1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình công nghệ vi sinh vật xử lý chất thải phần 2

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN THỨ BA CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT XỬ LÝ RÁC THẢI Chương CHẤT THẢI RẮN VÀ PHÂN LOẠI CHAT THẢI 9.1 CHẤT THÀI VÀ CÁC LOẠI CHẤT THẢI Chất thải chất hoạt động người tạo khơng cịn giá trị sử dụng vào mục đích phục vụ sơng người Có nhiểu loại chất th ải khác nhau, song thường người ta chia thành loại chất thải sau: C hất thải sinh hoạt (thường gọi rác thải), chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng, chất thải bệnh viện chết thải độc hại Chất thải công nghiệp nông nghiệp thường đồng nhất, lẽ phế liệu thải từ nguồn nguyên liệu định đưa vào sản xuất Nguồn rác thải sinh hoạt khơng kiểm sốt nguồn ngun liệu ban đầu, thường khơng đồng thay đôi hàng ngày Chúng liên quan đến hoạt động ngưòi ỏ khu vực dân cư, thương mại, du lịch, dịch vụ hệ thông xây dựng hạ tầng khác giao thông, cấp thoát nước, 9.2 THÀNH PHẦN CỦA CHẤT THẢI T hành phần chất thải liôn quan đến nguồn gốc phát sinh chúng, nguồn gốc chất thải hiểu rõ chất xác định thành phần chúng sô' lượng chất lượng Thành phần chất th ải thay đổi lớn như: chất thải công nghiệp phụ thuộc vào ngun liệu đầu vào, quy trình cơng nghệ; cịn chất thải sinh hoạt phụ thuộc vào cách sông cộng đồng, thời gian tu ần ngày (Schonborn, 1996) Nhiều loại chất thải quay vịng sử dụng rỉ đưịng, nước ngâm ngơ, cặn sữa, có loại thu gom tái sử dụng phần thuỷ tinh, giấy thải, kim loại, từ làm thay đổi th àn h phần rác thải Phần lớn chất thải công nghiộp, nông nghiệp thường đồng n h ất rác thải sinh hoạt Việc phân loại rác thải sinh hoạt thành phơ" gặp nhiều 200 khó khăn, Người ta thường chia loại rác thải sinh hoạt theo khu vực khác nhau: khu vực dân CƯ; khu vực thương mại; khu vực du lịch; khu vực chế biến nhỏ; khu vực làng nghề, Khác với rác thải sinh hoạt nước phát triển, rác thải sinh hoạt th àn h phơ" lớn ỏ nưóc ta có thành phần chất hữu chiếm tỷ lệ rấ t lớn (bảng 9.1, 9.2 9.3) Thành phần có ý nghĩa rấ t quan trọng việc chê biến sản xuất phân bón phục vụ cho sản xuất nơng, lâm nghiệp Các chất hữu có rác thải sinh hoạt quan tâm dể tái sử dụng làm phân bón hữu thành phần chất thải thực phẩm, loại động, thực vật bị loại bỏ, chúng chứa thành phần hoá học thê vi sinh vật Trong sơ" đó, quan trọng hydratcarbon, protein lipid Các loại cellulose, hemicelỉulose lignin chất khó phân giải có nhiều tâ't loại thực vật Bảng 9.1 Thành phẩn rác thải sinh hoạt số nước th ế giới (1990) Thành phẩn (%) Các chất dễ bị cháy Giấy Thực phẩm Vải Gỗ, cỏ Chất dẻo Cao su Da Kim loại Thuỷ tinh Đất cát Những thứ khác Nhât 28,2 12,1 8,1 5,1 1,9 19,8 1,4 0,8 20 22,7 3,9 3,2 Pháp 30 34 10 13 0 Singapore -2 5 -4 5 -2 1-2 -4 -7 -9 -1 Mỹ -4 9,4 2,0 0,5 7,0 0,5 0,5 6,5 7,9 3,2 Bảng 9.2 Thành phần rác thảỉ sinh hoạt Hà Nội, Hải Phịng Thành phố Hồ Chí Minh (1994) Thành phần (%) Thức ăn, cỏ, cây, Giấy vụn Giẻ rách, gỗ vụn Cao su, nhựa Vỏ ốc, xương Thuỷ tinh Gạch đá, đất sỏi, sành sứ, Kim loại Rác vun 10mm Hà Nôi 50,27 2,72 6,27 0,71 1,06 0,31 7,43 1,02 30,21 Hải Phòng 50,7 2,82 2,72 2,02 3,68 0,72 8,45 0,14 13,9 Tp Hố Chí Minh 62,24 0,59 425 0,46 0,50 0,02 16,04 0,27 15,27 Bảng 9.3 Thành phẩn hố học chất hữu có rác thải Thành phẩn nguyên tố hữu (%) Các ioạỉ châ't thải Thực phẩm c H N s Tro 48,0 6,4 37,6 2,6 0,4 5,0 Giấy vụn 43,5 6,0 44,0 0,3 0,2 6,0 Bìa cacton 44,0 5,9 44,6 0,3 0,2 Chất dẻo 60,0 7,2 22,8 0 5,0 10,0 Vải 55,0 6,6 10,0 8,0 6,0 6,0 31,2 11,6 38,0 642,7 1,6 2,0 10,0 3,4 0,2 0,15 0,4 0,3 0,1 10,0 10,0 4,5 1,5 Cao su 78 Da 60,0 47,8 495 Rác vườn Gỗ vụn 9.3 HYDRATCARBON VÀ CÁC ENZYM PHÂN HUỶ HYDRATCARBON Trong rác thải sinh hoạt, hợp chất cao phân tử chiếm tỷ trọng lớn hydratcarbon Trong thực vật, tỷ lệ hợp chất hydratcarbon chiếm đến 30 —80% khối lượng khơ Các loại hydratcarbon có cấu tạo tương đối phức tạp khó phân huỷ, đặc biệt cellulose, hemicellulose, lignin, pectin tinh bột 9.3.1 Cellulose 9.3.1.1 Cấu tạo cellulose Cellulose thành phần chủ yếu tổ chức thực vật Trong xác thực vật (nhất thân rễ) thành phần hữu chiếm tỷ lệ cao cellulose Hàm lượng cellulose xác thực vật thường thay đổi khoảng 50 — 80% (tính theo khối lượng khơ), sợi bơng hàm lượng thường vượt 90% Hình 9.1 Hình dạng phân tử cellulose Cellulose hợp chất polysaccharid cao phân tử, rấ t bền vững Chúng cấu tạo bỏi rấ t nhiều gốc anhydroglucose, liên kết với nhờ dây p 1,4-glucosid Mỗi phân tử cellulose thường chứa từ 1.400 đến 202 10.000 gôc glucose Khôi lượng phân tử cellulose khác phụ thuộc vào loại thực vật (ở bơng 150.000 - 500.000, cịn gai lên tới 1.840.000) Trên chuỗi glucan, đơn vị lặp lại glucose mà cellobiose Mỗi phân tử glucose có dạng "ghế bành”, phân tử quay 180° so với phân tử vị trí p nhóm hydroxyl ỏ mặt phẳng nằm ngang phân tử (hình 9.1 bảng 9.4) Bảng 9.4 Thành phần cellulose tinh khiết nguyên liệu chứa cellulose (Heichel, G.H., 1975) Nguyên liệu Cellulose tinh khiết (%) Sợi bơng 73 Bã mía 42 Rơm lúa mỳ 48 Rơm lúa nước 43 Mùn cưa 38 Cỏ 33 Vỏ hạt bơng 42 Lõi ngơ 29 Cellulose có cấu trúc lớp sợi song song Các phân tử chuỗi cellulose gắn vối nhờ mạng lưới liên kết hydro, lớp gắn với nhờ lực van-dec-V an Trong tự nhiên, chuỗi glucan cellulose có cấu trúc dạng sợi Đơn vị sợi nhỏ nh ất (sợi sơ cấp) có đường kính khoảng 3nm Các sợi sơ cấp hợp lại thành vi sợi có đường kính 10 40nm, vi sợi hợp thành bó sợi to quan sát kính hiển vi quang học Tồn cấu trúc sợi có lớp vỏ hemicellulose lignin rắ n bao bọc bên (Lutzen N v et al., 1983) Một phân tỏ cellulose có cấu trúc khơng đồng nh ất gồm hai vùng: vùng kết tinh có trậ t tự cao, rấ t bền vững vùng vơ định hình, trậ t tự bền vững Vùng vơ định hình hấp thụ nước trương lên, vùng kết tinh, m ạng lưối liên kết hydrogen ngăn cản trương Cellulose có cấu trúc đặc, bền với có m ặt lớp vỏ hemicelỉulose ” lignin khiến cho xâm nhập enzym vào cấu trúc khó khãn Và tính kỵ nước chuỗi p 1,4 - glucan làm cản trỏ tôc độ phản ứng thuỷ phân cellulose Trong tự nhiên có nhiều loại vi sinh vật có khả sinh men làm xúc tác trình phân giải cellulose Những vi sinh vật gọi vi sinh vật phân giải cellulose Chúng có ý nghía rấ t lớn đơ'i với viộc thực vịng tu ần hồn carbon tự nhiên, góp phần 203 quan trọng vào việc nâng cao độ phì đất vào việc tiêu hố thức ăn â lồi động vật nhai lại Việc thuỷ phân cellulose thực phương pháp hoá học hay sinh học Nhưng phương pháp hố học địi hỏi trang th iết bị tơn khó th u sản phẩm tinh khiết, hiệu kinh tê thấp Trong dó vi sinh vật sinh trưởng nhanh, nuôi cấy dỗ, sinh enzym đặc hiệu th u sản phẩm tinh khiết ỏ nhiệt độ thường, áp su ất thưòng Theo hướng này, trước hết cellulose thuỷ phân th àn h glucose, từ glucose tạo thành nguồn thức ăn cho người gia súc (protein đơn bào), lên men tạo thành dung mơi, chất deo cồn (hình 9.2) Cellulose I Celiulase Lên men Glucose >> Protein đơn bào Lên men Ethanol Các sản phẩm sinh học Fructose Hình 9.2 Các sản phẩm lên men từ cellulose 9.3.1.2 Phút hệ enzym ceilulose chế tác dụng Sự phân giải cellulose tự nhiên q trình phức tạp có tham gia phơi hợp nhiều enzym khác Chính vậy, Recse ctv 1950, lần đưa chế chuyển hoá cellulose tự nhiên thành đường hoà tan nhờ phức hệ enzym Cị - Cxnhư sau: Cellulose —Ql ►Ceỉlulos -Đường tan ọ_eỉllí ỉas% Glucose tự nhiên hoạt động (cellobiose) Trong dó Cj “nhân tó tiền thuỷ phân” hay enzym khơng đặc hiệu, có tác dụng làm trương cellulose tự nhiên (bơng, giấy lọc) tạo thành chuỗi cellulose mạch ngắn, chuỗi tiếp tục bị công bơi Cx Các vi sinh vật sinh trưỏng cellulose hoà tan tổng hợp thành phần Cx>trong vi sinh vật sinh trưỏng cellulose có trậ t tự cao tổng hợp Cj Cx Nhiều tác giả cho rằng, Cx (endo - glucanase) có tác dụng tuỳ tiện len chuỗi cellulose, cho phép Cj (exo - glucanase) có tác dụng 204 len chuỗi mở Chính Erikson ctv, 1980, dưa mơ hình chê tác dụng hiệp đồng cỊ, Cx p-glucosidase hình 9.3 Celluiase tự nhiên Cellobiose cellodexỉrin Glucose Hình 9.3 Mơ hình phân giải cellulose Erikson (Fergus c L., 1969) 1, Những vùng có độ kết tinh thấp bị endo-glucanase công tạo đầu tự do; 2, Các exo-glucanase mở đầu phân giải từ đầu tự chuỗi, tạo cellobiose; 1, 2, Cellobiose tác động p-glucozidase bị phân giải thành glucose (3) Exo-glucanase Hình 9.4 Mơ hình thuỷ phân cellulose Lutzen G Glucose; (1) Thuỷ phân trực tiếp tác dụng exo-glucanase; (2) Thuỷ phân tác dụng phối hợp endo-glucanase, cellobiohydrolase cellobiase; (3) Thuỷ phân trước tiên bỏi endo-glucanase sau exo-glucanase Dựa vào kết Erikson, Reese cải tiến quan niộm mình, có tạo th àn h cellulose trương lên liên kết cộng hoá trị bị phá vỡ (Chorpra s p Mehta, 1985) Các endo-glucanase công cách tự nhiên lên chuỗi cellulose, cịn exo-glưcanase cơng vào đầu chuỗi mỏ tạo cellobiose, chất kìm hãm endo-glucanase exo glucanase Khi vắng m ặt exoglucanase, liên kết p l,4-glucozid tách nhanh chóng gắn trở lại chất có trậ t tự cao chất, vắng m ặt endoglucanase khơng có đầu tự để exo-glucanasc công (Deschamps F & M c Huet, 1985; Fergus c L., 1969) Do dó, thuỷ phân cellulose tự nhiên phải có hiệp dồng loại enzym: endo205 glucanase, exo-glucanase p—glucosidase Chúng tạo thành phức hệ enzym nhiổu th àn h phần bề m ặt phân tử cellulose Nhờ gần Lutzen đưa mơ hình phân giải cellulose hình 9.4 (Lutzen NV & M H Nielson, 1983): Mơ hình phân giải cellulose Erikson được Reese cải biến sau: Tóm lại, phức hệ cellulase vi sinh vật gồm thành phần sau đây: 1) 1,4-p-D glucan glucano-hydrolase (endo-glucanase, EC 3.2.1.4) phân giải liên kết glucosid bên phân tử cellulose 2) 1,4-p-D glucan cellobiohydrolase (exo-glucanase, EC 3.2.1.91) tách đơn vị cellobiose khởi đầu không khử chuỗi cellulose 3) p-D glucosid glucohydrolase (p-glucosidase hay cellobiose, EC 3.2.1.21) phân giải cellobiose cellooligosaccharid th àn h glucose t 9.3.2 Hemicellulose 9.3.2.1 Cấu tạo hemicellulose Trong tế bào thực vật, hemicellulose đứng thứ hai khôi lượng Trong th àn h phần hemicellulose có nhiều loại đường khác Chính vậy, tên chúng thường gọi theo tên loại đường chủ yếu có thành phần chúng Khôi lượng phân tử hemicellulose nhỏ cellulose rấ t nhiều, chúng có khoảng 150 gốc đường đơn Các gốc đưịng nốì với liên kết p 1-4, p 1-3 p 1-6 glucosid Các hemicellulose thường tạo mạch ngắn phân nhánh, so vối cellulose hemicellulose có cấu trúc khơng chặt chẽ, dễ bị phân giải kiềm yếu acid yếu, đơi cịn bị phân giải nưốc nóng Trong sơ" loại hemicellulose xylan có nhiều thiên nhiên: Trong rơm rạ chiếm khoảng 30%, rộng 30%, kim 20 - 25% so với khôi lượng khô 9.3.2.2 Các enzym phân huỷ hemicellulose Khi nghiên cứu hemicellulose, người ta thấy chúng rấ t giông với cellulose gơc cấu tạo, liên kết hố học cấu trúc đại phân tử chúng Cho nên, nhiều tác giả cho rằng, hemicellulase có tính chất tương dồng với cellulase vồ chế tác động tính chất cảm ứng tổng hợp Tuy vậy, hemicellulase cellulase có nhiổu khác biệt (Deschamps F and M.c Huet, 1985; Fogarty, W.M., 1983, Kalaichevan, G and K Ramasany, 1989) Hemicellulose có khối lượng phân tử nhỏ hơn, cấu trúc đơn giản bền vững Trong q trình ni cấy vi sinh vật hemicellulase thường tạo thành sớm hơn, hemicellulose chất dễ đồng hoá Trong tự nhiên, trình phân huỷ hemicellulose thưịng xảy song song với trình phân huỷ cellulose (Chorpra s and p Mehta, 1985) ứ n g với chất