MÔN đạo đức KINH DOANH và văn hóa DOANH NGHIỆP cơ sở lý THUYẾT đạo đức KINH DOANH

16 90 0
MÔN đạo đức KINH DOANH và văn hóa DOANH NGHIỆP cơ sở lý THUYẾT đạo đức KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH THI CUỐI KÌ MƠN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện: LÊ VĂN TRÍ Lớp: D04 MSSV: 030335190292 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại chủ đề đạo đức đặc biệt chủ đề đạo đức kinh doanh ln xã hội coi trọng có quan tâm đặc biệt Điều quan tâm đến mức, đạo đức trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu giúp doanh nghiệp cạnh tranh với mục tiêu từ tăng trưởng, lợi nhuận Chính thế, nhiều doanh nghiệp thực thiết lập hệ thống tiêu chuẩn đạo đức nội doanh nghiệp Tuy nhiên, đôi với quan tâm xã hội phủ vấn đề đạo đức kinh doanh Hiện nhiều doanh nghiệp phớt lờ bất chấp hành vi vi phạm đạo đức để đạt mục tiêu lợi nhuận Điều ảnh hưởng tiêu cực lớn đến thị trường, xã hội Vấn đề xảy thường xuyên cạnh tranh doanh nghiệp ngành ngày cao, buộc họ phải bất chấp lợi nhuận riêng doanh nghiệp gây tổn hại đến với người tiêu dùng, xã hội Với vấn đề nhức nhối tại, đạo đức kinh doanh cần chủ thể kinh doanh coi trọng nghiêm túc thực Việc thiết lập hệ thống đạo đức doanh nghiệp quan trọng tổ chức thực quản lý thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Do đó, tiểu luận viết với mục tiêu: Giúp hiểu sâu tầm quan trọng đạo đức nói chung đạo đức kinh doanh nói riêng Làm rõ việc xây dựng, triển khai hiệu tiêu chuẩn đạo đức Đề xuất cách thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cước tiêu chuẩn tuân thủ đạo đức doanh nghiệp 1 Phầnl: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1 1.1.1 Đạo đức kinh doanh Khái niệm đạo đức Đạo đức tập hợp quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân, quan hệ với cộng đồng, xã hội Đạo đức tiếng anh “Ethic” biến thể từ “Ethos” tiếng Hy Lạp cố nghĩa hành vi cho đắn thừa nhận rộng rãi Từ quan điểm đạo đức, có định nghĩa đạo đức biết đến rộng rãi nguyên tắc phân biệt sai, tốt xấu, chấp nhận không chấp nhận Qua thời kỳ, chuẩn mực đạo đức xem không phù hợp thay chuẩn mực khác, phù hợp tiếp tục vịng lặp Đạo đức có chức điều chỉnh hành vi người theo chuẩn mực xã hội như: Độ lượng, khoan dung, trực khiên tốn, dũng cảm, trung thực, Chúng thực dựa vào tính tự nguyện khơng có văn quy định Sự tự nguyện dựa vào ý thức trách nhiệm cá nhân, tác động giáo dục xã hội Phạm vi điều chỉnh đạo đức bao quát lĩnh vực đời sống tinh thần Đạo đức kinh doanh phạm trù nhỏ phạm vi điều chỉnh Điều khiến đạo đức kinh doanh có mối quan hệ chặt chẽ với khái niệm đạo đức hành vi thực đạo đức doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh Có nhiều khái niệm đạo đức kinh doanh biết đến sử dụng rộng rãi Và khái niệm bao quát đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Từ khái niệm đạo đức nêu trên, ta thấy nội dung khái đạo đức kinh doanh không khác nhiều so với khái niệm đạo đức Hay nói đạo đức kinh doanh đạo đức áp dụng vào hoạt động kinh doanh có tính đặc thù hoạt động kinh doanh Tính đặc thù thể việc coi trọng hiệu kinh tế, thực dụng Những đức tính tốt lĩnh vực kinh doanh số lĩnh vực khác liên quan đến kinh doanh Cũng đạo đức áp dụng lĩnh vực kinh doanh nên phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh giới hạn trong: Người lao động, khách hàng, chủ sở hữu, đối tác, cộng đồng phủ 1.1.3 Đặc điểm đạo đức kinh doanh Hệ thống đạo đức kinh doanh doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp hoạt động hướng Làm tăng danh tiếng, uy tín kinh doanh đối tác khách hàng Để đạt hiệu vậy, buộc doanh nghiệp phải thực đầy đủ chuẩn mực nguyên tắc đạo đức kinh doanh: Tính trung thực: Trung thực đối tác, khách hàng kinh doanh Thực luật pháp nhà nước Nói chất lượng, số lượng, thành phần sản phẩm Không kiếm lời gian dối, quảng cáo sai thật, tham ô, hối lộ Tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp dựa vào tính trung thực hoạt động kinh doanh Tính tơn trọng người: Tơn trọng, đánh giá cao quyền lợi đáng, thể tích cực nhân viên ngược lại nhân viên cấp nên có mối quan hệ tốt đẹp cấp điều hành, lãnh đạo Sự tôn trọng thể bên ngồi doanh nghiệp tơn trọng quyền lợi, nhu cầu khách hàng, lợi ích xã hội lợi ích đối thủ cạnh tranh Lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội: Việc cư xử tốt với khách hàng chinh phục họ cuối thu lại giá trị niềm tin lợi nhuận từ khách hàng, xã hội Coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội: Hoạt động doanh nghiệp cần gắn liền với trách nhiệm xã hội bảo vệ môi trường, hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt: Các nhân viên cơng ty cần phải trung thực lợi ích chủ sở hữu Đồng nghĩa với việc không lạm dụng chức vụ doanh nghiệp để vụ lợi cá nhân nhận hối lộ từ bên Tuy nhiên quy tắc, chuẩn mực thực chưa đầy đủ, tùy vào doanh nghiệp mà có tiêu chuẩn đạo đức riêng tùy vào đặc thù doanh nghiệp 1.1.5 Vai trị đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Vai trò đạo đức kinh doanh giúp cho doanh nghiệp xử lý tính huống, vấn đề buộc phải lựa chọn sai, nên làm không nên làm theo chuẩn mực xã hội Trong trường hợp, doanh nghiệp phải giải chúng Nhìn chung đạo đức kinh doanh góp phần vào điều chỉnh hành vi chủ thể kinhdoanh theo chuẩn mực đạo đức xã hội Sự thành công doanh nghiệp dựa nhiều vào phong cách, uy tín doanh nghiệp chủ thể khác kinh doanh Điều làm nâng cao chất lượng, vị doanh nghiệp mắt nhân viên, người tiêu dùng xã hội Tất giá trị mà đạo đức kinh doanh mang lại cho doanh nghiệp đôi với mục đích lợi nhuận doanh nghiệp hướng đến Phần 2: XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ CÁC TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC 1.1 Đạo đức kinh doanh khách hàng Khách hàng yếu tố tác động trực tiếp đến mục đích hoạt động doanh nghiệp Khách hàng người mua, sử dụng tác động đến sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Đối với khách hàng, đạo đức kinh doanh doanh nghiệp ln tiêu chí quan trọng Với vị trí quan trọng khách hàng doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp tuân thủ hành vi đạo đức xã hội Đây điều cần thiết để thực hành vi đạo đức doanh nghiệp để tồn thị trường Các giá trị đạo đức tạo niềm tin bên lẫn bên doanh nghiệp Niềm tin mà doanh nghiệp tạo cao quan hệ với khách hàng bên ngồi tốt từ uy tín doanh nghiệp vững Một hành vi kinh doanh phi đạo đức bị phát lan truyền cộng đồng, mức độ ảnh hưởng chúng vô lớn, không làm giảm uy tín doanh nghiệp bị ảnh hưởng, mà ảnh hưởng đến thành viên doanh nghiệp đối tác liên quan Việc thực tiêu chuẩn tuân thủ đạo đức doanh nghiệp giúp tổ chức tạo giá trị thực tiễn kinh doanh Chính giá trị giúp doanh nghiệp phát triển quan hệ với chủ thể khác bên doanh nghiệp bao gồm khách hàng 1.2 Đạo đức kinh doanh nhân viên doanh nghiệp Nhân viên trọng doanh nghiệp xem “khách hàng” nội doanh nghiệp Sự hài lịng, lợi ích đáng nhân viên yếu tố quan trọng để doanh nghiệp đạt mục tiêu tồn thị trường