1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đặc điểm phân bố tính chất dầu vỉa trong bể Cửu Long

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Dầu khí đã được phát hiện và khai thác ở bể Cửu Long đã trên 30 năm tuy nhiên đặc điểm phân bố các đặc tính dầu vỉa theo từng phân vị địa tầng chưa được nghiên cứu kỹ. Trong nghiên cứu này, số liệu được lấy từ gần 200 báo cáo phân tích PVT của các giếng khoan trên 30 cấu tạo lớn nhỏ kết hợp với các báo cáo nghiên cứu trước đây đã công bố. Tiến hành tổng hợp theo từng phân vị địa tầng và làm cơ sở tìm ra quy luật phân bố đặc tính dầu vỉa.

Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol 19, No 1; 2019: 147–161 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/1/13836 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Distribution characteristics of reservoir fluid properties in Cuu Long basin Nguyen Manh Hung1,2,*, Hoang Dinh Tien2, Nguyen Viet Ky2 Vietnam Petroleum Institute, Hanoi, Vietnam Ho Chi Minh city University of Technology, VNUHCM, Vietnam * E-mail: hungnm@vpi.pvn.vn Received: 20 June 2017; Accepted: 14 December 2017 ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) Abstract Oil and gas have been discovered and produced from Cuu Long basin for more than 20 years however the distribution charateristics according to stratigraphy have not been studied In this study, data from more than 200 PVT reports of more than 30 discoveries and published reports of previous studies were investigated to find out the distribution characteristics of reservoir fluid properties The results show that oil and gas in Cuu Long basin mainly follow normal distribution, in some areas they are in redistribution (retrogradation) stage Saturation pressure, GOR and compressibility are very high at the centre area and rapidly reduce at the margin area, whereas reservoir fluid density is in the inverse trend Oil and gas have tendency to accumulate in NW-SE direction Condensate discoveries in Cuu Long basin mainly result from redistribution process except some discoveries in center of basin Keywords: Characteristics of reservoir fluid, gas oil ratio (GOR), saturation pressure (Ps), oil compressibility (Co), reservoir fluid density, lower Oligocene, upper Oligocene, lower Miocene, middle Miocene, redistribution, distribution characteristics, Cuu Long basin Citation: Nguyen Manh Hung, Hoang Dinh Tien, Nguyen Viet Ky, 2019 Distribution characteristics of reservoir fluid properties in Cuu Long basin Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 19(1), 147–161 147 Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, Tập 19, Số 1; 2019: 147–161 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/1/13836 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Đặc điểm phân bố tính chất dầu vỉa bể Cửu Long Nguyễn Mạnh Hùng1,2,*, Hồng Đình Tiến2, Nguyễn Việt Kỳ2 Viện Dầu Khí Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * E-mail: hungnm@vpi.pvn.vn Nhận bài: 20-6-2017; Chấp nhận đăng: 14-12-2017 Tóm tắt Dầu khí phát khai thác bể Cửu Long 30 năm nhiên đặc điểm phân bố đặc tính dầu vỉa theo phân vị địa tầng chưa nghiên cứu kỹ Trong nghiên cứu này, số liệu lấy từ gần 200 báo cáo phân tích PVT giếng khoan 30 cấu tạo lớn nhỏ kết hợp với báo cáo nghiên cứu trước công bố Tiến hành tổng hợp theo phân vị địa tầng làm sở tìm quy luật phân bố đặc tính dầu vỉa Kết nghiên cứu cho thấy dầu khí bể Cửu Long chủ yếu phân bố theo quy luật thuận, số khu vực có phân bố lại dầu khí Các giá trị đặc tính dầu vỉa lớn tập trung khu vực trung tâm kế cận, lan ven rìa giảm áp suất bão hịa, tỷ xuất khí dầu độ nén dầu mạnh ngược lại tỷ trọng dầu vỉa lại tăng nhanh Dầu khí phân bố có xu hướng theo trục đông bắc-tây nam Các vỉa condensate phát bể Cửu Long đa phần trình phân bố lại dầu khí ngoại trừ vài cấu tạo sát trung tâm trũng Bắc Bạch Hổ Đông Bạch Hổ Từ khóa: Tính chất dầu vỉa, tỷ suất khí dầu, áp suất bão hòa, độ nén dầu vỉa, tỷ trọng dầu vỉa, Oligocen dưới, Oligocen trên, Miocen dưới, Miocen giữa, phân bố lại dầu khí, đặc điểm phân bố, bể Cửu Long ĐẶT VẤN ĐỀ Dầu khí phát khai thác ngày bể Cửu Long kết hàng loạt trình, từ trình chuyển hóa vật liệu hữu (VLHC) thành dầu khí, trình di cư biến đổi thành phần dầu khí, đến q trình tích tụ bảo tồn bẫy chứa Các trình xảy điều kiện hóa-lý, thời gian, tiến hóa địa chất định phức tạp Để hiểu rõ bể Cửu Long, quy luật phân bố tính chất lý hóa dầu khí, đặc biệt số liệu dầu vỉa (thông số PVT) tổng hợp nghiên cứu đặc điểm phân bố phân vị địa tầng Trên cấu tạo có phát khai thác dầu khí, dầu tầng chứa Miocen trung thường dầu nặng Trong dầu tầng chứa Oligocen (tập C tập D) có đặc điểm khác nhau: Dầu chứa tập C ln 148 có áp suất bão hịa cao dầu tập D lại ln có áp suất bão hòa thấp dầu chứa tập C Đối với dầu Oligocen tầng móng, nhận thấy có đặc tính tương đồng áp suất bão hịa đặc tính khác CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Trong nghiên cứu này, số liệu lấy từ gần 200 báo cáo phân tích PVT giếng khoan 30 cấu tạo lớn nhỏ bể Cửu Long báo cáo nghiên cứu trước công bố Toàn số liệu tổng hợp theo phân vị địa tầng, khu vực cấu tạo Kết hợp với đồ đẳng sâu đẳng dày phân vị địa tầng công bố nghiên cứu trước (Đ i n hi n Đặc điểm phân bố tính chất dầu vỉa bể Cửu Long p n nh “Đánh iá i m năn dầu khí bể Cử Lon ” năm 2013 i “Nghiên c u phân bố, ặ iểm môi rường trầm tích dự báo ch lượn h a trầm tích tập E, F cổ Oli o en ron bể trầm tích Cửu Lon ”, năm 2014) để xây dựng đồ phân bố đặc tính dầu vỉa theo địa tầng Trong trình xây dựng đồ, số liệu đánh giá đá mẹ sinh dầu, đặc tính địa hóa dầu nghiên cứu, so sánh đối chiếu [1– 6] Ngoài ra, để nhận định qui luật phân bố dầu khí cần phải hiểu rõ mơ hình q trình tích tụ di cư dầu khí đặc điểm hoạt động địa chất kiến tạo bể Một số tài liệu khác thử vỉa sản lượng khai thác từ phát dầu khí tham khảo để nhận định đặc điểm phân bố có tính khoa học PHÂN BỐ Tmax TRONG CÁC MẶT CẮT Ở BỂ CỬU LONG Dựa sở chế độ động lực nhiệt bể trầm tích Cửu Long, tổng hợp đặc điểm phân bố gradient nhiệt độ số liệu mức độ trưởng thành nhiệt đá mẹ từ giếng khoan với lát cắt địa chất ngang qua bể Cửu Long (Đ i n hi n p n nh “Đánh iá i m năn dầu khí bể Cử Lon ” năm 2013 i “Nghiên c u phân bố, ặ iểm môi rường trầm tích dự báo ch lượn h a trầm tích tập E, F cổ Oli o en ron bể trầm tích Cử Lon ”, năm 2014) Kết hợp với phương pháp mơ hình TTI để xác định độ trưởng thành VLHC vị trí khơng có giếng khoan, mặt cắt phân bố Tmax cho bể Cửu Long hồn tồn xây dựng [4] Dựa vào số mặt cắt tiêu biểu lựa chọn ngang qua bể Cửu Long AA’, BB’, CC’ DD’ cho thấy tranh tổng thể mức độ trưởng thành nhiệt lớp trầm tích bể Cửu Long Trên sở mức độ trưởng thành VLHC sở để lý giải đặc điểm phân bố đặc tính dầu vỉa bể Cửu Long Mặt cắt AA’ (hình 1) cắt ngang qua bể Cửu Long theo hướng tây bắc-đông nam ngang qua trũng Tây Bạch Hổ Đông Bạch Hổ cho thấy đáy tập D đá mẹ đạt ngưỡng trưởng thành Tuy nhiên, trũng Đơng Bạch Hổ tập D rơi vào ngưỡng trưởng thành pha chủ yếu sinh dầu (chỉ phần thấp - phần đáy) với Tmax > 446oC Tập E&F rơi hoàn toàn vào ngưỡng trưởng thành muộn phần đáy vượt sang ngưỡng trưởng thành, nghĩa chuyển sang giai đoạn sinh condensat khí ẩm Hình Phân bố Tmax mặt cắt ngang AA’ bể Cửu Long Mặt cắt BB’ (hình 2) chạy dọc theo trục bắc-đơng bắc đến nam-tây nam từ cấu tạo SN đến ST qua trũng Bắc Bạch Hổ, qua đới nâng Bạch Hổ chạy sâu xuống phía tây nam 149 Nguyễn Mạnh Hùng nnk bể ngang qua trũng Tây Bạch Hổ Mặt cắt phản ánh đá mẹ đạt ngưỡng trưởng thành vào pha chủ yếu sinh dầu phần đáy tập D Cịn tập C phần lớn tập D đá mẹ nằm đới trưởng thành Mặt cắt theo trục cho thấy rõ đá mẹ tập E rơi