Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
493,94 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP & XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MƠN HỌC TÀI CHÍNH DOANH NHIỆP Dùng cho hệ: Cao đẳng chuyên nghiệp Chuyên ngành: (Lưu hành nội bộ) Người biên soạn: Nguyễn Thị Thu Hà Người phản biện: Bùi Thị Mai Anh ng Bí, năm 2010 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 MỤC TIÊU CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trong kinh tế trị kinh tế vi mơ, cho mục tiêu doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận Tối đa hoá lợi nhuận hàm ý nhấn mạnh việc sử dụng có hiệu nguồn lực để tạo nhiều cải vật chất cho doanh nghiệp Để làm điều này, nhà quản lý thường cố gắng tăng giá bán tiết kiệm chi phí Tuy nhiên điều xem xét điều kiện giản đơn, tức chưa xem xét đến yếu tố phức tạp khác thời gian rủi ro, tăng trưởng… Như vậy, kinh tế vi mơ, tối đa hố lợi nhuận mục tiêu lý thuyết nhà kinh tế học sử dụng để chứng minh cơng ty nên hoạt động hợp lý để tăng lợi nhuận Tuy nhiên, việc xem xét dường đặt bối cảnh giới tĩnh Còn giới thực, nhà quản lý tài phải đối mặt định mình, phải xử lý hai vấn đề lớn mà mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận bỏ qua khơng xem xét tới thời gian rủi ro tương lai Nhìn chung kinh tế vi mô, người ta không đề cập tới thời gian rủi ro tương lai Trước hết, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận khơng tính tốn thời gian sinh lời dợ án Nếu mục đích quan tâm đến lợi nhuận năm bỏ qua lợi nhuận năm sau Chẳng hạn có hai dự án đầu tư đem lại tổng lợi nhuận suốt vòng đời hoạt động nhau, lợi nhuận phát sinh lớn năm đầu tốt lợi nhuận phát sinh lớn năm sau Như tthời gian yếu tố tính đến định tài nhằm tối đa hố lợi ích chủ sở hữu Thực ra, muốn có lợi nhuận sớm tốt Nhưng yếu tố thực tế thời gian buộc phải có nhìn xa mục tiêu đơn giản tối đa hoá lợi nhuận Mặt khác, vấn đề rủi ro định đầu tư cần thiết phải xem xét định tài Chẳng hạn, hai dự án mang lại lợi nhuận nhau, mức độ rủi ro lại khác dự án có mức độ rủi ro thấp lựa chọn Thậm chí, dự án thu lợi nhuận cao mức độ rủi ro lớn chưa dự án lựa chọn Như vậy, nhìn góc độ sản xuất kinhh doanh tối đa hố lợi nhuận phù hợp, góc độ tài lợic ích đạt cho chủ sở hữu phải tối đa hoá lợi ích, nghĩa phải tính đến chi phí hội khoản đầu tư Chẳng hạn, doanh nghiệp đầu tư 100 đồng vốn thu 10 đồng lợi nhuận, nhiên có phải tối ưu khơng mà chủ sở hữu đạt 12 đồng đem 100 đồng để đầu tư vào nơi khác có mức độ rủi ro Như vậy, cơng ty có cố gắng tối đa hố lợi nhuận để đạt 10 đồng tối đa hố lợi ích cho chủ sở hữu Các dự án biện pháp đầu tư so sánh qua đánh giá giá trị dự kiến chúng Tuy nhiên, với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, mức độ rủi ro khơng tính đến Trên thực tế, dự án có mức độ rủi ro khác việc coi nhẹ khác biệt thực tiễn quản trị tài doanh nghiệp dẫn tới định thiếu xác Xuất phát từ lập luận cho thấy, đứng góc độ tài doanh nghiệp, mục tiêu cuối tối đa hố lợi ích chủ sở hữu Để làm rõ mục tiêu này, cần đặt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận kết hợp với việc xử lý phức tạp mơi trường kinh doanh Tóm lại, định tài nhà quản trị doanh nghiệp nhằm mục tiêu tối đa hố lợi ích chủ sở hữu 1.2 TIỀN ĐỀ CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Cơ sở tài đằng sau định nhà quản trị tài gì? Để có sở cho việc phân tích lựa chọn định tài hợp lý, nhà quản trị tài phải dựa tiền đề sau: 1.2.1 Tỷ suất sinh lời có mối quan hệ tỷ lệ thuận với rủi ro Nguyên lý thể hội đầu tư có mức độ rủi ro cao tỷ suất sinh lời địi hỏi cao Mức sinh lời cao phần thưởng nhằm bù đắp cho rủi ro tăng thêm mà nhà đầu tư phải gánh chịu Tóm lại, quan hệ rủi ro - lợi nhuận khái niệm chủ chốt đánh giá việc đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, dự án hay định tài trợ vốn phân chia lợi nhuận 1.2.2 Tiền tệ có giá trị thời gian Đạo lý tiền đề có nghĩa đồng tiền hơm có giá trị nhiều so với đồng tiền tương lai Nguyên nhân làm cho tiền tệ có giá trị thời gian khoảng thời gian định, tiền bị trượt giá lạm phát hay tiền đẻ tiền đem vào đầu tư Như vậy, đồng nhận ngày hơm có giá trị lớn nhiều so với đồng sau năm Quan niệm tiền có giá trị thời gian giúp nhà quản trị tài tính tốn giá trị tài sản hay giá trị dự án cách đưa lợi nhuận chi phí phát sinh tương lai dự án hay khoản đầu tư trở thời điểm Sau đó, giá trị lợi nhuận cao giá trị chi phí, dự án tạo tài sản tăng thêm nên chấp thuận ngược lại 1.2.3 Dòng tiền quan trọng lợi nhuận định tài Để xác định giá trị tài sản hay giá trị doanh nghiệp, cần phải sử dụng dòng tiền, khơng dùng lợi nhuận kế tốn Bởi dịng tiền mời khoản thu nhập thực tế tài sản hay doanh nghiệp đưa lại sau thời gian hoạt động Như vậy, vấn đề quan tâm tiền vào cơng ty, cơng ty sử dụng dịng tiền bắt đầu thu lợi nhuận từ nó, cơng ty phân phối tiền cho cổ đơng hình thức cổ tức hay chia lãi 1.2.4 Các định tài gặp phải trở ngại thị trường cạnh tranh Nhiệm vụ nhà quản trị tài tạo tài sản cho chủ sở hữu Bởi vậy, nhà quản trị tài phải trọng đánh giá dòng tiềm mặt, xác định lợi nhuận đầu tư, đánh giá tài sản dự án Thực tế, việc đánh giá hiệu dự án dễ dàng nhiều so với việc tìm hội đầu tư Những ngành có tỷ suất sinh lời cao thường thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia Khi đó, cạnh tranh cơng suất sản xuất gia tăng khiến lợi nhuận bị giảm xuống mức tỷ lệ sinh lời cần thiết, sau số người tham gia thị trường bỏ dẫn tới cạnh tranh công suất giảm, giá lại bị đẩy lên.l 1.2.5 Sự tách biệt quyền sở hữu quyền quản lý sử dụng vốn tài sản Mặc dù mục tiêu doanh nghiệp tối đa hố lợi ích chủ sở hữu, thức tế vấn đề đại diện cản trở thực mục tiêu Vấn đề đại diện xuất có tách biệt quản lý quyền sở hữu công ty Như nhận định rằng, điều tốt cho chủ sở hữu phải tốt cho nhà quản lý Nếu không, nhà quản trị đưa định có lợi cho họ khơng mục tiêu tối đa hố lợic ích chủ sở hữu 1.2.6 Thuế có ảnh hưởng định tới định tài Các nhà quản trị tài khơng thể khơng xem xét tới tác động loại thuế tới lợi ích chủ sở hữu định tài Khi đánh giá dự án thấy thuế thu nhập có vai trị quan trọng Khi cơng ty phân tích khả mua nhà máy hay thiết bị đó, khoản lợi nhuận từ đầu tư tính tốn sở sau thuế Nếu khơng, cơng ty khơng đánh giá dịng tiền mặt gia tăng phát sinh từ dự án 1.3 VAI TRÒ CỦA GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Với mục tiêu tối đa hố lợi ích chủ sở hữu thơng qua tối đa hoá giá trị doanh nghiệp thị trường, giám đốc tài doanh nghiệp có vai trò quan trọng Vai trò giám đốc tài thể cầu nối thị trường tài với doanh nghiệp Giám đốc tài điều hành dòng tiền vào dòng tiền khỏi doanh nghiệp cho trôi chảy, nhịp nhàng Thể hiện: - Trước tiên, giám đốc tài tổ chức huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Như vậy, giám đốc tài phải dự báo nhu cầu vốn cần thiết lựa chọn hình thức huy động vốn với quy mơ hợp lý - Sau huy động vốn, giám đốc tài thực việc phân bổ vốn cho hội đầu tư doanh nghiệp Trong điều kiện giới hạn nguồn vốn, giám đốc tài phải phân bổ vốn cho dự án đầu tư cho tối đa hố lợi ích cho chủ sở hữu - Việc đầu tư hiệu sử dụng tài sản với hiệu suất cao đem lại dòng tiền gia tăng cho doanh nghiệp - Cuối cùng, giám đốc tài phải định phân phối dòng tiền thu từ hoạt động doanh nghiệp Dịng tiền tái đầu tư trở lại doanh nghiệp hoàn trả cho nhà đầu tư 1.4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC PHÁP LÝ ẢNH HƯỞNG TỚI TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Theo Luật doanh nghiệp hành, có hình thức pháp lý tốc chức kinh doanh, là: Doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần 1.4.1 Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân hình thức kinh doanh thuộc sở hữu cá nhân Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân nắm giữ quyền sở hữu tài sản chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp hưởng toàn lợi nhuận, nhưnng phải tự gánh chịu toàn số thua lỗ Chủ sở hữu định việc đầu tư vốn, sử dụng vốn phân phối kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, luật pháp ngăn cản việc huy động vốn từ phát hành chứng khốn doanh nghiệp tư nhân 1.4.2 Cơng ty hợp danh Công ty hợp danh doanh nghiệp phải có hai thành viên hợp danh, ngồi có thành viên góp vốn Trong Cơng ty hợp danh, thành viên hợp danh có qyuền quản lý công ty, tiến hành hoạt động kinh doanh nhân danh công ty Các thành viên hợp danh có quyền ngang định vấn đề quản lý công ty, liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ cơng ty Thành viên góp vốn có quyền chia lợi nhuận theo tỷ lệ quy định điều lệ công ty không tham gia quản lý công ty hoạt động kinh doanh nhân danh công ty Các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ cơng ty, cịn thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty Luật pháp không cho phép công ty hợp danh phát hành chứng khốn để huy động vốn 1.4.3 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Theo Luật doanh nghiệp hành, có hai hình thức pháp lý cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), cơng ty TNHH thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên Đối với công ty TNHH, thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ công ty phần vốn góp vào cơng ty Vốn cơng ty TNHH hình thành từ nhiều nguồn, nhiên cơng ty TNHH không phép phát hành cổ phiếu để huy động vốn Đối với việc sử dụng vốn phân phối kết hoạt động kinh doanh Hội đồng thành viên góp vốn định 1.4.4 Cơng ty cổ phần Cơng ty cổ phần loại hình doanh nghiệp góp vốn, số vốn điều lệ chia thành nhiều phần nhan gọi cổ phần Trong kinh tế thị trường, loại hình cơng ty loại hình chủ yếu có vai trò to lớn phát triển kinh tế quốc dân ưu việt Cụ thể: - Cơng ty cổ phần có khả huy động vốn lớn, loại hình phát hành e - Khả tự giám sát cao hoạt động cơng ty, cơng ty cổ phần loại hình doanh nghiệp đa sở hữu nên có nhiều chủ sở hữu Và đương nhiên, chủ sở hữu muốn công ty phát triển lành mạnh, ổn định minh bạch - Chủ sở hữu chuyển nhượng khoản đầu tư dễ dàng, điều tạo tính khoản, linh hoạt hấp dẫn nhà đầu tư Đối với cơng ty cổ phần có sợ tách biệt quyền sử dụng tài sản quyền sở hữu tài sản công ty nên cổ đông công ty tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác (trừ cổ đông sáng lập bị hạn chế) Điều làm cho người đầu tư dễ dàng chuyển dịch đầu tư sang nơi khác thấy cần thiết Ch¬ng QUẢN LÝ VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIP 2.1 quản lý Tài sản cố định vốn cố đinh doanh nghiệp 2.1.1 Tài sản cố định vốn cố định doanh nghiệp 2.1.1.1 Tài sản cố định doanh nghiệp Tài sản cố định (TSCĐ) doanh nghiệp tư liệu lao động chủ yếu tài sản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuấtkinh doanh doanh nghiệp Đặc điểm: - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, trình đó, hình thái vật chất đặc tính sử dụng ban đầu tài sản cố định không thay đổi - Giá trị TSCĐ giảm dần chuyển dịch dần phần vào giá trị sản phẩm sản xuất Bộ phận giá trị chuyển dịch cấu thành mét u tè chi phÝ s¶n xt-kinh doanh cđa doanh nghiệp bù đắp sản phẩm tiêu thụ 2.1.1.2 Phân loại tài sản cố định doanh nghiệp a Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu - Tài sản cố định hữu hình (tài sản cố định có hình thái vật chất): tư lao động chủ yếu có hình thái vật chất - Tài sản cố định vô hình (tài sản cố định hình thái vật chất): tài sản cố định hình thái vật chất cụ thể b Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế: - Tài sản cố định dùng sản xuất-kinh doanh - Tài sản cố định dùng sản xuất-kinh doanh c Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng - Tài sản cố định sử dụng - Tài sản cố định chưa cần dùng - Tài sản cố định không cần dùng chờ lý d Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu - Tài sản cố định tự có - Tài sản cố định thuê 2.1.1.3 Vốn cố định doanh nghiệp a Khái niệm Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt tài sản cố định hữu hình vô hình gọi vốn cố định doanh nghiệp Vốn cố định doanh nghiệp bao gồm: giá trị tài sản cố định, số tiền đầu tư tài dài hạn, chi phí xây dựng dở dang, giá trị tài sản cố định chấp dài hạn b Đặc điểm luân chuyển vốn cố định - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh - Trong trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định luân chuyển phần vào giá trị sản phẩm thu hồi giá trị phần sau chu kỳ kinh doanh - Sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn cố định hoàn thành vòng luân chuyển 2.1.2 Hao mòn khấu hao tài sản cố định 2.1.2.1 Hao mòn tài sản cố định a Khái niệm Hao mòn tài sản cố định giảm dần giá trị sử dụng giá trị tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh, bào mòn tự nhiên, tiến kỹ thuật trình hoạt động tài sản cố định b Các loại hao mòn TSCĐ - Hao mòn hữu hình tài sản cố định: Hao mòn hữu hình tài sản cố định hao mòn vật chất, giá trị sử dụng giá trị tài sản cố định trình sử dụng Nguyên nhân mức độ hao mòn hữu hình phụ thuộc vào: + Các nhân tố trình sử dụng tài sản cố định thời gian, cường độ sử dụng, việc chấp hành quy phạm kỹ thuật sử dụng bảo dưỡng tài sản cố định + Các nhân tố tự nhiên môi trường sử dụng tài sản cố định: độ ẩm, nhiệt độ môi trường, tác động hoá chất hoá học + Chất lượng chế tạo tài sản cố định: chất lượng nguyên vật liệu sử dụng, trình độ kỹ thuật, công nghệ chế tạo - Hao mòn vô hình tài sản cố định: Hao mòn vô hình hao mòn giá trị tài sản cố định ảnh hưởng tiến khoa học kỹ thuật (được biểu giảm sút giá trị trao đổi tài sản cố định) Nguyên nhân hao mòn vô hình phát triển tiến khoa học kỹ thuật 2.1.2.2 Khấu hao tài sản cố định Khấu hao tài sản cố định việc tính toán phân bổ cách có hệ thống nguyên giá tài sản cố định vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng tài sản cố định Mục đích khấu hao tài sản cố định nhằm tích luỹ vốn để tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định Về nguyên tắc, việc tính khấu hao tài sản cố định phải phù hợp với mức độ hao mòn tài sản cố định đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu tư ban đầu Các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định a Phương pháp khấu hao theo đường thẳng Công thức xác định mức khấu hao bình quân hàng năm TSCĐ: N G MKH = T sd Trong ®ã: + MKH: Møc khấu hao trung bình hàng năm TSCĐ + NG: Nguyên giá TSCĐ + Tsd: Thời gian sử dụng TSCĐ Tỷ lệ khấu hao TSCĐ: tỷ lệ phần trăm mức khấu hao nguyên giá TSCĐ xác định theo công thức sau: MKH TKH = x 100 NG Các loại tỷ lệ khấu hao: Tû lƯ khÊu hao tõng TSC§, tû lƯ khÊu hao loại TSCĐ, tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân loại TSCĐ doanh nghiệp, ký hiệu: TKH b Phương pháp khấu hao nhanh - Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Theo phương pháp số khấu hao hàng năm TSCĐ xác định cách lấy giá trị lại TSCĐ đầu năm nhân với tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm xác định theo công thức sau: M KHi GCLi TKHCD Trong đó: + MKHi: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ i + GCLi: Giá trị lại TSCĐ đầu năm thứ i + TKHCĐ: Tỷ lệ khấu hao cố định TSCĐ - Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ giảm dần (phương pháp khấu hao theo tổng số) Theo phương pháp này, mức khấu hao TSCĐ năm xác định cách lấy nguyên giá TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm xác định theo công thức sau: M KHi NG TKHi Trong ®ã: + MKHi: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ i + NG: Nguyên giá TSCĐ + TKHi: Tỷ lệ khấu hao cố định TSCĐ năm thứ i Cách xác định TKHi: Được tính cách lấy số năm sử dụng lại TSCĐ chia cho tổng số năm sử dụng lại TSCĐ c Phương pháp khấu hao theo sản lượng Mức khấu hao năm TSCĐ xác định cách lấy sản lượng sản phẩm dự kiến sản xuất hoàn thành năm nhân với mức khấu hao tính cho đơn vị sản phẩm xác định theo công thức sau: M KHi S SXi mKH Trong ®ã: + MKHi: Møc khấu hao TSCĐ năm thứ i + SSXi: Sản lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành năm thứ i + mKH: Mức khấu hao tính cho đơn vị sản phẩm - Mức khấu hao tính cho đơn vị sản phẩm xác định theo công thức: mKH NG STK Trong đó: + NG: Nguyên giá TSCĐ + STK: Sản lượng theo công suất thiết kế 2.1.2.3 Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ a Phạm vi tính khấu hao TSCĐ Về nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ: Mọi TSCĐ có doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh phải trích khấu hao Bên cạnh đó, TSCĐ chưa cần ding, không cần ding chờ lý phải trích khấu hao theo quy định hành Những TSCĐ sau trích khấu hao: - Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh như: TSCĐ phục vụ hoạt động phúc lợi tronng doanh nghiệp nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn đầu tư quỹ phúc lợi - Doanh nghiệp không tính trích khấu hao TSCĐ đà khấu hao hết sử dụng vào hoạt động kinh doanh - Những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xà hội, không phục vụ cho hoạt ®éng kinh doanh cđa riªng doanh nghiƯp nh ®ª ®Ëp, cầu cống, đường xá mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý - Đối với TSCĐ chưa khấu hao hết đà hư hang, doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, bồi thường thiệt hại xử lý tổn thất theo quy định hành - Quyền sử dụng đất lâu dài TSCĐ vô hình doanh nghiệp không trích khấu hao Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ thường lập vào cuối quý III năm báo cáo, sau dự kiến tình hình tăng, giảm TSCĐ quý IV năm báo cáo Việc phản ánh tăng hay giảm nguyên giá TSCĐ thời điểm tăng hay giảm TSCĐ tháng Để đơn giản, TSCĐ phải trích khấu hao tăng thêm giảm bớt kỳ tính theo nguyên tắc tính chẵn tháng Điều có nghĩa TSCĐ tăng, giảm tháng trích trích khấu hao từ ngày đầu tháng Công thức chung xác định mức khấu hao TSCĐ năm kế hoạch: M KH NGKH TKH Trong đó: + MKH: Mức khấu hao bình quân hàng năm + NGKH: Nguyên giá bình quân TSCĐ cần tính khấu hao năm kế hoạch + TKH: Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân hàng năm - Công thức xác định NGKH NGKH NGd NGt NGg Trong đó: + NGđ: Nguyên giá bình quân TSCĐ cần tính khấu năm kế hoạch + NGt: Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao tăng năm kế hoạch + NGg: Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao giảm năm kế hoạch - Công thức xác định NGt, NGg NGt Tsd NGt 12 NG g 12 Tsd NG g 12 Trong đó: + NGt: Nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao tăng năm kế hoạch + NGg: Nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao giảm năm kế hoạch + Tsd: Số tháng sử dụng TSCĐ năm kế hoạch 2.1.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ vốn cố định - Hiệu suất sử dụng vốn cố định Hiệu suất sử dụng Doanh thu kỳ = vốn cố định Số vốn cố định bình quân trông kỳ - Hệ số hàm lượng vốn cố định: đại lượng nghịch đảo tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định Nó phản ánh để tạo đồng doanh thu doanh thu cần đồng vốn cố định: Hệ số hàm lượng Số vốn cố định bình quân kỳ = vốn cố định Doanh thu kỳ - Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn cố định kỳ tạo đồng lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lỵi nhn Lỵi nhn sau th = Sè vèn cè định bình quânx 100 (%) vốn cố định - Hệ số hao mòn TSCĐ: phản ánh mức đọ hao mòn TSCĐ doanh nghiệp so với thời điểm đầu tư ban đầu Hệ số lớn chứng tỏ mức ọo hao mòn TSCĐ cao ngược lại Hệ sè hao mßn Sè tiỊn khÊu hao l kÕ = TSCĐ Nguyên giá TSCĐ thời điểm đánh giá - Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Phản ánh đồng TSCĐ kỳ tạo đồng doanh thu doanh thu Hiệu suất lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ cao Hiệu suất sử dụng = Doanh thu kỳ TSCĐ Nguyên giá TSCĐ bình quân kỳ 2.2 quản lý tài sản lưu ®éng vµ vèn lu ®éng cđa doanh nghiƯp 2.2.1 Tµi sản lưu động vốn lưu động 2.2.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn lưu động Để tiến hành sản xuất kinh doanh tư liệu lao động (TLLĐ ) doanh nghiệp cần có đối tượng lao động (ĐTLĐ) Khác với TLLĐ, ĐTLĐ (như nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm ) tham gia vào chu kỳ sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị chuyển dịch toàn bộ, lần vào giá trị sản phẩm Những ĐTLĐ nói xét hình thái vật gọi tài sản lưu động (TSLĐ), hình thái giá trị đựơc gọi vốn lưu động doanh nghiệp Là biểu tiền TSLĐ nên đặc điểm vốn lưu động chịu chi phối đặc điểm TSLĐ Trong doang nghiệp người ta thường chia TSLĐ thành loại: TSLĐ sản xuất, TSLĐ lưu thông Tài sản lưu động sản xuất bao gồm loại nguyên, nhiên, vật liệu; phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang trình dự trữ sản xuất sản xuất, chế biến Còn TSCĐ lưu thông bao gồm sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, loại vốn tiền, khoản vốn toán, khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước Trong trình sản xuÊt kinh doanh c¸c PV = FVn x (1 + r)n Trong đó: + PV: Giá trị khoản thu tương lai + FVn: Giá trị khoản thu thời điểm năm thứ n tương lai + r: Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hoá + n: Số kỳ chiết khấu Ví dụ: Giá trị khoản thu thời điểm cuối năm thứ 161,05 triệu đồng với lãi suất 10%/năm Yêu cầu: Tính giá trị khoản tiền tương lai 6.2.2.2 Giá trị chuỗi tiền tệ a Trường hợp khoản tiền phát sinh kỳ không FV1 FV2 FVn PV = + + … + (1 + r) (1 + r) (1 + r)n Hoặc: = ∑FVt x PV (1 + r)t Trong đó: + PV: giá trị khoản tiền + FV1, FV2, FVn: giá trị khoản tiền cuối thời điểm khác tương lai + r: tỷ lệ chiết khấu Ví dụ: Có hộ kinh doanh bỏ vốn đầu tư ban đầu: 128 triệu đồng, thời gian đầu tư năm, lãi suất 10%/năm Với số tiền thu năm thứ 20 triệu đồng, năm thứ 25 triệu đồng, năm thứ 40 triệu đồng, năm thứ 45 triệu đồng, năm thứ 15 triệu đồng Yêu cầu: Tính giá trị khoản tiền thu tương lai b Trường hợp khoản tiền phát sinh kỳ PV = ∑FV x (1 + r)t Trong đó: + PV: Giá trị khoản tiền + FV: Giá trị khoản tiền đồng cuối thời điểm + r: Tỷ lệ chiết khấu kỳ + n: số kỳ Ví dụ: Có hộ kinh doanh bỏ vốn đầu tư ban đầu: 128 triệu đồng, thời gian đầu tư năm, lãi suất 10%/năm Với số tiền thu năm 35 triệu đồng Yêu cầu: Tính giá trị khoản tiền thu tương lai 6.3 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 6.3.1 Dòng tiền dự án đầu tư Xem xét góc độ tài chính, đầu tư bỏ tiền chi ngày hôm để hy vọng thu khoản tiền thu nhập lớn tương lai Do đầu tư trình phát sinh dòng tiền dòng tiền vào dự án - Dòng tiền ra: Là khoản tiền mà DN chi để thực dự án đầu tư - Dòng tiền vào: Là khoản tiền thu nhập dự án đầu tư mang lại 30 6.3.2 Chi phí thu nhập dự án đầu tư 6.3.2.1 Chi phí đầu tư - Khái niệm: Chi phí đầu tư khoản chi liên quan đến việc bỏ vốn thực đầu tư, tạo thành dòng tiền dầu tư - Nội dung chi phí đầu tư bao gồm: + Những khoản chi để hình thành nên TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình khoản chi liên quan đến đại hoá để nâng cấp máy móc thiết bị dự án vào hoạt động + Vốn đầu tư để hình thành tăng thêm tài sản lưu động thường xuyên cần thiết 6.3.2.2 Thu nhập dự án đầu tư Mỗi khoản đầu tư đưa lại khoản tiền thu nhập hay số thời điểm khác tương lai tạo thành dòng tiền vào Nội dung thu nhập dự án đầu tư bao gồm: - Dòng tiền hoạt động hàng năm: + Khái niệm: Là khoản chênh lệch số tiền thu (dòng tiền vào) số tiền chi (dòng tiền ra) phát sinh từ hoạt động thường xuyên hàng năm dự án vào hoạt động + Cơng thức: Lợi nhuận Khấu hao Dịng tiền =sau thuế hàng + TSCĐ hàng hoạt động hàng năm năm năm - Số tiền từ lý tài sản kết thúc dự án: Là số tiền lại từ thu nhập lý tài sản sau nộp thuế thu nhập lý tài sản (nếu có) Việc lý tài sản xảy trường hợp: + Khoản thu nhập từ lý tài sản giá trị lại tài sản, DN khơng có lãi lỗ từ lý tài sản Do đó, khơng phải nộp thuế TNDN từ khoản nhượng bán, lý tài sản + Khoản thu nhập từ lý tài sản lớn giá trị cịn lại tài sản, DN có lãi từ việc nhượng bán, lý tài sản phải nộp thuế TNDN + Khoản thu nhập từ lý tài sản nhỏ giá trị lại tài sản, DN bị lỗ từ việc nhượng bán, lý tài sản, khoản lỗ xét nguyên lý làm giảm thuế TNDN mà DN phải nộp - Thu hồi vốn lưu động thường xuyên ứng Tổng dòng tiền Dòng tiền Vốn đầu = hàng năm của dự án đầu tư tư ban đầu đầu tư Ví dụ: Doanh nghiệp Trường Thịnh có dự án đầu tư xây dựng thêm phân xưởng có tài liệu sau: Dự án vốn đầu tư: Toàn vốn lưu động bỏ lần - Đầu tư vào TSCĐ: 400 triệu đồng - Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết dự tính 15% doanh thu Thời gian hoạt động dự án: năm Doanh thu phân xưởng đưa lại dự kiến hàng năm 800 triệu đồng 31 Chi phí hoạt động kinh doanh hàng năm phân xưởng: - Chi phí biến đổi 60% doanh thu - Chi phí cố định (chưa kể khấu hao TSCĐ): 120 triệu đồng/năm Dự kiến TSCĐ sử dụng với thời gian trung bình năm khấu hao theo phương pháp bình quân Giá trị lý không đáng kể Số vốn lưu động ứng dự tính thu hồi tồn cuối năm thứ tư Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25% Yêu cầu: Xác định dòng tiền dự án đầu tư 6.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP 6.4.1 Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư Đây phương pháp lựa chọn dự án đầu tư dựa sở so sánh kết thu đầu tư mang lại lợi nhuận sau thuế tiền vốn bỏ đầu tư Phương pháp tiến hành sau: - Xác định tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư dự án - Tiến hành đánh giá lựa chọn dự án đầu tư: + Đối với dự án độc lập dự án có tỷ suất lợi nhuận bình qn vốn đầu tư > lựa chọn + Đối với dự án loại trừ lẫn dự án có tỷ suất lợi nhuận bình qn vốn đầu tư cao phương án tốt Công thức xác định tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư: LNST = x 100% TsVĐT VĐT Trong đó: - Lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm xác định: LNST ∑LNST = n - Vốn đầu tư bình quân: LN ∑VĐTt = VĐT n + n: Thời gian đầu tư (vòng đời dự án) + VĐTt: Vốn đầu tư năm thứ t, xác định: VĐTt = Số VĐT luỹ kế thời điểm cuối năm - Khấu hao TSCĐ luỹ kế thời điểm đầu năm Ví dụ: Có hai dự án A B thuộc loại dự án loại trừ lẫn nhau: - Số vốn đầu tư dự án 600 triệu đồng, đó: Đầu tư vào TSCĐ: 500 triệu đồng; Đầu tư vào TSLĐ:100 triệu đồng - Thời gian bỏ vốn, số khấu hao lợi nhuận sau thuế dự án thể bảng số liệu sau: ĐVT: Triệu đồng Dự án A Dự án B Vốn Lợi Số Vốn Lợi Số đầu nhuận khấu đầu nhuận khấu tư sau thuế hao tư sau thuế hao 32 I Thời gian thi công - Năm thứ 100 - Năm thứ 250 250 - Năm thứ 250 350 Cộng 600 600 II Thời gian sản xuất - Năm thứ 55 100 60 100 - Năm thứ 70 100 65 100 - Năm thứ 85 100 80 100 - Năm thứ 55 100 55 100 - Năm thứ 45 100 40 100 Cộng 310 500 300 500 Yêu cầu: Doanh nghiệp nên lựa chọn dự án 6.4.2 Phương pháp thời gian thu hồi vốn đầu tư Phương pháp chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn đầu tư Thời gian thu hồi vốn đầu tư khoảng thời gian cần thiết mà dự án tạo dịng tiền vốn đầu tư để thực dự án Phương pháp tiến hành sau: - Trước hết loại bỏ dự án đầu tư (DAĐT) có thời gian thi cơng kéo dài không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Xác định thời gian thu hồi vốn đầu tư dự án - Lựa chọn thời gian thu hồi vốn đầu tư dự án ngắn Để xác định thời gian thu hồi vốn đầu tư chia trường hợp: - Trường hợp 1: Nếu DAĐT tạo chuỗi tiền tệ thu nhập đặn hàng năm thời gian thu hồi vốn đầu tư xác định: VĐT ban đầu Thời gian thu hồi = Dòng tiền hàng năm đầu VĐT (năm) tư - Trường hợp 1: Nếu DAĐT tạo chuỗi tiền tệ thu nhập không ổn định năm thời gian thu hồi vốn đầu tư xác định sau: + Xác định số VĐT phải thu hồi cuối năm theo thứ tự: VĐT phải Dòng tiền VĐT chưa thu hồi = - đầu thu cuối năm (t - 1) hồi cuối năm t tư năm t + Khi số VĐT phải thu hồi nhỏ cuối năm nhỏ dịng tiền năm cần xác định thời gian (số tháng) thu hồi nốt VĐT năm kế tiếp: VĐT chưa thu hồi cuối năm (t - 1) Số tháng thu hồi VĐT = x 12 Dòng tiền năm t Tổng hợp số năm số tháng thu hồi VĐT thời gian thu hồi VĐT dự án Ví dụ: Có hai dự án X Y: - Số vốn đầu tư vào dự án là: 500 triệu đồng - Thời gian thi công thực dự án năm 33 - Các khoản dòng tiền dự kiến năm tương lai sau: ĐVT: Triệu đồng Dòng tiền Năm sản xuất Dự án X Dự án Y 250 100 200 125 150 175 100 240 50 160 Yêu cầu: Nếu hai dự án X Y loại trừ lẫn Doanh nghiệp nên lựa chọn dự án 6.3.3 Phương pháp giá trị Phương pháp dựa sở xem xét mức sinh lời DAĐT có tính đến yếu tố giá trị mặt thời gian tiền Giá trị khoản đầu tư khoản chênh lệch giá trị khoản thu đầu tư đưa lại tương lai với giá trị vốn đầu tư bỏ Phương pháp tiến hành sau: - Xác đinh giá trị (NPV) dự án - Tiến hành đánh giá lựa chọn DADT: Kết tính tốn NPV có trường hợp: + NPV < 0: Dự án bị loại bỏ + NPV = 0: Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể cần thiết dự án mà DN định loại bỏ lựa chọn + NPV > 0: Nếu dự án độc lập lựa chọn Nếu dự án loại trừ lẫn có thời gian hoạt động dự án có NPV lớn lựa chọn Giá trị xác định theo công thức: NPV = ∑FVt x - VĐT (1 + r)t Ví dụ: - Hai dự án đầu tư A B đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu 400 triệu đồng dự kiến kéo dài năm, lãi suất 10%/năm - Theo tính tốn ban đầu: + Dự án A mang lại khoản thu nhập ròng năm thứ 40 triệu đồng, năm thứ 240 triệu đồng, năm thứ 320 triệu đồng + Dự án B mang lại khoản thu nhập ròng năm thứ 280 triệu đồng, năm thứ 200 triệu đồng, năm thứ 80 triệu đồng Yêu cầu: Nếu hai dự án A B độc lập với nhau, chọn dự án Nếu hai dự án A B loại trừ lẫn nhau, chọn dự án 6.3.4 Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội Tỷ suất doanh lợi nội (lãi suất hoàn vốn nội bộ) lãi suất mà với mức lãi suất làm cho giá trị khoản thu tương lai đầu 34 tư đưa lại với giá trị vốn đầu tư Phương pháp tiến hành sau: Để xác định sử dụng phương pháp: Phương pháp thử xử lý sai số phương pháp nội suy - Phương pháp thử xử lý sai số: + Trước tiên, tự chọn lãi suất sử dụng lãi suất làm tỷ lệ chiết khấu để tìm giá trị vốn đầu tư + Tiếp theo, xác định giá trị dự án giá trị lãi suất vừa chọn tỷ suất doanh lợi nội dự án Nếu giá trị tự chọn lên - Phương pháp nội suy: + Bước 1: chọn lãi suất r1 cho với lãi suất xác định giá trị dự án số dương ( NPV>0) + Bước 2: tiếp tục chọn lãi suất r2 cho với lãi suất tìm giá trị dự án số âm( NPV