1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn tốt NGHIỆP (21)

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam quốc gia có diện tích đất đai khơng lớn, 327.480 km² đất liền, lại nơi sinh sống số lượng lớn tộc người khác Ngoài người Việt, hay gọi người Kinh, chiếm phần lớn số lượng dân cư, Việt Nam cịn có 53 dân tộc thiểu số khác, hầu hết sinh sống tập trung vùng núi cao trung du Các dân tộc làm nên đất nước muôn màu muôn vẻ, phong phú sắc dân văn hóa Các dân tộc Việt Nam đa dạng, thuộc nhiều ngữ hệ khác khau di vào Việt Nam thời điểm, giai đoạn khác lịch sử Trong đó, nhóm ngữ hệ Nam Đảo di cư vào Việt Nam từ kỷ thứ trước Công Nguyên 1, gồm tộc dân Chăm, Ê-đê, Gia Rai, Raglai Chu Ru Ngoài người Chăm sống vùng đồng ven biển miền Trung, tộc dân khác sống chủ yếu dọc theo dãy Trường Sơn, số có người Ê-dê Người Ê-đê Việt Nam mang rõ đặc tính người thuộc nhóm ngữ hệ Mã Lai – Đa Đảo Họ cư trú nước ta lâu đời có bề dày lịch sử Tuy khơng phát triển với trình độ cao, người Ê-đê, dân tộc thiểu số khác, nơi bảo tồn giá trị độc đáo, quý báu loài người thời tiền sử Đây nguồn nghiên cứu phong phú sinh động văn hóa tộc người phát triển văn minh người Bằng cách nghiên cứu dân tộc thiểu số, người biết rõ q trình tiến bảo tồn giá trị cổ xưa cần lưu lại cho hệ tương lai http://vi.wikipedia.org/wiki/Dân_tộc_Việt_Nam#Ph.C3.A2n_b.E1.BB.91_l.C3.A3nh_th.E1.BB.95 Nguồn gốc Người Ê-đê tộc người sống rải rác giới, có mặt quốc gia Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Hoa Kỳ, Canada nước Bắc Âu2 Họ thuộc nhóm ngữ hệ Mã Lai Đa Đảo Ở khu vực Đông Nam Á, người Ê-đê sớm xuất tộc người khác tồn phát triển khu vực Có nhiều giả thiết nguồn gốc di dân họ Một giả thiết cho họ có nguồn gốc hải đảo ven biển Quảng Đông, Trung Quốc Cụ thể, cách khoảng 2000 năm TCN, người Mã Lai – Đa đảo xuất phát từ ven biển Quảng Đông, Trung Quốc xuống vùng Đơng Nam Á, số có người Orang Đê cổ, nhà nghiên cứu cho tên sau biến âm thành Ra-đê, Ra-đêy hay Ê-đê Tại vùng địa lý Việt Nam nay, di cư người Hindus đến tả ngạn sơng Mê Kơng khiến người Hình 01: Minh họa người Ê-đê (Nguồn: http://togashi511.deviantart.com/art/ group-270003340) Mã Lai – Đa đảo dần di chuyển địa sinh sống lên vùng núi Trường Sơn Tiếp theo, đến khoảng cuối kỷ XIII, quân Mông Cổ công vào Đại Việt cộng với di cư vào phía Nam người Việt đẩy người Orang Đê cổ lên vùng núi cao hình thành dân tộc người đây, có người Ê-đê Đây xem giả thiết nhiều người ủng hộ xung quanh nguồn gốc nhóm Mã Lai – Đa Đảo Việt Nam Ngồi ra, có nhà nghiên cứu dựa vào dấu vết hải đảo văn hóa người Ê-đê – ví dụ nhà dài xây dựng theo hình ảnh thuyền lớn, bên có trần gỗ hình vịm http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_%C3%8A_%C4%90%C3%AA http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_%C3%8A_%C4%90%C3%AA mui