoạn: X A  R   A , với  A    10   20 Tầm nhìn sẵn có trường hợp có giá trị khơng đổi, với giá trị tính theo cơng thức PL8-6 S  R  (10   20 ) (PL8 - 6)  Giai đoạn 3: Xe vượt qua điểm A chưa đến điểm B, với XB=RαB=R(α-α01) XB Sc X d1 TC Vị TRí XE VƯợT B 01 x 01 2 d2 TD X' B A  Hình PL8-3 Tầm nhìn trắc dọc, xe đoạn A-B S  R  (   X )  X ' (PL8 - 7) Với: X ' ( R  d )  R / cos tg (PL8 - 8) Trong đó:      X  10  X   X  R (PL8 - 9)  Giai đoạn 4: Khi xe vượt qua điểm B, tầm nhìn sẵn có S lớn -4Trường hợp 2: Khi  20    10   20 với 10  20 tính giống trường hợp Tầm nhìn sẵn có trường hợp chia làm giai đoạn sau:  Giai đoạn 1: Xe chưa đến điểm A (cách điểm TĐ khoảng XA) K XA d2 TC TD A d1 R A 02  Hình PL8-4 Tầm nhìn sẵn có trắc dọc xe chưa vượt qua điểm A Tọa độ điểm A xác định sau: XA  ( R  d1 )  R / cos A tg A  A     20 Trong đó: (PL8 - 10) (PL8 - 11) Giai đoạn này, tầm nhìn sẵn có tính tương tự giai đoạn trường hợp 1, theo công thức từ PL8-2 đến PL8-5  Giai đoạn 2: Khi xe qua điểm A chưa tới điểm TĐ S  X  K  X '  X  X ' R  (PL8 - 12) Với: X ' ( R  d )  R / cos tg (PL8 - 13) Ta có:  X  tg1  ( R  d1 )  R / cos1      1  (PL8 - 14) Từ cơng thức PL8-14 giải α1; α2 theo giá trị X, tính tầm nhìn sẵn có theo cơng thức PL8-12 theo X -5- K X' d2 X TC d1 TD A Vị TRí XE VƯợT Hỡnh PL8-5 Tầm nhìn sẵn có trắc dọc xe qua điểm A chưa đến điểm TĐ (trường hợp 2)  Giai đoạn 3: Khi xe vượt qua điểm TĐ chưa vượt qua điểm B Tọa độ điểm B xác định sau: X B  R(  10 ) (PL8 - 15) Giai đoạn này, tầm nhìn sẵn có tính tương tự giai đoạn trường hợp 1, theo công thức từ PL8-7 đến PL8-9 K d1 d1 B TC d2 X' TD A Vị TRí XE VƯợT 2 Hình PL8-6 Tầm nhìn sẵn có trắc dọc xe qua điểm TĐ chưa đến điểm B (Trường hợp 2) -6 Giai đoạn 4: Khi xe vượt qua điểm B, tầm nhìn sẵn có lớn Trường hợp 3: Khi 10     20 với 10  20 tính giống trường hợp Trường hợp tương tự trường hợp 2, nhiên điểm A xa vơ trường hợp cịn lại giai đoạn bao gồm:  Giai đoạn 1: Khi xe chưa đến điểm TĐ, tính tương tự giai đoạn trường hợp  Giai đoạn 2: Khi xe vượt qua điểm TĐ chưa đến điểm B, tính tương tự giai đoạn trường hợp  Giai đoạn 3: Khi xe vượt qua điểm B, tầm nhìn sẵn có lớn Trường hợp 4: Khi   10 với 10  20 tính giống trường hợp Trường hợp tương tự trường hợp 2, nhiên điểm A xa vơ cùng, điểm B dịch tới phía trước điểm TĐ, gồm giai đoạn:  Giai đoạn 1: Khi xe chưa đến điểm B, tính tương tự giai đoạn trường hợp Tọa độ điểm B xác định sau: XB  ( R  d1 )  R / cos tg (PL8 - 16) K X B TD X' TC XB VÞ TRÝ XE VƯợT Hỡnh PL8-7 Tm nhỡn sn có