1. Trang chủ
  2. » Tất cả

K65B2.LTTY.20B640101359.NgoChauHoa.noidung.MienDichHocThuY

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƯỜ NG ĐH LÂM NGHIÊP̣ – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI

  • MIỄN DỊCH HỌC THÚ Y

  • BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG

  • Đồng Nai – Năm 2022

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

  • PHẦN 2. NỘI DUNG

  • 2.1. BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD)

    • 2.1.1. Lịch sử và sự phân bố bệnh

    • 2.1.2. Nguyên nhân gây bệnh

  • 2.1.2.1. Phân loại

  • 2.1.2.2. Hình thái, cấu trúc

  • 2.1.2.3. Đặc tính nuôi cấy

  • 2.1.2.4. Đặc tính kháng nguyên và sinh miễn dịch

    • * Đặc tính kháng nguyên

    • * Sinh miễn dịch

  • 2.l.2.5. Sức đề kháng

    • 2.1.3. Truyền nhiễm học

  • 2.1.3.1. Loài vật mắc bệnh

    • * Loài mắc bệnh

    • * Lứa tuổi mắc bệnh

  • 2.1.3.2. Chất chứa căn bệnh

  • 2.1.3.3. Đường xâm nhập

  • 2.1.3.4. Cơ chế sinh bệnh

  • 2.1.3.5. Cách lây lan

    • 2.1.4. Triệu chứng

    • * Triệu chứng ở lợn

    • 2.1.5. Bệnh tích

    • 2.1.6. Chẩn đoán

  • 2.1.6.1. Chẩn đoán lâm sàng

  • 2.1.6.2. Chẩn đoán phân biệt

  • 2.1.6.3. Chẩn đoán phòng thí nghiệm

    • 2.1.7. Phòng bệnh

  • 2.1.7.1. Vệ sinh phòng bệnh

  • - Nguyên tắc vệ sinh, khử trùng tiêu độc

  • - Loại hóa chất sát trùng

  • - Tần suất thực hiện vệ sinh, tiêu độc khử trùng

  • 2.1.7.2. Phòng bằng vaccin

    • 2.1.8. Điều trị (nếu có) hoặc biện pháp xử lý khi dịch xảy ra

  • • Điều trị toàn thân:

  • PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 3.2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

