1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai nim hin di hoa

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 221,76 KB

Nội dung

X· héi häc sè (90), 2005 103 Kh¸i niƯm đại hóa Trần Hữu Quang Trong hệ thống chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi cđa ViƯt Nam hiƯn nay, cã hai tõ then chèt l©u xt thờng xuyên văn bản, công nghiệp hóa đại hóa Xét mặt ngữ nghĩa, công nghiệp hóa (industrialisation) khái niệm chủ yếu thiên lĩnh vực kinh tế học Mặc dù công nghiệp hóa trình luôn đợc giới nghiên cứu xà hội học quan tâm có tác động to lớn mỈt x· héi, nh−ng nh·n giíi x· héi häc chó ý tới khái niệm đại hóa (modernisation), khái niệm chứa đựng nội hàm mang tính kinh tế-xà hội, văn hóa-xà hội, thiết chế-xà hội sâu rộng Thực ra, trình đại hóa đà bao hàm trình c«ng nghiƯp hãa, vèn th−êng diƠn song song víi trình đô thị hóa Vậy ®¹i hãa ? “HiƯn ®¹i” ®èi lËp víi “trun thèng” ? Thuật ngữ "modern (hiện đại) xuất từ thời Phục hng châu Âu, lúc đầu thờng đợc hiểu theo nghĩa đối lập với thuật ngữ cổ xa (ancient) hay truyền thống (traditional) Phải đợi đến Hegel ngời ta thấy có phân tích nghiêm cẩn sâu sắc thân phận ngời đại : ngời đặt lịch sử trớc mặt mình, đặt trớc lịch sử, suy tởng xem có hòa hợp hai với hay không Đặc trng tính đại (modernity) theo Hegel chỗ ngời tự đặt vào lịch sử cách có ý thức.1 Về sau, ngời ta thờng hiểu đại hóa theo nghĩa trình chuyển biến từ xà hội cổ truyền sang xà hội đại, xét lĩnh vực nh sau [a] Hiện đại hóa mặt trị phát triển định chế trị chủ yếu, nh đảng, nghị viện, quyền bầu cử, tức định chế tạo điều kiện cho ngời dân tham gia vào trình định [b] Hiện đại hóa mặt văn hóa đợc thể chủ yếu trình tục hóa (secularisation) hình thành t tởng quốc gia dân tộc [c] Hiện đại hóa mặt kinh tế (không đồng với khái Bài viết đợc thực khuôn khổ Đề tài cấp nhà nớc KX.02.10 mang tên Các vấn đề xà hội trình công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam: Mét x· héi häc vỊ sù biÕn ®ỉi x· héi văn hóa Xem Roger Scruton, A Dictionary of Political Thought, London, Pan Press, 1982, trang 302-303 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 104 Khái niệm đại hóa niệm công nghiệp hóa) trình diễn thay đổi sâu sắc mặt kinh tế, nh ngày gia tăng mức độ phân công lao động, sử dụng kỹ thuật quản trị, công nghệ mới, lớn mạnh hệ thống thơng mại phơng tiện giao dịch thơng mại [d] Còn đại hóa mặt xà hội đợc thể qua tợng gia tăng số ngời biết chữ, tợng đô thị hóa, suy giảm loại quyền lùc cỉ trun, vµ sù xt hiƯn cđa xu h−íng cá nhân (individualism) Tất thay đổi vừa kể đợc coi nh nằm trình ngày biệt dị hóa (differentiation) mặt xà hội mặt cấu trúc.2 Nhiều tác giả, chẳng hạn nh Eisenstadt Rostow, đà sử dụng thuật ngữ đại hóa để trình phát triển xà hội đại thời kỳ khí hóa công nghiệp hóa Quá trình có đặc trng nh nới lỏng ranh giới giai cấp xà hội, phát triển lĩnh vực giáo dục, nảy sinh kiểu quan hệ thơng lợng lĩnh vực công nghiệp, mở rộng quyền bầu cử, phát triển dịch vụ xà hội, v.v .3 Hai bẫy quan điểm Tuy nhiên, có hai bẫy mà ngời ta cần ý tránh rơi vào nói đến đại hóa Trớc hết bẫy coi xà hội Tây phơng nh mẫu mực, hệ qui chiếu mà nớc phát triển phải noi theo Sở dĩ có ngộ nhận trình đại hóa nh lý thuyết đại hóa phần lớn xuất phát từ châu Âu Trong tiếng Anh, ngời ta thờng gọi bẫy từ eurocentric, tạm dịch xu hớng lấy châu Âu làm trung tâm Cái bẫy thứ hai dễ mắc phải : nói tới đại hóa, ngời ta có xu hớng lấy xà hội tại, lấy ngời làm chuẩn mực để nhìn nhận đánh giá khứ, coi hay nh đối lập với cũ để phủ nhận cũ cách đơn thuần, cho có hay mới hợp lý đắn Đây xu hớng thờng đợc gọi ethnocentric, nghĩa xu hớng coi trung tâm, để phán đoán khác với mình.4 Chính điều mà cho rằng, thao tác phân tích, không nên đối lập cách máy móc thuật ngữ đại với thuật ngữ truyền thống, làm nh hiểu đợc trọn vẹn hai thuật ngữ này, mà lại lý giải đợc thực xà hội vốn phức tạp nhiều so với cách nhìn giản lợc xà hội cách vạch đờng ranh giới phân chia máy móc truyền thống đại Xem Nicholas Abercrombie et al., The Penguin Dictionary of Sociology, London, Penguin Books, 1988, trang 158-159 Allan Bullock et al (ed.), The Fontana Dictionary of Modern Thought, London, Fontana Press, 1990, trang 540 Xem thêm Nicholas Abercrombie et al., sách ®· dÉn, trang 159 ; Peter S.J Chen, “Modernization in Singapore : Changing Values and the Individual” (Working paper No 10, 1972), Peter S.J Chen, “Asian Values in Modernizing Society : A Sociological Perspective” (Working paper No 51, 1976), tãm t¾t qun Chan Kwok Bun, Ho Kong Chong (ed.), Explorations in Asian Sociology, Singapore, Chopmen Publishers, 1991, trang 97-99 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Trần Hữu Quang 105 Lý thuyết thực tiễn phát triển Cho đến nay, hầu hết giới học giả nghiên cứu phát triển thừa nhận luôn có mối quan hệ tơng thuộc chặt chẽ tiến mặt xà hội phát triển mặt kinh tế.5 Nhng ngời ta lại thờng không đồng ý với bắt tay vào việc giải thích trình chuyển biến xà hội Về mặt lý thuyÕt, ng−êi ta th−êng cã hai xu h−íng chÝnh : lý thuyết thiên quân bình (equilibrium), hai lý thuyết thiên bất quân bình, tùy theo ngời ta quan niệm xà héi lµ mét tỉng thĨ tù nã mang tÝnh chÊt quân bình, hay ngợc lại, nhấn mạnh đến mâu thuẫn xung đột vốn luôn tồn x· héi.6 Trong lÜnh vùc kinh tÕ häc, ng−êi ta thÊy cã hai xu h−íng lý thuyÕt lín th−êng tranh cÃi nhau, xu hớng cho nên áp dụng sách tự hóa thị trờng tự điều chỉnh, xu hớng cho cần có can thiệp nhà nớc để đảm bảo quân bình thị trờng Trong lĩnh vực xà hội học, luận đề thiên quân bình đợc thể chủ yếu thông qua trờng phái thờng gọi chức luận, vốn quan niệm phát triển xà hội trình tiến hóa, tiệm tiến Còn ngời theo luận đề thiên bất quân bình lại trọng tới quan hệ xung đột mâu thuẫn xà hội quan niệm nguyên nhân động lực thực trình chuyển biến xà hội Lịch sử diễn tiến xà hội thực vô phức tạp đa dạng Có mô hình lý thuyết giải thích phát triển tỏ phù hợp với số khuôn khổ xà hội đó, nhng lại không đứng vững áp dụng vào khuôn khổ xà hội khác, hay bối cảnh lịch sử khác Do đó, không mô hình lý thuyết sau đợc đa thời gian thờng bị thực tế khám phá sau phủ nhận bác bỏ Talcott Parsons, chẳng hạn, đà đề xuất luận điểm cho trình công nghiệp hóa làm cho mô hình gia đình mở rộng bị phá vỡ bị thay mô hình gia đình hạt nhân.7 Bởi lẽ, theo ông, xà hội đại, giáo dục có xu hớng phát triển mạnh bên khuôn khổ gia đình, vị xà hội-nghề nghiệp thờng đợc thủ đắc đời sống xà hội đợc thừa kế từ cha sang con, tính di động mặt địa lý ngày gia tăng Lập luận nhìn hợp lý, nhng ngời ta khó mà gọi qui luật phổ quát có hiệu lực nơi đâu Thí dụ Nhật Bản, theo công trình nghiên cứu Ezra Vogel, nhà kinh doanh muốn tuyển dụng nhân công thờng phải thơng lợng trớc với gia đình công nhân Chính hệ thống liên đới gia đình giúp cho nhà kinh doanh tìm đợc Xem Bert F Hoselitz, Aspects sociologiques de la croissance Ðconomique, Strasbourg, Tendances actuelles, 1971, trang 29 Xem Henri Mendras, Michel ForsÐ, Le changement social Tendances et paradigmes, Paris, Armand Colin, 1983, trang 127 Xem Raymond Boudon, La place du dÐsordre Critique des thÐories du changement social, Paris, Presses Universitaires de France, 1984, trang 90-91 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 106 Khái niệm đại hóa đủ số ngời mà cần, đồng thời đảm bảo cho công ty lòng trung thành tinh thần tôn trọng hợp đồng công nhân Nh có nghĩa trờng hợp này, trình công nghiệp hóa củng cố mối liên hệ đoàn kết gia đình mở rộng, không làm chúng suy yếu đi, nguồn trợ lực đầy hiệu cho việc tuyển dụng sử dụng công nhân.8 Một lý thuyết khác cho mà khả tiết kiệm tích lũy dân c yếu ớt, có đầu t ; mà đầu t, suất lao động tăng lên, thu nhập ngời dân dậm chân chỗ, hệ khả tiết kiệm tiÕp tơc u Theo lý thut nµy, chØ cã thể thoát khỏi vòng luẩn quẩn có đợc trợ giúp nguồn lực từ bên Thế nhng, lịch sử phát triển nớc Anh vào kỷ XVIII hay Nhật Bản vào kỷ XIX đà cho thấy lý thuyết không Trớc có lý thuyết cho rằng, để phát triển, tiên phải có t xà hội (overhead capital, thí dụ hệ thống đờng sá, phơng tiện giao thông ), không, thị trờng bị bó hẹp phạm vi địa phơng; nhu cầu địa phơng thờng có giới hạn định nên không thúc đẩy sản xuất gia tăng mạnh mẽ đợc Nhng Argentina trờng hợp cho thấy lý thuyết không ổn, vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, kinh tế Argentina tăng trởng ngoạn mục mà không cần đến phát triển phơng tiện giao thông.9 Nhiều lý thuyết kinh tế học thờng dựa định luật cung-cầu để đến quan niệm cho rằng, quốc gia đó, hình thành đợc tầng lớp nhà kinh doanh phát triển đợc kinh tế, chủ yếu xuất nhu cầu quốc gia E Hagen đà phê phán quan niệm số công trình nghiên cứu cụ thể : ông ta đa lý thuyết xà hội phát triển kinh tế, cho phát triển kinh tế phần lớn đôi với hình thành tầng lớp doanh nhân Thế nhng, theo ông, có nhu cầu giầy dép chẳng hạn tự khắc đời ngành sản xuất giầy dép mạnh Nhu cầu tiềm hoàn cảnh thuận lợi cho xuất ngành sản xuất, nhng điều kiện đủ để dẫn đến trình công nghiệp hóa Để giải thích đợc hình thành tầng lớp doanh nhân nói riêng ph¸t triĨn kinh tÕ nãi chung, theo Hagen, ng−êi ta cần phải nghiên cứu điều kiện xà hội diễn trình này.10 Chính tính chất phức tạp đối tợng nghiên cứu, nên lý thuyết có giới hạn Trong lĩnh vực xà hội, phải thừa nhận khó mà nói đợc tìm đợc “qui lt” mang tÝnh chÊt phỉ qu¸t thùc sù, nghÜa áp dụng cho xà hội vào thời đại lịch sử Bởi lẽ xà hội Xem Raymond Boudon, sách đà dẫn, trang 90-91 Xem Raymond Boudon, sách đà dẫn, trang 91-92 10 Xem Raymond Boudon, sách đà dẫn, trang 94 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Trần Hữu Quang 107 tự phức tạp, mang đặc điểm đặc thù đợc qui định bối cảnh lịch sử kinh tế-xà hội cụ thể định Trong phần lớn trờng hợp, nhà nghiªn cøu khoa häc x· héi th−êng chØ cã thĨ phát xu hớng phát triển thực xà hội định, thờng giới hạn nhiệm vụ vào việc cố gắng phác thảo khung lý thuyết để giải thích cho thực xà hội mà khảo sát Xà hội không thực tế tĩnh tại, xà hội luôn trình Và chân lý - mà ngời làm công tác khoa học tìm - giống nh đờng chân trời, tới không ngừng lùi xa mÃi mÃi Trên giá sách nhà Xà hội học (Tiếp theo trang 129) ã Nguyễn Ngọc Tuấn: Những vấn đề kinh tế xà hội môi trờng vùng ven đô thị lớn trình phát triển bền vững Nxb Khoa học xà hội Hà Nội - 2003 382 tr ã TRƯƠNG THìN: Nghi lễ thờ cúng tổ tiên Nxb Hà Nội - 2004 255 tr ã Trần Văn tùng: Tính hai mặt toàn cầu hóa Nxb Thế giới Hà Nội 2002 203 tr ã Dự án Sphere: Hiến chơng nhân đạo tiêu chuẩn ứng phó thảm họa Hà Nội - 2004 339 tr ã Ngân hàng phát triển châu á: Chính sách ngân hàng dân tộc địa Hà Nội - 1998 30 tr ã Tổng cục thống kª: Major socio - economic information obtained from ten large scale survey in period 1998 - 2000/ T− liÖu kinh tÕ - x· héi chän läc tõ kÕt qu¶ 10 điều tra quy mô lớn 1998 - 2000 Nxb Thống kê Hà Nội - 2001 1162 tr ã Văn Phòng quốc hội: Báo cáo nghiên cứu kế hoạch công tác lập pháp thực thi hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam - Hoa Kỳ Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội - 2003 281 tr ã Trung tâm Khoa học xà hội Nhân Văn Quốc Gia: T phát triển đại: Một số vấn đề lý ln vµ thùc tiƠn Nxb Khoa häc x· héi Hà Nội - 2003 670 tr ã Văn hóa dân tộc: Một số vấn đề đổi nội dung quản lý nhà nớc phơng thức công tác dân tộc Nxb Văn hóa Dân tộc Hà Nội - 2003 310 tr B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn

Ngày đăng: 25/01/2022, 14:17

w