vào ngưỡng trưởng thành muộn phần đáy trũng sâu đạt ngưỡng sinh condensat khí ẩm Ngay phía đơng lơ 15-1 nơi có cấu tạo SV SD, SN ST, VLHC tập D chưa sinh dầu mà đạt đới trưởng thành Chỉ có phần trũng sâu ST SV đạt ngưỡng sinh dầu Còn tập E+F VLHC nằm pha chủ yếu sinh dầu Vùng trũng sâu rơi vào ngưỡng sinh condensat Hình Phân bố Tmax mặt cắt dọc S-WS đến N-EN (BB’) bể Cửu Long Ngồi mặt cắt AA’ BB’ cắt qua trũng sâu Đông Bạch Hổ, Tây Bạch Hổ Bắc Bạch Hổ phản ánh rõ đới trưởng thành nhiệt đá mẹ bể Cửu Long Trong nghiên cứu cung cấp thêm hai mặt cắt CC’ DD’ (hình 3, 4) mặt cắt ngang qua khu vực Đông Bắc Bể Cửu Long khu vực lô 01 lô 02 theo hai trục bắc- nam tây bắc-đông nam Qua đường phân bố Tmax cho thấy chủ yếu tập E+F khu vực vào ngưỡng trưởng thành muộn Một phần nhỏ tập D trũng DM RB đạt ngưỡng trưởng thành muộn Phần đáy hẹp tập E+F chuyển sang ngưỡng sinh condensat Hình Phân bố Tmax mặt cắt ngang CC’, bể Cửu Long 150 Đặc điểm phân bố tính chất dầu vỉa bể Cửu Long Hình Phân bố Tmax mặt cắt ngang EE’, bể Cửu Long Từ kết minh giải từ hai mặt cắt khu vực lô 01-02, đông bắc bể Cửu Long đồ phân bố địa chất khu vực cho thấy hố sụt khu vực rơi vào ngưỡng trưởng thành muộn cịn phần đáy chuyển sang pha sinh khí ẩm (condensat) Tuy nhiên diện phân bố nhỏ hẹp nên khơng phải đối tượng đá mẹ sinh dầu mà đóng góp vào vai trị kênh dẫn dầu Dầu chủ yếu sinh từ trũng Bắc Bạch Hổ với diện phân bố lớn sâu, di cư qua kênh dẫn, hòa chung với lượng dầu khí sinh trũng địa phương nạp đầy vào khối nâng (cấu tạo) khu vực Nói tóm lại, qua số mặt cắt phân bố bể cửu Long thấy rõ dầu khí bể Cửu Long chủ yếu sinh trầm tích Oligocen (tập E + F) với pha chủ yếu sinh dầu trưởng thành cao phần nằm đáy Oligocen (tập D) trũng sâu Đáy Oligocen (tập E+F) đạt tới ngưỡng sinh condensat khí ẩm trũng sâu Trong Miocen tập C Oligocen chưa vào ngưỡng trưởng thành muộn ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ DẦU KHÍ THEO TỪNG PHÂN VỊ ĐỊA TẦNG Qua nghiên cứu đặc điểm phân bố chung đặc tính dầu khí bể Cửu Long thấy dầu có tỷ trọng nhẹ dần vào trung tâm bể, trung tâm bể nơi sinh thành dầu khí Các sản phẩm sinh từ đá mẹ đới trưởng thành cao thường HC nhẹ tiếp tục dịch chuyển vào bẫy chứa dầu Do dầu khí liên tục sinh đá mẹ nên cấu tạo gần nguồn sinh hàm lượng khí dầu nhiều áp suất bão hòa cao Các tích tụ xa trung tâm bể, bổ xung thêm phần hydrocarbon nhẹ lại bị hao hụt dần di cư thấm thấu lên lớp trầm tích bên nên dầu nặng dần Mặt khác, cấu tạo xa nguồn sinh thường nơng ven rìa bể, nhiệt độ vỉa thấp lớp trầm tích phủ mỏng hơn, độ hạt thô nên khả chắn bảo tồn dầu khí Ngồi cịn có thâm nhập nước biển trực tiếp vào bẫy tạo điều kiện phá hủy tích lũy HC Chính vậy, cấu tạo vùng rìa thường có áp suất bọt thấp, tỷ suất khí dầu thấp, độ nén dầu thấp tỷ trọng dầu điều kiện vỉa cao Đặc điểm phân bố dầu tầng móng Qua khảo sát phân bố dầu khí cho thấy có phát khí condensat cấu tạo ST, Jade, DM PD móng số cấu tạo khác Mẫu condensat thu từ cấu tạo ST xác nhận sinh từ đới sinh condensat với %Ro 1,4–1,45 Trong mẫu dầu dễ bay CNV, số kết phân tích cho giá trị %Ro 1,63–1,84, phổ biến %Ro 1,14 đến 1,26 Điều chứng tỏ dầu CNV nạp thêm phần condensat sinh đới sinh condensat Condensat hình thành trũng Bắc Bạch Hổ trũng Đơng Bạch Hổ đới trưởng thành cao VLHC ( hình 1, hình 2) sau di cư tích tụ vào móng theo hướng tây nam-đơng bắc Riêng phát cấu tạo PD, dầu condensat phát tầng móng chúng phân bố khối riêng 151 Nguyễn Mạnh Hùng nnk biệt Theo kết nghiên cứu JVPC condesat phân bố lại q trình tích tụ dầu khí Kết phân tích mẫu condensat cấu tạo Jade, DM, TGT, RD… kết phân bố lại dầu khí với %Ro 1,02–1,05% Như vậy, phát nhiều khí condensat móng có condensat từ cấu tạo ST CNV sinh đới sinh condensat (bảng 1) Hình Sơ đồ phân bố cấu tạo bể Cửu Long Bảng Phân bố condensat phân vị địa tầng Phân