1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC tập tốt NGHIỆP (13)

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 635,05 KB

Nội dung

Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án môn học Nền & Móng -*/ SỐ LIỆU ĐẦU BÀI - Tải trọng tác dụng Tải trọng\ Phương án Đơn vị V tĩnh tải (DC) kN 3604 V tĩnh tải (DW) kN 378 V hoạt tải (LL+IM) kN 948 H hoạt tải (LL+IM) kN 237 M hoạt tải (LL+IM) kN.m 427 Phương dọc(D), ngang (N) cầu D - Điều kiện thủy văn chiều dài nhịp: Cao độ MNCN (EL5) Đơn vị M 3,90 Cao độ MNTT (EL4) M 2,40 Cao độ MNTN (EL3) M 0,40 Cấp sông M V Cao độ mặt đất thiên nhiên EL1 M 0,00 Cao độ mặt đất sau xói EL2 M -1,70 SVTH: Vũ Khánh Toàn Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án môn học Nền & Móng - Các tiêu lý đất Lớp 1: => -2,5 Các tiêu lý Phân tích thành phần hạt Kí hiệu Đơn vị Kết + Phần trăm hạt sỏi 0,00 + Phần trăm hạt cát 17,00 + Phần trăm hạt mịn (sét, bụi) 83,00 Độ ẩm tự nhiên W % Khối lượng thể tích P g/cm3 1,47 2,61 94,10 Khối lượng riêng Ph g/cm Giới hạn chảy Wl % 74,70 Giới hạn dẻo Wp % 19.90 Độ 4,00 c kG/cm2 0,044 cu Độ 22,00 Thí nghiệm cắt trực tiếp + Góc ma sát + Lực dính Thí nghiệm nén ba trục (CU) + Góc ma sát cu kG/cm c' ' % g/cm3 C + Lực dính 0,045 Thí nghiệm nén ba trục (UU) + Góc ma sát + Lực dính có hiệu 3,00 0,04 g/cm3 Thí nghiệm nén cố kêt Pc % 0,51 + Hệ số cố kêt Cvx10-3 % 0,54 + Hệ số nén ax10-1 + Hệ số thâm kvx10-7 kvx10-7 + Áp lực tiên cố kêt + Chỉ số nén Cc 0,23 % Cc 0,45 0,78 Lớp 1: Bụi tính dẻo cao,màu xám xanh,xám đen,rấ mềm(MH),(MH)s Lớp 2: -2,50=> -19,30 Các tiêu lý SVTH: Vũ Khánh Toàn Kí hiệu Đơn vị Kêt Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án môn học Nền & Móng Phân tích thành phần hạt + Phần trăm hạt sỏi 0,00 + Phần trăm hạt cát 30,70 + Phần trăm hạt mịn (sét, bụi) 68,80 Độ ẩm tự nhiên W % 26,47 Khối lượng thể tích g/cm3 1,96 Khối lượng riêng g/cm3 2,72 Giới hạn chảy % 38,80 Giới hạn dẻo % 19,90 13,00 Thí nghiệm cắt trực tiêp + Góc ma sát φ Độ + Lực dính c kG/cm2 0,310 qu kG/cm2 0,660 + Góc ma sát φcu Độ - + Lực dính ccu kG/cm2 - + Góc ma sát Độ - + Lực dính có hiệu kG/cm2 - kG/cm2 - /s - kG/cm2 - cm2/s - Thí nghiệm nén nở hơng Thí nghiệm nén ba trục (CU) Thí nghiệm nén ba trục (UU) Thí nghiệm nén cố kêt + Áp lực tiến cố kêt + Hệ số cố kêt + Hệ số nén + Hệ số thấm kvx10-7 Cc + Chỉ số nén Cc - Lớp 2a: Sét gầy pha cát,màu xám nâu,xám xanh,cứng vừa đến cứng Lớp 3: -19,3=> -34,00 Các tiêu lý SVTH: Vũ Khánh Toàn Kí hiệu Đơn vị Kêt Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án mơn học Nền & Móng Phân tích thành phần hạt + Phần trăm hạt sỏi 2,50 + Phần trăm hạt cát 72,90 + Phần trăm hạt mịn (sét, bụi) 24,60 Độ ẩm tự nhiên