trắc dọc, giai đoạn trường hợp  Giai đoạn 2: Khi xe vượt qua điểm B, tầm nhìn sẵn có lớn -7Tầm nhìn sẵn có đường cong nằm: Tình xảy trường hợp đường cong nằm qua đào đường cong nằm có chướng ngại vật hai bên che khuất tầm nhìn cối, nhà cửa… (kể đào, đắp) Trên thực tế tầm nhìn vượt xe bình đồ đường cong phức tạp (quỹ đạo xe vượt di chuyển trình vượt xe, xem hình PL8-8) Tuy nhiên việc xác định xác chiều dài đường cong thực khó khăn Để đơn giản tính tốn tầm nhìn vượt xe sẵn có q trình vượt xe bình đồ xe vào đường cong nằm chiều dài cung tròn qua tim đường từ vị trí xe vượt đến vị trí xe đối chiều Đối với tầm nhìn sẵn có trước chướng ngại vật cố định (tầm nhìn chiều) quỹ đạo xe chạy trùng với quỹ đạo xe PSD 3 Z MÐp phÇn xe chạy 1 Xe bị v-ợt Xe đối chiều Tia nhìn Tim đ-ờng Xe V-ợt Ch-ớng ngại vật cản trở tầm nhìn Hỡnh PL8-8 Tm nhỡn vt xe đường cong nằm Việc xác định tầm nhìn sẵn có đường cong nằm tiến hành tương tự trắc dọc Trường hợp 1: Khi α>α0 với α0 xác định theo công thức sau:  RZ    R     ar cos  Trong đó: R : bán kính đường cong nằm, α góc chuyển hướng (PL8 - 17) -8Z : khoảng cách từ quỹ đạo mắt người lái đến mép chướng ngại vật hai bên đường (tính độ cao mắt người lái), xem hình PL8-8, PL8-9 Trường hợp có giai đoạn:  Giai đoạn 1: Khi xe chưa đến điểm tiếp đầu (TĐ) Tầm nhìn sẵn có giai đoạn tính sau S  X  K1 (PL8 - 18) Với: X: khoảng từ xe vượt đến điểm TĐ (tọa độ xe vượt) K1  R(1  Và: 0 ) (PL8 - 19) α1 suy từ phương trình sau: X  tg1  ( R  Z ) cos1 R (PL8 - 20)   X  sin 1  R  cos1  R  Z Từ ba phương trình PL8-18 đến PL8-20 tính S theo X K1 Z tia nhìn Tim đ-ờng R a Mép phần xe chạy  0/  X TD  MÐp ngoµi ch-ớng ngại vật cản trở tia nhìn TC R Hỡnh PL8-9 Tầm nhìn sẵn có đường cong nằm, giai đoạn  Giai đoạn 2: (Xem hình PL8-10) Từ lúc xe qua điểm TĐ chưa đến điểm A, với khoảng cách điểm A so với điểm TĐ là, XA=R.(α-α0) Tầm nhìn giai đoạn khơng đổi: (PL8 - 21) S  R 0 -9 Giai đoạn 3: (Xem hình PL8-10) Từ lúc xe qua điểm A chưa đến điểm B, với khoảng cách điểm B so với điểm TĐ là, XB=R.(α-α0/2) Tầm nhìn giai đoạn tính sau: SKX' (PL8 - 22)  K  R  (   )    R  (R  Z ) cos1 X '   tg1  (PL8 - 23)        X    X  X R  (PL8 - 24) Với: Trong đó: Từ ba phương trình PL8-22 đến PL8-24 tính S theo X X K A S= Rx a B  R /2   TC 1 X' TD  1 /2 0 X R Hình PL8-10 Tầm nhìn sẵn có đường cong nằm α>α0 (giai đoạn 3)  Giai đoạn 4: Khi xe vượt qua điểm B, tầm nhìn sẵn có lớn Trường hợp 2: Khi (α0/2

Ngày đăng: 07/02/2022, 18:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w