  • II. TÀI LIỆU DỊCH

  • III. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN TRƯỜ NG ĐH LÂM NGHIÊP ̣ – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN MIỄN DỊCH HỌC THÚ Y Tên đề tài: BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG Ngành: Thú Y Lớp: LTTY K65B2 Khoa: Nông Học Đồng Nai – Năm 2022 i MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG 2.1 BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) 2.1.1 LỊCH SỬ VÀ SỰ PHÂN BỐ BỆNH 2.1.2 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH 2.1.2.1 PHÂN LOẠI 2.1.2.2 HÌNH THÁI, CẤU TRÚC 2.1.2.3 ĐẶC TÍNH NI CẤY 2.1.2.4 ĐẶC TÍNH KHÁNG NGUYÊN VÀ SINH MIỄN DỊCH 2.L.2.5 SỨC ĐỀ KHÁNG 2.1.3 TRUYỀN NHIỄM HỌC 2.1.3.1 LOÀI VẬT MẮC BỆNH 2.1.3.2 CHẤT CHỨA CĂN BỆNH 2.1.3.3 ĐƯỜNG XÂM NHẬP 2.1.3.4 CƠ CHẾ SINH BỆNH 2.1.3.5 CÁCH LÂY LAN 2.1.4 TRIỆU CHỨNG 2.1.5 BỆNH TÍCH .11 2.1.6 CHẨN ĐOÁN 11 2.1.6.1 CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG .11 2.1.6.2 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 12 2.1.6.3 CHẨN ĐỐN PHỊNG THÍ NGHIỆM 12 2.1.7 PHÒNG BỆNH 12 2.1.7.1 VỆ SINH PHÒNG BỆNH 12 2.1.7.2 PHÒNG BẰNG VACCIN .14 ii 2.1.8 ĐIỀU TRỊ (NẾU CÓ) HOẶC BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI DỊCH XẢY RA 14 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Sự tồn virus ngồi mơi trường \ iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Lở mồm long móng heo Hình 2 Virus FMD Hình Virus FMD Hình Bệnh lở mồm long mống heo Hình Bệnh lở mồm long móng bò v PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, tình hình dịch bệnh gia súc nước ta thường xuyên xảy lở mồm long móng gia súc, cúm gia cầm, tai xanh lơn,… Dịch bệnh đã gây thiệt hại kinh tế lớn không cho người chăn ni mà cịn ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước Bệnh lở mồm long móng (LMLM) loại bệnh truyền nhiễm cấp tính ỳ nguy hiểm virus LMLM (Foot and Mouth Disease Virus) gây động vật guốc chẵn lợn, bò, trâu, hươu, dê, Bệnh lây lan nhanh qua nhiều đường khác tiếp xúc trực tiếp động vật với hay qua đường hô hấp, tiêu hóa, sinh dục, Trong diễn biến dịch bệnh LMLM nước ta diễn biến phức tạp, đặc biệt Quảng Ninh có lưu hành type O A type A bắt đầu xuất vào tháng đầu năm 2021 làm cho cơng tác phịng, chống bệnh LMLM trở nên khó khăn chuyển bn bán gia súc diễn biến dịch LMLM phức tạp Xuất phát từ thực tế trên, nên em đã định chọn đề tài “Beệnh lở mồm long móng (FMD) ” để làm đề tài cuối kỳ cho cmôn học miễn dịch học vi PHẦN NỘI DUNG 2.1 BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) Bệnh LMLM gọi tên: Foot and mouth disease (FMD, Anh), La fièvre aphteuse (FA, Pháp), Afta epizootic (Ý), Maul und Klauenseuche (MKS, Đức), Fiebre aphtosa, glosso peda (Tây Ban Nha), đề dịch (Trung Quốc), lở mồm long móng (Việt Nam) Nguyễn Tiến Dũng (2000) cho biết: Bệnh LMLM virus thuộc họ Piconarviridae gây nên bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm Bệnh có đặc điểm sốt, mụn nước niêm mạc miệng, da, gờ móng, kẽ móng đầu vú, bầu vú của tất loài thú guốc chẵn (cả gia súc động vật hoang dã) Bệnh có tính chất dịch lớn, lây lan nhanh mạnh, xảy diện rộng nhiều vùng nước hay nhiều nước Tỷ lệ gia súc mắc bệnh cao, gây thiệt hại lớn kinh tế tỷ lệ chết gia súc trưởng thành thấp Bệnh LMLM Tổ chức Thú y giới (OIE) xếp vào danh mục bệnh nhiều loài, nằm danh mục bệnh phải công bố dịch tất quốc gia Hình Lở mồm long móng heo 2.1.1 Lịch sử phân bố bệnh Năm 1897, Loeffler Frosch lần đã phân lập virus gây bệnh (Nguyễn Vĩnh Phước cs., 1978) Waldmann Pape (1920) đã chứng minh tính cảm thụ chuột lang virus Năm 1922, Vall Carré tìm thấy tính đa dạng huyết miễn dịch chống virus (type O type A) Năm 1926, Waldmann Trauwein tìm virus type C Sau đó, Lawrence khám phá type SAT1, SAT2 SAT3 từ bệnh phẩm Châu Phi gửi đến viện Pirbright type Asia1 từ bệnh phẩm Đông Nam Á, Hồng Kông, Ấn Độ, Miến Điện (dẫn theo