vị địa tầng Móng Oligocen Oligocen Miocen Các cấu tạo PD, JADE, DM, DBR, ST; CNV ST DBR, Emerald, JADE, LDV, KNT HMX, TGD, CT TGT, RD Tại khu vực phía bắc-đơng bắc bể Cửu Long, cấu tạo DM tích tụ dầu condensat móng với áp suất lớn Theo nghiên cứu Petronas cho thấy mỏ DM 152 Nguyên sinh Thứ sinh (Phân bố lại) %Ro 1,40–1,42 + + - %Ro 1,02–1,05 + + + + mỏ dầu tách khí với lớp khí condensat tích tụ phần đá móng phong hóa dầu tích tụ phía sâu Theo kết đánh giá đá mẹ Oligocen khu vực trũng Đông Bắc Cửu Đặc điểm phân bố tính chất dầu vỉa bể Cửu Long Long cho thấy đá mẹ đạt ngưỡng trưởng thành với VLHC phong phú Vì vậy, với (trũng Diamond) cũngtừditrũng cư tụ vào nguồn cung cấp dầu khí Bắctích Bạch Hổ, dầu tạo khí DM sinh trũng Bắc Cửu Long cấu Chính líĐơng này, dầu (trũng Diamond) di cư tích tụ vào cấu tạo DM Chính lí này, dầu móng móng củacóDM có ápbão suất DM áp suất hịabão rấthịa cao.rất cao Hình6.6 Bản Bản đồ đồ phân phân bố bố các đặc tính dầu vỉa tầng móng, bể Hình bể Cửu Cửu Long Long TrênTrên đồ (hình cho6) thấy xunglàquanh Hổnày Đơng Hổ, hàng bảnphân đồ bố phân bố 6) (hình cholà thấy gá trũng kề củaBắc cácBạch cấu tạo Dưới Bạch tác động dị loạt cácquanh cấu tạo phátBắc hiệnBạch dầu Hổ khí vớiĐơng áp suất bão hịa cao, tỷápsuất dầutrong lớn, rõ ràngtích gần xung trũng Bạch thường suấtkhícao trầm Oligocen Hổ, hàng tạonày phátphù dầu với giá tích tụdưới đỉnh bị ép nguồn sinhloạt dầucác khí.cấu Điều hợp vớikhí đánh đádầu mẹ khí Oligocen Khucác vựccấu cáctạo trũng áp suất bão hịa cao,và tỷđã suất dầu lớn, rõ ràng tích tụ khí vàođược trongsinh đá móng nứt nẻ sâu giàu VLHC đạtkhí ngưỡng trưởng thànhvà cao, dầu ạtphong lại có hóa lớp chắn rấtdầu gầnkhí nguồn dầu khí Điều nàytích phù hang hốc Điều Long tốt di cưsinh dọc theo lớp trầm Oligocen dưới, theo dứtđặc gãybiệt bề mặtbể bấtCửu chỉnh hợp với đánh giá đá mẹ Oligocen Khu khu vực móng nâng cao có lớp trầm hợp đá móng lớp trầm tích, tích tụ vào phần móng lớp gá kề cấu tạo này.tích vực trũngcủa sâudịnày giàuápVLHC đạt dưới (E+F) bóctích mịn thìđỉnh khu Dưới tác động thường suất cao trầmOligocen tích Oligocen dầubịkhí tụ ngưỡng trưởng thành cao, dầu khí sinh vực móng bị nứt nẻ nhiều tích tụ nhiều cấu tạo bị ép tích tụ vào đá móng phong hóa nứt nẻ hang hốc Điều đặc biệt bể ạt lại có lớp chắn tốt dầu khí di cư dọc dầu khí Các phát lớn BH, R, RD, PD, Cửu Long khu vực móng nâng cao có lớp trầm tích Oligocen (E+F) bị bóc mịn khu theo lớp trầm tích Oligocen dưới, theo dứt HSD đối tượng Đối với khu vực móng bị nứt nẻ nhiều gãy bề mặt bất chỉnh hợp đá móng vực mà trầm tích Oligocen khơng bị bóc lớp trầm tích, tích tụ vào phần móng lớp mịn đá móng khơng nứt nẻ nhiều tiềm 153 Nguyễn Mạnh Hùng nnk dầu khí móng mà có phát dầu khí móng với lưu lượng thấp Tầng móng cấu tạo ST có phát condensat khơng phải đối tượng chính, cấu tạo LDN, LDV, Jade… có phát condensat cho dòng nhỏ, chủ yếu mở vỉa để khai thác chung với Oligocen Đối với cấu tạo thuộc khu vực phía đơng bể Cửu Long thuộc lơ 02, phát dầu móng với áp suất bão hòa thấp giảm theo chiều bắc xuống nam hướng di cư dầu theo hướng Dầu di cư từ phía lơ 01 đến lơ 02 dịng hội tụ dịng dầu di cư từ trũng Đông Bắc Cửu Long trũng Bắc Bạch Hổ Các phát dầu móng phía bắc lơ 09-2 trũng Đông Bạch Hổ sinh Trên sở số liệu thu thập áp suất bão hòa, tỷ suất khí dầu, tỷ trọng độ nén dầu xây dựng đồ phân bố cho tầng móng (hình 6) Trên đồ thấy rõ vùng xung quanh trũng Bắc Bạch Hổ trũng Đơng Bạch Hổ nơi có nhiều phát dầu khí móng Phần trũng Bắc Bạch Hổ khu vực có tiềm dầu khí lớn có phần sinh dầu khí phụ khu vực trũng Đông Bắc Cửu Long Do hoạt động địa chất Oligocen pha tách giãn nên tạo đứt gãy thuận dạng listric có phương đơng bắc-tây nam, kèm với bán địa hào bán địa lũy Chính vậy, phân bố dầu khí có xu hướng theo trục đông bắc-tây nam Đặc điểm phân bố dầu tầng