1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)

31 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại (Trường Tiểu học Thạch Bàn B) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh biết các tình huống có nguy cơ bị xâm hại; biết ứng phó xử lí kịp thời để tránh bị xâm hại; rèn sự đoàn kết, chia sẻ, yêu thương;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG  CÁC THẦY CƠ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MƠN: KHOA HỌC LỚP 5 Khoa hoc̣ Xâm hại trẻ em là gì?       Theo Luật trẻ em 2016: “Xâm hại trẻ em là hành vi gây tổn  hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ  em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua  bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.”           Có bốn hình thức chính của xâm hại trẻ em. Đó là xâm hại  thể chất, xâm hại tình dục, xâm hại tinh thần và xao nhãng       KHOA HỌC:  PHỊNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI Trang 38     Biết các tình huống có nguy cơ bị xâm hại         Biết  ứng  phó  xử  lí  kịp  thời  để  tránh  bị  xâm  hại      Rèn sự đồn kết, chia sẻ, u thương Mơn:  Khoa học Phịng tránh bị xâm hại Các hình thức  xâm hại trẻ em Xâm  hại thể  chất Xâm hại  Xâm hại  tình dục tinh  thần  Sao  nhãng,   khơng   quan tâm 1. Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm  hại 2. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại   3. Quy tắc “Năm ngón tay” Một số tình dẫn đến nguy bị xâm hại     Thảo luận nhóm Quan sát bạn tình sau gặp nguy hiểm gì? 2. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại 2. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại Khơ ng  đ i  m ột m ình  n ơi tăm  t ối,  v ắng  v ẻ; Khô ng  nh ận  tiền, q uà ho ặc   s ự g iúp  đ ỡ  đ ặc  b iệt c ủa  ng ười khác   m à khơ ng  rõ   lí d o ; Khơ ng  ở  tro ng  p hị ng   kín c ùng  v ới  ng ười lạ; Một s ố điểm  c ần lưu ý đ ể  phị ng  tránh  b ị xâm h ại Khơ ng  đ i nh ờ xe   ng ười lạ, khô ng  m ang   nhiều n ữ trang ; Khô ng  đ ể  ng ười lạ v   nhà, nh ất là  khi tro ng  nhà  c h ỉ c ó  m ột  m ình… 2. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại           Trong trường hợp có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần:   ­ Nhanh ý, linh hoạt lựa chọn cách ứng xử phù hợp. Ví dụ:  + Tìm cách tránh xa kẻ đó như đứng dậy, lùi ra xa để kẻ đó khơng  với tay được đến người mình  + Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó nói to hoặc hét to một cách kiên   “ Khơng! Hãy dừng lại! Tơi sẽ nói cho mọi người biết!” + Bọỏc cách phân bi  đi ngay ­ H ệt người tốt, kẻ xấu ­ Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ, chia sẻ khi  bị xâm hại hoặc gặp tình huống có nguy cơ bị xâm hại Khoa hoc̣ 3. Quy tắc “Năm ngón tay” BẠN THÂN NHỮNG NGƯỜI LÁNG GIỀNG TỐT THẦY CƠ GIÁO NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH BỐ MẸ Bàn tay tin cậy Bàn tay tin cậy Khoa hoc̣    Xung  quanh  chúng  ta  có  nhiều người đáng tin cậy,  ln  sẵn  sàng  giúp  đỡ  trong lúc khó khăn. Chúng  ta  có  thể  chia  sẻ,  tâm  sự  để  tìm  kiếm  sự  giúp  đỡ  khi  gặp  chuyện  lo  lắng,  sợ  hãi,  bối  rối,  khó  chịu, … Khoa hoc̣ PHỊNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI BÀI HỌC * MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý ĐỂ  PHỊNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI: ­ Khơng đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ­ Khơng ở trong phịng kín một mình với người lạ; ­  Không  nhận  tiền,  quà  hoặc  sự  giúp  đỡ  đặc  biệt  của  người  khác mà khơng rõ lí do; ­ Khơng đi nhờ xe người lạ; ­ Khơng để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một   *  Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, ln sẵn  sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm  sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối  rối, khó chịu,…        Trị chơi: “Ai nhanh, ai đúng” Câu 1: Khi trong phịng chỉ có bạn và một  người khác, đặc biệt là người lạ. Bạn nên: a    Tránh ra xa để  người  đó  khơng  đụng  được  đến  người  mình  hoặc bỏ đi ngay b    Trị chuyện  với người đó  cho đỡ buồn c La hét lên Câu 2: Khi có người rủ bạn uống rượu, bia hoặc  xem sách báo hay phim khơng lành mạnh. Bạn nên: a Vui mừng  đồng ý ngay b c Lập tức từ  chối và bỏ  đi ngay Rủ thêm bạn  tham gia cùng Câu 3: Có người làm ra vẻ vơ tình đụng chạm  vào cơ thể hoặc các bộ phận kín của bạn. Bạn  nên: a Mặc kệ,  bỏ qua b Nhìn thẳng vào kẻ đó  và nói to hoặc hét lên  một cách kiên quyết  “Khơng được, dừng  lại”, có thể kêu cứu  nếu cần thiết c Khóc lớn  và khơng  nói gì Dặn dị ­ Xem lại mục bạn cần biết ­ Sưu tầm tranh ảnh,  thơng tin về một vụ  tai nạn giao thơng  đường bộ ... hại      Rèn sự đồn kết, chia sẻ, u thương Mơn: ? ?Khoa? ?học Phịng? ?tránh? ?bị? ?xâm? ?hại Các hình thức  xâm? ?hại? ?trẻ em Xâm? ? hại? ?thể  chất Xâm? ?hại? ? Xâm? ?hại? ? tình dục tinh  thần  Sao  nhãng,   khơng   quan tâm... thể chất,? ?xâm? ?hại? ?tình dục,? ?xâm? ?hại? ?tinh thần và xao nhãng       KHOA? ?HỌC:  PHỊNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI Trang 38     Biết các tình huống có nguy cơ? ?bị? ?xâm? ?hại         Biết  ứng  phó  xử  lí  kịp  thời  để  tránh? ? bị? ? xâm? ? hại      Rèn sự đồn kết, chia sẻ, u thương... lý, với 8.709 trẻ em? ?bị? ?xâm? ?hại.  Trong đó, có 6.432 trẻ? ?bị? ?xâm? ? hại? ?tình dục;  857  trẻ? ?bị? ?bạo lực; 106 trẻ? ?bị? ?mua bán, bắt cóc,  chiếm đoạt; 1.314 trẻ? ?bị? ?xâm? ?hại? ?bằng các hình thức khác 2. Ứng phó với nguy cơ? ?bị? ?xâm? ?hại 2. Ứng phó với nguy cơ? ?bị? ?xâm? ?hại

Ngày đăng: 25/01/2022, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w