Lại Văn Lý, 2015) Từ đầu kỷ 20 trở đi, bệnh phát nhiều nơi giới Ở Châu Mỹ, dịch LMLM xuất Mỹ vào năm 1902, 1908, 1914, 1924, 1929, 1932; Mexico năm 1946, Canada 1952 nhiều nước Nam Mỹ Argentina năm 1953 Bệnh xuất Venezuela năm 1950, Colombia năm 1950 - 1951 lan sang Ecuador năm 1956 Ở Châu Phi, bệnh thường xảy Bắc Phi, Nam Phi (Nguyễn Vĩnh Phước cs., 1978) Ở Châu Âu, có luồng dịch phát sinh từ Tây Đức lan sang Hà Lan, Bỉ, Lucxemburg, Pháp, Anh, Ý, Áo, Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy Ba Lan vào năm 1951; Bệnh kéo dài đến năm 1953, 1954 Tại Châu Á, bệnh phát Ấn Độ năm 1929, 1952…, Myanmar năm 1948, Thái Lan năm 1952, Trung Quốc năm 1951, Campuchia năm (1931, 1946, 1952) Bệnh LMLM Châu Á không dội Tây Âu ảnh hưởng đến kinh tế nước Cận Đông, Trung Đông, Nam Á Viễn Đông (Trịnh Văn Thịnh Phan Đình Đỗ, 1958) Trong năm gần đây, kỹ thuật chẩn đoán cải tiến đã giúp cho việc xác định bệnh nhanh chóng Vaccine sản xuất với chất lượng cao với chiến lược khống chế bệnh hiệu quả, nhiều nước đã khống chế tốn bệnh thành cơng Hiện có 59 nước giới Tổ chức Thú y giới (OIE: Office International Epizooties) cơng nhận nước an tồn dịch bệnh LMLM (OIE, 2000) 2.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 2.1.2.1 Phân loại Virus gây bệnh LMLM thuộc họ Piconarviridae, chi Aphthovirus 2.1.2.2 Hình thái, cấu trúc Hình thái: Virus LMLM loại virus nhỏ virus qua lọc Dạng virus thành thục có đường kính 23 nm Dưới kính hiển vi điện tử, virus thường có hình cầu, đường kính 20 - 28 nm, gồm 20 mặt đối xứng, 30 cạnh 12 đỉnh Hình 2 Virus FMD Cấu trúc: Cấu trúc virus gồm phần trung tâm axit nucleic chiếm 31%, bao bọc capsid protein, gồm 60 capsome, không vỏ bọc Hạt virus phân tử ARN đơn vị gây nhiễm, đóng vai trị ARN thơng tin Dưới ảnh hưởng yếu tố môi trường pH, nhiệt độ, hạt virus phân ly thành phần tử nhỏ ARN tiểu phần protein capsome (thường gọi tiểu phần 12S) dài - nm (Grubman M J Baxt B., 2004) Sức đề kháng virus ngoại cảnh tương đối mạnh, tùy thuộc vào chất chứa nó, đặc biệt dính vào chất khơ hay chất protein (Trịnh Văn Thịnh Phan Đình Đỗ, 1958) 2.1.2.3 Đặc tính ni cấy Nhiều tác giả đã ni cấy virus LMLM da thai lợn, thai bò sống (giữ thai sống phương pháp nhân tạo) tiêm virus LMLM vào phúc xoang chuột nhắt con, tính kháng nguyên virus không thay đổi Môi trường tế bào tốt lấy từ tuyến yên bò lợn, thận bê cừu non, dòng tế bào có độ mẫn cảm (Samuel A R Knowles N J., 2001) Chế kháng nguyên: dùng chuột lang từ - ngày tuổi để gây bệnh, sau 24 có thủy thũng mọc mụn nước Thu dịch thủy thũng mụn nước cấy vào môi trường tế bào, sau 24 xuất bệnh tích tế bào chết Thu dịch (trong mơi trường có chứa virus giải phóng từ tế bào) để làm kháng nguyên phản ứng ELISA Nếu tế bào không biến đổi chuột bị chết, phải cấy truyền hai lần liên tiếp cách 48 với huyễn dịch virus - tế bào đơng tan Hình Virus FMD 2.1.2.4 Đặc tính kháng nguyên sinh miễn dịch * Đặc tính kháng nguyên Trên giới, người ta xác định type virus LMLM là: A, O, C, SAT 1, SAT 2, SAT Asia (Grubman M J Baxt B., 2004) Về mặt kháng nguyên, virus LMLM không đồng nhất, điều xảy serotype, mà serotype có type biến chủng biến chủng lại khác mặt huyết học Sự sai khác gen nguyên nhân tạo biến chủng, đặc biệt thông qua đa dạng phân tử VP1 Cấu trúc VP1 điểm xuất phát công nghệ di truyền công nghệ hóa (Donalsson A I., 2000) Mặc dù protein khác L, 2AC 3AD phần cấu trúc capsid, chúng tạo đáp ứng kháng thể động vật nhiễm bệnh (Brocchi E cs., 1998) Các phương pháp huyết học dùng để xác định subtype đã mang lại nhiều kết quan trọng trình nghiên cứu virus LMLM Tuy nhiên, phản ứng huyết học sử dụng phát kháng thể kháng protein cấu trúc, protein vỏ virus không phân biệt kháng thể động vật đã tiêm vaccine phòng bệnh hay nhiễm virus (Reid S M cs., 2003) Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ, kỹ thuật chẩn đốn có nhiều