Oligocen Mặc dù dầu sinh tầng chứa Oligcen dưới, diện phân bố bể lại khơng nhiều lớp trầm tích bị bóc mịn nhiều cấu tạo kể cấu tạo nằm khu vực trung tâm bể RD, HSD… Các phát khu vực trung tâm bể quanh trũng Bắc Bạch Hổ trũng Đơng Bạch Hổ Bản đồ phân bố (hình 7) cho thấy đặc điểm phân bố tương tự đặc điểm phân bố cho tầng móng Phần trung tâm bể trũng Bắc Bạch Hổ trũng Đông Bạch Hổ khu vực có tiềm dầu khí Xu hướng phân bố kéo dài theo trục kéo dài đông bắc-tây nam phù hợp với phân bố đứt 154 gãy thuận theo hướng đông bắc-tây nam Oligocen Đối với trũng Đơng Bạch Hổ, theo phân tích đá mẹ dầu sinh khu vực di cư chủ yếu lên phía bắc, lên cấu tạo KTN KNT sang phía tây tới cấu tạo BH Riêng cấu tạo COD khu vực có phát dầu khơng cho dịng dầu thương mại kết đánh giá đá mẹ tốt đá mẹ Oligocen ngưỡng trưởng thành muộn Với kết công bố đặc điểm đá chứa Oligocen cho thấy đá chứa đa phần đặc sít độ rỗng kém, đá mẹ sinh dầu khơng có nhiều thể tích để lưu giữ dầu Do đó, khu vực có độ rỗng bảo tồn có khả tích tụ dầu khí trước chứa nước bị HC thay sau Trũng Bắc Bạch Hổ trũng sinh dầu khí quan trọng có nhiều vỉa dầu phát khai thác từ tầng chứa Oligocen Với mặt cắt ngang (hình 1–4), qua bể Cửu Long cho thấy, đáy Oligocen vào đới trưởng thành muộn trưởng thành Do condensat dầu dễ bay phát cấu tạo ST Tuy nhiên, dầu dễ bay khí condensat phát khai thác cấu tạo có áp suất bão hịa khác Có khu vực có áp suất bão hịa condensat tầng chứa Oligocene vào khoảng 4.200 psig khu vực khác áp suất bão hòa lên tới 7.000 psig Do đá mẹ rơi vào ngưỡng sinh condensat nên lượng đáng kể khí với nhiều thành phần nhẹ liên tục tích tụ lên cấu tạo ST Hướng di cư dầu khí từ trung tâm trũng Đông Bắc Bạch Hổ qua cấu tạo ST phía đơng bắc, khí condensat phát cấu tạo Emerral cấu tạo Jade lô 02 Các khí condensate có số CGR (Condensate Gas Ratio) thấp mỏ ST chứng tỏ cấu tạo có nhiều thành phần nhẹ Điều phán ánh xu phân bố lại dầu khí q trình di cư từ tây nam lên cấu tạo Các phát dầu dễ bay LDV LDN phía tây trũng Bắc Bạch Hổ giai đoạn khoan thẩm lượng Vỉa chứa khu vực đặc sít độ rỗng Tuy nhiên khu vực lại có diện nứt Đặc điểm phân bố tính chất dầu vỉa bể Cửu Long nẻ nên đặc tính thấm rỗng cải thiện đáng kể Riêng cấu tạo RB phía bắc trũng Bắc Bạch Hổ có phát dầu Oligocen đối tượng khai thác Nhiều khả dầu RB sản phẩm tích tụ dầu di cư từ trũng Bắc Bạch Hổ, có đóng góp phần đáng kể từ trũng Đơng Bắc Cửu Long lên (trũng Diamond) Trong khí đó, dầu LDV, LDN cho thấy rõ dầu khu vực đá mẹ khu vực trũng Bắc Bạch Hổ sinh đá mẹ khu vực cửa sổ tạo dầu Hình Bản đồ phân bố đặc tính dầu vỉa tầng Oligocen dưới, bể Cửu Hình Cửu Long Long phát hiệnbố dầudầu dễ bay hơitầng LDV LDNlớn phía trũng Bắc Hổtrũng đangĐông trongBạch giai Đặc Các điểm phân Oligocen nằm tây phía bắc Bạch tây đoạn khoan thẩm lượng Vỉa chứa khu vực đặc độRD rỗngvàkém Tuy Các nhiênchỉkhu Hổ, điển hìnhsítlàvàmỏ mỏ BH số vựcCác lại có diện nứt nẻ nên đặc tính thấm rỗng cải thiện đáng kể Riêng phát dầu khí tầng chứa đá mẹ tổng tiềm khu vực cấu tạo RB BạchvàiHổcấu thìtạo có phát khơng Oligocen trênphía chủbắc yếutrũng tậpBắc C, tốt.hiện Tuy dầu nhiên, Oligocen đá mẹ Oligocen đạt phải đối tượng khai thác Nhiều khả dầu RB sản phẩm tích tụ dầu di cư từ có phát dầu tập D, thường có áp ngưỡng trưởng thành, chưa vào ngưỡng trưởng trũngbão Bắchòa Bạch Hổ,hơn có đóng kể từ trũng Bắc Cửu lênvẫn (trũng suất thấp tiềm nănggóp dầuphần khí đáng thành muộn nênĐơng khả sinh Long dầu khí cịn Diamond) Trong khí đó, dầu LDV, LDN cho thấy rõ dầu khu vực đá mẹ khu không lớn tập D lớp sét chiếm ưu hạn chế Như phân tích cho thấy dầu phát vựccòn trũng Hổ mịn sinh đá mẹ khu vực tạo dầu cátBắc lạiBạch lẫn hạt Nhìn chung trongnày ởở cửa tầngsổchứa Oligocen Miocen chủ Đặc điểm phân bố dầu toàn bể Cửu Long, đối tượng Oligocen yếu dòng dầu di cư từ đá mẹ Oligocen