1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Peri urban agriculture in vietnam

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 633 KB

Nội dung

CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC HÌNH THÁI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TS HỒ CAO VIỆT1 I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh phát triển cơng nghiệp hóa thị hóa nhanh tỉnh thành nước, diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp nên sản lượng số nông sản giảm đáng kể, thu nhập từ nông nghiệp đa số hộ nông dân sống ven đô giảm sút, nhu cầu loại thực phẩm chủ yếu (như rau, trái cây, hoa, thịt, cá ) đô thị lớn tăng nhanh Do vậy, thập niên qua, thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ Hồ Chí Minh hình thành phát triển hình thái nơng nghiệp sử dụng đất không đất, công nghệ cao (vi sinh, giá thể, hệ thống tưới đại, nhà màng, nhà lưới, thủy canh ), yêu cầu số lượng nhỏ lao động sản phẩm tiêu thụ cung cấp cho siêu thị, hệ thống phân phối nông sản thành phố lớn mang lại lợi nhuận cao góp phần tăng thu nhập đáng kể cho hộ nông dân sinh sống vùng ven đô cận đô thị Tuy nhiên, để phát triển hình thái mơ hình nơng nghiệp thị (hoặc nông nghiệp ven đô, nông nghiệp cận đô thị) có hiệu bền vững cần điều kiện gì, dựa luận sở khoa học nào, hiệu kinh tế hình thái nông nghiệp đô thị tồn thành phố lớn nào, tính bền vững ổn định hình thái sao, tác động mơ hình nơng nghiệp thị đến sinh kế, môi trường, sử dụng lao động, cung cấp thực phẩm nông sản cho thành phố sao, vấn đề đặt mà chưa có câu trả lời thỏa đáng Hầu hết nghiên cứu trước chưa lượng hóa tác động nông nghiệp đô thị, phát triển bền vững nông nghiệp đô thị luận khoa học cho nông nghiệp đô thị nguyên nhân sâu xa thất bại nông nghiệp đô thị số nơi giới Nắm bắt sở khoa học vận dụng kinh nghiệp thực tiễn góp phần hình thành phát triển nông nghiệp đô thị Bạc Liêu tương lai Nghiên cứu nước nông nghiệp đô thị với thuật ngữ “urban agriculture” xuất từ năm đầu kỷ 21 mơ hình phát triển nhiều thành phố lớn giới Nông nghiệp đô thị xuất phát từ nguyên nhân sau: (i) Giảm diện tích đất canh tác cơng nghiệp hóa (CNH) thị hóa (ĐTH); (ii) Giảm thu nhập hộ nơng dân q trình CNH ĐTH vùng ven đô; (iii) Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế (lao động, vốn, đất, trình độ sản xuất) bị giảm sút; (iv) Lợi so sánh hiệu kinh tế nông sản sản xuất chỗ nông sản mang thành thị từ nơi khác (giảm chi phí vận chuyển chi phí trung gian, giá bán cạnh tranh, giảm tỷ lệ hao hụt); (v) Nơng dân ven có điều kiện tốt tiếp cận kỹ thuật công nghệ; (vi) Hệ thống sở hạ tầng tác nghiệp (logistics) thuận lợi Nghiên cứu viên chính, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam; Giảng viên Marketing, International Education Centre – Hochiminh City 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm Q1,Tp.HCM Tel:0908442120 II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI Dự kiến đến năm 2020 dân số giới sinh sống tập trung vùng đô thị, 1,5 tỷ người sống thành phố 4,3 tỷ người cần lương thực, thực phẩm việc làm vùng thành thị (Gorden Prain, 2008) Từ cuối kỷ 20, nông nghiệp đô thị trở thành xu q trình phát triển thị Theo UNDP, có khoảng 800 triệu người sản xuất nông nghiệp vùng ngoại ô ven thành phố (Smith et al., 1996) Ước tính khoảng 200 triệu dân thành thị sản xuất cung cấp lương thực cho thành thị, chiếm 15-20% lượng lương thực giới (Armar-Klemesu, 2000) Trên giới, gần 1/3 lượng rau, quả, thịt, trứng cung ứng cho đô thị từ nông nghiệp đô thị, 25% - 75% số gia đình thành phố phát triển theo mơ hình nơng nghiệp thị Ở Matxcơva, có 65% gia đình có mơ hình V.A.C thị, Dactxalam 68%, Maputo 37% Ở thành phố Berlin (CHLB Đức) có vạn mãnh vườn trồng rau; hàng vạn cư dân