Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
Dữ liệu liên ngành: chi Vietic kết nối với văn hóa Đơng Sơn Mark J Alves Montgomery College Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 23-5-2019 CHÚ Ý: PPT thảo Nếu bạn có gợi ý, xin thơng báo qua email Các ý kiến theo chứng ngôn ngữ lịch sử khảo cổ học Người nói tiếng Vietic có tiếp xúc ngơn ngữ với Sinitic mượn tự Sinitic/Hán bặc Việt Nam từ đầu TNK SCN sớm Tiếp-xúc văn hóa ngơn ngữ Tai-Vietic có từ thời kỳ Đông Sơn (600 TCN-200 SCN), đặc biệt dựa liệu khảo cổ học, liệu ngôn ngữ, cho có tiếp xúc trước TNK thứ nhất, chi tiết Người Nam Á châu thổ Sông Hồng từ 4,000 năm trước dựa liệu khảo cổ học Ngôn ngữ học cho có Proto-Nam Á mà khơng phân biệt thời đại Các phần trình bày Vấn đề ý kiến Nghiên cứu khứ tiếp xúc Tai-Vietic Các phương pháp để đánh giá từ mượn khoảng hai nghìn năm trước Dữ liệu ngôn ngữ Dữ liệu khảo cổ học: văn hoá vật chất di truyền Kết luận Vấn đề • Dân tộc văn hóa Đơng Sơn (600 TCN đến 200 SCN) đồng sơng Hồng nói ngơn ngữ tiếp xúc với Sinitic lúc nhà Hán nam tiến vào kỷ thứ TCN? • Có chứng cho kịch ngôn ngữ kịch hỗ trợ nhiều liệu? Phân phối ngôn ngữ đại xung quanh Sông Hồng RRD Theo nguồn liệu, khu vực xung quanh ĐBSH vào 500 TCN? Adapted from Brunelle and Kirby 2016 (details added in yellow boxes) Những giả thuyết khác tình hình ngơn ngữ văn hóa Đơng Sơn Là ngôn ngữ không tồn (một chi ngôn ngữ Nam Á (hoặc ngôn ngữ bị mất), Nam đảo, Tạng-Miến, nhóm Australo-Melanisian (đại chủng Úc) Chỉ Tai Vietic Chủ yếu người nói Vietic, Tai có ảnh hưởng khơng nhiều Chủ yếu Tai, Vietic có ảnh hưởng khơng nhiều Sự ảnh hưởng Tai Vietic Nghiên cứu mối quan hệ Tai-Vietic • Cuối kỷ 19: Tiếng Việt coi phận Mon-Annam (tức Austroasiatic) (Logan 1852-56 (cf Ghosh 1988:8), Blagden 1913, etc.) • Đầu kỷ 20: Maspero (1911) Diguet (1912) cho tiếng Việt có liên quan đến Thai • Giữa kỷ 20: Benedict (1942) nghĩ tiếng Việt phận ngữ hệ Mon-Khmer Tai thuộc Austro-Tai; Haudricourt (1954) cho tiếng Việt thuộc Mon-Khmer cho thấy có từ mượn tiếng Hán Tai tiếng Việt • Cuối kỷ 20 Việt Nam: Vương H.T (1963), Phạm Đ.D (1982), Nguyễn T.C (1995), Nguyễn N.S (2003), Trần T.D (2006).v., đặt có từ mượn Tai tiếng Việt • Gần đây: Chamberlain (1998 and 2016) giả thuyết người Tai ĐBSH suốt thiên niên thứ SCN, nhóm Vietic nắm quyền, đa dạng ngơn ngữ Vietic phía nam ĐBSH, tiền Hán-Việt vay mượn thông qua Tai (Chamb 2018) Giả thuyết: chi Tai ngôn ngữ ĐBSH TCN Chamberlain (1998, 2016, & Kiernan 2017 lưu ý) cho Tai ngơn ngữ ĐBSH từ thời Đông Sơn đến kỷ thứ 10 SCN, cịn Vietic lại phía nam, dựa bốn loại chứng: • Thành văn lịch sử: Giả thuyết dân tộc từ khu vực phía nam xâm lược ĐBSH sau bắc thuộc kết thúc vào kỷ thứ 10 • Tên dân tộc: viết từ Tai người Việt, người Tai sử dụng từ để nhóm Tai thơ Tai cổ ngôn ngữ Kradai • Từ mượn tiếng Hán qua Tai: Giả thuyết người Việt mượn nhiều từ Hán qua Tai vào thiên niên kỷ thứ (Chamb 2018:158) • Sự đa dạng ngơn ngữ phía nam: Có đa dạng phương ngữ Việt nhiều ngơn ngữ Vietic nói phía nam ĐBSH, cho ‘homeland' Vietic Sự khó khăn việc tìm hiểu tình hình tiếp xúc ngơn ngữ Tai-Việt thời kỳ đầu • Chi tiết tiếp xúc ngơn ngữ khơng rõ: Đã có nhiều giả thuyết tiếp xúc xã hội học ngôn ngữ Tai-Vietic thời kỳ đầu, chứng khơng nhiều • Từ ngun khơng chắn: Những giả thuyết trước từ mượn tiếng Tai cổ tiếng Việt chứng minh khơng có (vì giống tình cờ, từ vay mượn tiếng Hán, từ khu vực châu Á, từ tượng thanh, từ tiếng Việt vay mượn ngôn ngữ Tai Việt Nam, v.v.) • Nhìn chung: Những giả thuyết dựa liệu hạn chế phục ngun tiếp xúc ngơn ngữ Tai-Vietic tiền sử khơng rõ Thuật ngữ • Hán Cở đến kỷ SCN • Cuối Hán Cổ Đơng Hán (0-200 SCN) • Hán Trung Đại kỷ đến 12 • Đầu Hán Trung Đại Nhà Tấn (265-440 SCN) • Hán-Việt HTĐ vào thiên niên thứ • Tiền Hán-Việt HCT HTĐS vào thiên niên thứ (cũng sớm hơn) • Chi Hán Cộng động ngơn ngữ gốc tồn Hán • Chi Vietic Việt-Chứt Cộng động ngôn ngữ gốc tiếng Việt, biến thể Mường, va tiếng bảo thủ khác (phía Nam phía Bắc) • Tai chi nhánh Tai-Kadai/Kradai • Q trình hình thành điệu Sự khác từ mượn Hán Sino-Tai THV • Loại từ vựng hai ngôn ngữ: lượng từ / loại từ, liên từ, thời / thể, so sánh, từ vị trí, vv • Proto-Tai Tai thời kỳ đầu: Khoảng hai chục từ mượn Hán (độ chắn từ trung bình đến cao) tất số (độ chắn tuyệt đối) (xem Alves 2015) • THV: Vài chục hư từ gốc Hán (nhiều từ khác giai đoạn sau), giữ tất số gốc Nam Á Vietic • Chỉ vài từ chung: loại từ chung 個 ‘cái’, 10,000 萬 ‘muôn’, ‘vượt quá’ 過 ‘qua’ (từ so sánh Tai, từ tăng cường tiếng Việt • Nhìn chung: Mặc dù hai thứ tiếng có vài chục từ ngữ pháp gốc Hán giai đoạn sớm này, mà có trường hợp chung Từ mượn Hán Proto-Vietic Proto-Tai • 30 từ mượn Hán chia sẻ Proto-Tai ProtoVietic • từ kim loại, vài từ thương mại • Từ thuộc lĩnh vực ngữ nghĩa khác • 20 từ mượn Hán Proto-Vietic, mà khơng có Proto-Tai • Mấy từ quan hệ thân tộc Hán Vietic • Từ thuộc lĩnh vực ngữ nghĩa khác • Nhìn chung: Cả hai có vài từ thương mại, lĩnh vực ngữ nghĩa giống không kể nhiều Từ THV ‘Ngói’ liệu khảo cổ học • THV ‘ngói’ có âm lướt thối /j/ Từ mượn từ HC, có khả vào thời TCN HC *C.ŋʷˤra[j]ʔ THV ngói HV ngỗ HTĐ ngwaeX Tai Central Tai • Từ khơng phục nguyên Proto-Tai Nó có mượn số ngơn ngữ Tai trung bộ, khơng có âm lướt thối mượn sau • Hàng ngàn viên ngói kiểu Trung Quốc phát di Cổ Loa từ khoảng 200 BCE (Kim et al 2010) Giả thuyết: Từ Sinitic Vietic mượn Cổ Loa vào thời Đông Sơn, mượn từ Tai thời kỳ Từ nơng nghiệp Vietic gốc Tai vào thời đại sớm Anh mountain village canal; ditch water pipe of bamboo Việt mường mương máng field đồng pound / crush (rice) đâm Tai *mɯəŋA (Pitt.) Vietic no recon AA *kuŋ *ʰmɯəŋA (Pitt.) *-mɨəŋ *[ ]ɓaaŋ 'tube, bamboo' *baŋ B/C *ɓaːŋʔ 'water NA (Pitt.) pipe of bamboo' *doŋB (Li): *di̥oŋ B2 (Pitt.) [tòːŋ] 'field' Rục; *tamA 'to pound' (Pitt.); *tam A1 (Li) *sreʔ *təm 'to pound OTHERS (rice)' Chú ý: Chỉ từ thuộc loại điệu B C chắn mượn vào TNK thứ SCN sớm Từ thương mại Vietic gốc Tai vào thời đại sớm Anh knife Viet rựa Tai *vra C2 (Li) Vietic *m-raːʔ AA NONE (but in some AA lgs.) *klo:ŋA (Pitt.) drum trống no recon.; klóːŋ (Rục) *sgər, *sgəər *pi̥et D1 (Li) duck vịt *viːt 'canard, duck' *da[ʔ] orange cam (Jonsson) PSW: *-Xaam no recon.; recent NONE ~ khaam A1 'tamarind' loans in Thavung, Ruc water muống *ɓuŋC (Pitt.): *ʔbuŋ C1 *ɓɔːŋʔ 'water NONE (Li) spinach bindweed, spinach' Ý nghĩa câu hỏi: Điều cho thấy có tiếp xúc Tai-Vietic thương mại nơng nghiệp Việc từ đầu thiên niên kỷ thứ sớm Những từ có trao đổi thời tiền Tần khơng? Chúng trao đổi sau nhà Hán? Tên dân tộc tên địa danh • Nguồn gốc tên hành Giao / 交 / OC *kraw: Theo Ferlus (2006), từ dùng Tai Vietic • Các tên Sông Hồng: Trần T.D (2008) cho tên của Sơng Hồng gốc Nam Á, Tai, Hán • Mặt lịch sử dân tộc: Kim (2015) miêu tả Cổ Loa nhà nước sớm Điều phù hợp với tình hình đa ngơn ngữ đa dân tộc Kết luận: Những tên cho thấy người Vietic Tai cư trú khu vực vào TNK thứ TCN Nhưng liệu không cung cấp chi tiết Dữ liệu khảo cổ học cho thấy khu vực gốc ngữ hệ Nam Á miền Nam Trung Quốc Giả thuyết “hai lớp” Đông Nam Á đại lực: Trước hết có người săn bắt hái lượm Australo-Melanesian, có người nơng dân thời đại đồ đá đến từ miền Nam Trung Quốc (e.g Matsumura et al 2019, v.v.) Người nông dân thời đại đồ đá đến từ miền Nam Trung Quốc nói ngơn ngữ Nam Á: khoảng 2000 TCN, 'Neolithic package’ (ví dụ, lúa, kê, lợn, chó, đồ gốm khắc, chơn cất nằm ngửa, v.v.), có người theo đường thủy từ miền trung Đơng Nam Á có người theo bờ biển Việt Nam (ví dụ Higham 2014:100, v.v.) Trình tự văn hóa liên tục ĐBSH: từ Phùng Nguyên (20001500 BCE) đến Đơng Sơn (600 BCE-200 CE) (ví dụ Kim 2015, v.v.) Khảo cổ học di truyền: ngữ hệ Nam Á đông Sông Hồng từ 2000 TCN • Dữ liệu di truyền, sọ răng: Những nghiên cứu nhiều năm qua ủng hộ giả thuyết “hai lớp” (Corny et al 2017) • Dữ liệu khảo cổ học sinh học nhóm Nam Á ĐBSH từ năm 2000 TCN: Dữ liệu địa điểm Mân Bạc (văn hóa Phùng Nguyên ĐBSH) kết nối ngữ hệ Nam Á với nhóm gen “Đơng Bắc Á” (Lipson et al 2018; McColl et al 2018) • Di truyền hỗn hợp vào thời Đông Sơn (địa điểm Núi Nap): “Dai from China, Tai-Kadai, speakers from Thailand and Austroasiatic speakers from Vietnam, including the Kinh” (McColl et al 2018) Địa lý chi Vietic Theo chứng khảo cổ học, phân tán chi Vietic từ ĐBSH đến phía nam, khơng phải từ Bình Trị Thiên đến phía bắc Giải thích đa dạng phía nam cần phương pháp khác Tình hình song song với tình hình Sinitic (bản đồ Ferlus 2014:2) Suy luận từ liệu lịch sử, khảo cổ ngôn ngữ học • Tiếp xúc ngơn ngữ: Trong thời Đơng Sơn (600 BCE đến 200 CE) ĐBSH, chi Vietic chi Tai có tiếp xúc với nhau, liệu lịch sử khảo cổ cho thấy (chủ yếu sinh học liệu từ vựng nữa) • Từ mượn Sinitic: Từ mượn Sinitic Tai đầu Vietic sớm cho thấy trường hợp xã hội học khác biệt tiếp xúc với Sinitic • Tiếp xúc ngôn ngữ không mạnh: Dựa chứng ngôn ngữ, tiếp xúc TaiVietic thời Đông Sơn khơng mạnh số nhà nghiên cứu tin Tình hình tiếp xúc Tai-Vietic thiên niên kỷ thứ TCN mờ nhạt • Các ý kiến khác: (a) Vietic lan từ bắc xuống nam, nam sang bắc, (b) liệu khảo cổ học cho thấy gen Nam Á trước thời Đơng Sơn, văn hóa Đơng Sơn bao gồm người nói tiếng Nam Á (có thể Vietic) Tai, ( c) từ THV mượn trực tiếp từ Sinitic, qua Tai Những tình xảy thời đại tiền Tần • Giả thuyết ủng hộ nhiều nhất: Dân số ĐBSH chủ yếu AA (thay cộng đồng ngôn ngữ người săn bắn hái lượm) từ thời Phùng Nguyên Chi Vietic trở thành cộng đồng ngôn ngữ riêng biệt Nam Á mà có liên hệ với nhóm Tai vào thời Đơng Sơn • Giả thuyết với hỗ trợ hơn: ĐBSH chủ yếu bao gồm người Nam Á, thời Đông Sơn, cộng đồng ngôn ngữ Tai Vietic có ảnh hưởng nhau, cộng đồng ngôn ngữ Tai bị đẩy ngoại vi ĐBSH • Giả thuyết khó ủng hộ: Trong thời Phùng Nguyên, ĐBSH chủ yếu nói tiếng proto-Nam Á, vào thời Đơng Sơn, Tai trở thành ngơn ngữ chi Vietic vào khu vực Bình Trị Thiên Nhóm ngôn ngữ Tai thống trị khu vực suốt thiên niên kỷ thứ SCN, sau nhóm Vietic chịu ảnh hưởng Sinitic thống trị lại ĐBSH Xin cảm ơn ý qúi vị! 嗔 感 恩 事 注 意 𧵑𧵑 贵 位! References • Alves, Mark J 2015 Historical notes on words for knives, swords, and other metal implements in early Southern China and Mainland Southeast Asia Mon-Khmer Studies 44: 39-56 • Blagden, C O 1913 The classification of the Annamese language The Royal Austroasiatic Society 45.2:427-432 • Brunelle, Marc and James Kirby 2016 Tone and Phonation in Southeast Asian Languages Language and Linguistics Compass 10/4:191–207 • Chamberlain, James R 1998 The Origin of the Sek: Implications for Tai and Vietnamese History Journal of the Siam Society 86.1 & 86.2: 27-48 • Chamberlain, James R 2016 Kra-Dai and the Proto-History of South China and Vietnam Journal of the Siam Society, Vol 104:27-77 • Chamberlain, James R 2018 A Kri-Mol (Vietic) Bestiary: Prolegomena to the Study of Ethnozoology in the Northern Annamites Kyoto Working Papers on Area Studies No 133 Kyoto: Kyoto University • Churchman, Catherine 2016 The people between the rivers: the rise and fall of a bronze drum culture, 200–750 CE Lanham, Maryland: Rowman & Littlefield • Corny, Julien, et al 2017 Dental phenotypic shape variation supports a multiple dispersal model for anatomically modern humans in Southeast Asia Journal of Human Evolution 112 (2017):41-56 • Diguet, Edouard 1910 Etude Le La Langue Thô Paris: Librarie Maritime et Coloniale, ed by Augustin Challamel • Ferlus, Michel 2006b Sur l’origine de quelques ethnonymes : tai/thai, li/hlai, yi, gelao, lao (Chine du Sud, ASE) Vingtièmes Journées de Linguistique de l'Asie Orientale CRLAO (CNRS-EHESS), 22-23 juin • Ferlus, Michel 2014 Arem, a Vietic language Mon-Khmer Studies 43:1-15 References • Ghosh, Arun 1988 Bibliotheca Austroasiatica: A classified and annotated bibliography of the Austroasiatic people and languages Netaji Institute for Asian Studies Monograph Series I Calcutta: Firma KLM Private Limited • Haudricourt, André G 1954 Comment reconstruire le Chinois Archạque Word 10.2-3: 351–364 • Higham, Charles 2014 Early Mainland Southeast Asia: from First Humans to Angkor Bangkok: River Books Co Ltd • Hudak, Thomas John 2008 William J Gedney's Comparative Tai Source Book Oceanic Linguistics, No 34 Honolulu: University of Hawaii Press • Imamura, Keiji 2006 The distribution of bronze drums of the Heger I and pre-I types: temporal changes & historical background Paper at IPPA 2006 • Kiernan, Ben 2017 Vietnam: A history from earliest times to the present Oxford University Press • Kim, Nam C, Lai Van Toi, and Trinh Hoang Hiep 2010 Co Loa: an investigation of Vietnam's ancient capital Antiquity 84: 1011-1027 • Li, Fang-Kuei 1977 A Handbook of Comparative Tai Oceanic Linguistics Special Publications No 15 Honolulu, HI: The University of Hawaii Press • Lipson, Mark et al 2018 Ancient genomes document multiple waves of migration in Southeast Asian prehistory Science 10.1126/science.aat3118 • Manomaivibool, Prapin 1975 A study of Sino-Thai lexical correspondences Dissertation Seattle: University of Washington • Maspero, Henri 1912 Etude Sur La Phonétique Historique De La Langue Annamite Les Initiales In Bulletin de lẫcole Franỗaise dExtrờme-Orient, 1-127 ã Matsumura, Hirofumi 2019 Craniometrics Reveal “Two Layers” of Prehistoric Human Dispersal in Eastern Eurasia Scientific Reports (2019)9:1451 • McColl et al 2018 Ancient Genomics Reveals Four Prehistoric Migration Waves into Southeast Asia Preprint Published in Science https://www.biorxiv.org/content/10.1101/278374v1 References • Nguyễn, Ngọc San 2003 Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử (Exploring the History of the Vietnamese Language) Vietnam: Nhà Xuất Bản Đại Học Sư Phạm • Nguyễn, Tài Cẩn 1995 Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo) (Tex) Nhà xuất Giáo dục • Phạm, Đức Dương 1982 Cội nguồn mơ hình văn hóa - xã hội lúa nước người việt qua cứ liệu ngôn ngữ (The origin of the rice-culture/social model of the Vietnamese people through linguistic data) Nghiên Cứu Lịch Sử (1982): 40-52 • Pittayaporn, Pittayawat 2009 The Phonology of Proto-Tai (Doctoral dissertation) Department of Linguistics, Cornell University • Pittayaporn, Pittayawat 2014 Layers of Chinese loanwords in Proto-Southwestern Tai as evidence for the dating of the spread of Southwestern Tai MANUSYA: Journal of Humanities, Special Issue 20:47-68 • Starosta, Stanley 2005 Proto-East Asian and the origin and dispersal of the languages of East and Southeast Asia and the Pacific, in The Peopling of East Asia: putting together archaeology, linguistics and genetics, ed L Sagart et al., 182-197 Routledge Curzon • Taylor, Keith W 1983 The Birth of Vietnam Berkeley: University of California Press • Taylor, Keith W 2013 A History of the Vietnamese Cambridge: Cambridge University Press • Trần, Trí Dõi 2008 Tên gọi sơng hồng: dấu tích biểu nét đa dạng văn hoá lịch sử người Việt (Names for the Red River: traces of cultural diversity in Vietnamese history) Paper of the 3rd International Vietnamese Conference, Hanoi, 4-7 April, 2008 • Vương, Hoàng Tuyên 1963 Các dân tộc nguồn gốc nam miền bắc Việt Nam (The people of Austroasiatic origin in north Vietnam) Hanoi: Nhà Xuất Bản Giáo Dục ... cuối câu, v. v.; ảnh hưởng đa chi? ??u chi? ??u • Sự vay mượn từ Sinitic: Đa số từ mượn Sinitic v? ?o Tai Vietic; chứng điều ngược lại hạn chế • V? ?? độ sâu thời gian: Những thay đổi ngôn ngữ kéo d? ?i v? ?i kỷ... công cụ / v? ? khí kim loại, động từ giao tiếp, v. v • Nhìn chung: Theo liệu từ v? ??ng, Tai Vietic có tình hình () d? ??ng phong tục v? ?n hóa Hán song ngữ v? ??i Sinitic, Vietic ĐBSH áp nhiều phương diện Tai... Đông Hán (0-200 SCN) • Hán Trung Đại kỷ đến 12 • Đầu Hán Trung Đại Nhà Tấn (265-440 SCN) • Hán-Việt HTĐ v? ?o thiên ni? ?n