đối tượng khai thác phụ Đa số phát với lượng dầu sinh từ đáy Oligocen 155 Nguyễn Mạnh Hùng nnk tập D trũng sâu Chính vậy, khu vực trungvàtâm khuhịa vựccao có tiềm cóbể ápvẫn suấtlàbão Đặc tính dầu có ápnam suất theo bão dầu khí phânvớibốnhiều theo phát trục đơng bắc-tây hịa cao Đặc tính dầu phân bố theo trục đông hướng phân bố với đặc tính dầu Oligocen bắc-tây hướng vớithêm đặc nam tầng theo móng Điểm khácphân biệt bố có tính dầu Oligocen tầng móng Điểm khác biệt cókhí thêm phát tây hiệnbểdầu khíLong phía tây phát dầu phía Cửu (khu bể Cửu Long (khuphân vực bố lơ dầu 16) khí phânyếu bố vực lô 16) chủ dầu khí chủ yếu theo trục đơng bắc-tây nam theo trục đông bắc-tây nam kéo dài phía phíakéo tâydài namhơn (hình 8) tây nam (hình 8) Hình Bản đồ phân bố đặc tính dầu vỉa tầng Oligocen trên, bể Cửu Long Hình Bản đồ phân bố đặc tính dầu vỉa tầng Oligocen trên, bể Cửu Long Dầu phát tầng Oligocen khí condensat TGD, HMX phát dầu phát cấu tạo dầu sinh đá mẹvực Oligocen cấu Dầu tạo BH dầu sinhtầng Oligocen chínhtrên đá ởmẹ DNBH thuộc Oligocen Khu đá phần đáy Oligcen trũng sâu Trong đó, dầu phát cấu tạo RD mẹ có Oligocen phần đáy Oligcen chứa có độ thấm rỗng đặc sít Đá khả dầu di cư từ đá mẹ Oligocen trầm tích Oligocene đỉnh cấu tạo bị bào trũng sâu Trong đó, dầu phát Oligocen đạt ngưỡng trưởng thành mòntạo RD trầmcó tích Oligocen trục lên bềcó mặttiềm móng cấu khả làtrên dầuphủ di cư từtiếp đá mẹ tốt tính chất đá chứa Trong lơ 16, phát dầu VV VT Oligocen trầm tích Oligocene nên khu vực khơng có tiềm dầu khí đỉnh cấu tạo bị bào mịn trầm tích Oligocen Trong khu vực có cấu tạo phủ trục tiếp lên bề mặt móng TGT nằm ranh giới trũng Tây Bạch Hổ Trong lô 16, phát dầu VV VT trũng Bắc Bạch Hổ có tiềm dầu khí phía tây lơ 16-1 dạng phát cho sản lượng khai thác tốt mà chưa cho dịng cơng nghiệp Các phát 156 Đặc điểm phân bố tính chất dầu vỉa bể Cửu Long Dầu khí sinh trũng Bắc Bạch Hổ có nhiệt độ trưởng thành cao khu vực trung tâm gần cấu tạo RD đạt ngưỡng trưởng thành muộn cấu tạo khu vực phía đơng bắc bể Cửu Long chưa đạt ngưỡng trưởng thành nhiệt Tuy nhiên, dầu khí lại phát hàng loạt cấu tạo khu vực DM, TP, SD, SN SV Dựa vào đặc điểm áp suất bão hòa đặc điểm độ trưởng thành đá mẹ nhận định rằng, dầu sinh đá mẹ khu vực trũng Bắc Bạch Hổ, di cư tích tụ cấu tạo DM sau phân bố lại lên cấu tạo xung quanh Dầu di cư từ tầng đá mẹ Oligocen bổ xung từ đáy tầng đá mẹ Oligocen trũng Bắc Bạch Hổ theo hướng đông bắc-tây nam hợp với dầu khu vực lơ 01 tích tụ lên cấu tạo SD SV Một chứng rõ áp suất bão hòa Oligocen (tập C) phía đơng bắc mỏ SD lại có áp suất vỉa cao 3.000 psig phản ánh gần nơi cung cấp HC nghĩa có phần đóng góp từ trũng Diamond Đặc điểm phân bố dầu tầng Miocen Miocen Hình cho thấy xu phân bố đặc tính dầu Miocen chủ yếu phân bố theo trục đông bắc-tây nam chủ yếu xung quanh trũng Bắc Bạch Hổ phần trũng Đông Bạch Hổ Phần trung tâm bể có giá trị áp suất bão hịa, tỷ suất khí dầu độ nén cao, lại giảm dần vùng rìa Dầu khai thác chủ yếu tầng Miocen dưới, tập trung khu vực quanh trũng Đơng Bắc Bạch Hổ, điển hình BH, RD, TGT, HST HSB Áp suất bão hòa dầu khu vực cao so với khu vực khác bể dầu khu vực gần nguồn sinh Theo xu hướng di cư, dầu khí từ trũng trung tâm Bắc Bạch Hổ, di cư qua HSB tới RB sau tích tụ DM Phân tích thành phần dầu khí cho thấy cấu tạo lô 15-1 nhận dịng dầu di cư từ trũng Bắc Bạch Hổ lên phần từ phía trũng DM sang Tuy nhiên, đá mẹ Miocen chưa đạt ngưỡng trưởng thành chưa sinh dầu, nên dầu tích tụ Miocene dưới, Miocen có nguồn gốc từ đá mẹ Oligocen Dầu di cư theo đứt gãy thẩm thấu qua lỗ rỗng theo chiều hướng từ tâm bên ngoài, từ lên Dầu tích tụ cấu tạo lơ 02 di cư đến theo hai hướng Một hướng từ trũng Bắc Bạch Hổ di cư hướng đơng sau tích tụ khu vực mỏ ĐĐ Hướng di cư khác dầu di cư từ trũng Bắc Bạch Hổ phía đơng bắc tích tụ cấu tạo khu