đầy cạnh tranh Sự hài lịng cơng việc mơi trường làm việc yếu tố trì gắn bó nhân viên với doanh nghiệp trì, phát triển chất lượng việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng Ngược lại, lợi ích đáng nhân viên không đảm bảo, dẫn tới chất lượng làm việc không đảm bảo Do đó, việc áp dụng hệ thốngtiêu chuẩn đạo đức giúp cho doanh nghiệp có hài lịng nhân viên Từ đó, tình trạng vắng mặt, chống đối giảm xuống nâng cao chất lượng công việc Bên cạnh việc tạo giá trị cho nhân viên, doanh nghiệp cần có trách nhiệm hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh minh bạch, trung thực làm cho nhân viên có nhìn tốt cảm thấy an tồn mơi trường làm việc doanh nghiệp Từ đó, việc làm hài lịng lợi ích nhân viên tạo môi trường hoạt động kinh doanh rõ ràng, tốt đẹp giúp cho nhân viên cảm thấy giá trị tích cực doanh nghiệp đáp lại doanh nghiệp hoạt động với suất cao, hiệu đem lại hài lòng khách hàng đến với doanh nghiệp 1.3 Hệ thống tiêu chuẩn đạo đức Một doanh nghiệp gặp nhiều rắc rối vướng vào lao lý, điều tổn hại đến nhiều đến doanh nghiệp từ danh tiếng đến lợi nhuân, Các tổn hại tồn doanh nghiệp có đợt cải tổ quản lý doanh nghiệp đủ lớn để xóa bỏ nhìn xấu khách hàng, xã hội Một hệ thống tiêu chuẩn đạo đức cải thiện điều Một doanh nghiệp đảm đảm bảo hài lòng lòng trung thành khách hàng, nhân viên kết kinh doanh cải thiện nhiều Việc đồng nghĩa doanh nghiệp bắt buộc phải có hệ thống tiêu chuẩn đạo đức nhằm đảm bảo tất cấp bậc nhân viên công ty, quản lý, chủ sở hữu hiểu tuân thủ quy tắc, chuẩn mực đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Một hệ thống hiệu đánh giá việc xây dựng triển khai hệ thống từ xuống Đảm bảo thực thi người đứng đầu tiếp thu đầy đủ từ cấp bậc cao xuống thấp doanh nghiệp Sự đảm bảo không đảm bảo phía nhân viên mà cịn đảm bảo từ hệ thống Hệ thống tiêu chuẩn đạo đức doanh nghiệp giống khác với doanh nghiệp khác hệ thống phải đảm bảo phù hợp với tính chất, giá trị, lịch sử doanh nghiệp 1.4 Xây dựng triển khai tiêu chuẩn đạo đức Các tiêu chuẩn đạo đức doanh nghiệp đề tiên phong lãnh đạo cao hành vi chuẩn mực đạo đức góp phần lớn trọng việc lan tỏa phát triển môi trường làm việc, môi trường đạo đức doanh nghiệp để đạt đạt mục đích mà doanh nghiệp hướng đến Khi tiêu chuẩn đạo đức đề ra, việc truyền đạt, thực thi tiêu chuẩn đến nhân viên vơ quan trọng Bên cạnh việc giám sát đảm bảo tất cấp bậc nhân viên phải thực tốt tiêu chuẩn đạođức Việc triển khai giám sát cách tác động đến nhận thức nhân viên vai trò đạo đức kinh doanh trách nhiệm doanh nghiệp cộng đồng, xã hội Việc triển khai, giám sát muốn tốt cần có người đứng đầu đảm bảo đạo đức truyền đạt tốt đến tất nhân viên tổ chức Bởi lẽ, nhân viên có xuất thân khác nhau, tiếp thu khác Do vai trị người giám sát vơ quan trọng việc đào tạo thực thi tiêu chuẩn đạo đức Đạo đức kinh doanh liên quan đến trách nhiệm công xã hội Trong môi trường kinh doanh có nhiều cạnh tranh, buộc doanh nghiệp đối mặt với việc định lựa chọn sai, nên làm không nên làm, lựa chọn lợi ích cá nhân lợi ích doanh nghiệp hay lợi ích doanh nghiệp hay lợi ích chung cộng đồng Nếu họ có định phi đạo đức chắc hệ thống đạo đức doanh nghiệp bị ảnh hưởng tiêu cực ảnh hưởng đến chủ thể kinh doanh Do đó, người đứng đầu cần đảm bảo định trường hợp Có hệ thống tiêu chuẩn đạt hiệu mà doanh nghiệp mong muốn Đó việc triển khai, thực thi tiêu chuẩn đạo đức doanh nghiệp Vậy để có tiêu chuẩn đó, doanh nghiệp cần đặt “triết lý” tiêu chuẩn