New York có vườn rau sân thượng Các siêu thành phố (mega cities) Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu nông nghiệp đô thị cung cấp 85% rau xanh, 50% thịt trứng Ở Anh, năm qua, người dân tiêu thụ nhiều hạt giống để tự sản xuất rau vườn nhà Năm 2007, người Mỹ chi 1,4 tỷ USD đầu tư trồng rau & trái nhà, tăng 25% so với năm 2006 UNDP ước tính từ thập niên 90 (1996) có 800 triệu người canh tác nông nghiệp đô thị 200 triệu người sản xuất nơng sản hàng hóa 150 triệu người dành tồn thời gian cho nơng nghiệp thị Ngân hàng Thế giới (2008): tháo gỡ rào cản luật pháp, nông nghiệp đô thị ngành kinh tế động tạo sản phẩm quanh năm, cung cấp cho chế biến trái quy mô nhỏ, rau loại thảo dược, nấm ăn có chứng nhận xuất xứ hàng hóa, cấp nhãn xanh kênh tiếp thị ngắn phù hợp với người tiêu dùng thành thị3 FAO (2007): chất lượng gia cầm, sữa, rau sản xuất vùng thị thường có giá trị cao Sản phẩm tiêu thụ trực tiếp, chi phí thấp sản phẩm loại không tốn chi phí vận chuyển, lưu kho, bảo quản…và hệ thống phân phối nhanh gọn giảm thiểu chi phí trung gian Ian Knowwd et al (2005): tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp thị góp phần giảm lượng phát thải khí nhà kính Ở Anh quốc, vận chuyển thực phẩm lương bán kính 20 km tiết kiệm chi phí mơi trường đến 2.119 triệu bảng Anh năm (Tài liệu dẫn, Pretty et al, 2005) Theo Bộ Tài Nguyên Kế hoạch Hạ tầng Úc (Department of Infrastructure Planning and Natural Resources, 2005): năm vùng Sydney tiết kiệm 30 tỷ khối nước nông nghiệp đô thị sử dụng công nghệ tái sử dụng nước (reuse of water) Theo FAO (2007)4: (i) Nơng nghiệp thị góp phần cải thiện mức sống người thành thị (Tại Tp HCM hộ trồng rau trung bình thu từ 40-80 USD/tháng, đạt 125 USD/tháng (FAO, 2005 dẫn: Drechsel et al.); (ii) Hệ thống trồng vật nuôi cho nông nghiệp thị đa dạng: - Nhóm sinh vật cảnh (cây kiểng, bonsai, hoa phong lan, cá kiểng, thú kiểng…); - Nhóm thực phẩm (rau ăn loại, rau mùi thơm, dược thảo, nấm loại, rau mầm loại); - Nhóm vật ni (bị sữa, dê, cừu, gà thịt trứng…) (iii) Nông nghiệp đô thị tận dụng chất thải (lỏng & rắn) từ thị cơng nghiệp để làm phân bón & đưa đất hoang hóa vào sử dụng (Deelstra & Girardet, 2000)5 Nông nghiệp đô thị sáng tạo người dân: Lối nào? http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2008/7/12333.html World Bank Report (2008) Gender in urban agriculture FAO (2007) Profitability and sustainability of urban and peri-urban agriculture Gorden Prain (2008) Urban Harvest: A CGIAR Global Program on Urban & Peri-Urban Agriculture Các hình thái nơng nghiệp đô thị trồng không đất túi nhựa thủy canh, hệ thống làm vườn tháp, làm vườn khoang chứa theo hướng thâm canh sinh học (bio-intensive garderning) phát triển mạnh đô thị khan đất nước Peru, Kenya, Nairobi, Uganda… Nông nghiệp đô thị theo hướng áp dụng công nghệ organoponics xuất phát từ Cu Ba Liên Xô cũ), Hydroponics (thủy canh), canh tác vỏ xe hầm (tire and cage farming), canh tác theo trục đứng để giảm chiếm dụng diện tích tận dụng khơng gian trống (vertical farming), canh tác sân thượng (roof top farming)…tận dụng tất khoảng không không gian chưa sử dụng Các kỹ thuật xuất Berlin (1945), Havana (Cu Ba) từ năm 90 (FAO, 2007) Nhiều nông sản cung cấp từ nông nghiệp đô thị thành phố (bảng 1) Bảng Các loại thực phẩm cung cấp từ nông nghiệp đô thị Thành phố Sản phẩm Tỉ lệ (%) Lúa gạo 64 Rau loại 58 Havana (Gonzalvez Novo and Murphy 2000) Trái (trừ cam quít & chanh) 39 Củ 13 Trứng Dakar (Mbaye and Moustier, 2000) Rau loại 70-80 Gia cầm 65-70 Dar Es Salaam (Jacogi, Amend and Riango, Sữa 60 2000) Rau loại 90 Rau loại 10 Jakarta (Purnomohad, 2000) Trái 16 Lúa gạo Rau loại 50 La Paz (Kreinecker, 2000) Sữa 70 Addis Ababa (Tegegne et al., 2000) Khoai tây 53 Sofia (Yoveva, 2000) Rau loại 60 Sữa 90-100 Thượng Hải (Yi-Zhang and Zhangen, 2000) Trứng 90 Thịt heo >50 Gia cầm >50 Rau loại 45 Gia cầm sống 68 Hong Kong (Smit, 1996) Thịt heo 15 Rau tươi loại Heo Singapore (Smit, 1996) Gia cầm Hà Nội (GTZ, 2000) Cá nước Trứng Nguồn: FAO (2007) Urban Agriculture Magazine (2002) 80 50 50 50 40 David Mason (2006)6: Ở Singapore đất hẹp, điều kiện tự nhiên cho sản xuất nông nghiệp hạn chế nên khu phố, khu dân cư, khu chung cư áp dụng kỹ thuật gọi Aeroponics (hình 1), nhằm giải vấn đề lương thực, thực phẩm cho cư dân đô thị, tận dụng chất thải, giảm thiểu sử dụng lượng hóa thạch Kỹ thuật trồng với hệ thông rễ nằm hỗn hợp khí gồm chất dinh dưỡng có lợi cho sinh trưởng phát triển áp dụng khu chung cư cao tầng, tận dụng hành lang khoảng không gian khối nhà Giáo sư Lee gọi “Trang trại khơng trung” (SkyFarm) (hình 2) Du lịch vườn (Agritourism) Singapore: khu đất vùng cận thị có diện tích gần 10 (cơng viên sinh thái nơng nghiệp – Agri-Bio Park – phủ tài trợ đầu tư sở hạ tầng), sản xuất sản phẩm cho đô thị rau, kiểng, cá, trứng… Đồng thời kết hợp xây dựng khu nghỉ dưỡng, SPA, nhà hàng, hồ câu cá…kết nối với tuyến xe công cộng để ngành du lịch dễ dàng tiếp cận Nguồn: David Mason (2006) Hình Kỹ thuật Aeroponics Singapore Nguồn: David Mason (2006) Hình Kỹ thuật áp dụng cho khu chung cư, dân cư gọi “Skyfarm” David Mason (2006) Urban Agriculture Churchill Felow Repport 1.2 Ở Hoa Kỳ: Nông dân người làm vườn vùng ven thành lập nhóm Maumee Valley Growers, tổ chức dựa khái niệm phân khu/cụm công nghiệp (industrial cluster) Cụm/khu không doanh nghiệp túy mà tập hợp hiệp hội thương mại, thể chế tài chính, trung tâm huấn luyện đào tạo nghề, trường đại học, công ty doanh nghiệp7 Bảng Hình thái / mơ hình nơng nghiệp thị Sydney Hình thái/mơ hình nơng nghiệp thị Giá trị / Lợi nhuận Thổ cư, sân vườn Giải trí thư giãn, phục hồi sức khỏe, ươm giống, cung cấp thực phẩm bổ sung cho gia đình Sân chung cộng đồng, sân Sử dụng hiệu quỹ đất chung, đoàn kết dân cư cộng khu dân cư hành đồng qua hoạt động giáo dục, tiếp cận thực phẩm, hợp tác cộng đồng Sân thượng Sử dụng tận dụng không gian trống hiệu Vùng sản xuất nông nghiệp trường Kết nối giáo dục với văn hóa canh tác nơng nghiệp học Cửa hàng nhỏ nơng thơn Đa dạng hóa nơi phân phối nông sản, doanh nghiệp nhỏ phân phối nông sản đặc sản, tận dụng không gian mở nơng thơn Cửa hiệu nơng trại Duy trì vốn cho địa phương, 80% lợi nhuận từ 20% doanh thu bán nông trại, kết nối cộng đồng nông thôn, đón khách tham quan, giáo dục, đa dạng kênh phân phối thị trường Du lịch kết hợp nông nghiệp Đa dạng nguồn thu nhập, kết hợp liên ngành nông (Agrotourism) nghiệp, du lịch tăng giá trị gia tăng ngành kinh doanh nơng nghiệp, mang lợi ích cho người sản xuất khách hàng Vùng ngập lũ (vườn, sữa, phong lan, An ninh lương thực, đa dạng hóa, sử dụng đất nước đua ngựa, làm TĂGS ) bền vững, tạo vành đai xanh, tái tạo xanh, lọc chất thải đô thị, tạo cảnh quan nông thơn Cơng nghệ cao kiểm sốt mơi Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, thực phẩm dễ trường (Làm vườn nhà kính, chăn hỏng (rau quả) sản xuất gần thị trường tiêu thụ, giảm nuôi gia cầm, vườn ươm, bị sữa ni khí phát thải (giảm khoảng cách vận chuyển), hiệu chuồng, nấm rơm, phòng hộ) sản lượng cao, kiểm soát chất thải, giảm sử dụng lượng, nước thuốc bảo vệ thực vật Nguồn: Ian Knowd et al (2005) Urban agriculture Theo FAO (2007): Profitability and Sustainability of Urban Agriculture and Peri-urban Agriculture, nông nghiệp đô thị phân theo vùng www.maumeevalleygrowers.com Bảng Nông nghiệp đô thị phân theo vùng địa lý Vùng Dân số nơng nghiệp (%) Hình thức/Mơ hình chủ yếu Đặc điểm Châu Phi bán Sahara Trái cây, rau, bị sữa, Khơng