phát triển vượt bậc Ngày nay, công nghệ phân tích gen đã áp dụng nhiều cơng tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt sản xuất vaccine phòng bệnh Phương pháp PCR Millis cộng phát minh năm 1985 sử dụng rộng rãi đã đem lại cách mạng di truyền học phân tử Đây kỹ thuật hoàn toàn việc nghiên cứu phân tích gen hệ gen, tạo số lượng lớn đoạn ADN mong muốn Phương pháp phân tích gen đã áp dụng nhiều nghiên cứu vaccine ADN phòng bệnh LMLM Người ta đã xác định đoạn axit amin có khả kích thích đáp ứng miễn dịch nhanh, mạnh, tái tổ hợp vào ARN virus dùng sản xuất vaccine Khi loại vaccine ADN tiêm cho gia súc đáp ứng miễn dịch đặc hiệu hình thành khơng chống lại protein cấu trúc mà protein phi cấu trúc virus (Reid S vùng hầu tế bào màng nhầy họng lan sang tế bào lân cận, hệ thống lưu thông hệ lâm ba dẫn tới tế bào, quan khắp thể Đường tiêu hóa: Khi mầm bệnh theo thức ăn, nước uống xâm nhập vào thể qua đường tiêu hóa, virus nhân lên lớp thượng bì ống tiêu hóa làm thành mụn nước sơ phát, sau theo hệ thống máu lâm ba đến khắp thể Da: Da nguyên lành không để virus qua, có vết xây xát gia súc nhiễm virus Tại xây xát vết thương da, vùng vú thường xuất mụn nước sơ phát bệnh tự nhiên; vùng da tổn thương nơi virus xâm nhập vào thể Bảng Sự tồn virus ngồi mơi trường Mơi trường xung quanh Số ngày tồn Nơi rác rưởi khô 14 ngày Nơi rác rưởi ẩm ướt ngày Nước tiểu 39 ngày Đống phân có bề dày 30cm ngày Mặt đất mùa thu 28 ngày mùa hè ngày Cỏ khô nhiệt độ 22oC 140 ngày Nước thải chuồng trại nhiệt độ: 17- 21ºC 21 ngày 4-13ºC 103 ngày 37ºC vài ngày -30 đến -70ºC 12 ngày Ánh nắng trực tiếp (Nguồn: Dịch bệnh LMLM - Hiệp hội Hạt cốc Hoa Kỳ 7/1997) 2.1.3.4 Cơ chế sinh bệnh Virus LMLM phổ biến lây lan theo đường hô hấp, virus sinh sơi qua vùng hầu Ngồi đường hơ hấp ra, bệnh nhiễm qua da, vết thương da niêm mạc Khi virus theo thức ăn, nước uống xâm nhập vào thể qua tổn thương da, trước tiên nhân lên lớp thượng bì ống tiêu hóa da, gây thủy thũng số tế bào thượng bì, làm thành mụn nước sơ phát khó nhận biết vật khỏe mạnh (Donalsson A I., 2000) 2.1.3.5 Cách lây lan Phương thức truyền bệnh LMLM đa dạng Virus gây bệnh LMLM lây truyền trực tiếp mắc bệnh khoẻ nhốt chung chăn thả chung đồng cỏ Virus từ nước bọt, dịch mụn nước, chất xuất, tiết vật mắc bệnh xâm nhập vào khoẻ Bệnh truyền lây gián tiếp thơng qua thức ăn, nước uống, máng ăn, máng uống, chuồng, dụng cụ chăn nuôi, thú y, sản phẩm chăn nuôi; phương tiện vận chuyển, tay chân, quần áo người chăn nuôi bị nhiễm virus (Nơng Quang Hải, 2015) Chó, mèo, gà, chim muông, hoang thú, côn trùng không mắc bệnh truyền bệnh theo đường học từ nơi đến nơi khác Những vật khỏi bệnh mang virus móng chân, máu, nước tiểu nguồn gốc gây ổ dịch Gió yếu tố quan trọng việc làm lây lan bệnh qua khơng khí Ngồi ra, virus truyền từ mẹ sang bào thai Bê sinh mắc bệnh thường chết nhanh 2.1.4 Triệu chứng * Triệu chứng trâu, bị Con vật có biểu triệu chứng sau: - Ở miệng: lúc sốt miệng nóng, niêm mạc miệng, mơi, lợi, chân nóng, khơ, đỏ ửng; lưỡi dày lên khó cử động, có khơng liếm mũi Mụn nước mọc mép, mơi, lợi, lưỡi, phía má chân Những mụn nước nhỏ hạt kê, hạt ngơ to Mụn có màu trắng hồng Mụn nước vỡ, màng niêm mạc để lại vết loét sâu, rộng, màu hồng trắng, có phủ lớp chất màu vàng, sau vài ngày bắt đầu hình thành sẹo Những bị nặng, dùng tay kéo lưỡi kiểm tra lớp niêm mạc lưỡi bong mảng, tạo thành mảng loét lớn màu đỏ mặt lưỡi Nước bọt lúc đầu chảy trong, mụn vỡ nước bọt chảy nhiều, mùi hơi, nước bọt đơi có máu dịch lâm ba màu vàng, tiếng chép miệng đặc trưng (dẫn theo Lại Văn Lý, 2015) Sau mụn vỡ - ngày, giữ gìn vệ sinh sinh da non màu trắng, lưỡi liền lại Ngoài mụn nước mọc miệng số khu vực xung quanh mũi, mắt sinh mụn Mụn mọc niêm mạc mũi, có loét vành mũi Nếu mụn mọc niêm mạc mắt gây chảy nước mắt, đặc mủ, thường thấy triệu chứng mắt - Ở chân: vật có biểu ăn, móng chân bắt đầu nóng, đau, vành móng sưng, da mỏng có màu trắng hồng, tụ máu phồng lên Con vật đứng không n, chân đau, bước khó khăn, dị dẫm, khơng dám bước mạnh Có què nặng, vật nằm chỗ, vành móng mưng mủ, phồng lên Sau - ngày mụn nước bắt đầu thấy rõ kẽ chân, mụn trắng dài lấp kẽ chân Mụn nước vỡ, làm rách lớp da kẽ chân, phần da sau gót bị loét làm hở móng, có long móng bị nặng Mụn vỡ chảy nước mùi thối để lộ lớp bì bên màu đỏ Nếu giữ gìn vệ sinh tốt, khơng để bị nhiễm trùng sau 10 - 15 ngày lớp bì màu đỏ biến thành da non, chân lành, vật lại bình thường (Nguyễn Chí Dũng, 2000) - Ở vú: bầu vú bị sưng, mụn nước mọc đầu núm vú, mụn to mận, da xung quanh mụn màu đỏ đau, sau - ngày vỡ để lại vết xước phẳng dạng vảy Bầu vú bị tổn thương, việc vắt sữa khó khăn, sữa thay đổi tính chất: lỏng, màu vàng, mùi hôi sản lượng sữa giảm nhiều Nếu khơng vắt sữa mụn lâu vỡ vỡ mau lành Sau khỏi bệnh, sản lượng sữa thấp trước, có trường hợp cạn sữa hẳn - Các triệu chứng khác: triệu chứng mơ tả trên, có trường hợp sau mụn nước miệng, móng vỡ vật tháo - ngày, phân có chất nhầy có lẫn máu Có trường hợp thấy mụn mọc vùng da mỏng âm hộ, nách, ngực, bụng, đùi Một số trường hợp khác gia súc non gia súc nuôi nhốt chuồng ẩm thấp, thiếu vệ sinh, chăm sóc mầm bệnh nhiễm vào máy tuần hồn, vào tim gây suy tim Cũng có bệnh nhiễm vào máy tiêu hóa, hơ hấp làm vật viêm ruột, viêm phổi 10 * Triệu chứng lợn Bệnh lở mồm long móng lợn có thời gian ủ bệnh khoảng - 12 ngày với triệu chứng điển hình: - Lợn bệnh bỏ ăn, ủ rũ, sốt khoảng 40,5ºC Lợn mắc bệnh có tượng chảy nước dãi - Có tượng lợn què, lại khó khăn đột ngột xuất diện rộng - Mụn nước rõ da, có đường kính lên tới 30 mm Các vùng hay bị mụn như: đầu móng, gót chân, mũi, lưỡi, mơi, đầu vú lợn nái đẻ Trong 24 giờ, mụn nước vỡ - Mụn để lại vết lở loét nông môi núm vú Trên vành móng dễ bị nhiễm trùng thứ phát vết thương hở gây vết loét sần sùi Móng long, rụng hồn tồn - Lợn nái sảy thai - Một vài trường hợp gây tử vong 2.1.5 Bệnh tích - Bệnh tích da niêm mạc: Bệnh tích chủ yếu bệnh LMLM mụn nước nằm xoang miệng, gờ vành móng, đầu vú kẽ móng chân Nói cách khác, bệnh tích chủ yếu nằm thể (Donalsson A I., 2000) Đó mụn nước nơng, khơng dẫn đến hư hại lớp mầm, khỏi cách nhanh chóng, trừ trường hợp bị nhiễm trùng kế phát - Bệnh tích quan khác: Viêm tim: tim mềm, nhạt, dễ vỡ, có đám xám đỏ hay vàng thối hóa (bệnh tích “tim vằn da hổ”, theo cách mô tả Trần Thanh Phong, thường thấy gia súc non bị nhiễm bệnh cấp tính, khơng phải đặc trưng bệnh LMLM, lại nguyên nhân dẫn đến tử vong gia súc non (Cục thú y, 2003) Ngồi ra, gặp bệnh tích đường tiêu hóa hơ hấp: niêm mạc miệng, lợi, má, lưỡi, họng, thực quản dày ruột non bị viêm, có mụn loét; viêm màng phổi - phổi Nếu khơng bị bội nhiễm biến chứng gia súc hồi phục để lại di chứng vết sẹo (Cục thú y, 2003) 2.1.6 Chẩn đoán 2.1.6.1 Chẩn đoán lâm sàng 11 Chẩn đốn lâm sàng bệnh LMLM thực bệnh xảy khu vực đã xác định có dịch LMLM, đặc điểm dịch tễ như: bệnh đại lưu hành, tốc độ lây lan nhanh, tỷ lệ mắc cao, tỷ lệ chết thấp, động vật móng guốc chẵn mắc bệnh (Donalsson A I., 2000) Triệu chứng vật sốt cao, chảy nước bọt nhiều, có biểu què, có mụn nước niêm mạc miệng, lợi, chân răng, lưỡi, kẽ móng, gờ móng, vú Những gia súc khỏi bệnh niêm mạc miệng, lợi, chân răng, lưỡi, kẽ móng có vết sẹo Tuy nhiên điều bị nhầm lẫn bệnh có triệu chứng tương tự Ở trâu, bò bệnh viêm mụn nước (Vesicular stomatitis) giống bệnh LMLM Ở lợn cịn có bệnh mụn nước lợn (Swine vesicular disease) bệnh mụn nước ban đỏ (Vesicular exanthema of swine), khác nguyên lại có triệu chứng lâm sàng giống 2.1.6.2 Chẩn đoán phân biệt Cần phân biệt với bệnh như: Bệnh dịch tả trâu, bò: Đi tháo nhiều; Bệnh đậu bị: Mụn xung quanh có bờ, (LMLM khơng có bờ), miệng, chân khơng có bệnh tích 2.1.6.3 Chẩn đốn phịng thí nghiệm Các phương pháp chẩn đốn phịng thí nghiệm lựa chọn thường cho kết đặc hiệu, xác, vịng 24 Những phương pháp chủ yếu chẩn đoán LMLM dựa vào (i) kỹ thuật huyết học như: kết hợp bổ thể (complement fixation), trung hòa virus (virus neutralisation), ELISA (Enzyme - linked Immunosorbent assay), LPBE; (ii) phân tích phát ARN virus RT - PCR, real time RT - PCR, giải trình tự gene (Amadori M cs., 1992) 2.1.7 Phòng bệnh 2.1.7.1 Vệ sinh phòng bệnh Theo thơng tư số 07/2016/TT-BNN-PTNT ngày 31/5/2016 quy định phịng chống dịch bệnh động vật cạn - Phụ lục 08: Hướng dẫn chung vệ sinh khử trùng tiêu độc; cụ thể dịch bệnh gia súc sau: - Nguyên tắc vệ sinh, khử trùng tiêu độc + Người thực khử trùng tiêu độc phải sử dụng bảo hộ lao động phù hợp 12 + Hóa chất sát trùng độc hại người, vật nuôi, môi trường; phải phù hợp với đối tượng khử trùng tiêu độc; có tính sát trùng nhanh, mạnh, kéo dài, hoạt phổ rộng, tiêu diệt nhiều loại mầm bệnh + Trước phun hóa chất sát trùng phải làm đối tượng khử trùng tiêu độc biện pháp học (quét dọn, cạo, cọ rửa) + Pha chế sử dụng hóa chất sát trùng theo hướng dẫn nhà sản xuất, bảo đảm pha nồng độ, phun tỷ lệ đơn vị diện tích - Loại hóa chất sát trùng + Hóa chất sát trùng nằm Danh mục thuốc thú y phép lưu hành Việt Nam + Vôi bột, vôi tơi, nước vơi, xà phịng, nước tẩy rửa + Loại hóa chất sát trùng khác theo hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương - Tần suất thực vệ sinh, tiêu độc khử trùng + Đối với sở chăn nuôi động vật tập trung: Định kỳ vệ sinh khu vực chăn nuôi, định tiêu độc khử trùng theo lịch sở theo đợt phát động địa phương + Hộ gia đình có chăn ni động vật: Định kỳ vệ sinh khu vực chăn nuôi thực tiêu độc khử trùng theo đợt phát động địa phương + Cơ sở giết mổ động vật: Định kỳ vệ sinh, tiêu độc khử trùng sau ca giết mổ động vật + Cơ sở sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật: Định kỳ vệ sinh, tiêu độc khử trùng sau ca sản xuất + Địa điểm thu gom, chợ buôn bán động vật sống sản phẩm động vật: Vệ sinh, tiêu độc khử trùng khu vực buôn bán động vật, sản phẩm động vật sau phiên chợ Nơi cách ly kiểm dịch động vật phải định vệ sinh tiêu độc khử trùng 01 lần tuần thời gian nuôi cách ly động vật + Phương tiện vận chuyển động vật sản phẩm động vật: Định kỳ vệ sinh, tiêu độc khử trùng sau lần vận chuyển + Khu vực chôn lấp, xử lý, tiêu hủy động vật mắc bệnh, sản phẩm động vật 13 mang mầm bệnh; khu vực thu gom, xử lý chất thải động vật: Vệ sinh, tiêu độc khử trùng sau hoàn thành việc xử lý, chôn lấp theo đợt phát động địa phương + Trạm, chốt kiểm dịch động vật: Vệ sinh, tiêu độc khử trùng phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật qua trạm kiểm dịch + Chốt kiểm soát ổ dịch: Vệ sinh, tiêu độc khử trùng hàng ngày phương tiện vận chuyển qua chốt thời gian có dịch 2.1.7.2 Phòng vaccin Từ năm 1920, người ta bắt đầu nghiên cứu chế virus vô hoạt Ở thời gian này, thí nghiệm thực cách đun sơi sữa bị bị bệnh, làm độc lực virus 2oC vài tháng, sấy khô virus nhiệt để làm vaccine Năm 1926, Vallée Carré đã nghiên cứu tác động Formol virus từ biểu bì bị cảm nhiễm, xử lý tạo thành vaccine Formol cơng nhận có hiệu Một số loại vaccine sử dụng giới: Hiện nay, có nhiều loại vaccine sử dụng giới công ty Merial (Pháp), Intervet (Hà Lan) Pfizer (Mỹ) theo nguyên lý công nghệ Nuôi virus LMLM tế bào BHK (Baby Hamster Kidney) hệ thống dịch treo làm vô hoạt virus Binary Ethyleneimine (BEI), cô đặc làm kháng nguyên virus trước tổ hợp với hai chất bổ trợ miễn dịch nhũ dầu kép keo phèn kết hợp với saponin Ở nước có đàn gia súc tiêm phịng vaccine đầy đủ bệnh LMLM khó xảy phần lớn nước đã OIE công nhận nước an tồn dịch có sử dụng vaccine Ở Việt Nam, giải pháp sử dụng vaccine xem tối ưu việc phòng chống bệnh LMLM Việc tiêm phòng vaccine nhằm bao vây ổ dịch, hạn chế lây lan dịch bệnh diện rộng, góp phần bảo vệ đàn gia súc vùng đệm 2.1.8 Điều trị (nếu có) biện pháp xử lý dịch xảy