1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa lý 12: Phần tự nhiên và dân cư

19 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 PHẦN 1: ÐỊA LÍ TỰ NHIÊN NỘI DUNG 1: VỊ TRÍ ÐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ (BÀI 2) I Vị trí địa lí Đặc điểm - Rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm Đông Nam Á - Vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa giáp biển Đông - Tiếp giáp: o Đất liền: nước o Biển: nước - Hệ tọa độ địa lí: o Hệ tọa độ địa lí đất liền: Điểm cực Bắc Nam Tây Đơng Tọa độ 23o23’B 8o34’B 102o09’Đ 109o24’Đ Địa bàn Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hịa o Hệ tọa độ địa lí biển: • Vĩ độ: kéo dài đến 6o50’B • Kinh độ: 101oĐ đến 117o20’Đ - Nằm múi số Ý nghĩa a, Đối với tự nhiên - - - Quy định thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa o Tính chất nhiệt đới: nằm hồn tồn vùng nhiệt đới (nội chí tuyến) Bắc bán cầu o Tính chất ẩm: giáp biển Đơng, khối khí thổi vào nước ta, qua biển Đông tăng thêm ẩm, đem đến lượng mưa lớn o Tính chất gió mùa: Do nằm vùng châu Á gió mùa Quy định đa dạng, phong phú tài nguyên khoáng sản sinh vật o Khoáng sản phong phú do: liền kề với vành đai sinh khoáng o Sinh vật phong phú do: nằm đường di lưu, di cư nhiều sinh vật Thiên nhiên phân hóa đa dạng: VTĐL kết hợp với hình dáng lãnh thổ kéo dài (15o vĩ tuyến) Thiên tai b, Đối với kinh tế - Nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế Là cửa ngõ biển cho số nước láng giềng 2 ð Tạo điều kiện thuận lợi thực sách mở cửa hội nhập, thu hút đầu tư nước ngồi c, Đối với văn hóa – xã hội: Việt Nam nước láng giềng có nhiều nét tương đồng VH – XH, với mối quan hệ lâu đời, tạo thuận lợi để chung sống hịa bình, hợp tác, hữu nghị phát triển d, Đối với an ninh quốc phịng: Việt Nam có vị tri đặc biệt quan trọng Đông Nam Á, khu vực kinh tế động nhạy cảm với biến động trị giới - Biển Đông nước ta hướng chiến lược quan trọng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc II Phạm vi lãnh thổ Vùng đất - Gồm: đất liền hải đảo (tổng diện tích: 331 212 km2) - Phần đất liền: o Đường biên giới: 4600 km (Việt – Trung: 1400 km; Việt – Lào: 2100 km; Việt – Campuchia: 1100 km) o Đường bờ biển: 3260 km từ Quảng Ninh đến Kiên Giang - Hải đảo: 4000 đảo lớn nhỏ, quần đảo khơi xa Vùng biển - Diện tích: khoảng triệu km2 Vùng biển Giới hạn Ý nghĩa - Nội thủy Tiếp giáp đất liền, phía Được xem phận lãnh thổ đường sở đất liền Rộng 12 hải lí tính từ đường Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia sở biển biển Ranh giới lãnh hải biên giới quốc gia biển Tiếp giáp Rộng 12 hải lí tính từ ranh Quy định nhằm đảm bảo cho việc thực giới lãnh hải lãnh hải chủ quyền Nhà nước có quyền thực biện pháp bảo vệ an ninh quốc phịng, kiểm sốt thuế quan, quy định y tế, môi trường, nhập cư,… Vùng đặc Rộng 200 hải lí tính từ đường Nước ta có chủ quyền hồn tồn kinh tế nước khác quyền kinh sở đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm tàu tế thuyền, máy bay nước tự Lãnh hải hoạt động hàng hải, hàng không Thềm địa lục Là phần ngầm biển Nước ta có chủ quyền hồn tồn lịng đất đáy biển thuộc thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lí lục địa kéo dài, mở rộng tài nguyên thiên nhiên ngồi lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa, có độ sâu 200m Vùng trời Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ Việt Nam NỘI DUNG 2: ÐẤT NƯỚC NHIỀU ÐỒI NÚI (BÀI 6, 7) Đặc điểm chung địa hình a, Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp - Đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ Xét độ cao: Núi cao (>2000m): 1%; Núi trung bình (1000 – 2000m): 14%; Địa hình thấp ( nhận lượng xạ mặt trời lớn - Biểu hiện: o Tổng lượng xạ lớn o Cân xạ dương quanh năm o Nhiệt độ trung TB năm 200C (trừ vùng núi cao) o Tổng số nắng 1400 - 3000 giờ/năm b) Lượng mưa, độ ẩm lớn - Nguyên nhân: giáp biển, hoạt động hoàn lưu gió mùa nên có lượng ẩm lớn - Biểu hiện: o Lượng mưa lớn, TB năm từ 1500 – 2000 mm/năm o Độ ẩm cao > 80% o Cân ẩm dương o Phân hóa theo thời gian (mùa mưa, mùa khơ) khơng gian (nơi mưa nhiều: sườn đón gió, khối núi cao; nơi mưa ít: khuất gió) c) Gió mùa Trong năm nước ta có loại gió chính: gió Tín phong gió mùa - Gió Tín Phong: (thổi quanh năm) o Do nước ta nằm vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu o Hoạt động xen kẽ với gió mùa, mạnh lên rõ rệt vào thời kì chuyển tiếp hai mùa gió - Gió mùa: (thổi theo mùa) Tiêu chí Gió mùa mùa đơng Gió mùa mùa hạ Thời gian hoạt động Từ tháng 11 - tháng năm sau Từ tháng – tháng 10 8 Nguồn gốc Áp cao Xi – bia (Liên Bang Nga) - Đầu mùa hạ: khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương - Giữa cuối mùa hạ: áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam Hướng gió đơng bắc tây nam đơng nam (Bắc Bộ) Phạm vi ảnh hưởng Miền Bắc Cả nước Tính chất - Miền Bắc: + Nửa đầu mùa đơng: lạnh, khô + Nửa cuối mùa đông: lạnh, ẩm - Miền Nam: + Gió Đơng Bắc suy yếu dần, bớt lạnh bị chặn dãy Bạch Mã + Gió Tín phong Bắc Bán cầu, gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, tạo mùa khô cho Nam Bộ Tây Nguyên - Đầu mùa hạ: + Gây mưa lớn cho đồng Nam Bộ Tây Ngun + Hiện tượng fơn khơ nóng cho đồng ven biển Nam Trung Bộ, nam Tây Bắc - Giữa cuối mùa hạ: + Gây mưa lớn kéo dài cho Nam Bộ Tây Nguyên + Kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho miền Bắc - Nam mưa vào tháng IX cho Trung Bộ Ảnh hưởng Tạo nên phân mùa cho khí hậu nước ta: miền Bắc (mùa đơng – mùa hạ); miền Nam (mùa mưa – mùa khô) Các thành phần tự nhiên khác a) Địa hình - Xâm thực mạnh đồi núi: o Địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mịn, rửa trơi o Hiện tượng đất trượt, đá lở o Hình thành địa hình cacxto (núi đá vôi) o Chia cắt thành đồi thấp xen thung lũng rộng (thềm phù sa cổ) - Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sông b) Sơng ngịi - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc - Nhiều nước 9 - Giàu phù sa - Chế độ nước theo mùa: mùa lũ ứng với mùa mưa, mùa cạn ứng với mùa khơ c) Đất - Q trình hình thành đất đặc trưng: trình feralit, diễn mạnh vùng đồi núi thấp đá mẹ axit - Loại đất vùng đồi núi nước ta: đất feralit o Lớp đất dày: trình phong hóa diễn mạnh o Đất chua: mưa nhiều rửa trôi chất bado dễ tan o Đất màu đỏ vàng: tích tụ oxit sắt oxit nhôm d) Sinh vật - Hệ sinh thái đặc trưng: rừng rậm nhiệt đới ẩm rộng thường xanh - Hệ sinh thái thứ sinh: rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác nhau: o Rừng gió mùa thường xanh o Rừng gió mùa nửa rụng o Rừng thưa khô rụng o Xavan, bụi gai hạn nhiệt đới - Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu - Cảnh quan tiêu biểu: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển đất feralit Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống a) Sản xuất nông nghiệp (trực tiếp rõ rệt nhất) - Thuận