thuyền – để xây dựng giả thiết họ từ Nam Trung Hoa đến miền Nam Đông Dương từ Nam Trung Hoa đến đảo Đông Nam Á đến Nam Đơng Dương, chí có người cho rắng họ khơng bắt nguồn từ Nam Trung Hoa mà từ đảo thuộc Đông Nam Á di cư đến vùng lục địa4 Tại Việt Nam nay, người Ê-đê cư trú tập trung Đắk Lắk, miền Nam tỉnh Gia Lai, miền Tây hai tỉnh Khánh Hòa tỉnh Phú Yên Năm 2007, người Ê-đê có 249.000 người, đứng thứ số tộc dân nhóm Mã La – Đa Đảo đứng thứ 10 54 dân tộc Việt Nam Họ có nhóm địa phương gồm Kpăh dịng dịng khác Adham, Mdhur, Bih, Krung, v.v Tuy nhiên, khơng có khác biệt lớn nhóm địa phương Người Ê-đê sớm có ý thức tộc người, họ có văn hóa, giá trị tinh thần, tín ngưỡng, tiếng nói riêng, đặc biệt so với vài dân tộc thiểu số khác Việt Nam, họ có hệ thống chữ viết theo bảng chữ Latin từ năm 1920 để ghi lại ngơn ngữ Họ tự gọi Anak Ae đê, Ra-đê, Ê-đê, Ê-ga hay Đê Cơ sở kinh tế Giống dân tộc thiểu số khác miền núi trung du, người Ê-đê chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, chủ yếu nương rẫy Nông nghiệp tạo điều kiện cho họ khơng du canh phải chăm sóc cho ruộng nương; hệ làng mạc xây dựng làm hạn chế tình trạng du cư Tuy nhiên, người Ê-đê làm nông nghiệp theo chế độ luân canh6 chưa biết dùng phân thâm canh, tức trồng trọt khoảnh ruộng chờ khoảnh ruộng khác màu mỡ trở lại Theo truyền thống, gia đình có năm bảy khu rẫy, có khoảng hai, ba đám rẫy không canh tác để chờ đất hồi phục Bởi vậy, họ chưa hoàn tồn định cư mà phải di chuyển tìm nơi thích hợp để lập làng Mặc dù vậy, việc không diễn thời gian ngắn, vùng đất canh tác họ trở nên bạc màu khơng thể trồng trọt nữa, người Ê-đê có nhu cầu chuyển đến nơi Tây Nguyên sử lược: từ thời nguyên thủy đến năm 1945, Phan Văn Bé, NXB Giáo dục, 2005 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_%C3%8A_%C4%90%C3%AA Văn hóa Xã hội & Con người Tây Nguyên, GS Nguyễn Tấn Đắc, NXB Khoa Học Xã Hội, 2005 Nghi lễ lễ hội Ê Đê, Trương Bi, NXB Văn Hóa Dân Tộc, 2010 Hình 02: Gùi người Ê-đê (Nguồn: http://banmehotel.com.vn/thu/index.php?language=vi&nv=camnan-du-lich&op=Danh-Thang/Chiec-gui-cua-nguoi-E-De-13 Về trình độ sản xuất, người Ê-đê sống vùng Tây Nguyên trồng trọt lương thực nương rẫy phương pháp thô sơ: phát nương, đốt rẫy, chọc lỗ, trỉa hạt hoàn toàn dựa vào sức người cơng cụ cải tiến, khó cải thiện suất mùa vụ họ Họ thường dùng công cụ rìu, xà gạc, cuốc xới đất, cuốc nạo cỏ, ống đứng hạt, bồ cào, v.v Người Ê-đê sở hữu nhiều loại lúa, với ngô loại lương thực quan trọng họ Các loại lúa trồng chủ yếu gồm gạo tẻ, nếp đỏ, nếp trắng, lúa thơm, ngồi cịn có ngơ loại rau khác vườn nhà Tương tự nhóm địa phương miền núi, nhóm địa phương Kpăh, Bih vùng trung du thuộc địa hình phẳng, thung lũng ven sông suối tiện lợi cho việc tưới tiêu nên chọn lối canh tác ruộng nước, họ dùng cách thức cổ sơ, cho trâu dẫm lên ruộng để làm tơi đất trước gieo hạt nên suất thu hoạch so với nhóm địa phương sống miền đồi núi khơng có nhiều khác biệt Vùng sinh sống núi đồi khiến địa hình sản xuất hẹp, khơng phẳng, có độ dốc lớn, cộng với lối canh tác phá rừng làm rẫy để lại diện tích gieo trồng nhiều chướng ngại lớn Mặt đất chứa nhiều đá lớn gốc to hạn chế người Ê-đê việc cải tiến cơng cụ lao động Thêm vào đó, cơng cụ sản xuất đại khơng thích hợp cho ruộng nương nên khơng ưa chuộng, tiện ích tính vượt trội công cụ không người Ê-đê khai thác Hơn nữa, người Ê-đê có chăn ni gia súc chủ yếu dùng vào việc cúng tế, phục vụ cho tín ngưỡng nên giá trị kinh tế chúng khơng cao Voi, trâu bị xem biểu tượng cho giàu có dùng để định giá cho mua bán trao đổi vật dụng cồng, chiêng, ché, v.v họ dùng phương thức trao đổi vật Như vậy, chăn nuôi gia súc lớn thực cho mục đích tín ngưỡng mua bán khơng bao hàm mục đích sản xuất nơng nghiệp Chăn nuôi không kết hợp chặt chẽ với trồng trọt khiến trâu bị khơng phát huy tác dụng cung cấp sức kéo để làm tăng giá trị kinh tế chúng góp phần làm tăng suất trồng trọt Qua thấy người Ê-đê khơng thể tìm hay du nhập công cụ sản xuất đại phục vụ cho việc canh tác, đồng thời gặp khó khăn việc lợi dụng nguồn lợi từ chăn nuôi nên kỹ thuật trồng lương thực họ khơng tiến bộ, suất trồng tăng Trình độ sản xuất nơng nghiệp tiến hình thức săn bắn, hái lượm khơng phát triển nhiều để tiến lên trình độ cao khiến văn hóa người Ê-đê thay đổi qua thời gian, họ tình trạng thấp xã hội văn minh giữ nguyên vẹn văn hóa cổ xưa Gần đây, người Ê-đê trồng loại công nghiệp cà phê, cao su, tiêu, v.v yêu cầu từ phát triển ngành công nghiệp chế biến trồng Đất đai màu mỡ giúp họ có suất cao, cải thiện đời sống nhiều mặt Đời sống xã hội Trình độ tổ chức xã hội ln gắn liền với trình độ sản xuất Sản xuất nơng nghiệp nương rẫy giúp người Ê-đê hình thành làng mà họ gọi “buôn” Buôn đơn vị cư trú bản, tổ chức xã hội nhất, hình thành từ tập hợp “nhà dài” làm gỗ tre nứa Buôn nhỏ từ 20 đến 40 nhà, buôn lớn từ 50 đến 100 nhà8 Các buôn người Ê-đê phát triển đồng đều, khơng có hình thức văn minh thấp hay cao bn; điều cho thấy trình độ nông nghiệp khiến xã hội người Văn hóa mẫu hệ qua sử thi Ê-đê, Tuyết Nhung Bn Krơng, NXB Văn Hóa Dân Tộc, 2010 Ê-đê ổn định, biến đổi theo thời gian không phát triển thêm Để lập bn người phụ nữ đứng đầu dòng họ, gia đình Ê-đê tổ chức đồn người tìm nơi thích hợp gần rừng nguồn nước, người phụ nữ gọi chủ bến nước (pô pin ea) cai quản buôn Mọi việc buôn phải thông qua ý kiến chủ bến nước trước thực hiện, chủ yếu việc dựng nhà, làm rẫy, chặt cây, săn thú rừng, việc cho người sống buôn, v.v Nhà dài người Ê-đê làm theo kiểu nhà sàn, người sống thành viên gia đình nhỏ có quan hệ ruột thịt với tạo thành gia đình lớn, ngơi nhà chia thành gian riêng cho gia đình nhỏ Khơng gian sinh hoạt người Ê-đê bao gồm bến nước, đất ở, đất làm rẫy, đất nhà mồ rừng Mỗi bn có phạm vi rừng phạm vi cư trú riêng với ranh giới thường Hình 03: Nhà dài người Ê-đê (Nguồn: http://suckhoedoisong.vn/2008627101347316p 0c15/nha-dai-kpan-cua-nguoi-ede-dang-tro-t hanh-cui-muc.htm dấu tự nhiên đá, suối, gốc đặc biệt Mọi người bn tự hoạt động, săn bắn, trồng trọt, làm rẫy phạm vi khơng gian sinh hoạt bn vượt qua ranh giới điều cấm kỵ Quan hệ thân tộc chi phối quan hệ sản xuất người Ê-đê Họ khơng có giúp đỡ lẫn canh tác gia đình dân tộc đồng bằng, chăm sóc cho phần rẫy gia đình họ khơng can thiệp vào cơng việc sản xuất gia đình khác bn Sự phân cơng lao động theo giới tính tuổi tác người Ê-đê chặt chẽ rõ ràng, khơng thể thiếu hai người nam nữ để làm kinh tế, dẫn đến việc có bất bình đẳng quan hệ nam nữ Các nhà buôn thường gần tạo thành lối sống cộng cư, co cụm, buôn lại cách xa họ cần khơng gian rộng để canh tác luân canh, để trồng trọt khoảnh ruộng khác chờ cho khoảnh ruộng cũ phục hồi Về sau, nói, người Ê-đê theo phong trào định canh định cư với lối canh tác thâm canh Tín ngưỡng, tơn giáo Người Ê-đê theo tín ngưỡng đa thần thể đậm nét nghi lễ, lễ hội mặt đời sống Các nghi lễ, lễ hội người Ê-đê chia thành nghi lễ vòng đời, nghi lễ gắn với nông nghiệp nghi lễ - lễ hội khác đánh dấu dịp hay thời điểm trọng đại Nghi lễ vòng đời người Ê-đê gắn liền với giai đoạn sinh thành, tồn chết người, từ lúc người mẹ mang thai lúc cháu làm lễ bỏ mả Nghi lễ nông nghiệp dựa giai đoạn sinh trưởng lúa đến thu hoạch Các nghi lễ - lễ hội khác gồm lễ cúng bến nước, lễ cúng vào nhà mới, lễ uống rượu cần năm mới, lễ đón khách quý, lễ rước k’pan Trong nghi lễ - lễ hội này, người Ê-đê xin phép, cầu xin cảm tạ vị thần tự nhiên thần mưa, thần gió, thần lúa, v.v Đây sản phẩm kinh tế nông nghiệp dựa vào thiên nhiên Theo quan niệm người Ê-đê, vật có đơi, tính ln bật, ví dụ sơng có sơng đực, sơng cái, trống có mặt đực làm da trâu đực mặt làm da trâu cái, chiêng có chiêng đực, chiêng Lối tư lưỡng lập thể cách nhìn nhận chết Đối với người Ê-đê, vòng đời người thực kết thúc làm lễ ăn trâu bỏ mả Người Êđê quan niệm người chết lưu lại hồn nơi nhà mồ liên hệ với người sống thông qua tục lệ chia cải cho người chết, vợ/chồng người chết quan hệ với người khác chưa làm lễ tắm rửa (được thực sau lễ bỏ mả) hay đối xử với người chết người sống Hồn người chết buôn ma sinh hoạt người sống Cái chết người Ê-đê chuẩn bị cho kiếp sống mới, hồn người chết trải qua lần biến hóa, sau lễ bỏ mả biến thành giọt sương, qua lễ đặt tên-thổi tai cho trẻ sơ sinh thức quay về, trở thành thành viên dòng tộc cộng đồng hình hài Như vậy, vịng đời người Ê-đê khép kín liên tục, chết họ có chứa đựng sống hình thành Điều lý giải biểu tượng, hình vẽ xuất biểu thượng cho sống rượu huyết trăng non xuất lễ tang quan tài Nhà