đạo đức cho riêng doanh nghiệp Triết lý cần bao gồm “lý thuyết” “thực hành” Tức bao gồm quy tắc ứng xử thực hành Tuy tiêu chuẩn, quy tắc nội doanh nghiệp, lại tạo hình ảnh doanh nghiệp người doanh nghiệp Hệ thống tiêu chuẩn tốt nhân viên thực tốt, tạo mơi trường tích cực doanh nghiệp nhân viên hưởng lợi ích xứng đáng Có doanh nghiệp người ngồi đánh giá cao từ danh tiếng doanh nghiệp tăng theo Bên cạnh việc tác động đến danh tiếng công ty, việc thực tốt tiêu chuẩn đạo đức doanh nghiệp ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chung quy lại, việc xây dựng triển khai tiêu chuẩn đạo đức phụ thuộc vào văn hóa doanh nghiệp người giám sát Kết việc tạo dựng triển khai hiệu phụ thuộc hình thành từ trình thiết kế kỹ lưỡng triển khai cặn kẽ đến nhân viên để họ hiểu văn hóa tiêu chuẩn đạo đức doanh nghiệp Và “trái ngọt” từ kết giá trị, danh tiếng doanh nghiệp nhân viên, khách hàng xã hội 3 Phần 3: THIẾT LẬP HỆ THỐNG ĐIỀU HÀNH THỰC HIỆN, KIỂM TRA, TĂNG CƯỜNG TIÊU CHUẨN VÀ TUÂN THỦ ĐẠO ĐỨC TRONG DOANH NGHIỆP Việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn đạo đức vào doanh nghiệp không đơn giản việc sử dụng hệ thống tiêu chuẩn đạo đức vào cho doanh nghiệp Bởi lẽ doanh nghiệp có tính chất, văn hóa khác Một hệ thống khơng thích hợp phá vỡ giá trị, văn hóa vốn có cơng ty Điều làm cho mục đích hệ thống đạo đức công ty nhiều giá trị Vậy hệ thống tiêu chuẩn soạn từ đâu Chính phủ quốc gia biên soạn hệ thống chung Tuy nhiên, trình bày trên, hệ thống chung tốt lại tồn nhiều bất cập mà doanh nghiệp khác gặp phải Vậy trường hợp lại tự doanh nghiệp đề Tuy vậy, hoàn toàn doanh nghiệp đề có tiêu chuẩn người soạn giúp họ doanh nghiệp họ có số quy tắc sai lệch với quy tắc xã hội Vậy suy cho cùng, cách tốt để có hệ thống tiêu chuẩn cần kết hợp doanh nghiệp phủ Doanh nghiệp người soạn hệ thống phủ người kiểm duyệt Khi doanh nghiệp có cho hệ thống tiêu chuẩn đạo đức phù hợp Việc thực hệ thống toàn doanh nghiệp kiểm tra, giám sát xem hệ thống có thực phù hợp nhân viên có thực hay khơng Để triển khai hệ thống, đặc biệt đạo đức kinh doanh chương trình đào tạo đạo đức điều doanh nghiệp nên thực Điều tốt cho tất nhân viên giúp cho tổ chức quản lý theo dõi trình tiếp thu thực tiêu chuẩn đạo đức tất nhân viên doanh nghi ệp Để đạt hiệu tốt trình truyền đạt kiến thức, trường hợp này, phương pháp hiệu cách học tập chéo lẫn Thay vì, dựa vào mơ hình từ xuống thấp, cấp truyền đạt kiến thức, quy định chiều xuống cấp Thì điều làm cho nhân viên doanh nghiệp thụ động Thay vào đó, nhân viên, từ cấp đến cấp kết nối, chia sẻ kiến thức cho giám sát tổ chức quản lý hệ thống Quá trình kiểm tra độ hiệu hệ thống tiêu chuẩn đạo đức hoạt động nhân viên, tổ chức trở nên dễ dàng Từ kiến thức từ hệ thống tiêu chuẩn đạo đức doanh nghiệp dần trở thành “bản năng” nhân viên trở thành phần văn hóa doanh nghiệp Việc học tập chéo, chia sẻ lẫn vừa giúp cho hệ thống tiêu chuẩn đạo đức triển khai hiệu đồng thời dễ dàng nhận nhân viên có hành vi đạo đức sai lệch giúp lộ khuyết điểm tồn hệ thống chưa phù hợp với thực tiễn, chưa đủ để giải vấn đề thực tiễn Do đó, qua đợt kiểm tra, có “sai số” phát hiện, tăng cường tiêu chuẩn cao để tạo lập môi trường đạo đức tốt doanh nghiệp điều cần để thực Đi đôi với việc điều chỉnh việc xử lý sai phạm Việc xuất hành vi sai phạm tiêu chuẩn đạo đức, doanh nghiệp điều tránh khỏi Bởi lẻ, doanh nghiệp hoạt động, xuất trường hợp mà nội dung hệ thống tiêu chuẩn đạo đức xung đột với lợi ích doanh nghiệp Hoặc có người cố ý phớt lờ quy tắc để đạt lợi ích riêng Thì buộc hệ thống cần phải có những quy định hình thức xử lý kỷ luật hành vi Nếu hành vi vi phạm giá trị đạo đức mang tính chất liên quan đến bên ngồi doanh nghiệp nên báo cáo đến quan chức Nhà nước KẾT LUẬN Qua tiểu luận trên, việc xây dựng, thiết lập triển khai hệ thống tiêu chuẩn tuân thủ đạo đức doanh nghiệp điều quan trọng thực cần thiết tổ chức kinh doanh Việc xây dựng áp dụng hệ thống đạo đức, triển khai việc thực tiêu chuẩn đạo đức hợp lý góp phần làm cho nhân viên, khách hàng xã hội có nhìn tích cực danh tiếng, uy tín doanh nghiệp Từ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nâng cao lên, tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh Càng nhiều doanh nghiệp triển khai phát triển hệ thống đạo đức cho riêng tình trạng phi đạo đức giảm dần Có thể nói rằng, giá trị đạo đức hòa hợp với giá trị cá nhân khơng cịn trường hợp phi đạo đức diễn Do đó, doanh nghiệp cần thiết lập mục tiêu kinh doanh cho phù hợp với hệ thống đạo đức đề Hệ thống tiêu chuẩn thực với chất chắn mục tiêu lợi nhuận họ đạt tốt giá trị doanh nghiệp nâng cao Mục đích rộng lớn hệ thống đạo đức kinh doanh doanh nghiệp tạo dựng nên môi trường kinh doanh cạnh tranh lạnh mạnh, khơng có xuất hành vi phi đạo đức Đó mục đích dài hạn đạo đức kinh doanh Còn thời điểm doanh nghiệp cần có cho hệ thống tiêu chuẩn đạo đức hoàn thiện doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bính, M V., Hà, L T., Mai, N T., & Thủy, L T (2014) Giáo dục công dân 10 Nxb Giáo dục Việt Nam Desjardins, Josheph (2009) An Introduction to Business Ethics, London: McGraw Hill Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh-Khoa Triết (2004) Giáo trình đạo đức học Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Quân, N M (2004) Giáo trình đạo đức kinh doanh văn hố doanh nghiệp NXB Lao động - Xã hội Toản, P Q (2007) Đạo đức kinh doanh văn hoá doanh nghiệp NXB Lao động - Xã hội ... đạo đức Đề xuất cách thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cước tiêu chuẩn tuân thủ đạo đức doanh nghiệp 1 Phầnl: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1 1.1.1 Đạo đức kinh doanh. .. kinh doanh có mối quan hệ chặt chẽ với khái niệm đạo đức hành vi thực đạo đức doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh Có nhiều khái niệm đạo đức kinh doanh biết đến sử dụng rộng rãi Và. .. CHUẨN VÀ TUÂN THỦ ĐẠO ĐỨC TRONG DOANH NGHIỆP Việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn đạo đức vào doanh nghiệp không đơn giản việc sử dụng hệ thống tiêu chuẩn đạo đức vào cho doanh nghiệp Bởi lẽ doanh nghiệp

Ngày đăng: 25/01/2022, 20:37

Mục lục

  • 1. Phầnl: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

    • 1.1. Đạo đức kinh doanh

      • 1.1.1. Khái niệm đạo đức

      • 1.1.2. Khái niệm đạo đức kinh doanh

      • 1.1.3. Đặc điểm của đạo đức kinh doanh

      • 1.1.5. Vai trò đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp

      • 2. Phần 2: XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ CÁC TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC

        • 1.1. Đạo đức kinh doanh đối với khách hàng

        • 1.3. Hệ thống tiêu chuẩn đạo đức

        • 1.4. Xây dựng và triển khai các tiêu chuẩn đạo đức

        • 3. Phần 3: THIẾT LẬP HỆ THỐNG ĐIỀU HÀNH THỰC HIỆN, KIỂM TRA, TĂNG CƯỜNG TIÊU CHUẨN VÀ TUÂN THỦ ĐẠO ĐỨC TRONG DOANH NGHIỆP

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan