1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHOALUAN vni

95 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 753 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Toàn cầu hóa kinh tế giới đa cực thách thức lớn cho kinh tế Việt Nam Đó cạnh tranh gay gắt, khốc liệt kinh tế, quốc gia, tập đoàn kinh tế, Để đứng vững ”cơn bão cạnh tranh”, giữ vững mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghóa, Việt Nam cần tiếp tục đổi nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước Vì vậy, vai trò quản lý nhà nước kinh tế điều kiện vấn đề then chốt Đảng Nhà nước ta đặc biệt ý đến Kinh tế Việt Nam đà tăng trưởng, tình hình kinh tế phát triển ngày sôi động với đa dạng thành phần kinh tế Trong thực tế môi trường kinh doanh, với xuất hiện tượng cạnh tranh xu khách quan lành mạnh xuất ngày phức tạp đa dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh, dùng cạnh tranh để tiêu diệt cạnh tranh, lạm dụng vị đương nhiên vị độc quyền doanh nghiệp làm tổn hại đến lợi ích kinh tế nói chung lợi ích đáng doanh nghiệp khác, người tiêu dùng, gây mảng đen độc hại làm ô nhiễm môi trường kinh doanh Do vậy, bảo đảm môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh vấn đề doanh nghiệp, xã hội Nhà nước quan tâm Trang Yêu cầu bảo đảm cạnh tranh lành mạnh kinh tế vấn đề cấp thiết Môi trường kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh Nhà nước tạo lập hoạt động quản lý kinh tế góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế quốc gia, bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, vị nước ta trường quốc tế nâng cao Vì vậy, vai trò bảo đảm cạnh tranh lành mạnh hoạt động quản lý nhà nước kinh tế nước ta vấn đề cần quan tâm đặt lên hàng đầu nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghóa Trang Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam Quản lý nhà nước kinh tế có ý nghóa quan trọng phát triển kinh tế đất nước, có nhiều đề tài nghiên cứu vai trò Nhà nước quản lý kinh tế nước ta, ví dụ, Luận án Phó tiến só khoa học kinh tế tác giả Tần Xuân Bảo: Kinh tế thị trường quản lý nhà nước kinh tế điều kiện Việt Nam nay, mã số 5.02.01; Cơ chế thị trường vai trò Nhà nước kinh tế Việt Nam GS TS Lương Xuân Quỳ năm 1994 Cạnh tranh lành mạnh, pháp luật cạnh tranh kinh tế thị trường nước ta nhu cầu tất yếu Do vậy, cạnh tranh lành mạnh vấn đề liên quan nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, chẳng hạn tác phẩm Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam TS Đặng Vũ Huân năm 2004; Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam TS Nguyễn Như Phát ThS Bùi Nguyên Khánh năm 2001; Tuy nhiên, chưa có đề tài hay công trình nghiên cứu trực tiếp nghiên cứu vai trò Nhà nước quản lý kinh tế nhằm bảo đảm cạnh tranh lành mạnh kinh tế Vì vậy, tác giả xác định hướng nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài • Mục đích đề tài Đề tài nhằm giải vấn đề sau: Trang Một là, vai trò Nhà nước việc bảo đảm cạnh tranh lành mạnh hoạt động quản lý kinh tế Việt Nam Hai là, tìm hiểu thực trạng vai trò hoạt động quản lý nhà nước kinh tế bảo đảm cạnh tranh lành mạnh Ba là, kiến nghị số giải pháp nhằm góp phần thực tốt vai trò bảo đảm cạnh tranh lành mạnh hoạt động quản lý nhà nước kinh tế nước ta • Phạm vi nghiên cứu đề tài Khóa luận tập trung tìm hiểu vai trò bảo đảm cạnh tranh lành mạnh pháp luật hoạt động quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam, thông qua thực trạng hoạt động kinh doanh, cạnh tranh doanh nghiệp, cụ thể: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp nghiên cứu truyền thống vật biện chứng, vật lịch sử, sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, tổng kết thực tiễn, Đặc biệt, tác giả trọng sử dụng phương pháp xem xét thực tiễn để đánh giá đưa kết luận xuyên suốt Khóa luận Cơ cấu Khóa luận Ngoài phần Mục lục, Lời mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm hai chương: Trang  Chương 1: Lý luận vai trò bảo đảm cạnh tranh lành mạnh hoạt động quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam  Chương 2: Thực trạng phương hướng hoàn thiện vai trò bảo đảm cạnh tranh lành mạnh hoạt động quản lý nhà nước kinh tế nước ta Trong trình nghiên cứu đề tài, em sử dụng nhiều tài liệu tham khảo, hướng dẫn tận tình thầy Lê Việt Tuấn, vốn kiến thức có hạn thiếu kinh nghiệm thực tế nên Khóa luận có chỗ chưa hoàn thiện thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô giáo Trang CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ BẢO ĐẢM CẠNH TRANH LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ HIỆN NAY 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế Từ xuất hiện, Nhà nước có vai trò quan trọng quản lý phát triển xã hội ”Một người độc tấu vó cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng”, xã hội dàn nhạc Nhà nước người nhạc trưởng đứng lãnh đạo, quản lý xã hội Nhà nước dựa quyền lực mà xã hội trao cho để thực công việc quản lý xã hội, bảo đảm cho phát triển Nhà nước, xã hội Quản lý nhà nước hoạt động Nhà nước lónh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm thực chức đối nội đối ngoại Nhà nước[12,11] Hay nói cách khác, tác động chủ thể mang quyền lực Nhà nước thông qua máy Nhà nước, chủ yếu pháp luật, tới đối tượng quản lý nhằm thực chức đối nội, đối Trang ngoại Nhà nước Quản lý nhà nước không tác động mà phối hợp hoạt động nhiều mặt nhiều lónh vực khác Trong trình thực công việc quản lý xã hội mình, Nhà nước quan tâm đặt lên hàng đầu hoạt động quản lý nhà nước kinh tế, bảo đảm thực yêu cầu phát triển kinh tế, phát triển xã hội Quản lý nhà nước kinh tế quản lý Nhà nước toàn kinh tế quốc dân quyền lực Nhà nước, thông qua pháp luật, sách, công cụ, môi trường, lực lượng vật chất tài tất lónh vực bao gồm tất thành phần kinh tế[14,116] Vì vậy, ta nhận thấy có Nhà nước đủ khả thực hoạt động quản lý nhà nước kinh tế sở quyền lực mình, công cụ quyền lực Nội dung hoạt động quản lý nhà nước kinh tế việc Nhà nước thực chức định hướng phát triển kinh tế, điều chỉnh kinh tế, hoạch định sách, thông qua hệ thống công cụ định hướng, chiến lược, kế hoạch, mà quan trọng công cụ pháp luật Nhà nước hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển loại hình doanh nghiệp; khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển theo mục tiêu, định hướng chung; giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế, xử lý vi phạm pháp luật lónh vực kinh tế Đồng thời, Nhà nước tạo môi trường pháp lý rõ ràng, thông thoáng, ổn định Trang cho đầu tư, kinh doanh phát triển động có trật tự 1.1.2 Tính tất yếu hoạt động quản lý Nhà nước kinh tế Quản lý nhà nước kinh tế nhân tố định phát triển kinh tế quốc dân Ngày nay, không quốc gia quản lý Nhà nước kinh tế, nước, tùy theo hoàn cảnh, điều kiện lịch sử mà có mức độ cách thức riêng để Nhà nước can thiệp vào kinh tế Mặc dù có khác chế độ kinh tế quốc gia hoạt động quản lý nhà nước kinh tế xem cần thiết, tất yếu kinh tế, quốc gia Giai đoạn ”khủng hoảng thừa” giới tư năm 1930 điều hành ”bàn tay vô hình”, quy luật kinh tế khách quan thị trường mà can thiệp Nhà nước Nhưng can thiệp sâu Nhà nước kinh tế kế hoạch tập trung dẫn đến sụp đổ Liên Xô (cũ) nước Xã hội chủ nghóa Đông Âu Tuy nhiên, quan tâm đến cần thiết Nhà nước quản lý, điều hành kinh tế chưa đủ mà cần phải xem xét mức độ điều tiết, can thiệp Nhà nước kinh tế hiệu hoạt động quản lý nhà nước Điển hình khủng hoảng kinh tế nước Châu Á năm 1997 - 1998, quản lý nhà nước cách yếu xem nguyên nhân Trang cốt lõi Sự xuất rồng Châu Á Hàn Quốc, Nhật Bản đánh giá từ quản lý thành công Nhà nước kinh tế Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể quốc gia, xu phát triển chung kinh tế giới mà Nhà nước có cách thức riêng để điều hành, quản lý kinh tế, xây dựng kinh tế phát triển Một Nhà nước có hiệu phải trung tâm phát triển kinh tế xã hội, giống ”một người cộng người tạo điều kiện” cho phát triển Như vậy, việc Nhà nước thả hoàn toàn kinh tế cho quy luật tự điều chỉnh thị trường hay việc Nhà nước bao sân toàn kinh tế không tạo nên phát triển hoàn hảo cho kinh tế Thực tế khẳng định rằng, kinh tế trì phát triển có ”bàn tay vô hình” thị trường ”bàn tay hữu hình” Nhà nước, ”một kinh tế mà thiếu bàn tay vỗ tay tay”[44,239] Có thể nói cần thiết phải có hoạt động quản lý nhà nước kinh tế điều kiện kinh tế lý sau đây: Thứ nhất, quốc gia có kinh tế thị trường, hoạt động quản lý nhà nước kinh tế phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực nó, hạn chế giải thất bại thị trường Đó khả tạo bất ổn, bất bình đẳng xã hội, thiếu hàng hóa, dịch vụ công cộng, đồng thời động lực lợi nhuận dễ dẫn đến Trang 10 Cuối cùng, Nhà nước cần có tổ chức phối hợp hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm doanh nghiệp Nhà nước quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan; đồng thời ban hành quy chế việc liên kết, phân công phối hợp hoạt động quan thuộc máy Nhà nước: lập pháp, hành pháp tư pháp Các quan có phối hợp tốt Nhà nước bảo vệ pháp luật tốt, bảo đảm môi trường kinh doanh, cạnh tranh doanh nghiệp có vi phạm pháp luật bảo đảm cạnh tranh lành mạnh Trang 81 KẾT LUẬN Tìm mô hình quản lý nhà nước kinh tế thị trường thích hợp có tính hiệu cao mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu nhiều thập kỷ qua Kết hợp hài hòa tôn trọng quy luật kinh tế khách quan thị trường vai trò quản lý tích cực Nhà nước vận dụng hầu hết quốc gia, không nằm xu chung giới Quản lý nhà nước kinh tế quản lý Nhà nước toàn kinh tế quốc dân quyền lực Nhà nước, thông qua pháp luật, sách, công cụ, môi trường, lực lượng vật chất tài tất lónh vực bao gồm tất thành phần kinh tế Nhà nước với vai trò thực quản lý kinh tế đất nước phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường, giải thất bại thị trường; giúp kinh tế phát triển hướng, đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định tình hình kinh tế - xã hội Đồng thời, nắm bắt thời vượt qua thách thức xu toàn cầu hóa kinh tế mang lại có quản lý Nhà nước kinh tế Nhà nước đóng vai trò định hướng, điều tiết, phối hợp, hướng dẫn cách có kế hoạch kinh tế thị trường, thực mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghóa Từ sau thực chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghóa, kinh Trang 82 tế nước ta có nhiều vấn đề phát sinh, bật vấn đề cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh quy luật vốn có kinh tế thị trường, có cạnh tranh có phát triển Cạnh tranh doanh nghiệp động lực thúc đẩy tăng trưởng, nguyên nhân dẫn đến trì trệ kinh tế Chính vậy, vai trò bảo đảm cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động quản lý nhà nước kinh tế có ý nghóa quan trọng, góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu xây dựng phát triển đất nước Sự gia tăng ngày nhiều số lượng doanh nghiệp đa dạng chúng kinh tế nước ta kết trình Nhà nước thực công xây dựng phát triển kinh tế đất nước, thực chủ trương chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Điều nguyên nhân cạnh tranh gay go, phức tạp doanh nghiệp nước ta Vì vậy, Nhà nước có vai trò quan trọng việc bảo đảm an toàn cho hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời bảo đảm tính lành mạnh hoạt động cạnh tranh kinh tế Trên sở mục đích đặt cho Khoá luận, bước đầu nghiên cứu tác giả thu nhận số kết cụ thể sau đây: Một là, vai trò bảo đảm cạnh tranh lành mạnh hoạt động quản lý nhà nước kinh tế Nhà nước tạo quy tắc chơi cho vận hành Trang 83 chế thị trường, cho cạnh tranh loại hình doanh nghiệp Nghóa Nhà nước bảo đảm cho doanh nghiệp kinh doanh môi trường hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh, tình trạng độc quyền, sở hành lang pháp lý thiết lập, hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm bình đẳng doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh Nhà nước thực vai trò quản lý kinh tế nhằm bảo đảm cạnh tranh lành mạnh thông qua việc thực chức xây dựng pháp luật, chức tổ chức thực pháp luật chức bảo vệ pháp luật nhằm bảo đảm cạnh tranh lành mạnh Thực vai trò bảo đảm cạnh tranh lành mạnh trước hết Nhà nước thực chức xây dựng pháp luật bảo đảm cạnh tranh lành mạnh Nhà nước xây dựng ban hành pháp luật nhằm bảo đảm cạnh tranh lành mạnh có nghóa Nhà nước thiết lập khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh cạnh tranh loại hình doanh nghiệp kinh tế Sau đó, thông qua hệ thống quan nhà nước, đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước toàn sở vật chất mà Nhà nước thiết lập kênh thông tin pháp luật, Nhà nước tổ chức thực pháp luật bảo đảm cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp hoạt động Qua xuất vi phạm pháp luật doanh nghiệp làm ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp khác quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng, toàn xã hội, Nhà nước có chế biện pháp xử lý Trang 84 vi phạm pháp luật Nhà nước thực điều nghóa Nhà nước thực chức bảo vệ pháp luật nhằm bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, làm thông thoáng môi trường cạnh tranh kinh tế Hai là, thời gian qua, Nhà nước có nhiều nỗ lực nhằm thực tốt vai trò bảo đảm cạnh tranh lành mạnh hoạt động quản lý kinh tế, bên cạnh điểm tiến bộ, tích cực, hạn chế tồn Nhà nước thiết lập tảng pháp lý tương đối vững nhằm bảo đảm tính lành mạnh cạnh tranh loại hình doanh nghiệp Hệ thống quan nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước không ngừng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ nhằm tổ chức, triển khai thực pháp luật bảo đảm cạnh tranh lành mạnh có hiệu cao Nhà nước thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến với tất doanh nghiệp, từ ý thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp ngày nâng cao, hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp không vượt tầm kiểm soát pháp luật Nhà nước Không vậy, Nhà nước thực chức bảo vệ pháp luật mang tính chuyên nghiệp hơn; tác dụng công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp nâng cao hơn; việc phát xử lý vi phạm pháp luật bảo đảm cạnh tranh lành mạnh ngày dễ dàng Trang 85 Tuy nhiên, dù Nhà nước ta có nỗ lực nhằm bảo đảm môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh không tránh khỏi hạn chế, vướng mắc xuất vấn đề tiêu cực Đó tình trạng xây dựng ban hành văn pháp luật nhiều dẫn đến mâu thuẫn, chồng chéo khó thực thực tế Sự “bất cập” số cán bộ, công chức làm ảnh hưởng lớn đến trình Nhà nước tổ chức thực pháp luật, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, cạnh tranh bình thường doanh nghiệp Ngoài ra, hoạt động tra, kiểm tra doanh nghiệp trùng lắp, chồng chéo; doanh nghiệp chưa thật tin tưởng vào lực làm việc quan chức Một số điều kiện tạo nên cạnh tranh không lành mạnh loại hình doanh nghiệp tồn tại, chẳng hạn tình trạng Bộ giữ vai trò quan chủ quản doanh nghiệp; v.v Ba là, trước vướng mắc, hạn chế thực trạng vai trò bảo đảm cạnh tranh lành mạnh quản lý Nhà nước kinh tế, đồng thời, nhằm nâng cao hiệu thực vai trò này, tác giả kiến nghị số giải pháp sau: - Nhà nước cần ưu tiên hoàn thiện chức xây dựng pháp luật bảo đảm cạnh tranh lành mạnh Đó trình Nhà nước xây dựng pháp luật theo quy trình đại, kết hợp với sách kinh tế, sách cạnh tranh đề Hệ thống pháp luật bảo đảm cạnh tranh lành mạnh phải có tính đồng bộ, thống nhất; không mâu thuẫn với pháp luật lónh vực hoạt động khác doanh Trang 86 nghiệp, đồng thời, phải bảo đảm tính phù hợp với chuẩn mực chung pháp luật quốc tế - Nhà nước bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp pháp luật hoạt động quản lý kinh tế phải sở tôn trọng quyền tự kinh doanh, quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước cần xây dựng pháp luật nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; bên cạnh xây dựng ban hành pháp luật kiểm soát hoạt động độc quyền doanh nghiệp nhà nước - Nhà nước tiếp tục hoàn thiện trang bị đầy đủ nguồn nhân lực, vật lực nhằm phục vụ có hiệu cho hoạt động tổ chức thực pháp luật bảo đảm cạnh tranh lành mạnh Nhà nước nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, ban hành pháp luật quy định cụ thể trách nhiệm quyền hạn cán bộ, công chức nhiệm vụ cụ thể Không vậy, Nhà nước cần không ngừng tăng cường việc thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật doanh nghiệp, cán quản lý doanh nghiệp; đồng thời, công tác kiểm tra, giám sát thực pháp luật phải Nhà nước thực thường xuyên Nhằm tạo điều kiện cho việc tổ chức thực pháp luật có hiệu nhanh chóng thực tế, Nhà nước ban hành văn pháp lý quy định quyền giải thích số điều luật chưa rõ ràng, gây khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật quan quản lý cạnh tranh Trang 87 - Nhà nước hoàn thiện việc ban hành pháp luật tra, kiểm tra doanh nghiệp, có biện pháp nhằm tổ chức phối hợp hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ pháp luật bảo đảm cạnh tranh lành mạnh Để hoạt động bảo vệ pháp luật Nhà nước bảo đảm tính bình đẳng, minh bạch hiệu lực, tới Nhà nước nên loại bỏ dần trường hợp số Bộ đóng vai trò quan chủ quản doanh nghiệp Đồng thời, Nhà nước cần học hỏi kinh nghiệm xây dựng quan bảo vệ pháp luật cạnh tranh nước có kinh tế thị trường phát triển, pháp luật bảo đảm cạnh tran lành mạnh phát triển Dù có nhiều cố gắng, việc khám bệnh kê đơn cho việc thực vai trò bảo đảm cạnh tranh lành mạnh Nhà nước quản lý kinh tế thân tác giả công việc đặc biệt khó khăn, chắn có nhiều mầm bệnh chưa phát hay nhiều nguyên không thật xác đáng Với tất nổ lực mình, tác giả hy vọng ý kiến đưa Khóa luận đóng góp phần nhỏ vào mục tiêu xây dựng môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, góp phần thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước   Trang 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đinh Văn Ân, TS Võ Trí Thành (chủ biên), Thể chế - Cải cách thể chế phát triển Lý luận thực tiễn nước Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2002 Báo cáo tóm tắt Đánh giá tình hình thi hành Luật Doanh Nghiệp (Tài liệu phục vụ Hội nghị sơ kết thi hành Luật Doanh Nghiệp), http://www.mpi.gov.vn/enterprisedevelopment.aspx? Lang=4&mabai=4871 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Trần Đình Bút, Trần Nam Hương, Nhà nước chế thị trường, Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1998 Nguyễn Minh Chí, Cơ quan quản lý cạnh tranh: Phải đảm bảo tính độc lập, http://dddn.com.vn/webplus/viewer?pgid=17&aid=4193 Chính phủ tiếp tục nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, http://mpi.gov.vn/showTinvan.aspx? Lang=4&ma_tinvan=10016 PGS TS Nguyễn Cúc (chủ biên), Thể chế Nhà nước số loại hình doanh nghiệp nước ta nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 PGS TS Nguyễn Cúc, Hai mươi năm đổi hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng Trang 89 Xã hội chủ nghóa, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội, 2005 Nguyễn Văn Cương, Quá trình phát triển Luật cạnh tranh giới, Tạp chí Pháp luật Việt Nam, chuyên đề số tháng năm 2005 10 Ts Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 11 TS Trần Thái Dương, Chức kinh tế Nhà nước - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 12 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hành Chính Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 2000 13 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2004 14 Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình quản lý Nhà nước kinh tế, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1997 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 16 Đêvit Auxbot TetGheblo, Đổi hoạt động Chính Phủ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Trang 90 17 Gửi TP.Hải Phòng: Chính quyền không nên can thiệp nhiều vào hoạt động doanh nghiệp, Tạp chí pháp lý số 10 - 2004 18 Lê Thu Hằng, Sự thay đổi chức xã hội Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghóa Việt Nam trình chuyển sang chế thị trường, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2002 19 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình quản lý kinh tế (hệ cử nhân trị), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 20 TS Đặng Vũ Huân, Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 21 TS Đinh Văn Hùng, Vai trò kinh tế Nhà nước hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2001 22 Trần Hữu Huỳnh, Thông tin doanh nghiệp minh bạch công chức, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2005 23 TS Luật học Lê Thị Hương, Hoàn thiện quản lý Nhà nước pháp luật kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghóa Việt Nam nay, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 2004 24 Nguyễn Loan, Kinh nghiệm quốc tế xây dựng Luật cạnh tranh: Hạn chế độc quyền cách nào?, http://dddn.com.vn/webplus/viewer.asp? pgid=17&aud=3209 Trang 91 25 TS Nguyễn Văn Mạnh, Vai trò Nhà nước ta bối cảnh toàn cầu hóa, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2003 26 PGS TS Nguyễn Văn Mạnh, Nhận thức vai trò, chức Nhà nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghóa mở cửa nước ta, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2005 27 Mặt sau độc quyền bóng tối, báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26/2/2004 28 Môi trường kinh doanh Việt Nam chưa thật ”sạch”, http://www.vcci.com.vn/thongtin_kinhte/tinvcci/Multilingual_N ews.2004-12-08.3943/view 29 GS TS Đỗ Hoài Nam (chủ biên), Các doanh nghiệp Việt Nam với việc gia nhập WTO, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 30 Ngân hàng giới, Nhà nước giới chuyển đổi Báo cáo tình hình phát triển giới 1997, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 31 Nhìn lại môi trường kinh doanh Việt Nam năm 2004, http://www.kinhdoanh.com.vn/mtkd/So8/8-baiviet.htm 32 TS Nguyễn Như Phát, ThS Bùi Nguyên Khánh, Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 Trang 92 33 PGS TS Vũ Văn Phúc (chủ biên), Quan hệ thị trường kế hoạch phát triển kinh tế nước ta nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 34 Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Quản lý Nhà nước, toàn cầu hóa ổn định: học rút từ khủng hoảng Châu Á, số 246 tháng 11/1998 35 TS Nguyễn Vónh Thanh, Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2005 36 Nguyễn Phước Thọ, Bàn thêm quản lý Nhà nước nước ta nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2001 37 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam 2003 - 2004 38 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam 2004 - 2005 39 Hoài Thu, Luật cạnh tranh: Nền tảng bình đẳng, http://dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/Phap- Luat/Luat_Canh_tranh-Nen_tang_cua_binh_dang/? SearchTerms=canh+tranh 40 Thực thi Luật cạnh tranh: Khó áp dụng ngay, http://dddn.com.vn/webplus/viewer.asp? pgig=4&aid=11013 41 GS TS Nguyễn Văn Thường (chủ biên), Một số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Trang 93 42 GS TS Nguyễn Văn Thường, GS TS Nguyễn Kế Tuấn, Kinh tế Việt Nam năm 2004 - Những vấn đề bật, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội, 2005 43 Tổng cục thống kê, Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2002, 2003, 2004, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2005 44 Tổng ủy ban kế hoạch, Tiến đến xây dựng nhà nước với vai trò nhà hoạch định chiến lược, người bảo đảm cho lợi ích chung, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 45 PTS Nguyễn Văn Trình, PTS Nguyễn Văn Luân, GVC Nguyễn Văn Nghinh, Lịch sử học thuyết kinh tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 1997 46 Bá Tú, Khung khổ pháp luật cạnh tranh: Đã hạn chế độc quyền?, http://dddn.com.vn/webplus/viewer.asp? pgid=17&aid=13595 47 UBND huyện Đô Lương - Nghệ An: ”Tiếp tay” cho doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh?, Tạp chí pháp lý số - 2005 48 Thi Vân, Các doanh nghiệp bảo hiểm cạnh tranh không lành mạnh: Quy định pháp luật nhiều ”khe hở”, http://dddn.com.vn/webplus/viewer.asp? pgid=13&aid=9084 49 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 2000 Trang 94 Trang 95

Ngày đăng: 25/01/2022, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w