1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Khảo sát ảnh hưởng của thời gian trổ bông đến năng suất của các giống lúa Japonica

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Ba mươi giống lúa japonica được sử dụng trong nghiên cứu có thời gian sinh trưởng được phân thành 4 nhóm với 6 giống cực ngắn ngày, 7 giống ngắn ngày, 7 giống trung ngày và 10 giống dài ngày. Các giống lúa dài ngày cho năng suất cao hơn các giống lúa ngắn ngày, trong đó 3 giống cho năng suất cao nhất đều thuộc nhóm dài ngày và 3 giống cho năng suất thấp nhất đều thuộc nhóm cực ngắn ngày. ời gian trổ bông có tương quan với chiều cao cây, số hạt chắc/bông, tỷ lệ lép và năng suất của các giống lúa.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 08(129)/2021 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN TRỔ BÔNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA CÁC GIỐNG LÚA japonica Nguyễn ị Pha1, Lê Mỹ Linh1, Lê Ngọc Lel 1, Nguyễn Khắc ắng2, Trần Đình Giỏi2* TĨM TẮT Ba mươi giống lúa japonica sử dụng nghiên cứu có thời gian sinh trưởng phân thành nhóm với giống cực ngắn ngày, giống ngắn ngày, giống trung ngày 10 giống dài ngày Các giống lúa dài ngày cho suất cao giống lúa ngắn ngày, giống cho suất cao thuộc nhóm dài ngày giống cho suất thấp thuộc nhóm cực ngắn ngày ời gian trổ bơng có tương quan với chiều cao cây, số hạt chắc/bông, tỷ lệ lép suất giống lúa ời gian trổ muộn cao cây, nhiều hạt cho suất cao Tuy nhiên, suất lúa tương quan trung bình với số bơng/khóm, tương quan yếu với số hạt chắc/bông, khối lượng hạt thời gian trổ Chỉ thị phân tử P2 vùng gen Hd1 xác định giống lúa có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm ngắn ngày hay dài ngày khơng thể phân biệt tới nhóm thực tế sản xuất đồng sông Cửu Long Từ khóa: Lúa japonica, thời gian trổ bơng, gen Hd1 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa (Oryza sativa L.) lương thực hầu hết người dân châu Á, giống lúa japonica nước Đông Bắc Á Nhật Bản, Hàn Quốc ưa thích sẵn sàng nhập với giá cao thị trường giới Việt Nam nước xuất gạo hàng đầu giới lượng gạo japonica xuất lại hạn chế chủ yếu nước ta nằm trọn vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, khơng phải điều kiện thích hợp cho sản xuất lúa japonica Chu kỳ sinh trưởng lúa nói chung giống lúa japonica nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố môi trường nhiệt độ, ánh sáng, chất dinh dưỡng nước Hầu hết giống lúa trổ gặp điều kiện đạt tổng tích ơn hữu hiệu định (tùy theo giống) độ dài thời gian chiếu sáng ngày phù hợp (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Các giống lúa trổ gặp điều kiện thời gian chiếu sáng ngày thích hợp gọi giống cảm quang, giống quang kỳ yếu tố điều chỉnh trổ bơng chúng (Ko Shimamoto and Shuji Yokoi, 2005) Các giống lúa japonica ôn đới gieo trồng nước ta mẫn cảm với thời gian chiếu sáng ngày ngắn nhiệt độ cao khí hậu nhiệt đới nên rút ngắn nhiều thời gian sinh trưởng (TGST) Chúng trổ sớm chưa kịp đẻ nhánh để đảm bảo số bông/m2 dẫn đến suất thấp Mới đây, số nghiên cứu xác định gen Hd1 liên quan đến tính mẫn cảm với quang kỳ giống lúa japonica ôn đới, gen bị bất hoạt ức chế số gen khác kéo dài TGST giống lúa đủ suất cao điều kiện khí hậu nhiệt đới (Kim et al., 2018; Fujino et al., 2019; Zhang et al., 2019; Wei et al., 2020; Zhang et al., 2016; Prasanta et al., 2018; Ye et al., 2018) Để đánh giá mối liên hệ thời gian trổ (TGTB) đến yếu tố cấu thành suất giống lúa japonica có hỗ trợ thị phân tử vùng gen Hd1, nghiên cứu thực II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu í nghiệm thực 30 giống lúa japonica (Bảng 1) từ ngân hàng gen Viện Lúa Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Sử dụng thị P2 vùng gen Hd1 để phân tích kiểu gen điều khiển tính trạng trổ bơng giống lúa theo phương pháp Kim cộng tác viên (2018) Trình tự nucleotide cặp mồi P2 là: F: 5’ ACGAGGAGGTGGACTCTTG 3’ R: 5’ ATCGGTTCCATTTAATCAGCCT 3’ Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ Viện Lúa Đồng sơng Cửu Long Tác giả chính: E-mail: tdgioi@gmail.com Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 08(129)/2021 Bảng Danh sách 30 giống lúa sử dụng nghiên cứu 10 Tên giống Wc2811 Aochiu - - hao SecanoDoBrazil BritishHonduraCreole C8429 PadiPohonBatu Sipirasikkam Morobereken Wc3532 12 13 14 16 18 19 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá đặc tính nông học yếu tố cấu thành suất giống lúa í nghiệm bố trí hồn toàn ngẫu nhiên với 30 nghiệm thức (là 30 giống lúa khảo sát), lần lặp lại Mỗi lần lặp lại trồng chậu có đường kính 40 cm sâu 32 cm (diện tích đất chậu khoảng 0,08 m2) theo phương pháp cấy mạ 12 ngày tuổi (4 - lá), bón phân theo công thức khuyến cáo Viện Lúa ĐBSCL cho vụ Hè u: 80 - 40 - 30 kg/ha (N - P2O5 - K2O) Lượng phân bón cho chậu thời điểm bón sau: Bón lót trước cấy g lân + 0,22 g kali; bón thúc lần (10 ngày sau cấy): 0,43 g urê, bón thúc lần (20 ngày sau cấy): 0,87 g urê, bón thúc lần (40 ngày sau cấy): 0,43 g urê + 0,65 g kali Các tiêu theo dõi gồm thời gian từ gieo tới trổ, thời gian sinh trưởng (gieo tới thu hoạch), chiều cao cây, số bơng/khóm, số hạt chắc/bông, tỷ lệ lép, khối lượng 1.000 hạt suất khóm Phương pháp thu thập số liệu theo Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác, giá trị sử dụng giống lúa Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành (QCVN 01-55:2011/BNNPTNT) 2.2.2 Khảo sát vùng gen Hd1 điều khiển tính trạng trổ bơng lúa japonica a) Ly trích DNA u lúa non giai đoạn mạ khoảng - để ly trích DNA theo quy trình CTAB mơ tả Rogers Bendich (1988), có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện phịng thí nghiệm DNA sau ly trích kiểm tra chất lượng Tên giống GPNO1106 Wc4443 Mitak AKP4 Gallawa DNJ121 Karayal TiaBura Wir911 Coppocina 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tên giống Pakkali Wab462 Shinmei J01 J13 J16 KRJ01 Shinmei01 Hatri200 Amarose gel agarose 1% DNA đạt tiêu chuẩn sử dụng thí nghiệm b) Phản ứng PCR Phản ứng PCR thực với tổng thể tích 15 µL, hỗn hợp bao gồm µL DNA mẫu (~50 ng); 9,25 µL nước cất lần tiệt trùng; µL Bu er 5X; 0,6 µL mồi xi (10 pM) 0,6 µL mồi ngược (10 pM); 0,15 µL Taq pholymerase (5 U/µL) Phản ứng khuếch đại máy DNA ermal Cycler - Model: GeneAmp PCR System 9700 (USA) theo chu trình nhiệt sau: giai đoạn khởi đầu biến tính 94oC phút, 32 chu kỳ lặp lại với bước chính: Biến tính, tách đơi mạch kép DNA khn 94oC 30 giây, gắn mồi 55oC 60 giây, kéo dài 72oC 60 giây kết thúc 72oC phút trữ mẫu 4oC Sản phẩm PCR kiểm tra gel agarose 2% hiệu điện 50 V kỹ thuật điện di với dung dịch đệm TBE 1X, thời gian điện di sản phẩm PCR dao động từ 30 - 45 phút ang chuẩn 100 bp sử dụng để ước lượng kích thước đoạn sản phẩm PCR Kết điện di ghi nhận máy chụp hình gel Biorad UV 2000 (USA) 2.2.3 Phân tích số liệu Sử dụng phần mềm Stagraphics 15.1 để phân tích thống kê mơ tả, so sánh trung bình nghiệm thức phương sai (oneway ANOVA) kết hợp so sánh cặp trung bình nghiệm thức kiểm định Duncan vẽ biểu đồ Phân tích mối tương quan tính trạng chức regression analysis đa biến Kích thước băng DNA tính tốn phần mềm GelAnalyzer v2019 (Istvan and Istvan, 2019) So sánh phổ điện di sản Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 08(129)/2021 phẩm PCR giống lúa với kiểu hình tính trạng trổ bơng chúng 2.3 ời gian địa điểm nghiên cứu í nghiệm thực từ tháng đến tháng năm 2021 nhà lưới phịng thí nghiệm Sinh học Phân tử Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá đặc điểm nông học yếu tố cấu thành suất giống lúa ời gian sinh trưởng TGTB giống lúa đặc điểm di truyền giống, phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh eo quy phạm khảo nghiệm giống lúa Bộ Nông nghiệp PTNT (QCVN 01-55:2011/ BNNPTNT), giống lúa phân nhóm theo TGST sau: có giống thuộc nhóm cực ngắn ngày (< 90 ngày) chiếm tỷ lệ 20% (nhóm A0), giống thuộc nhóm ngắn ngày (90 - 105 ngày) chiếm tỷ lệ 23,3% (nhóm A1) Các giống trung ngày (106 - 120 ngày) có giống chiếm tỷ lệ 23,3% (nhóm A2) Các giống dài ngày (nhóm B) có 10 giống với TGST dài 120 ngày chiếm tỷ lệ 33,3% (Bảng 2) ời gian sinh trưởng 30 giống lúa japonica đa dạng so với nghiên cứu Phạm ị Hằng cộng tác viên (2017) dao động từ 108 144 ngày Tống Văn Giang cộng tác viên (2018) thời gian sinh trưởng giống japonica dao động từ 131 - 134 ngày Bảng Phân nhóm mẫu giống lúa theo thời gian sinh trưởng Phân loại tính trạng Số mẫu giống Tỷ lệ mẫu giống (%) Nhóm cực ngắn ngày A0 (< 90) 20 Nhóm ngắn ngày A1 (từ 90 - 105 ngày) 23,3 Nhóm trung ngày A2 (từ 106 - 120 ngày) 23,3 Nhóm dài ngày B (> 120) 10 33,3 Dựa vào kết phân tích hình 1, 30 giống lúa có thời gian từ lúc gieo đến trổ bơng có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% Kết phân tích cho thấy thời gian bắt đầu trổ giống lúa dao động từ 39 ngày đến 110 ngày Có giống có TGTB ngắn là: AKP4 (39 ngày), KRJ01 (52 ngày), Wir911 (54 ngày), Amarose (55 ngày), Shimei01 (58 ngày) BritishHonduraCreole (59 ngày) Những giống có TGTB dài GPNO1106 (100 ngày), C8429 (106 ngày), Sipirasikakam (108 ngày), Coppocina (110 ngày) Chiều cao đặc trưng giống di truyền ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh Cây thấp khả chống đỡ cao ngược lại, thường giống có chiều cao khoảng 80 - 110 cm thích hợp cho trình canh tác (Trương ị Hùng Cường, 2017) Chiều cao giống lúa japonica có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%, dao động từ 70,7 cm (Amarose) đến 166 cm (Wc2811) Kết bảng cho thấy, có 10 giống (chiếm tỷ lệ 33,3%) thuộc loại bán lùn có chiều cao 110 cm, có giống (chiếm 23,3%) thuộc loại trung bình có chiều cao từ 110 - 130 cm, có 13 mẫu giống (chiếm 43,4%) thuộc loại cao có chiều cao 130 cm Chiều cao 30 giống lúa biến động lớn so với nghiên cứu tuyển chọn số giống lúa japonica Tống Văn Giang cộng tác viên (2018) dao động từ 105,5 - 118,4 cm Số bơng/khóm thành phần quan trọng, góp phần định suất giống lúa Kết bảng cho thấy, có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% số bơng/khóm giống lúa Trung bình có 7,9 bơng/khóm, dao động từ 5,6 bơng/khóm (Sipirasikakam) đến 9,6 bơng/khóm (Wc2811) Tuy nhiên, khác biệt số bơng/khóm giống thấp phân bố thành phổ với 25 giống cho số cao tổng số 30 giống có khác biệt khơng ý nghĩa với nhau, dẫn đến có giống lúa (DNJ121, Shinmei01, PadiPohonBatu, SecanoDoBrazil Wc2811) cho số bơng cao (8,9 - 9,6 bơng/khóm) có khác biệt có ý nghĩa với giống lúa (Sipirasikkam, Hatri200, Pakkali) cho số thấp (5,6 - 6,4 bơng/khóm) Kết nghiên cứu cao so với nghiên cứu Phạm ị Hằng cộng tác viên (2017); Tống Văn Giang cộng tác viên (2018), dao động từ 4,8 - 7,2 bơng/khóm Số hạt chắc/bơng yếu tố quan trọng góp phần định suất lúa, yếu tố chịu Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 08(129)/2021 tác động lớn điều kiện mơi trường chế độ chăm sóc ơng thường, số hạt chắc/bơng có tương quan nghịch với mật độ gieo trồng Nếu mật độ gieo trồng cao thường cho nhỏ số hạt chắc/bông giảm (Trương ị Hùng Cường, 2017) Với khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%, bảng cho thấy số hạt chắc/bơng trung bình có 91 hạt, dao động từ 67 - 122 hạt, cao giống Sipirasikkam (122 hạt), tiếp đến giống Wc3532 (108 hạt) giống Wc3442 (107 hạt), thấp giống Amarose (67 hạt) Số hạt chắc/bơng có phổ biến động rộng số bơng/khóm nên Hình ời gian từ gieo đến trổ lúa Tỷ lệ lép chịu chi phối lớn điều kiện ngoại cảnh biện pháp canh tác Giống có tỷ lệ hạt lép cao làm giảm suất lúa Với khác biệt 1%, kết bảng cho thấy tỷ lệ hạt lép giống lúa dao động từ 8,5% - 35,7%, giống KRJ01 có tỷ lệ lép thấp (8,5%) giống Mitak có tỷ lệ lép cao (35,7%) Kết cao so với nghiên cứu Tống Văn Giang cộng tác viên (2018) tuyển chọn số giống lúa japonica với tỷ lệ lép dao động từ 10,8 - 13,5% Khối lượng 1.000 hạt yếu tố cấu thành suất lúa eo Đào ế Tuấn (1979), khối lượng 1.000 hạt tỉ lệ nghịch với số hạt bơng số bơng khóm Khối lượng 1.000 hạt tiêu đặc trưng giống lúa gen quy định chịu tác động ngoại cảnh khác biệt giống rõ ràng Hầu hết giống lúa có thời gian sinh trưởng cực ngắn đến ngắn ngày cho số hạt chắc/bông thấp, giống lúa trung ngày đến dài ngày cho số hạt chắc/bông cao, đặc biệt giống lúa có số hạt chắc/bơng cao thuộc nhóm dài ngày giống lúa cho số hạt chắc/bơng thấp thuộc nhóm cực ngắn ngày Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Phạm ị Hằng cộng tác viên (2017), giống lúa có thời gian sinh trưởng trung ngày đến dài ngày cho số hạt chắc/bơng cao Vì vậy, chúng tính trạng quan trọng sử dụng để phân loại giống (Đoàn anh Quỳnh ctv., 2016) Kết phân loại đặc trưng khối lượng hạt theo IRRI (2013) cho thấy, khối lượng 1.000 hạt (đã quy ẩm độ 14%) có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%, 30 giống chia thành nhóm Trong đó, khơng có giống có khối lượng 1.000 hạt đạt cao (> 35 g), có giống có khối lượng 1.000 hạt cao (30 - 35 g), chiếm 13,3%; giống có khối lượng 1.000 hạt thấp (20 - 24 g), chiếm 13,3% 22 giống có khối lượng 1.000 hạt trung bình (25 - 29 g), chiếm 73,3% Kết thí nghiệm cao so với nghiên cứu khối lượng 1.000 hạt lúa japonica Phạm ị Hằng cộng tác viên (2017) 24,5 - 27,1 gram; Tống Văn Giang cộng tác viên (2018) 21,4 - 25,6 gram Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 08(129)/2021 Bảng Sinh trưởng yếu tố cấu thành suất mẫu giống lúa japonica STT Giống 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Wc2811 Aochiu - - hao SecanoDoBrazil BritishHonduraCreole R75 C8429 PadiPohonBatu Sipirasikkam Morobereken Wc3532 GPNO1106 Wc4443 Mitak AKP4 Gallawa DNJ121 Karayal TiaBura Wir911 Coppocina Pakkali Wab462 Shinmei J01 J13 J16 KRJ01 Shinmei01 Hatri200 Amarose Trung bình F CV (%) Chiều cao (cm) 166,0a 142,3d 116,3i 136,3e 125,3h 147,7c 138,3de 128,3gh 137,7e 135,0ef 157,3b 131,3fg 127,7gh 101,3jkl 124,7h 139,0de 127,3gh 156,7b 127,7gh 148,0c 153,3b 97,0lm 93,3m 87,7n 103,3jk 104,0j 88,7n 83,0o 99,0kl 70,7p 123,1 276,77** 2,11 Số bông/ khóm 9,6a 7,2a-f 9,4ab 7,6a-f 7,1b-f 8,5a-e 8,9abc 5,6f 8,5a-e 8,1a-f 7,8a-f 8,1a-f 8,1a-f 8,6a-e 7,7a-f 8,9abc 7,7a-f 7,4a-f 8,1a-f 8,5a-e 6,4def 6,8c-f 7,4a-f 8,1a-f 8,4a-e 8,4a-e 7,2a-f 8,9abc 6,0ef 8,4a-e 8,0 1,89* 16,16 Số hạt chắc/ 91,4c-g 96,1b-e 86,1e-h 73,8hi 105,0bcd 83,5e-h 97,1b-e 121,9a 78,4f-i 108,2ab 97,3b-e 107,1bcd 76,0g-i 90,6d-g 87,4e-h 91,3c-g 94,5b-f 80,7e-i 90,3d-g 95,3b-e 97,5b-e 93,5b-f 92,4b-f 94,4b-f 86,7e-h 92,7b-f 82,1e-i 72,0hi 106,1bcd 67,6i 91,4 5,09** 9,43 Tỷ lệ lép (%) 31,4abc 32,2ab 27,5a-e 30,1abc 17,1ghi 28,3a-d 30,0abc 24,9b-f 30,4abc 28,0a-e 24,0c-f 10,9jk 35,7a 15,3hij 34,4a 19,8f-h 22,7d-g 25,8b-f 15,6hij 25,3b-f 23,2c-f 19,6f-h 21,1e-h 27,6a-e 29,2a-d 28,8a-d 8,5k 17,3ghi 19,4f-h 12,8ij 23,9 13,30** 7,48 Khối lượng Năng suất 1.000 hạt (g) (g/khóm) 25,9g-j 22,75abc ij 25,4 17,52bcd 28,7b-f 23,12ab e-i 27,0 14,84d 29,7a-d 21,68abc abc 30,8 21,58abc 26,8f-i 23,07ab ij 25,3 17,30bcd 26,0ghij 17,49bcd 24,8ij 21,58abc a-e 29,6 22,37abc 28,1c-h 24,25a a-f 29,2 17,92bcd 25,2ij 19,67a-d hij 25,7 17,08cd 22,0k 17,79bcd jk 23,4 16,86cd 28,9a-f 17,20bcd g-j 25,8 18,71a-d 26,8f-i 21,62abc 24,0jk 14,98d a-d 29,6 18,53a-d 29,1a-f 19,79a-d hij 25,4 19,36a-d 27,4d-i 19,91a-d c-g 28,4 22,13abc 30,0a-d 17,68bcd ab 31,2 20,06a-d 31,5a 19,57a-d g-j 25,8 14,57d 27,2 19,45 9,09** 2,38** 5,10 15,20 Ghi chú: * khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%, ** khác biệt có ý nghĩa thống kê 1% Trong cột, số có mẫu tự theo sau giống khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ lép chuyển đổi số liệu sang + trước phân tích thống kê Về suất, giống có khác biệt có ý nghĩa mức 1%, dao động từ 14,57 - 24,25 gram/khóm Giống cho suất cao Wc4443 có tới 18 giống cho suất cao, khác biệt ý nghĩa với giống Wc4443 gồm: Wab462, Wir911, J01, Hatri200, AKP4, Shinmei, J13, Shinmei01, C8429, Wc3532, Coppocina, R75, J16, GPNO1106, Wc2811, PadiPohonBatu SecanoDoBrazil (18,53 - 24,25 gram/khóm) Ba giống cho suất thấp Amarose, BritishHonduraCreole Pakkali dao động từ 14,57 - 14,98 gram/khóm có tới 20 giống cho suất khác biệt khơng có ý nghĩa với giống Như giống có biến động suất phân bố thành phổ Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 08(129)/2021 có khác biệt giống cho suất cao (Wc4443, PadiPohonBatu, SecanoDoBrazil) với giống cho suất thấp (Amarose, Pakkali, BritishHonduraCreole) Phân tích tương quan tính trạng (Bảng 4) cho thấy, có tương quan trung bình (hệ số tương quan từ 0,411 - 0,515) TGTB giống lúa với tính trạng chiều cao cây, số hạt chắc/bơng, tỷ lệ lép mức ý nghĩa tương ứng 1%, 5% 5%; tương quan yếu (0,368) TGTB với suất giống lúa mức ý nghĩa 5% Năng suất giống lúa có tương quan trung bình với số bơng/khóm (hệ số tương quan 0,431), tương quan yếu với số hạt chắc/bông (0,370), khối lượng 1.000 hạt (0,376) TGTB mức ý nghĩa 5% Ngồi ra, cịn cặp tính trạng tương quan với mức trung bình (0,459 0,470) chiều cao với tỷ lệ lép số bơng/khóm với số hạt chắc/bơng mức ý nghĩa 1% Hầu hết tính trạng có tương quan thuận với có cặp số bơng/khóm với số hạt chắc/bông tương quan nghịch Như có tương quan yếu đến trung bình, giống lúa trổ bơng sớm thấp cây, cho số hạt chắc/bơng thấp, tỷ lệ lép thấp kéo theo suất thấp ngược lại Bảng Hệ số tương quan tính trạng nơng học 30 giống lúa ời gian trổ Cao Bơng/khóm Hạt chắc/ khóm Khối lượng 1.000 hạt % lép Năng suất khóm ời gian trổ Cao 0,515** Bơng/khóm –0,164 0,071 Hạt chắc/khóm 0,438* 0,241 – 0,470** Khối lượng 1.000 hạt 0,171 – 0,263 – 0,111 – 0,174 % lép 0,411* 0,459** 0,175 – 0,063 – 0,155 Năng suất khóm 0,368* 0,150 0,431* 0,370* 0,376* 0,012 Ghi chú: * khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%, ** khác biệt có ý nghĩa thống kê 1% Hệ số tương quan r < 0,2 không tương quan; r = 0,2 đến 0,4 tương quan yếu; r từ 0,4 đến 0,6 tương quan trung bình; r từ 0,6 đến 0,8 tương quan mạnh r từ 0,8 đến

Ngày đăng: 25/01/2022, 10:08

w