vực Jade sau HT KNV Một điều đặc biệt là, khu vực trung tâm bể, số giếng khoan thăm dị gần phát khí condensat tầng chứa Miocen rìa cấu tạo RD TGT Tuy nhiên, trữ lượng quy mơ tích tụ nhỏ khơng phát triển thành mỏ riêng biệt Kết phân tích GCMS condensat cho thấy condensat kết phân bố lại dầu sinh từ đá mẹ Oligocen Các biện luận, minh chứng cho thấy rõ quy luật phân bố đặc tính dầu theo phân vị địa tầng từ xuống dưới, áp suất bão hòa dầu có xu hướng tăng Cụ thể khu vực trung tâm, áp suất bão hòa dầu tầng chứa Miocen không lớn 2.000 psig, tầng chứa Oligocen áp suất bão hòa lớn 2.500 psig, phải lớn 3.000 psig đến 7.000 psig tầng chứa Oligocen móng Đối với tỷ xuất khí dầu cho mối quan hệ tương tự, từ 500 Scf/Stb dầu Miocen dầu Oligocen sau tăng mạnh lên tới 1.000 Scf/Stb dầu Oligocen dầu tầng móng, chí đạt tới 4.000 Scf/Stb dầu dễ bay mỏ ST Các giá trị đặc tính dầu vỉa lớn tập trung khu vực trung tâm kế cận, lan ven rìa giảm áp suất bão hịa, tỷ xuất khí dầu độ nén dầu giảm mạnh Ngược lại tỷ dầu điều kiện vỉa lại tăng nhanh Điều phản ánh ảnh hưởng lớp phủ xa nguồn cung cấp Nói tóm lại, phạm vi bể Cửu Long, đặc tính dầu-khí tuân theo quy luật thuận khu vực trung tâm Một vài vùng ven rìa gần đứt gãy trẻ, đặc tính dầu-khí có phân bố lại HC Các giá trị áp suất bão hịa (Ps) tỷ xuất khí dầu (GOR) dầu tầng chứa Miocen Oligcocen gần Điều phản ánh chúng có liên quan tốt 157 Nguyễn Mạnh Hùng nnk lượng, tức có thuộc phức hệ chứachứa dầu dầu đặc đặc biệt biệt phần trungtrung tâm tâm Còn Còn dầu phần hai đối tượng chứa phía móng dầu hai đối tượng chứa phía móng Oligocen lại có áp suất bão hịa (Ps) tỷ Oligocen lại có áp suất bão hịa (Ps) xuất khí dầu (GOR) giống nhau, chứng tỏ chúng một(GOR) phức hệkhá chứa dầu nhau, khác liên tỷ xuấtthuộc khí dầu giống chứng thơng tỏ chúng thuộc phức hệ chứa dầu khác liên thơng Hình Bản đồ phân bố đặc tính dầu vỉa tầng Miocen dưới, bể Cửu Long Theo kết khídầu bể cho tâm yếu bể Theo kết tổng hợp tổngcác hợpphát cáchiện phátdầu dầuCửu khí.Long Đối với khuthấy vực khu vùngvực rìa,trung dầu chủ khu vựcbể phát hiệnLong nhiềuđãdầu khí.thấy Khukhu vựcvực hội đầyphẩm đủ badiyếu chứa chắn nên khí Cửu cho tụsản cư tố dosinh, đá mẹ chưa đạt ngưỡng tiềm dầu khí phong phú Đối với khu vực chuyển tiếp thấy rõ đá sinh tầng chắnvì trung tâm bể khu vực phát nhiều dầu trưởng thành tầng chắn kém, cũngKhu mang tínhhội chất nên tố dầu khí di di cư cư dầntừlênkhu cácvực tầngtrung chứatâm bên di khí vực tụ địa đầyphương đủ ba yếu sinh, vậysinh dầurakhí cư Khu vực chuyển tầng rotalia Miocen tầng đảm chứa bảo tính chứa chắn nêntiếp tiềmnày, dầusétkhí phong phú dầndưới lên phíachắn bên hệ Đối với khu vực chuyển tiếp thấy rõ đá sinh vùng rìa có phát dầu khí tầng chắn mang tính chất Miocen trung hết thành phần nhẹ khí địa phương nên dầu khí sinh di cư dần Dựa sở liệu phân bố đặc tính lên tầng chứa bên Khu vực chuyển PVT xây dựng phân chia thành đới (vùng) tiếp này, tầng sét rotalia Miocen hình 10, 11 bảng đảm bảo tính chắn tốt nên bảo tồn 158 Đặc điểm phân bố tính chất dầu vỉa bể Cửu Long Hình 10 Sơ đồ phân bố tầng đá mẹ, đới sinh, đới chứa chắn bể Cửu Long Bản phânchia chia các đặc theo cáccác đới đới HìnhHình 11.11 Bản đồđồphân đặctính tínhPVT PVT theo theo phân vị địa tầng bể Cửu Long theo phân vị địa tầng bể Cửu Long 159 Nguyễn Mạnh Hùng nnk Bảng Phân bố đặc tính PVT dầu vỉa theo khu vực bể Cửu Long Tầng chứa Miocene Miocene Oligocene Oligocene Móng Thơng số PVT Đơn vị Ps Tr GOR Bo ρ@Ps Co Vis@Ps Ps Tr GOR Bo ρ@Ps Co Vis@Ps Ps Tr GOR Bo ρ@Ps Co Vis@Ps Ps Tr GOR Bo ρ@Ps Co Vis@Ps Ps Tr GOR Bo ρ@Ps Co Vis@Ps psig o F Scf/Stb g/cc v/v/psig cp psig o F Scf/Stb g/cc v/v/psig cp psig o F Scf/Stb g/cc v/v/psig cp psig o F Scf/Stb g/cc v/v/psig cp psig o F Scf/Stb g/cc v/v/psig cp Phân bố đặc tính PVT theo đới Đới trung tâm Đới chuyển tiếp Ps > 2.000 Tr > 175 GOR > 500 Bo > 1,4 ρ < 0,7 Co >10*10-6 μ < 0,5 Ps > 2.000 Tr > 235 GOR > 500 Bo > 1,4 ρ < 0,7 Co >10*10-6 μ < 0,5 Ps > 3.000 Tr > 285 GOR > 1.000 Bo > 1,6 ρ < 0,6 Co >10*10-6 μ < 0,3 Ps > 3.000 Tr > 275 GOR > 1.000 Bo > 1,8 ρ < 0,6 Co >10*10-6 μ < 0,3 1.000 < Ps < 2.000 165 < Tr < 175 200 < GOR < 500 1,2 < Bo < 1,4 0,7 < ρ < 0,85 7*10-6 < Co < 10*10-6 0,5 < μ < 0,7 1.000 < Ps < 2.000 215 < Tr < 235 200 < GOR < 500 1,2 < Bo < 1,4 0,7 < ρ < 0,85 7*10-6 < Co < 10*10-6 0,5 < μ < 0,7 1.000 < Ps < 3.000 230 < Tr < 285 500 < GOR < 1.000 1,3 < Bo < 1,6 0,6 < ρ < 0,8 7*10-6 < Co < 10*10-6 0,3 < μ < 0,5 1.000 < Ps < 3.000 240 < Tr < 275 500 < GOR < 1.000 1,5 < Bo < 1,8 0,6 < ρ < 0,8 7*10-6 < Co < 10*10-6 0,3 < μ < 0,5 KẾT LUẬN Các đặc tính dầu-khí tuân theo quy luật thuận khu vực trung tâm Một vài vùng ven rìa gần đứt gãy trẻ, có phân bố lại HC, chủ yếu ven rìa phần đới chuyển tiếp Các giá trị đặc tính dầu vỉa lớn tập trung khu vực trung tâm, trung bình đới chuyển tiếp giảm nhanh vùng rìa với giá trị áp 160 Đới ven rìa Ps < 200 psig Tr < 185oF GOR < 10 Bo < 1,05 ρ > 0,88 Co < 5*10-6 μ > 20 Ps < 1.000 psig Tr < 165oF GOR < 200 Bo < 1,2 ρ > 0,85 Co < 7*10-6 μ > 0,7 Ps < 1.000 psig Tr < 215oF GOR < 200 Bo < 1,2 ρ > 0,85 Co < 7*10-6 μ > 0,7 Ps < 1.000 psig Tr < 230oF GOR < 500 Bo < 1,5 ρ > 0,8 Co < 7*10-6 μ > 0,5 Ps < 1.000 psig Tr < 240oF GOR < 500 Bo < 1,5 ρ > 0,8 Co < 7*10-6 μ > 0,5 suất bão hịa, tỷ suất khí dầu độ nén dầu giảm mạnh ngược lại tỷ dầu điều kiện vỉa lại tăng nhanh Điều phản ánh ảnh hưởng lớp phủ xa nguồn cung cấp Dầu khí phân bố có xu hướng theo trục đông bắc-tây nam hoạt động địa chất Oligocen pha tách giãn nên tạo đứt gãy thuận dạng listric có phương đơng Đặc điểm phân bố tính chất dầu vỉa bể Cửu Long bắc-tây nam, kèm với bán địa hào bán địa lũy theo hướng Các vỉa condensate phát bể Cửu Long chủ yếu q trình phân bố lại dầu khí (ĐB Rồng, RD, TGT, DM, PD…) Chỉ có cấu tạo nằm sát trũng Bắc Bạch Hổ phía bắc trung Đông Bạch Hổ phản ánh sản phẩm condensat (ST) dầu dễ bay hơiCNV (volatile oil) sinh từ đới sinh condensat khí ẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Toán, Võ Thị Hải Quan, Phan Văn Thắng, 2003 Một số kết nghiên cứu đá sinh dầu thô bể Cửu Long Tuyển tập báo cáo hội nghị KHCN “Viện Dầu khí: 25 năm xây dựn rưởng thành” Tr 183–193 [2] Peters, K E., Walters, C C., and Moldowan, J M., 2007 The biomarker guide: Volume 1, Biomarkers and isotopes [3] [4] [5] [6] in the environment and human history Cambridge University Press Daniel Palmowski, 2014 Basin Analysis & Petroleum System Modeling Schlumberger Aachen Technology centre for Petroleum System Modeling 3–7 November 2014 Hồng Đình Tiến, 2012 Địa chất dầu khí phương pháp tìm kiếm, thăm dị, theo dõi mỏ Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Hồng Đình Tiến, Hồng Thị Xn Hương, 2013 Nguồn gốc điều kiện sinh thành dầu, condensate khí bể Cửu Long Nam Cơn Sơn Tạp chí dầu khí, 1/2013, 26–32 Nguyễn Mạnh Hùng, Hồng Đình Tiến, 2015 Xác định loại vật liệu hữu ban đầu độ trưởng thành dầu bồn trũng Cửu Long dựa vào số Heptane (h) iso Heptane (i) Tạp Chí Dầu khí, 11/2015, 30–34 161 ... ngưỡng sinh condensat Hình Phân bố Tmax mặt cắt ngang CC’, bể Cửu Long 150 Đặc điểm phân bố tính chất dầu vỉa bể Cửu Long Hình Phân bố Tmax mặt cắt ngang EE’, bể Cửu Long Từ kết minh giải từ hai... đồđ? ?phân đặctính tínhPVT PVT theo theo phân vị địa tầng bể Cửu Long theo phân vị địa tầng bể Cửu Long 159 Nguyễn Mạnh Hùng nnk Bảng Phân bố đặc tính PVT dầu vỉa theo khu vực bể Cửu Long Tầng... 158 Đặc điểm phân bố tính chất dầu vỉa bể Cửu Long Hình 10 Sơ đồ phân bố tầng đá mẹ, đới sinh, đới chứa chắn bể Cửu Long Bản phânchia chia các đặc theo cáccác đới đới HìnhHình 11.11 Bản đồđồphân

Ngày đăng: 25/01/2022, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN