1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận Nguồn gốc và bản chất đạo đức Đạo đức nghề nghiệp nhà báo

10 52 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng La tinh là mos (moris) – lề thói, (moralis nghĩa là có liên quan đến lề thói, đạo nghĩa). Còn “luân lí” thường xem như đồng nghĩa với “đạo đức” thì gốc ở chữ Hy Lạp là Êthicos nghĩa là lề thói; tập tục. Hai danh từ đó chứng tỏ rằng, khi ta nói đến đạo đức, tức là nói đến những lề thói tập tục và biểu hiện mối quan hệ nhất định giữa người và người trong sự giao tiếp với nhau hàng ngày. Sau này người ta thường phân biệt hai khái niệm, moral là đạo đức, còn Ethicos là đạo đức học.

ĐẠI HỌC HUẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA BÁO CHÍ – TRUYỀN THƠNG TIỂU LUẬN MƠN: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NHÀ BÁO Đề tài tiểu luận: Nguồn gốc chất đạo đức Họ tên : Nông Minh Kiên Mã sinh viên: 19E6050623 Lớp : K2019 C+E Hà Nam Giảng viên hướng dẫn : Phan Thị Lệ Thu Lạng Sơn, tháng 9/2021 KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC Đạo đức gì? Với tư cách phận tri thức triết học, tư tưởng đạo đức học xuất 26 kỷ trước triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng La tinh mos (moris) – lề thói, (moralis nghĩa có liên quan đến lề thói, đạo nghĩa) Cịn “ln lí” thường xem đồng nghĩa với “đạo đức” gốc chữ Hy Lạp Êthicos nghĩa lề thói; tập tục Hai danh từ chứng tỏ rằng, ta nói đến đạo đức, tức nói đến lề thói tập tục biểu mối quan hệ định người người giao tiếp với hàng ngày Sau người ta thường phân biệt hai khái niệm, moral đạo đức, cịn Ethicos đạo đức học Ở phương đơng, học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại bắt nguồn từ cách hiểu đạo đức họ Đạo phạm trù quan trọng triết học trung Quốc cổ đại Đạo có nghĩa đường, đường đi, sau khái niệm đạo vận dụng triết học để đường tự nhiên Đạo cịn có nghĩa đường sống người xã hội Khái niệm đạo đức xuất kinh văn đời nhà Chu từ trở người Trung Quốc cổ đại sử dụng nhiều Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung đức biểu đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc luân lý Như nói đạo đức người Trung Quốc cổ đại yêu cầu, nguyên tắc sống đặt mà người phải tuân theo Ngày nay, đạo đức định nghĩa sau: đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh cách đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, sức mạnh truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Trong định nghĩa có điểm cần ý sau: Đạo đức với tư cách hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phán ánh thực đời sống đạo đức xã hội Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người: Loài người sáng tạo nhiều phương thức điều chỉnh hành vi người: phong tục, tập quán, tôn giáo, pháp luật, đạo đức…Đối với đạo đức, đánh giá hành vi người theo khuôn khép chuẩn mực qui tắc đạo đức biểu thành khái niệm thiện ác, vinh nhục, nghĩa phi nghĩa Bất kỳ thời đại lịch sử nào, người ta đánh Các khái niệm thiện ác, khuôn khép qui tắc hành vi người thay đổi từ kỷ sang kỷ khác, từ dân tộc sang dân tộc khác Và xã hội có giai cấp biểu lợi ích giai cấp định Những khuôn khép (chuẩn mực) qui tắc đạo đức yêu cầu xã hội giai cấp định đề cho hành vi cá nhân Nó bao gồm hành vi cá nhân xã hội (đối với tổ quốc, nhà nước, giai cấp giai cấp đối địch…) người khác Những chuẩn mực quy tắc đạo đức định công luận xã hội, hay giai cấp, dân tộc thừa nhận Ở quan niệm cá nhân nghĩa vụ xã hội người khác (khuôn khép hành vi) tiền đề hành vi đạo đức cá nhân Đã thành viên xã hội, người phải chịu giáo dục định ý thức đạo đức, đánh giá hành vi hồn cảnh cịn chịu khiển trách lương tâm… Cá nhân phải chuyển hóa địi hỏi xã hội biểu chúng thành nhu cầu, mục đích hứng thú hoạt động Biểu chuyển hóa hành vi cá nhân tuân thủ ngăn cấm, khuyến khích, chuẩn mực phù hợp với địi hỏi xã hội…Do điều chỉnh đạo đức mang tính tự nguyện, xét chất, đạo đức lựa chọn người Đạo đức hệ thống giá trị: Giá trị đối tượng giá trị học (giá trị học phân loại tượng giá trị theo quan niệm xây dựng nên cách truyền thống lĩnh vực đời sống xã hội, giá trị vật chất tinh thần, giá trị sản xuất, tiêu dùng, giá trị xã hội – trị, nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ, tôn giáo) Đạo đức tượng xã hội, mang tính chuẩn mực: mệnh lệnh, đánh giá rõ rệt: Các tượng đạo đức thường biểu hình thức khẳng định, phủ định hình thức đáng, khơng đáng Nghĩa tỏ tán thành hay phản đối trước thái độ hành vi ứng xử cá nhân, cá nhân với cộng đồng xã hội định Vì vậy, đạo đức nội dung hợp lệ thống trị xã hội Sự hình thành phát triển hồn thiện hệ thống trị đạo đức không tách rời phát triển hoàn thiện ý thức đạo đức điều chỉnh đạo đức Nếu hệ thống giá trị đạo đức phù hợp với phát triển, tiến bộ, hệ thống có tính tích cực, mang tính nhân đạo Ngược lại, hệ thống mang tính tiêu cực, phản động, phản nhân đạo NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẠO ĐỨC a/ Nguồn gốc đạo đức Đạo đức hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ tồn xã hội, từ quan hệ người với tự nhiên quan hệ người với sống: – Đạo đức hệ thống quan điểm, quan niệm, nguyên tắc, chuẩn mực, giá trị xã hội nên đạo đức thuộc lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội, phản ánh tồn xã hội Đạo đức đời phát triển nhu cầu phải điều tiết mối quan hệ cá nhân hoạt động chung người lĩnh vực đời sống xã hội Quan hệ đạo đức biểu quan hệ người trước tiên quan hệ sản xuất Cơ sở kinh tế xã hội ý thức đạo đức xã hội Khi đời sống vật chất xã hộï biến đổi, xã hội ngày tiến quan niệm đạo đức, nguyên tắc chuẩn mực đạo đức biến đổi theo ngày hoàn thiện Do đạo đức tượng có tính lịch sử xã hội Ở giai đoạn lịch sử khác nhau, giai cấp khác có quan điểm khác tốt, xấu; thiện, ác, hạnh phúc bất hạnh ; lương tâm vô lương tâm nghĩa vụ, trách nhiệm v.v Trong lịch sử, có đạo đức xã hội nguyên thủy, xã hội chiếm hữu nô lệ, đạo đức xã hội phong kiến, đạo đức xã hội tư chủ nghĩa đạo đức xã hội cộng sản chủ nghĩa – Trong xã hội có đối kháng giai cấp đạo đức có tính giai cấp, nghĩa tùy thuộc vào vị trí xã hội, địa vị xã hội lợi ích giai cấp khác mà quan điểm đạo đức khác Đạo đức giai cấp bóc lột thường đối lập với đạo đức quảng đại quần chúng lao động toàn xã hội – Đạo đức có tính kế thừa Lênin nói tính kế thừa đạo đức phản ánh “ luật lệ đơn giản cộng đồng người nào” Mọi thời đại lên án ác, tính tàn bạo, tham lam, hèn nhát, phản bội vv biểu dương Thiện, dũng cảm, trực, độ lượng, khiêm tốn… – Trong xã hội khơng có giai cấp khơng có đối kháng giai cấp đạo đức xã hội phù hợp với đạo đức cá nhân Xã hội có đạo đức thật nhân đạo, vượt lên đối lập giai cấp Đó trình độ xã hội tương lai, xã hội cộng sản chủ nghĩa b/ Bản chất đạo đức Đặc trưng đạo đức lực ý thức hành động tự nguyện, tự giác người Thiện – Lẽ tất nhiên tồn phát triển xã hội lồi người địi hỏi người sống cộng đồng phải biết tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực xã hội đề để điều chỉnh quan hệ Có nhiều loại chuẩn mực xã hội, nguyên tắc chuẩn mực thực cách tự giác nhằm điều chỉnh quan hệ cá nhân với cá nhân khác với xã hội hạnh phúc người tiến xã hội gọi nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức – Hoạt động đạo đức người hoạt động bao gồm ý thức hành vi Thiện Đồng thời hoạt động đạo đức hoạt động có tính tự giác tự nguyện Tự nguyện, tự giác nét đặc trưng cho xã hội loài người Tự giác có nghĩa hiểu rõ cơng việc có ích cho xã hội khao khát hành động lợi ích Tự nguyện thực hành động khơng bắt buộc từ bên mà tự giác chủ thể Con vật với hoạt động sống khơng thể có tính xã hội tính tự giác người Tự nguyện tự giác quan hệ chặt chẽ tạo thành sở tự người Ý thức đạo đức lương tâm, danh dự lịng tự trọng, v.v…có tính tự nguyện tự giác cao đem lại cho người lực tự chủ , từ hành động cách tự Đó sức mạnh hữu hiệu đạo đức – Mục đích cao người xã hội tự hạnh phúc Để đạt mục đích người không ngừng phấn đấu cách tự nguyện tự giác lợi ích người khác lợi ích xã hội Mặt khác hạnh phúc cịn địi hỏi có hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng Vì lẽ mà thước đo đạo đức (tiêu chuẩn giá trị đạo đức) tất tích cực phù hợp với lợi ích chân người tiến xã hội Nói cách khác tiêu chuẩn đạo đức thiện, đối lập với thiện ác Như định nghĩa cách khái quát đạo đức sau: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người tiến xã hội mối quan hệ người với người, cá nhân xã hội SỰ BAO QUÁT CÁC MẶT KHÁC NHAU CỦA HIÊN TƯỢNG ĐẠO ĐỨC Nhìn cách tồn diện, góc độ triết học, đạo đức hình thái ý thức xã hội; góc độ xã hội học, đạo đức loại quan hệ xã hội; góc độ tâm lý học, đạo đức loại hoạt động xã hội Đạo đức học đại hiểu sử dụng khái niệm đạo đức theo góc độ triết học, xã hội học tâm lý học nói Như đạo đức tượng gồm mặt: quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức hoạt động đạo đức a/ Quan hệ đạo đức: Quan hệ đạo đức loại quan hệ xã hội đặc biệt gồm đặc điểm sau: Đó quan hệ chủ thể lợi ích nghĩa vụ quan hệ đạo đức có tính khách quan Ngồi quan hệ đạo đức chứa đựng nhận thức thái độ chủ quan chủ thể Vì thế, quan hệ đạo đức có tính chủ quan Quan hệ đạo đức thực cách tự giác, tự nguyện b/ Ý thức đạo đức: Ý thức đạo đức bao gồm tình cảm đạo đức, lý trí đạo đức ý chí đạo đức – Tình cảm đạo đức: tình cảm làm động cho hành vi đạo đức tình cảm nghĩa vụ, lịng tự trọng, tình cảm gia đình, tình bạn, tình u, lịng yêu nước… Mọi cảm xúc người nảy sinh quan hệ đạo đức biểu tình cảm đạo đức Ví dụ: cảm động, thông cảm, vui sướng, hối hận… Trái lại, dửng dưng, lạnh nhạt, thờ ơ… tình trạng thiếu tình cảm đạo đức chủ thể – Lý trí đạo đức: tồn ngun tắc, chuẩn mực quy tắc xã hội đề cá nhân tiếp thu, từ định hướng cho tình cảm hành vi đạo đức cách đắn Những nguyên tắc đạo đức yêu cầu bản, khái quát Mỗi nguyên tắc cụ thể hóa thành chuẩn mực cụ thể Mỗi chuẩn mực lại cụ thể hóa thành quy tắc khác Các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức chứa đựng giá trị đạo đức xã hội thừa nhận – Ý chí đạo đức: Là lực xác định mục đích cho hành động hướng hành động khắc phục khó khăn nhằm đạt mục đích đó; thống cao độ lý trí tình cảm đạo đức Nó thể niềm tin tâm yếu tố quan trọng giúp người vượt qua thử thách hồn cảnh để giữ gìn nhân phẩm danh dự c/ Hoạt động đạo đức: Hoạt động đạo đức hoạt động đánh giá mặt đạo đức biểu cụ thể hành vi đạo đức – Hành vi đạo đức bao gồm mặt bản: Mặt thứ (về mặt chủ quan): Đó động hành vi Động hành vi nguyên nhân bên thúc đẩy chủ thể hành động để thỏa mãn nhu cầu Động bao gồm nhiều loại: lợi ích, sở thích, tình cảm, lý tưởng nhiều tượng tâm lý khác Động hành vi tiêu chuẩn cao để đánh giá hành vi đạo đức Mặt thứ hai (về mặt khách quan): hành vi tạo kết có lợi cho sống phát triển chủ thể khác (cá nhân, tập thể xã hội) – Đánh giá hành vi mặt đạo đức thẩm định gía trị đạo đức hành vi dựa nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội Đánh giá hành vi đạo đức bao gồm đánh giá kết hành vi (tức đánh giá yếu tố khách quan ) đánh giá động hành vi ( tức yếu tố chủ quan ), động hành vi xem tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu Hành vi đạo đức hành vi định động làm việc lợi ích người khác xã hội cách vô tư, đồng cảm lòng nhân đạo Đồng thời động đạo đức có tính tự giác, tự nguyện CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC a/ Chức giáo dục – Đạo đức có tác dụng hình thành người quan điểm chất đạo đức, nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức; nhờ người hiểu điều nên làm, điều khơng nên làm – Thông qua hoạt động đạo đức thân, người tự hiểu rõ vai trị to lớn lương tâm, danh dự phẩm chất đạo đức cá nhân tiến tiến cộng đồng Đó học đạo đức mà chủ thể tự rút nên chúng có giá trị sâu sắc lâu bền Trên sở đó, chủ thể đạo đức tin tưởng tích cực làm điều thiện – Những gương đạo đức cao với giá trị có sức rung cảm mạnh mẽ làm thức tỉnh tình cảm đạo đức tâm hồn người, có sức lơi cuốn, thúc người học tập, rèn luyện vươn tới tốt đẹp, thiện Thực tiễn đấu tranh cách mạng cho thấy người cộng sản người sáng tạo nên giá trị đạo đức cao Đó tinh thần chiến đấu dũng cảm, hy sinh quên mình… tự Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân Những gương có sức thuyết phục cổ vũ người học tập, tu dưỡng để xứng đáng đáp ứng yêu cầu ngày cao công xây dựng xã hội b/ Chức nhận thức (còn gọi chức đánh giá) Các quan điểm, tư tưởng đạo đức kết phản ánh đời sống xã hội, đồng thời chúng công cụ giúp người nhận thức xã hội Chức nhận thức đạo đức thường tác động theo hai xu hướng: Hướng thứ nhất: Những quan điểm đạo đức tiến bộ, khoa học giúp người nhận thức, đánh giá đắn tượng đạo đức đời sống ; giúp người đánh giá thiện, ác; tự đánh giá cách đắn suy nghĩ, hành vi thân Trên sở người định hướng cách đắn hành vi thực tiễn Đồng thời thực tiễn đạo đức nhân dân lao động trình xây dựng xã hội có tác dụng nâng cao trình độ nhận thức lực đánh giá đạo đức người ngày xác sâu sắc Hướng thứ hai: Ngược lại, quan điểm sai lầm đạo đức làm cho hành động người dễ phạm sai lầm mà làm cho họ thất vọng, niềm tin vào sống định dẫn tới mức giảm sút ý chí lực nhận thức hành động c/ Chức điều chỉnh hành vi – Trong xã hội, cần có quy tắc, chuẩn mực nhằm kết hợp cách hay cách khác lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể lợi ích xã hội Cho nên điều chỉnh hành vi người xã hội yêu cầu khách quan Có nhiều quy tắc, chuẩn mực để chỉnh hành vi người: pháp luật, tôn giáo, phong tục tập quán đạo đức Điều chỉnh hành vi đạo đức có đặc điểm tự điều chỉnh Sức mạnh điều chỉnh hành vi đạo đức sức mạnh lương tâm, sức mạnh dư luận xã hội Nhờ nắm quan điểm đạo đức tiến bộ, hiểu rõ vai trò đạo đức, chủ thể đạo đức tự định hướng hoạt động vào lợi ích chung, sở mà họ thỏa mãn nhu cầu đạo đức lợi ích đáng Để cho điều chỉnh có hiệu người khơng điều chỉnh từ tình cảm nhận thức mà điều quan trọng biến mong muốn tốt đẹp thành hoạt động thực tiễn Trong đời sống, nhờ mối quan hệ đạo đức thiết lập mà người hiểu rõ mình, hiểu sâu sắc thêm giá trị đạo đức KẾT LUẬN Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc xã hội thừa nhận, quy định hành vi người xã hội Các nguyên tắc đạo đức giống máy điều chỉnh hành vi người, khơng mang tính chất cưỡng chế mà mang tính tự giác Trên sở lí tưởng trách nhiệm đạo đức hình thành nên quan niệm lương tâm lòng tự trọng nhà báo chuyên nghiệp Đạo đức nghề nghiệp bao gồm nguyên tắc xử đắn để ngăn ngừa hành vi không đắn Căn vào tiêu chuẩn đạo đức dựa vào tính chất hành vi, nhà báo phải chịu đựng tự xỉ vả, xấu hổ, phải tự kết tội, khích lệ, tự hào, phấn khởi hạnh phúc Quan niệm đạo đức nghề báo dù nhìn góc độ dựa sở đạo đức xã hội để đánh giá sai, tốt xấu Đạo đức nghề báo cá nhân người làm báo khơng có lĩnh, lập trường không đủ vững vàng đứng trước cám dỗ lại dễ bị đem lợi dụng, dễ lung lay Trên nội dung tiểu luận em Trong trình thu thập tài liệu làm tiểu luận không tránh khỏi sơ suất thiếu xót Em mong nhận ý kiến đóng góp Phan Thị Lệ Thu, Giảng viên hướng dẫn em học tập làm tiểu luận thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! 10 ... dụng khái niệm đạo đức theo góc độ triết học, xã hội học tâm lý học nói Như đạo đức tượng gồm mặt: quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức hoạt động đạo đức a/ Quan hệ đạo đức: Quan hệ đạo đức loại quan... tự giác, tự nguyện b/ Ý thức đạo đức: Ý thức đạo đức bao gồm tình cảm đạo đức, lý trí đạo đức ý chí đạo đức – Tình cảm đạo đức: tình cảm làm động cho hành vi đạo đức tình cảm nghĩa vụ, lịng tự... nhiệm đạo đức hình thành nên quan niệm lương tâm lòng tự trọng nhà báo chuyên nghiệp Đạo đức nghề nghiệp bao gồm nguyên tắc xử đắn để ngăn ngừa hành vi không đắn Căn vào tiêu chuẩn đạo đức dựa

Ngày đăng: 28/01/2022, 01:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w