mồ người Ê-đê sinh động đầy sức sống Qua đó, thấy nhìn người Ê-đê nhìn hài hịa, điều phối quan hệ người với thiên nhiên, phương diện sống người Quản lý xã hội 5.1 Gia đình Xã hội người Ê-đê xã hội mẫu hệ Nguyên tắc mẫu hệ họ tập trung rõ nét gia đình thơng qua vai trị người phụ nữ Sống nhà dài có vợ chồng bà chủ cái, chị em gái, anh em trai chưa vợ, góa vợ li dị vợ ni (nếu có) bà chủ nhà Bà chủ nhà người phụ nữ lớn tuổi có uy tín, gọi khoa sang có trách nhiệm điều hành công việc, quản lý, phân chia tài sản, lương thực giáo dục cháu giá trị văn hóa truyền thống gia đình Trong gia đình dịng họ, cơng việc quan trọng chưa đồng ý khoa sang khơng thực Chức vụ truyền cho gái người thay Như vậy, mối quan hệ thân tộc tính theo dịng mẹ dịng mẹ chi phối tồn gia đình, dịng họ, nhân người Ê-đê Tuy người nữ có tiếng nói định gia đình, vai trị người nam khơng thể thiếu Họ khơng có quyền thừa hưởng hay quản lý tài sản tổ tiên lại đại diện quan trọng chị em gái dòng mẹ Tài sản người nữ thừa kế quản lý quyền sử dụng lại người đàn ông thực thi Đối với người Ê-đê, hôn nhân sở để liên kết dòng họ Bên dòng nữ hỏi chồng cho gái Người chồng sau lấy vợ bên nhà vợ, anh em vợ quán xuyến công việc gia đình vợ sau chết chơn cất bên nhà mẹ 5.2 Xã hội Người đứng đầu bn Ê-đê người phụ nữ tìm bến nước để lập buôn, người phụ nữ lại để chồng đại diện cai quản bn không trực tiếp thực việc Người chủ bến nước - khoa bn, uy tín danh quyền ơng ta nâng lên nhờ dịng họ vợ khơng phải dịng họ mẹ hay chị em gái ơng Như vậy, vị trí khoa bn thuộc gia đình vợ, người chồng đại diện điều hành Hỗ trợ khoa buôn việc điều hành bn có người xử kiện – pơ phat kđi, người cúng thần – pô iêo yang thầy bói, thầy cúng – pa ghê Ở cho thấy người Ê-đê xây dựng máy hành thơ sơ có người đứng đầu người hỗ trợ Tổ chức hành người Ê-đê thể tính mẫu hệ bình đẳng nam nữ hai giới có tiếng nói quan trọng việc giải vấn đề buôn Người Ê-đê điều hành xã hội luật tục họ chưa phát triển đến giai đoạn có nhà nước Luật tục người Ê-đê gồm 236 điều xếp vào 11 chương, nhiên trình độ sản xuất nên quy định quan hệ trao đổi hàng hóa so với quy định nhân gia đình, sở hữu tài sản quan hệ khoa buôn thành viên buôn ... nơng nghiệp tiến hình thức săn bắn, hái lượm khơng phát triển nhiều để tiến lên trình độ cao khiến văn hóa người Ê-đê thay đổi qua thời gian, họ tình trạng thấp xã hội văn minh giữ nguyên vẹn văn. .. đồng đều, khơng có hình thức văn minh thấp hay cao buôn; điều cho thấy trình độ nơng nghiệp khiến xã hội người Văn hóa mẫu hệ qua sử thi Ê-đê, Tuyết Nhung Bn Krơng, NXB Văn Hóa Dân Tộc, 2010 Ê-đê... nông nghiệp, chủ yếu nương rẫy Nông nghiệp tạo điều kiện cho họ khơng du canh phải chăm sóc cho ruộng nương; hệ làng mạc xây dựng làm hạn chế tình trạng du cư Tuy nhiên, người Ê-đê làm nông nghiệp

Ngày đăng: 25/01/2022, 14:18

w