đồng biến động, dê, gia cầm, phi nông 10% dân số vùng ven đô nghiệp Nam Phi Trung Đông Làm vườn, gia cầm, Rau trái cây, đóng góp phi nơng nghiệp thấp cho thu nhập gia đình Tây Đơng Nam Á Làm vườn, sữa, gia Chăn nuôi gia súc cầm, hoạt động khác Mỹ La tinh vùng Caribe Làm vườn, sữa gia Tập trung sản phẩm có nhu cầm cầu cao, cần khơng gian Đông Âu Trung Á Rau, gia cầm heo Tăng trưởng nhanh, chủ yếu tiêu thụ chỗ & tiêu thụ theo thời vụ Nguồn: FAO (2001) Profitability and sustainability of urban and peri-urban agriculture FAO (2007): tiềm mang lại từ nông nghiệp đô thị lớn, có vai trị quan trọng q trình thị hóa phát triển thị lớn giới chức năng: (i) Đảm bảo an ninh lương thực dinh dưỡng cho vùng đô thị (người nghèo thành thị thường khó tiếp cận với lương thực thực phẩm, sức mua thu nhập thấp; chi phí phân phối thực phẩm lương thực từ vùng nông thôn thành thị không ngừng gia tăng an ninh lương thực thành thị tăng theo (Argenti, 2000); (ii) Phát triển kinh tế nơng thơn: Nơng nghiệp thị nâng cao thu nhập cho người nghèo nông thôn sống ven đô từ 50-70%, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ nông thôn cần nguồn nguyên liệu đầu vào từ nông nghiệp (cỏ khô cho gia súc, phân hữu cơ, trùn đất), chế biến, đóng gói tiếp thị nông sản (Homem de Carvallo, 2001) dịch vụ thú y, vận chuyển vùng ven đô (Moustier Danso, 2006); (iii) Tác động xã hội: Nông nghiệp đô thị có chức chiến lược quan trọng cho cơng xóa đói giảm nghèo nơng thơn lơi kéo tham gia nhóm dân cư dễ bị tổn thương (người nhiễm HIV, người tàn tật, phụ nữ góa có nhiều con, người già niên thất nghiệp), giúp họ hội nhập vào cộng đồng dân cư thành thị phòng tránh tệ nạn xã hội ma túy tội phạm (Gamett, 2000 Gonzalez Novo, 2000); (iv) Đóng góp vào việc quản lý môi trường đô thị: sử dụng chất thải đô thị, chế biến thành phân hữu cơ, làm xanh thành phố, cải thiện tiểu khí hậu thị (giảm bụi, che bóng) đa dạng sinh học, giảm sử dụng nhiên liệu cho vận chuyển, bảo quản nên giảm dấu chân sinh thái (ecological foodprint) (Cofie et al, 2006; konijnendijk, 2004) Bên cạnh lợi ích mang lại, nơng nghiệp thị có rủi ro: (i) Rủi ro cho sức khỏe cộng đồng (Birley and Lock, 2000): - Truyền bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm tươi sống: sử dụng nguồn nước ô nhiễm nhiễm khuẩn sản xuất nông nghiệp, sơ chế, chế biến nông sản; - Gây bệnh cho người: vector truyền bệnh lây từ gia súc sang người; - Nhiễm trùng ô nhiễm nước uống chất tồn dư từ nông nghiệp thuốc bảo vệ thực vật & phân bón; (ii) Tác động tiêu cực đến mơi trường: ô nhiễm nước uống sử dụng mức phân đạm, thuốc trừ sâu, phân gia súc gia cầm, vi sinh vật từ trại chăn nuôi gia súc gia cầm (Bowyer-Bower, 1996) So sánh nông thị đô thị/nông nghiệp ven đô nông nghiệp truyền thống để phát triển nông nghiệp đô thị/ven đô cách hiệu bền vững Bảng Nông nghiệp đô thị nông nghiệp truyền thống Nông nghiệp truyền thống (ở nông thôn) Nông nghiệp đô thị ven đô Hình thức canh tác Theo tập quán truyền thống, Hoạt động chun mơn hóa thành hoạt động canh tác liên hoàn phụ thuộc nhiều lĩnh vực chuỗi/ngành, lẫn không cần nhiều đất đai & linh động Sinh kế Nông nghiệp hoạt động chủ yếu mang Nông nghiệp hoạt động thứ yếu lại nguồn sinh kế nơng dân gắn bó nơng dân bên cạnh cơng việc tồn thời gian với nơng nghiệp khác Dạng nơng dân Nơng dân “chính gốc”, hiểu biết sâu Một số tham gia vào nông nơng nghiệp truyền thống nghiệp, cơng dân thị thành dính líu đến nơng nghiệp kinh doanh nơng nghiệp, hiểu biết nông thôn Sản phẩm Chủ yếu lương thực, thực Sản phẩm mau hỏng (rau, trái cây, phẩm, chăn ni trâu bị cừu sữa, gia cầm, heo, nấm rơm, rau gia vị cá) Lịch thời vụ Canh tác theo mùa vụ Nhân tố sản xuất Giá đất thấp, chi phí lao động thấp, chi Giá đất cao, đất hiếm, chi phí lao phí thương mại hóa sản phẩm cao, chi động cao, chi phí thương mại hóa phí nước tưới cao thấp, chi phí nước cao, chất thải hữu thấp Canh tác quanh năm Tổ chức nơng Hình thành dễ dàng nơng dân có Khó thiết lập khác biệt xã hội dân hoàn cảnh điều kiện xã hội lớn nông dân Bối cảnh môi trường Tương đối ổn định, đất nước bị nhiễm Nguồn nước đất thường bị ô nhiễm Thị trường Tiếp thị qua chuỗi, xa thị trường tiêu Gần thị trường, tiếp thị trực tiếp đến thụ, chế biến sản phẩm người tiêu dùng, thường sản phẩm chế biến Nguồn: De Zeeuw, 2004 Bảng Hình thái nơng nghiệp thị Hình thái Vùng An ninh lương thực Thành thị/cận đô thị, đất hoang Cung cấp lương thực bổ sung An ninh lương thựcthương mại hóa Thành thị, vườn, sân thượng, sản xuất gia súc nhỏ Ven đô, đồi núi, đồng cỏ, chăn nuôi gia súc, đất canh tác nhờ nước trời Cận thị, thung lũng, đất canh tác có tưới, chăn ni bị sữa, heo gia cầm Thương mại Hướng sinh kế Nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu sử dụng cho sinh kế Thích ứng với điều kiện tự nhiên - kinh tế nguồn thực phẩm thứ yếu Chủ yếu cho công việc phi nông nghiệp cung cấp thêm cho nguồn sinh kế Đóng góp chủ yếu cho sinh kế Nguồn: Gorden Prain (2008) III PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM Du nhập phát triển nông nghiệp đô thị Việt Nam: Thực chất q trình phát triển nơng nghiệp đô thị nước ta làm để tăng thu nhập đơn vị diện tích đất/đất nông nghiệp nhằm cải thiện đời sống hộ dân bị giảm đất đai q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Nơng nghiệp thị cịn giải nhu cầu thực phẩm cho hộ có thu nhập thấp thành thị, tăng thêm thu nhập, cải tạo cảnh quan đô thị nâng cao chất lượng sống người thành thị (vừa chuyển từ nông thơn sang thành thị) cũ (đơ thị hình thành từ lâu đời) Lê Văn Trưởng (2008)8: nông nghiệp đô thị đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm thành phố đô thị lớn nước Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ lương thực (10-100% nhu cầu), rau củ (18-70% nhu cầu), thịt gia súc, gia cầm (10-70%), cá, tôm (22-100%) Nông nghiệp số đô thị tạo số nông sản có giá trị xuất khẩu: nghề ni tơm, cá sấu, cảnh, cá cảnh TP Hồ Chí Minh; trồng hoa TP.Đà Lạt; nuôi tôm đô thị ven biển; trồng chè TP.Thái Nguyên; trồng hồi làm thuốc Lạng Sơn; trồng cà phê, cao su, hồ tiêu ngoại ô đô thị Tây Nguyên; trồng ăn quả, nuôi tôm, cá ba sa đô thị vùng Đồng sông Cửu Long Năng xuất trồng khu vực ven đô cao cao 30-50% so với vùng nông thôn Chăn nuôi trồng loại sinh vật cảnh (kinh nghiệm Đà Nẵng): chuyển đổi cấu trồng – vật nuôi quận huyện ven đô thông qua nghề nuôi trồng sinh vật cảnh, trồng rau mầm nấm ăn Hiện có khoảng 300 hộ hoạt động, tạo giá trị 30-40 tỷ đồng/năm9 Nơng nghiệp cơng nghệ cao (kinh nghiệm Tp.Hồ Chí Minh Đà Lạt): Chương trình “phát triển hoa, cảnh, chim, cá cảnh” TP Hồ Chí Minh cho hiệu kinh tế cao Năm 2008, doanh nghiệp hộ nuôi cá cảnh xuất gần 1,3 triệu cá cảnh sang thị trường châu Âu, Mỹ, Nhật Bản , kim ngạch 1,5 triệu USD, tăng 30% so với năm 2007 Diện tích hoa cảnh năm 2005 848 tăng lên 2.000 năm 2010 (Lê Văn Trưởng, 2008) Ở Đà Lạt (Lâm Đồng), xã Hiệp An, từ năm 2004, xây dựng mơ hình trồng rau, hoa nhà Lê Văn Trưởng (2008) Nhận dạng nông nghiệp đô thị Việt Nam Nơng nghiệp thị - Đa dạng mơ hình Trang Kinh tế nơng thơn 7-2008 http://www.thiennhien.net/news/158/ARTICLE/6187/2008-07-13.html kính, nhà lưới Đầu tư kinh phí 300 triệu đồng, năm thu nhập 80 triệu đồng Chuyển từ lúa sang canh tác rau, hoa, trái thu nhập hàng trăm triệu đồng năm Nuôi trồng thủy sản loại rau (kinh nghiệm Hà Nội)10 Việc sử dụng ao hồ ven thành phố nội ô Hà Nội cho nuôi cá trồng số loại rau (rau nhút rau muống) mang lại thu nhập đáng kể cho hộ dân thành thị Ở xã Bang B, thơn Hồng Liệt, trồng rau nhút đóng góp 90% tổng thu nhập gia đình (tổng 40 triệu đồng/năm) rau muống đóng góp 100% thu nhập (21 triệu đồng/năm) Các vùng có điều kiện đất đai thu hẹp hệ thống nông nghiệp đô thị thường đa đạng nhiều hình thái khác nhau, tận dụng đất chưa sử dụng, đất sử dụng hiệu để đưa vào sản xuất nông nghiệp đô thị (bảng 6) Bảng Hệ thống nông nghiệp đô thị Việt Nam Hệ thống nông nghiệp đô thị Trước thập kỷ 90 Hiện Nơng nghiệp gia đình + + Nông nghiệp đất công (đất công trình khác, đất hai bên đường giao thơng, bờ + + kênh, bờ sông, đường dây cao thế, đất cơng trình chưa xây dựng ) Nơng nghiệp khuôn viên quan, công sở, trường học, xí nghiệp, nhà thờ, đình, đền, chùa Cơng viên Vườn thương mại qui mô nhỏ Trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm qui mô nhỏ Nuôi trồng thuỷ sản Lâm nghiệp thị Xí nghiệp nơng nghiệp Trang trại đa chức + + + + + + + + + + + + + Nguồn: Lê Văn Trưởng (2008) IV CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Xác định tầm quan trọng nông nghiệp đô thị nông nghiệp ven đô quốc gia giới Năm 1991, Chương trình phát triển liên hiệp quốc (UNDP) thành lập Ủy ban tư vấn nông nghiệp đô thị (UAAC) năm 1992 thành lập Nhóm hỗ trợ nơng nghiệp thị (SGUA) bao gồm nhiều thành viên từ tổ chức Trung tâm Nghiên cứu phát triển quốc tế (IDRC), UNDP, FAO, Trung tâm nghiên cứu phát triển nơng nghiệp quốc tế Pháp (CIRAD), Nhóm tư vấn nghiên cứu nông nghiệp quốc tế (CGIAR), Viện quản lý nước quốc tế (IWMI), Cơ quan hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ), Mạng lưới nông nghiệp đô thị (TUAN) Năm 2006, FAO, IDRC RUAF (Mạng lưới quốc tế Nông nghiệp đô thị An ninh lương thực) hợp tác tiến hành nghiên cứu so sánh phát triển nông nghiệp thị tồn cầu xuất ấn phẩm “Cities farming for the future – urban agriculture for green and productive cities” 10 Nguyễn Thị Diệu Phương Phạm Anh Tuấn (2004) Current Status of Periurban Aquatich Products in Ha Noi PAPUSSA Report Năm 2007, FAO xuất tài liệu “Profitability and Sustainability of Urban Agriculture and Peri-urban Agriculture” UNDP (1999), FAO (2007) định nghĩa “Nông nghiệp đô thị” (Urban Agrculture) ngành sản xuất tập trung trung tâm, ngoại ô vùng cận đô thị, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, chế biến, phân phối lương thực-thực phẩm nông sản khác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, sản phẩm dịch vụ đô thị vùng cận đô thị để cung cấp lại cho đô thị sản phẩm dịch vụ cao cấp Nông nghiệp đô thị bao gồm nông nghiệp nội thị nông nghiệp ngoại thị Khái niệm Nông nghiệp đô thị Butler Moronek (2002): “Nông nghiệp đô thị hệ thống phức hợp kết hợp hoạt động truyền thống với sản xuất, chế biến, tiếp thị, phân phối, tiêu thụ dịch vụ khác mang nhằm lại lợi nhuận (bao gồm dịch vụ giải trí tiêu khiển, hoạt động kinh doanh, phúc lợi xã hội sức khỏe cho cá nhân cộng đồng), tạo cảnh quan đẹp, bảo tồn tái tạo môi trường” Từ khái niệm định nghĩa khái qt hóa khái niệm nơng nghiệp thị sau: “Nông nghiệp đô thị diễn vùng thành thị ven tích hợp nhiều hoạt động chủ yếu sản xuất nông nghiệp với hoạt động kinh tế, tiếp thị, kinh doanh nhằm mang lại nguồn thu nhập phúc lợi, tạo cảnh quan đẹp bảo vệ môi trường, cải thiện sức khỏe môi trường sống cho cộng đồng cư dân nội thị ngoại thị” Các khái niệm định nghĩa liên quan đến yếu tố chủ yếu cho phát triển nông nghiệp đô thị/nông nghiệp ven đô sau: - Phát triển nông nghiệp truyền thống nông nghiệp áp dụng công nghệ đại bối cảnh diện tích đất hẹp nhằm tăng hiệu lợi nhuận; - Tích hợp kết hợp yếu tố kinh tế - xã hội – môi trường nông nghiệp đô thị nhằm bảo vệ cảnh quan - môi trường mang lại nguồn thu nhập cho dân cư bị tác động thị hóa; - Phát triển bền vững sở kết hợp hài hòa yếu tố Kinh tế - Môi trường – Xã hội (Cộng đồng) Mục tiêu kinh tế Tăng trưởng Hiệu Ổn định Kinh tế Mục tiêu xã hội Việc làm đầy đủ Công Giáo dục Y tế Sự tham gia Văn hóa Con người Mục tiêu mơi trường Mơi trường Môi trường lành mạnh cho người Sử dụng hợp lý tài nguyên tái tạo Bảo tồn tài nguyên không tái tạo Nguồn: Beyond Economic Growth World Bank, 2004) Hình Phát triển bền vững phát triển nơng nghiệp thị 10 Từ khái quát khung lý thuyết nông nghiệp đô thị sau: - Yếu tố kinh tế Hiệu sản xuất nông nghiệp (Thủy sản, làm vườn, sinh vật hoa cảnh…) Thu nhập lợi nhuận cư dân nông nghiệp Du lịch sinh thái kết hợp với nông nghiệp đô thị Kinh tế Môi trường Phát triển bền vững Yếu tố môi trường cảnh quan - Bảo vệ môi trường (nước, khơng khí, ) - Tạo cảnh quan nơng thôn đô thị Cộng đồng - Yếu tố phúc lợi xã hội Chất lượng thực phẩm An toàn thực phẩm An ninh lương thực Chất lượng sống Hoạt động giải trí, tiêu khiển Hình Khung lý thuyết nơng nghiệp thị - Các tiêu chí tiêu dựa vào để đánh giá hiệu kinh tế mức độ bền vững (các yếu tố kinh tế - xã hội – môi trường) dựa phương pháp Becker (1997) Danso (2003): Bảng Tiêu chí đánh giá nhân tố phát triển nông nghiệp đô thị Chỉ tiêu kinh tế Chỉ tiêu môi trường Xu hướng suất Thu nhập bình qn đầu người đơn vị diện tích Tính chi phí-lợi nhuận (cost-benefit) Hiệu vốn đầu tư (cost/return) Hiện giá (Net Present Value) Tỷ suất Chỉ tiêu sinh thái (khơng khí đa dạng sinh học Chỉ số ô nhiễm Mức độ cân dòng vật tư lượng Kim loại nặng trồng Tình trạng đất (chất hữu cơ, ) 11 lợi nhuận nội hồn (Internal Net of Return) Đóng góp vào tổng thu nhập quốc nội (GNP) Giá trị tồn sản lượng Giá trị đất có nơng nghiệp thị Chi phí mơi trường Tái chế rác thải hữu Mức độ suy giảm chất lượng môi trường Chỉ tiêu xã hội Chỉ tiêu tổng hợp Hệ thống cân Nhân lực lao động Kỹ sống, mức độ di cư, đào tạo huấn luyện Quyền sở hữu đất đai Mức độ tham gia giới Tệ nạn xã hội quan hệ cộng đồng Nguồn: FAO (2007) Danh mục tiêu Hệ thống đánh giá cho điểm xếp hạng Hệ thống đánh giá tổng hợp V ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Ở BẠC LIÊU Phát triển bền vững đô thị sở kết nối với nông nghiệp ven đô đô thị - Hoạch định chiến lược sử dụng đất nông nghiệp phù hợp: dành diện tích đất nơng nghiệp hợp lý nhằm đảm bảo sinh kế cho hộ dân ven đô cung cấp thực phẩm-lương thực thiết yếu cho khu vực đô thị; đảm bảo an ninh lương thực dinh dưỡng cho dân thành thị, nhóm dân dễ bị tổn thương (hộ nghèo, hộ neo đơn, hộ đông trẻ em, hộ có người tàn tật…) - Ứng dụng cơng nghệ cao & thân thiện với môi trường: du nhập vận dụng công nghệ tiên tiến giới nhằm tăng sản lượng hiệu đơn vị diện tích đồng thời cơng nghệ phải thân thiện với mơi trường thị (sử dụng nước lượng, nhiên liệu hóa thạch, gây nhiễm mơi trường khơng khí-đất-nước…) - Phát triển thành thị hài hịa với sinh thái nơng nghiệp cảnh quan nông thôn: quy hoạch đô thị xen kẻ với khu nông nghiệp đô thị nhằm tạo mãng xanh cho thành phố cảnh quan đẹp từ sản phẩm hoa, thú kiểng, vườn an trái, kết hợp với du lịch sinh thái nghỉ dưỡng ven - Sản phẩm nơng nghiệp thị có chất lượng cao, đậm nét truyền thống, giá trị cao: xác định số sản phẩm truyền thống, sản phẩm đặc thù địa phương, sản xuất với chất lượng cao dựa kết hợp hài hòa thủ công công nghệ nhằm nâng cao giá trị cho sản phẩm Xây dựng nông nghiệp đô thị sở nông nghiệp truyền thống - Tái tổ chức sản xuất, liên kết thị trường: tái tổ chức cấu sản xuất, hệ thống trồng-vật nuôi mơ hình nơng nghiệp truyền thống Liên kết tác nhân chuỗi giá trị loại sản phẩm nhằm tạo kết nối sản xuất (vùng ven đô/cận đô) thị trường (vùng trung tâm đô thị) - Sản phẩm đặc thù, đặc sản địa phương (cá bống kèo, dưa bồn bồn, thủ công mỹ nghệ, tôm nuôi quảng canh, thú rừng nuôi, rau gia vị & rau mùi…): nghiên cứu xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm lợi địa phương, tạo thương hiệu hệ thống phân phối nội thị, ngoại thị & hướng đến xuất 12 - Hạ tầng nông nghiệp, logistic (kho, vận chuyển…): quy hoạch xây dựng hệ thống kho lạnh, bãi chứa, nơi dự trữ bảo quản, hệ thống phương tiện giao thông giao nhận hàng vùng nội thị kết nối với ven đô - Du nhập vận dụng công nghệ tiên tiến (tưới nước tiết kiệm, giới hóa…): tìm tịi ứng dụng cơng nghệ tiên tiến sản xuất nông nghiệp, bảo quản, chế biến, phân phối, tiếp thị… Quy hoạch đô thị trung tâm đô thị nông nghiệp ven đô vệ tinh - Chất xám chuyên gia quy hoạch nước ngoài: thuê chuyên gia nước đào tạo nguồn nhân lực tạo chỗ có lực kinh nghiệm quy hoạch thị sở phát triển hài hịa với nông nghiệp đô thị nông nghiệp ven đô - Định vị vị trí chức khu đô thị/siêu đô thị tương lai: xác định rõ ưu thế, lợi cạnh tranh chức khu đô thị phát triển thành siêu đô thị tương lai gần (10-20 năm) từ học quốc gia có siêu thành phố giới (Paris, Luân đôn, Maxcova, Tokyo, Sydney, Kulalumpur, Jakata, Bangkok…) - Định vị khu nông nghiệp đô thị vệ tinh tương lai & kết nối với khu đô thị trung tâm (giao thông, trao đổi hàng hóa, logistic…): quy hoạch thị theo hướng thị vệ tinh, nên xác định vị trí vai trị vùng nơng nghiệp thị từ quy hoạch sở hạ tầng tương ứng nhằm kết nối hữu hiệu vùng đô thị trung tâm vùng nông nghiệp ven đô vệ tinh Gắn sinh kế với thị trường - Hệ thống sản xuất, chế biến, tiếp thị, tiêu thụ cho thành thị - nông thôn - Công nghệ phù hợp nhằm nâng cao thu nhập & đảm bảo an ninh lương thực & an tồn dinh dưỡng Phân tích sách & đối thoại với tác nhân xã hội nhằm tạo đồng thuận thể chế sách phát triển nơng nghiệp hỗ trợ cho thị hóa Tăng cường phát triển nguồn nhân lực, chia sẻ kiến thức nông nghiệp đô thị 13 Phụ lục Phụ lục – Các yếu tố phát triển nông nghiệp đô thị Nguồn: Gordon Prain (2008) Urban Harvest: A CGIAR Global Program on Urban and Periurban Agriculture Phụ lục – Phân vùng đan xen thành thị nông nghiệp đô thị Nguồn: Kunio Tsubota (2000) Urban Agriculture in Asia: Lessons from Japanese Experience 14 Tài liệu tham khảo David Mason (2006) Urban Agriculture Churchill Fellow Report FAO (2007) Profitability and sustainability of urban and peri-urban agriculture Gorden Prain (2008) Urban Harvest: A CGIAR Global Program on Urban & Peri-Urban agriculture Ian Knowwd et al (2005), Urban Agrculture: New Frontier Kunio Tsubota (2000) Urban Agriculture in Asia: Lessons from Japanese Experience Lê Văn Trưởng (2008) Nhận dạng nông nghiệp đô thị Việt Nam Nugent (2000) Urban Agriculture Magazine, 2002 Urban Agriculture Magazine (2002) World Bank report (2008) Gender in urban agriculture 10 Nguyễn Thị Diệu Phương Phạm Anh Tuấn (2004) Current Status of Periurban Aquatich Products in Ha Noi PAPUSSA Report 11 Nông nghiệp đô thị - Đa dạng mơ hình Trang Kinh tế nơng thơn 7-2008 12 http://www.kinhtenongthon.com.vn/story/vandesukien/2008/7/12333.html 13 http://www.thiennhien.net/news/158/ARTICLE/6187/2008-07-13.html 14 www.maumeevalleygrowers.com 15 ... Experience Lê Văn Trưởng (2008) Nhận dạng nông nghiệp đô thị Việt Nam Nugent (2000) Urban Agriculture Magazine, 2002 Urban Agriculture Magazine (2002) World Bank report (2008) Gender in urban agriculture. .. (2004) Current Status of Periurban Aquatich Products in Ha Noi PAPUSSA Report Năm 2007, FAO xuất tài liệu “Profitability and Sustainability of Urban Agriculture and Peri- urban Agriculture? ?? UNDP (1999),... Prain (2008) Urban Harvest: A CGIAR Global Program on Urban and Periurban Agriculture Phụ lục – Phân vùng đan xen thành thị nông nghiệp đô thị Nguồn: Kunio Tsubota (2000) Urban Agriculture in

Ngày đăng: 26/01/2022, 15:59

w