W % 16,90 Khối lượng thể tích g/cm3 2.05 Khối lượng riêng g/cm3 2.65 Giới hạn chảy % 24,38 Giới hạn dẻo % 15,79 Thí nghiệm cắt trực tiêp + Góc ma sát φ Độ 32,00 + Lực dính c kG/cm2 0.080 φcu Độ - ccu kG/cm2 - Độ - kG/cm2 - kG/cm2 - kG/cm2 - /s - kG/cm2 - cm2/s - Thí nghiệm nén nở hơng Thí nghiệm nén ba trục (CU) + Góc ma sát + Lực dính Thí nghiệm nén ba trục (UU) + Góc ma sát + Lực dính có hiệu qu Thí nghiệm nén cố kêt + Áp lực tiến cố kêt + Hệ số cố kêt + Hệ số nén + Hệ số thấm kvx10-7 Cc + Chỉ số nén Cc - Lớp3a: Sét gầy pha cát,màu xám nâu,xám xanh,cứng vừa đến cứng SVTH: Vũ Khánh Toàn Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án mơn học Nền & Móng PHẦN 1: BÁO CÁO ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN CƠNG TRÌNH 1.1.Đặc điểm địa chất, thủy văn khu vực xây dựng công trình 1.1.1.Mơ tả cấu tạo địa chất Lớp 1: Lớp bụi tính dẻo cao mầu xám xanh , xám đen ,rất mềm Chiều dày lớp là 2,5m, cao độ mặt lớp là m, cao độ đáy là –2,50m Lớp đất có độ ẩm W=94,1% Lớp đất trạng thái mềm Lớp 2: Lớp là sét gầy pha cát, màu xám nâu, xám xanh Chiều dày lớp là 16,8m, cao độ mặt lớp là -2,5m, cao độ đáy là -19,30 Lớp đất có độ ẩm W=26,47% Lớp đất trạng thái cứng vừa đến cứng Lớp 3: Lớp là cát sét, màu xám vàng, xám trắng Chiều dày lớp là 14,7m cao độ mặt lớp là -19,30m, cao độ đáy là -34,00m Lớp đất có độ ẩm W=16,90% Lớp đất trạng thái chặt vừa đến chặt 1.2.Nhận xét đề xuất phương án móng Theo tài liệu khảo sát địa chất cơng trình, phạm vi nghiên cứu và qui mơ cơng trình dự kiến xây dựng, ta có số nhận xét và kiến nghị sau: Nhận xét: + Điều kiện địa chất cơng trình phạm vi khảo sát nhìn chung là phức tạp, có nhiều lớp đất phân bố và thay đổi phức tạp + dựa vào số SPT cho thấy độ sâu 10m trở đất ổn định và có khả chịu lực Kiến nghị + Với đặc điểm địa chất công trình đây, nên sử dụng giải pháp móng cọc BTCT ma sát đường kính 0,40.0,40 m + Nên cọc ngập sâu vào lớp đất để tận dụng khả chịu ma sát cọc, và lấy lớp đất làm tầng tựa mũi cọc SVTH: Vũ Khánh Toàn Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án mơn học Nền & Móng PHẦN 2: THIẾT KẾ KỸ THUẬT 2.1.Bố trí chung cơng trình` s SVTH: Vũ Khánh Toàn Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án mơn học Nền & Móng 2.2.Chọn sơ kích thước cơng trình 2.2.1.Chọn vật liệu + Bê tơng có f’c =30 Mpa, có + Thép ASTM A615 có fy = = 24 kN/m3 420 Mpa 2.2.2.Kích thước cao độ bệ cọc  Cao độ đỉnh trụ (CĐĐT): Vị trí xây dựng trụ cầu xa bờ và phải đảm bảo thông thuyền và thay đổi mực nước MNCN và MNTN là tương đối cao Xét điều kiện mỹ quan sông, ta chọn giá trị cao độ sau: Cao độ đỉnh trụ chọn sau: Max Trong đó: MNCN: Mực nước cao nhất, MNCN= 3,90m MNTT: Mực nước thông thuyền, MNTT= 2,40 m Bảng 2.1 (22TCN 272 05): Khổ giới hạn thơng thuyền sơng có thơng thuyền Cấp đường sông Khổ giới hạn tối thiểu mức nước cao có chu kì 20 năm (m) SVTH: Vũ Khánh Toàn Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật I Đồ án mơn học Nền & Móng Theo chiều ngang Cầu qua sông Cầu qua kênh 80 50 Theo chiều thẳng đứng (trên toàn CR) 10 II 60 40 III 50 30 Vì có cấp đường song là cấp V => Htt: Chiều cao thông thuyền, Htt= 3,5m => CĐĐT = max ( 4,9 ; 4,9 )-0,3= 5,6m  Cao độ đỉnh bệ (CĐĐB): CĐĐB ≤ MNTN – 0,5m =0,40 – 0,50 = -0,1 m Ta thiết kế móng cọc đài thấp nên CĐĐB < cao độ mặt đất sau xói EL2=-1,7m  Chọn CĐĐB= -2m  Cao độ đáy bệ (CĐĐAB): CĐĐAB = CĐĐB– Hb Trong đó: Hb là chều dày bệ móng, chọn Hb =2 m => CĐĐAB =-2-2=-4 m Vậy chọn thông số thiết kế sau: Cao độ đỉnh trụ: CĐĐT =5,6 m Cao độ đỉnh bệ: CĐĐB =-2 m Cao độ đáy bệ: CĐĐAB = -4 m SVTH: Vũ Khánh Toàn Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án môn học Nền & Móng Chiều dầy bệ móng Hb = 2m 2.2.3.Kích thước cọc cao độ mũi cọc Theo tính chất cơng trình là cầu có tải trọng truyền xuống móng là lớn, địa chất gồm có lớp, lớp thứ dày và là tầng đá gốc, nên chọn giải pháp móng là móng cọc ma sát BTCT, mũi cọc nằm lớp thứ Chọn cọc bê tơng cốt thép đúc sẵn, cọc có kích thước là: 0,40.0,40m; đóng vào lớp số là lớp cát sét, cát bụi, màu xám trắng, xám vàng, chặt vừa Cao độ mũi cọc -28,0m Chiều dài cọc (Lc) xác định sau: Lc=CĐĐAB - CĐMC= -4-(-28)= 24(m) CĐMC: cao độ mũi cọc, CĐMC=-28(m) Kiểm tra: < 70m => thỏa mãn yêu cầu độ mảnh Tổng chiều dài đúc cọc là: L = Lc + 0,5 = 24 + 0,5 = 24,5(m) Cọc tổ hợp từ đốt cọc với tổng chiều dài đúc cọc là: 24,5m=8m+7m+9,5m 2.3.Tính tốn tải trọng 2.3.1.Tính trọng lượng thân trụ Chiều cao thân trụ Htr: Htr = CĐĐT – CĐĐB – CDMT = 5,6 – (-2) – 1,4 = 6,4( m) Trong đó: CDMT: là chiều dày mũ trụ, CDMT =0,8+0,6=1,4(m)  Thể tích tồn phần trụ Vtr (khơng kể bệ cọc) SVTH: Vũ Khánh Toàn Lớp 64DCDB01 Đồ án môn học Nền & Móng C ao ®é ®Ø nh trơ V1 V2 30 B mụn a k thut C ao độ đá y dÇm V1 V2 Htt MNC N V3 V3 MNTT MNTN Vtr = V1 + V2 + V3 V1 = 0,8.8.1,7 = 10,88 (m ) V2 = V3 = π.0,62.6,4 + ( 3,3.1,2.6,4 ) = 32,58(m3) Vtr = 10,88 + 6,63 + 32,58 = 50,1(m3) Trong đó:V1, V2: là thể tích phần mũ trụ V3: là thể tích thân trụ 2.3.2.Tổ hợp tải trọng đỉnh bệ Bảng tổ hợp loại tải trọng (chưa có hệ số): Tải trọng Not - Tĩnh tải thẳng đứng Đơn vị kN TTGHSD 3982 Noh - Hoạt tải thẳng đứng kN 948 Hoh - Hoạt tải nằm ngang kN 237 Moh - Hoạt tải momen kN.m 427 Hệ số tải trọng: Hoạt tải: nh = 1,75 Tĩnh tải: nt = 1,25 SVTH: Vũ Khánh Toàn 10 Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án mơn học Nền & Móng Tải trọng tác dụng lên cọc tính theo bảng sau: Tên cọc n 16 N Mx (kN) (kN.m) 8878,44 4729,3 Yi (m) Ni (kN) 2,4 776,6 2,4 776,6 2,4 776,6 2,4 776,6 0,8 628,8 0,8 628,8 0,8 628,8 0,8 628,8 -0,8 481 10 -0,8 481 11 -0,8 481 12 -0,8 481 13 -2,4 323,8 14 -2,4 323,8 15 -2,4 323,8 16 -2,4 323,8 51,2 Vậy Nmax= 776,6 kN Nmin= 323,8 kN C, Kiểm tốn sức kháng dọc trục cọc đơn Cơng thức kiểm tốn: Trong đó: SVTH: Vũ Khánh Toàn 26 Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án môn học Nền & Móng Nmax: Nội lực lớn tác dụng lên đầu cọc (lực dọc trục) : Trọng lượng thân cọc (kN) Ptt : Sức kháng dọc trục cọc đơn (kN) Ta có: Ptt= 1377,64 kN = 24.0,42.(24-9,81) = 54,49 kN = Vậy: =776,6+54,49= 831,09 kNĐạt 2.7.2.Kiểm tốn sức kháng dọc trục nhóm cọc Cơng thức kiểm tốn sức kháng dọc trục nhóm cọc : Trong đó: VC: Tổng lực gây nén nhóm cọc nhân hệ số, VC = 8878,44 (kN) : Sức kháng đỡ dọc trục danh định nhóm cọc đất dính và đất dời : Hệ số sức kháng đỡ nhóm cọc đất dính và đất rời *Sức kháng nhóm cọc đất dính tính theo cơng thức : Trong : Q1 : sức kháng dọc trục cọc đơn đất dính tính theo cơng thức : Q1 = Sức kháng cọc Với : n : số cọc : hệ số hữu hiệu + Nếu khoảng tim cọc 2.5D ta lấy SVTH: Vũ Khánh Toàn 27 =0.65 Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án mơn học Nền & Móng + Nếu khoảng cách tim cọc 6D ta lấy =1 + Nếu khoảng cách tim cọc nằm khoảng từ 3D đến 6D ta nội suy để tìm Q2 : sức kháng dọc trục tương đương tính cơng thứ sau : *Trong : X : chiều rộng nhóm cọc, X = 5200 mm Y : chiều dài nhóm cọc, Y = 6400 mm Z : chiều sâu cọc lớp chịu nén, Z = 15300 mm SVTH: Vũ Khánh Toàn 28 Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án mơn học Nền & Móng : cường độ chịu cắt khơng nước trung bình dọc theo chiều sâu cọc (MPa) : cường độ chịu cắt khơng nước đáy móng (MPa) Khi Khi Có *Sức kháng nhóm cọc đất rời tính theo cơng thức : = Sức kháng cọc Trong đó: =1 n : là số cọc Tiến hành kiểm toán sức kháng dọc trục nhóm cọc theo cơng thức * Sức kháng nhóm cọc đất đính - Sức kháng dọc trục cọc đơn đất dính Q1 là : Q1 = Sức kháng cọc = - Sức kháng dọc trục tương đương Q2 là: = = 21268368 (N) = 21268,368 (KN) SVTH: Vũ Khánh Toàn 29 Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án mơn học Nền & Móng * Sức kháng nhóm cọc đất rời : = Sức kháng cọc Vậy : sức kháng dọc trục nhóm cọc là : Ta thấy: Vc = 8878,44 kN < Qg =12052 kN Thỏa mãn 2.8.Tính tốn kiểm tra cọc 2.8.1.Tính tốn kiểm tra cọc giai đoạn thi cơng Tổng chiều dài cọc dùng để tính tốn và bố trí cốt thép là chiều dài đúc cọc: Lc=24,5m, Được chia thành 3:1 đốt Ld = 9,5m, đốt có chiều dài Ld= m, đốt có chiều dài là Ld =7 2.8.1.1.Tính mơ men theo sơ đồ cẩu cọc treo cọc Mô men lớn dùng để bố trí cốt thép Mtt = max(M1 ; M2) Trong đó: M1: Mômen cọc theo sơ đồ cẩu cọc M2: Mơmen cọc theo sơ đồ treo cọc a Tính mơmen cho đốt cọc có chiều dài Ld = 9,5 m  Tính mơ men lớn cọc theo sơ đồ cẩu cọc Các móc cẩu đặt cách đầu cọc đoạn : a = 0,207 9,5 = 1,966 m chon a =2m Trọng lượng thân cọc xem tải trọng phân bố chiều dài đoạn cọc: SVTH: Vũ Khánh Toàn 30 Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án môn học Nền & Móng q1 = n.γbt.Ag = 1,75.24.0,42 = 6,72 (kN/m) Trong đó: n là hệ số động, n = 1,75 Ag : diện tích mặt cắt nguyên cọc, Ag= 0,16m2 γbt : diện tích nguyên bê tong, γbt = 24 kN/m3 Dưới tác dụng trọng lượng thân ta có biểu đồ mơ men sau : 2000 5500 2000 - M1 a=2000 M 1+ a=2000 Ta có mặt cắt có giá trị mơmen lớn là: M1=13,44 kN.m Tính mơ men lớn cọc theo sơ đồ treo cọc Móc đặt cách đầu cọc đoạn: b = 0,294Ld = 0,294 9,5 = 2,79(m), Chọn b= 2,8 m Dưới tác dụng trọng lượng thân ta có biểu đồ mơ men sau : SVTH: Vũ Khánh Toàn 31 Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án mơn học Nền & Móng 2800 6700 M2- b=2800 M2+ Ta có mặt cắt có giá trị mômen lớn là: Vậy mômen lớn dùng để bố trí cốt thép là: Mtt= max(M1;M2)= 26,34kN.m b Tính mơmen cho đốt cọc có chiều dài Ld = m  Tính mơ men lớn cọc theo sơ đồ cẩu cọc Các móc cẩu đặt cách đầu cọc đoạn : a = 0,207 = 1,656 m Chon a =1,7m Trọng lượng thân cọc xem tải trọng phân bố chiều dài đoạn cọc: q1 = n.γbt.Ag = 1,75.24.0,42 = 6,72 (kN/m) Trong đó: n là hệ số động, n = 1,75 Ag : diện tích mặt cắt nguyên cọc, Ag= 0,16m2 γbt : diện tích nguyên bê tong, γbt = 24 kN/m3 Dưới tác dụng trọng lượng thân ta có biểu đồ mơ men sau : SVTH: Vũ Khánh Toàn 32 Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án môn học Nền & Móng 1700 4600 1700 M1- a=1700 a=1700 M1- Ta có mặt cắt có giá trị mơmen lớn là: M1= 9,7 kN.m  Tính mơ men lớn cọc theo sơ đồ treo cọc Móc đặt cách đầu cọc đoạn: b = 0,294Ld = 0,294.8 = 2,352 (m) , Chọn b = 2,4 m Dưới tác dụng trọng lượng thân ta có biểu đồ mô men sau : 2400 5600 M2- b=2400 M1 Ta có mặt cắt có giá trị mơmen lớn là: SVTH: Vũ Khánh Toàn 33 Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án môn học Nền & Móng Vậy mơmen lớn dùng để bố trí cốt thép là: Mtt= max(M2;M2)= 19,35.m c Tính mơmen cho đốt cọc có chiều dài Ld = m  Tính mô men lớn cọc theo sơ đồ cẩu cọc Các móc cẩu đặt cách đầu cọc đoạn : a = 0,207 = 1,45 m Chon a =1,5m Trọng lượng thân cọc xem tải trọng phân bố chiều dài đoạn cọc: q1 = n.γbt.Ag = 1,75.24.0,42 = 6,72 (kN/m) Trong đó: n là hệ số động, n = 1,75 Ag : diện tích mặt cắt nguyên cọc, Ag= 0,16m2 γbt : diện tích nguyên bê tong, γbt = 24 kN/m3 Dưới tác dụng trọng lượng thân ta có biểu đồ mơ men sau : 1500 4000 1500 M1- a=1500 SVTH: Vũ Khánh Toàn M+1 34 a=1500 Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án môn học Nền & Móng Ta có mặt cắt có giá trị mơmen lớn là: M1= 7,56 kN.m  Tính mô men lớn cọc theo sơ đồ treo cọc Móc đặt cách đầu cọc đoạn: b = 0,294Ld = 0,294.7 = 2,05 (m) , Chọn b = m Dưới tác dụng trọng lượng thân ta có biểu đồ mơ men sau : 2000 5000 M2- b=2000 M+2 Ta có mặt cắt có giá trị mômen lớn là: Vậy mômen lớn dùng để bố trí cốt thép là: Mtt= max(M2;M2)= 13,44.m 2.8.1.1 Tính bố trí cốt thép dọc cho cọc Lớp bê tông bảo vệ cọc bê tông đúc sẵn mơi trường khơng bị ăn mòn 50mm,trong môi trường bị ăn mòn là 75mm Ta chọn cốt thép dọc chủ chịu lực là thép ASTM A615M Gồm d19 có fy = 420 Mpa SVTH: Vũ Khánh Toàn 35 Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án mơn học Nền & Móng 40 bố trí mặt cắt ngang cọc hình vẽ : 320 400 #8 40 8#19 40 320 40 400 Ta tính duyệt lại mặt cắt bất lợi trường hợp bất lợi là mặt cắt có mơ men lớn trường hợp treo cọc : +) Cọc cóchiều dài Ld= 9,5 m Mtt = 26,34 kN.m +) Cọc cóchiều dài Ld= m Mtt = 19,35kN.m +) Cọc cóchiều dài Ld= m Mtt = 13,44kN.m Kiểm tốn sức kháng uốn tính tốn cọc Trong : : hệ số sức kháng : sức kháng danh định (N.mm), Với :diện tích cốt thép chịu kéo khơng dự ứng lực (mm²) :giới hạn chảy quy định cốt thép chịu kéo (Mpa), = 420 Mpa :diện tích cốt thép chịu nén không dự ứng lực (mm²) SVTH: Vũ Khánh Toàn 36 Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án mơn học Nền & Móng : giới hạn chảy quy định cốt thép chịu nén (Mpa), = 420 Mpa : khoảng cách từ thớ nén ngoài đến trọng tâm cốt thép chịu kéo không dự ứng lực(mm) a : chiều dày khối ứng suất tương đương (mm) a= : hệ số quy đổi hình khối ứng suất Với bê tơng có cường độ ≤ 28 Mpa =0,85 với bê tơng có cường độ ≥ 28Mpa , giảm theo tỷ lệ 0,05 cho 7Mpa vượt 28Mpa không lấy nhỏ tri số 0,65 c : khoảng cách từ mặt trung hòa đến trục chịu nén (mm), với mặt cắt hình chữ nhật: với : chiều rộng bụng , với tiết diện hình chữ nhật , = b = 400mm Giả sử trục trung hòa nằn phía trọng tâm tiết diện ,ta có : =1433 mm² =860mm² Với bê tơng cường độ 30Mpa , = 0,85 – 2x(0,05/7) = 0,836  c = 30 mm => giả thiết là  a= =25 mm = 225 mm = 50 mm SVTH: Vũ Khánh Toàn 37 Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án mơn học Nền & Móng  =  = 141 kN.m > 24,49 kN.m =>Đạt = 141440250 N.mm Kết luận : Cốt thép chọn và bố trí là đảm bảo khả chịu lực 2.8.2.Bố trí cốt thép đai cho cọc Do cọc chủ yếu chịu nén, chịu cắt nhỏ nên không cần duyệt cường độ cốt thép đai Vì cốt thép đai bố trí theo yêu cầu cấu tạo - Đầu cọc ta bố trí với bước cốt đai là 50 mm - Tiếp theo ta bố trí với bước cốt thép đai là 100 mm vị trí móc cẩu - Đoạn còn lại đoạn cọc (phần đoạn cọc) bố trí với bước cốt đai là : 200 mm 2.8.3.Chi tiết cốt thép cứng mũi cọc - Cốt thép mũi cọc có đường kính 32, với chiều dài 1000 mm - Đoạn nhơ khỏi mũi cọc là 50 mm 2.8.4.Lưới cốt thép đầu cọc Ở đầu cọc bố trí số lưới cốt thép đầu cọc có đường kính mm ,với mắt lưới a = 50 50mm Lưới bố trí nhằm đảm bảo cho bê tông cọc không bị phá hoại chịu ứng suất cục trình đóng cọc 2.8.5.Vành đai thép đầu cọc Đầu cọc bọc vành đai thép thép có chiều dày = 10 mm nhằm mục đích bảo vệ bê tơng đầu cọc khơng bị hỏng đóng cọc và ngoài còn có tác dụng để hàn nối đốt cọc thi công với 2.8.6.Cốt thép móc cẩu Cốt thép móc cẩu chọn có đường kính D=20 Do cốt thép bố trí cọc thừa ta sử dụng ln cốt thép móc cẩu làm móc treo ta khơng cần phải làm móc thứ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi công và để cọc bãi Khoảng cách từ đầu đoạn cọc đến móc neo là: SVTH: Vũ Khánh Toàn 38 Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án môn học Nền & Móng + Đối với đốt cọc có Ld=9,5m: a = 2m = 2000 mm + Đối với đốt cọc có Ld=8m: a = 1,7m = 1700 mm + Đối với đốt cọc có Ld=9m: a = 1,5m = 1500 mm 2.8.7.Tính mối nối thi cơng cọc Ta sử dụng mối nối hàn để nối đoạn cọc lại với Mối nối phải đảm bảo cường độ mối nối tương đương lớn cường độ cọc tiết diện có mối nối Để nối cọc lại với ta sử dụng thép góc L dài 260 mm táp vào góc cọc sử dụng đường hàn để liên kết đầu cọc Ngoài để tăng thêm an toàn cho mối nối ta sử dụng thêm thép táp vào khoảng thép góc để tăng chiều dài hàn nối Chọn đường hàn có chiều dày t = mm chế tạo que hàn E70XX có cường độ Fexx = 485 MPa Khả kháng cắt tính tốn đơn vị chiều dài đường hàn là : : là hệ số sức kháng cắt đường hàn, Khả chịu cắt đơn vị chiều dài mối nối mỏng ( thép bịt đầu cọc ) : Cường độ chịu cắt đường hàn định : Tổng chiều dài đường hàn cần tính là : L= Khả chịu lực toàn liên kết : SVTH: Vũ Khánh Toàn 39 Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án môn học Nền & Móng Vậy mối nối đảm bảo khả chịu lực KẾT LUẬN Trên là bài thiết kế mà em hoàn thành xong,trong bài thể yêu cầu cần phải hoàn thành mà thầy giáo giao cho em Do thời gian có hạn và hiểu biết còn hạn chế nên bài làm còn chưa hoàn thiện cho lắm.Vì mong thầy giáo thông cảm và bảo thêm để em nghiên cứu để tìm hiểu rõ môn học cũng bổ sung kiến thức quan trọng, cần thiết để phục vụ cho môn học cũng chuyên môn sau này em Em xin chân thành cảm ơn bảo thầy giáo thời gian qua và mong thầy bảo thêm để giúp em tiến SVTH: Vũ Khánh Toàn 40 Lớp 64DCDB01 ... hợp này lớp đất tốt là lớp đất rời (lớp 3) Vì móng tương đương nằm lớp đất rời SVTH: Vũ Khánh Toàn 21 Lớp 64DCDB01 Bộ môn địa kỹ thuật Đồ án môn học Nền & Móng Lớp yếu Db Lớp tốt 2Db/3 Db/3

Ngày đăng: 26/01/2022, 16:39

w