Mặc dù chưa có thuốc đặc trị virus LMLM, nhiên phải điều trị mụn mủ, vết loét miệng, lưỡi, chân, núm vú … để ngừa phụ nhiễm, sút móng, giúp 14 thú mau lành bệnh sức Việc điều trị phải thực lúc điều trị chỗ toàn thân • Điều trị chỗ: Rửa vết loét miệng, lưỡi, chân, móng, bầu vú dung dịch nước muối, acid citric 1% thuốc tím 1%, phèn chua 2% (hoặc dùng loại trái chua khế, chanh vắt lấy nước, nhúng vào vải gạc rửa nhẹ lên vết loét miệng, lưỡi ngày lần) Sau rửa mụn mũ vú, chân nước muối, lau khô, dùng thuốc BIO-BLUE SPRAY để xịt vào vết thương Các mụn loét chân phải băng lại để chống ruồi • Điều trị tồn thân: - Sử dụng BIO-CEVIT BIO-ADE+B.COMPLEX để tăng cường sức đề kháng Điều trị nhiễm khuẩn thứ phát hai kháng sinh BIOTYLOSIN-PC, BIO-D.O.C ® hiệu - Nếu thú bị suy nhược nên kết hợp truyền thêm BIO-GLUCOSE 5% - Nhốt thú chuồng khơ ráo, nên có lót để thú khơng bị đau chân Cho ăn thức ăn mềm để dễ nhai dễ tiêu hóa Ở vùng khí hậu lạnh phải giữ ấm cho thú Nếu điều trị cách chăm sóc tốt, thú lành bệnh sau 10-15 ngày 15 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận LMLM khơng cịn bệnh giới, nhiên năm bệnh diễn với quy mơ ngày lớn có sức ảnh hưởng lớn đến kinh tế chăn nuôi Mặc dù bệnh có tỷ lệ tử vong thấp, tác động toàn cầu bệnh lở mồm long móng (FMD) lớn số lượng động vật bị ảnh hưởng lớn Bệnh LMLM dễ lây lan hành động nông dân ảnh hưởng đến nguy LMLM xảy hộ khác; ngoại tác lớn tạo Do đó, việc kiểm sốt địi hỏi phối hợp quốc gia Những yếu tố bên ngồi ngụ ý việc kiểm sốt bệnh LMLM tạo lượng hàng hóa cơng cộng đáng kể, chứng minh nhu cầu đầu tư công quốc gia quốc tế Việc trang bị cho nước nghèo cơng cụ cần thiết để kiểm sốt bệnh LMLM liên quan đến phát triển lâu dài dịch vụ thú y nhà nước, mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia, bao gồm việc kiểm soát dịch bệnh gia súc khác 3.2 Kiến nghị Nắm số đặc điểm bệnh lở mồm long móng.Đọc tìm hiểu thêm tài liệu Nghiên cứu thêm dịch tễ, đưa phác đồ điều trị hiệu mắc bệnh Khuyến cáo tiêm phịng đầy đủ ni gia cầm, đưa lịch tiêm phịng hợp lí, hiệu quả, tăng miễn dịch cho vật nuôi Tiếp tục nghiên cứu sâu xác định chủng virus lưu hành để tiến hành sản xuất vacxin phòng bệnh cho hiệu cao Có kế hoạch phịng chống bệnh cách chủ động 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tuấn Anh (2010), Khảo sát số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng trâu, bị Lâm Đồng từ năm 2004 - 2009 đánh giá hiệu sử dụng vaccine, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Tiến Dũng (2000), “Bệnh lở mồm long móng (bài tổng hợp)”, Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y, tập 7, tr - 16 Nông Quang Hải (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ virus gây bệnh lở mồm long móng đàn trâu, bị hiệu lực vaccine cơng tác phịng bệnh lở mồm long móng tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Phạm Anh Hùng (2012), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ xác định type virus gây bệnh LMLM trâu, bò tỉnh Lai Châu, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Nguyễn Văn Hưng (2011), Nghiên cứu phân bố lưu hành virus lở mồm long móng vùng Duyên hải miền Trung, Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện thú y Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Viết Không, Nguyễn Văn Hưng, Lê Thắng, Trương Văn Dung, Trần Thị Thanh & Trịnh Quang Đại (2006) "Phát type Asia virus LMLM lần Khánh Hòa kỹ thuật RT- PCR", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XIII, (4), tr 97 - 98 Lại Văn Lý (2015), Nghiên cứu lưu hành virus lở mồm long móng trâu, bị tỉnh Quảng Ninh hiệu lực vaccine Aftopor cơng tác phịng chống, Luận văn Thạc sĩ Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Đàm Thị Phương Mai (2016), Nghiên cứu tình hình dịch bệnh, lưu hành xác định type virus Lở mồm long móng gây bệnh đàn trâu, bị tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2015, đánh giá đáp ứng miễn dịch vaccine 17 phòng bệnh, Luận văn Thạc sĩ Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Giáo trình Vi sinh vật học thú y, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 2-3, tr 185 - 203 10 Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ Đình Chúc, Nguyễn Văn Hanh, Đặng Thế Huynh (1978), Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 185 - 203 11 Nguyễn Hải Sơn (2012), Nghiên cứu lưu hành virus lở mồm long móng trâu, bị hiệu lực vaccine cơng tác phịng dịch lở mồm long móng tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 12 Phạm Chiến Thắng (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, xác định type virus Lở mồm long móng gây bệnh trâu, bò, lợn số huyện địa bàn tỉnh Thanh Hóa đề xuất biện pháp phòng chống, Luận văn Thạc sĩ Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 13 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Trịnh Văn Thịnh, Phan Đình Đỗ (1958) Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nhà xuất Nông thôn I, tr 117 - 179 15 Nguyễn Ngọc Tiến (2010), Nghiên cứu tỷ lệ lưu hành hyết bệnh LMLM trâu, bị lợn hai tình Thái Bình Nam Định phản ứng huyết học, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội II TÀI LIỆU DỊCH 16 Donalsson A I (2000), “Bệnh lý học dịch tễ học bệnh lở mồm long móng” (tài liệu Lê Minh Hà dịch), Tạp chí KHKT Thú y, tập 7, tr 43 - 47 III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 Abubakar M., Khan E U., Arshed M J., Gonzales J., Ferrari G., Hussain M., Ali Q (2015), “An appraisal on the occurrence of foot-and-mouth disease virus serotypes in cattle and buffaloes, Pakistan”, Arch Virol 18 Amadori M., Archetti I L., Verardi R & Berneri C (1992), “Target recognition by bovine mononuclear, MHC-unrestricted cytotoxic cells”, Veterinary 18 Microbiology, 33, pp 383 - 392 19 Arash Osmani, Ian Duncan Robertson, Ihab Habib, Ahmad Arash Aslami (2019), “History and epidemiology of foot-and-mouth disease in Afghanistan: a retrospective study”, BMC Vet Res, 15(1), pp 340 20 Aurelio H Cabezas, Michael W Sanderson, Majid Jaberi-Douraki, Victoriya V ROLova (2018), “ Clinical and infection dynamics of foot-and-mouth disease in beef feedlot cattle: An expert survey”, Prev Vet Med, 158, pp 160-168 21 Ayebazibwe C., Mwiine F N., Balinda S N., Tjørnehøj K., Alexandersen S (2012), “Application of the Ceditest® FMDV type O and FMDV-NS enzymelinked immunosorbent assays for detection of antibodies against Foot-andmouth disease virus in selected livestock and wildlife species in Uganda”, J Vet Diagn Invest, 24(2), pp 270 - 276 22 Bellet C., Vergne T., Grosbois V., Holl D., Roger F., Goutard F (2012), “Evaluating the efficiency of participatory epidemiology to estimate the incidence and impacts of foot-and-mouth disease among livestock owners in Cambodia”, Acta Trop, 123(1), pp 31 - 38 23 Brocchi E., De Diego M I., Berlinzani A., Gamba D., De Simone F (1998), “Diagnostic potential of Mab-based ELISAs for antibodies to non-structural proteins of foot-and-mouth disease virus to differentiate infection from vaccination”, Vet Q 20 Suppl 2, pp 20-24 24 Ehud Elnekave, Kees van Maanen, Hila Shilo, Boris Gelman, Nick Storm, Mohamad Abed El Khaliq, Beni Sharir, Olaf Berke, Eyal Klement (2016), “Prevalence and risk factors for foot and mouth disease infection in cattle in Israel”, Prev Vet Med, 130, pp 51 - 59 25 Elhaig M M., Elsheery M N (2014), “Molecular investigation of foot-andmouth disease virus in domestic bovids from Gharbia, Egypt”, Trop Anim Health Prod, 46(8), pp 1455 - 1462 26 Emami J., Rasouli N., McLaws M., Bartels C J (2015), “Risk factors for infection with Foot-and-Mouth Disease virus in a cattle population vaccinated with a non-purified vaccine in Iran”, Prev Vet Med, 119 (3-4), pp 114 - 122 19

Ngày đăng: 05/02/2022, 15:26

w