lợi: Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa thuận lợi phát triển nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cây, - Khó khăn: o Thời tiết, khí hậu thất thường o Thiên tai, dịch bệnh khó phịng chống b) Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống - Thuật lợi: o Phát triển ngành kinh tế lâm nghiệp, thủy sản, GTVT,… o Khai thác, xây dựng đẩy mạnh mùa khơ - Khó khăn: o GTVT, du lịch, cơng nghiệp khai thác,… phụ thuộc theo mùa o Độ ẩm khiến máy móc, nơng sản khó bảo quản o Thiên tai nhiều: bão, lũ lụt,… o Các tượng thời tiết bất thường: lốc, mưa đá, sương muối,… o Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái NỘI DUNG 5: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ÐA DẠNG (BÀI 11 + 12) Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam Đặc điểm tự nhiên Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) Phần lãnh thổ phía Nam 10 (từ dãy Bạch Mã trở vào) Khí hậu - Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh + Nhiệt độ trung bình năm >200 C (trừ vùng núi cao) + Trong năm có - tháng nhiệt độ 250C + Khí hậu nóng quanh năm, phân hóa mùa mưa, khô + Biên độ nhiệt năm nhỏ Cảnh quan - Đới rừng nhiệt đới gió mùa + Trong rừng thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu + Tuy nhiên có có loại nhiệt đới như: rẻ, re; loại ôn đới: sa mu, pơ mu,… + Động vật có lồi dày thú lơng như: gấu, chồn - Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa - Đới rừng cận xích đạo gió mùa + Trong rừng thành phần lồi động thực vật xích đạo nhiệt đới chiếm ưu + Xuất nhiều loại chịu hạn rụng vào mùa khô + Động vật tiêu biểu loài thú lớn vùng nhiệt đới xích đạo: hổ, báo, bị rừng,… vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu,… Thiên nhiên phân hóa theo Đơng – Tây a) Vùng biển thềm lục địa - Diện tích gấp lần đất liền - Thềm lục địa: thay đổi tùy nơi - Thiên nhiên vùng biển đa dạng, giàu có b) Vùng đồng ven biển Thiên nhiên vùng đồng bằng: thay đổi tùy nơi Đồng Bắc Bộ Đồng Nam Bộ: mở rộng bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng – nông, thiên nhiên trù phú, xanh tươi - Dải đồng ven biển Trung Bộ: hẹp ngang, bị chia cắt thành đồng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp - sâu,… c) Vùng đồi núi - Đối lập cảnh quan thiên nhiên vùng núi Đông Bắc Tây Bắc: o Vùng núi Đông Bắc: thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt gió mùa o Vùng núi Tây Bắc: • Vùng núi thấp phía nam có cảnh quan nhiệt đới gió mùa • Vùng núi cao: cảnh quan giống vùng ôn đới - Đối lập mùa mưa – khô Đông Trường Sơn Tây Nguyên - 11 Thiên nhiên phân hóa theo độ cao Đặc điểm Đai nhiệt đới gió Đai cận nhiệt đới gió mùa mùa núi Đai ơn đới gió mùa núi Độ cao - Miền Bắc 600 -700m - Miền Nam 900 -1000m - Miền Bắc từ 600 -700m lên Từ 2600m trở lên (chỉ có Hồng 2600m - Miền Nam từ 900 -1000m Liên Sơn) lên 2600m Khí hậu - Khí hậu nhiệt đới: + Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình tháng >250C + Độ ẩm thay đổi tùy nơi từ khô hạn đến ẩm ướt Mát mẻ khơng có tháng nhiệt độ >250C - Đất đồng bằng: chiếm 24%, đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất cát - Từ 600 - 700m đến 1600- Tầng đất mỏng 1700m đất feralit có mùn chủ yếu đất mùn - Từ 1600 -1700m hình thơ thành đất mùn Đất đai Từ 600 -700m đến 1600 1700m: mát mẻ, độ ẩm tăng tính chất khí hậu ơn đới quanh năm nhiệt độ

Ngày đăng: 05/02/2022, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w