glucan, xylan, mannan, có enzym tương ứng thuỷ phân thành đường khử glucose, xylose, mannose, Ví dụ, nhóm enzym phân giải hemicellulose dạng 4-0-m ethyl-glucronoxylan hemicellulase th àn h xylose, xylotriose acid 4-0-m ethyglucoronic; dạng gluco— galactogluco-m annan đồng thời bị phân giải thành m annan bồi p 1-4-m annanase p 1-4—mannosidase 9.3.3 Lignin 9.3.3.1 Cấu tạo lignin Lignin hợp chất cao phân tử tạo thành từ loại rượu chủ yếu: rượu tran s-P -cu m arilic, trans-coniferilic trans-sinapilic, tuỳ theo loại thực vật mà tỷ lượng ba thành phần khác Trong lignin, đơn phân tử liên kết với liên kết C-C C-O Trong kiểu liên kết aryl-glycerol; aryl-aryl diaryl-ete phổ biến Lignin gỗ thưòng bao gồm 80% coniferilic, 14% cum arilic 6% sinapilic Đối với gỗ mềm coniferilic chiếm tỷ lệ nhiều hơn, cịn gỗ cứng sinapilic chiếm nhiều Trong thực vật, lignin thường tập trung mơ hố gỗ đóng vai trò chất liên kết tế bào làm tăng sức bền học, khả chống thấm , ngăn chặn chất độc loại vi sinh vật gây bệnh tác động khác từ bên ngồi Lignin khơng hồ tan nước, dung môi hữu thông thường acid đậm đặc Chỉ có tác dụng kiềm, bisulfit n a tri acid sulíurơ, lignin bị phân giải phần chuyên vào dung dịch Lignin rấ t bền vững với tác động enzym Do cây, lignin tạo mà khơng tham gia vào trao đổi chất 207 9.3.3.2 Các enzym phân huỷlignin Năm 1938, Davidson phát nấm mốc trắn g có enzym phenol-oxydaza tham gia phân giải lignin Phân giải lignin có hàng loạt enzyxn oxy hố, lignin khơng có tác dụng cảm ứng sinh tổng hợp ligninase Chính vậy, phân giải lignin trìn h trao đổi chất thứ cấp, nghĩa chúng xảy trường hợp môi trường thiếu nguồn carbon dễ đồng hoá thiêu nguồn nitơ Theo Kirk, hệ thống phân giải lignin bao gồm nhiều enzym coenzym (khoảng 15) có khả oxy hố kóm đặc hiệu lập thể Q trình phân huỷ lignin diễn theo nhiều điều kiện phản ứng hoá học: Cắt oxy hoá mạch bên đơn vị phenylpropan; hình thành nhóm cacboxyl thơm; tách nhóm methoxyl hydroxyl hố vịng thơm 9.3.4 Pectin 9.3.4.1 Cấu tạo pectin Pectin hợp chất polyme dạng keo, bao gồm đơn vị galactoronic gán với liên kết 1,4-a glucosid (hình 9,5) (Schonborn, 1986) Khơi lượng phân tử chúng nằm khoảng 2,5.103 - 4.105 Bản chất pectin chất heterosaccharid có mô thực vật bậc cao, bao gồm hợp chất: Acid pectinic, acid pectic, pectat, pectanat protopectin Tuy vậy, có protopectin khơng hồ tan nước, chúng gây lên đục tạo độ nhớt cao dịch Pectin có m ặt tấ t mô thực vật bậc cao Tuy hàm lượng chiêm khoảng 5% thành tế bào, chúng thành phần tế bào thực vật Cùng với lignin - cellulose, pectin tham gia vào việc hình th àn h "bộ xương” thực vật, điều chỉnh độ ẩm trạn g thái tế bào thực vật o c — OCH; o c — och o o H OH H OH n Hình 9.5 Cấu trúc hố học phân tử pectin 208 9.3.4.2 Các enzym phân h u ỷ pectin Enzym phân huỷ pectin bao gồm loại sau: 1) Pectinesterase (E 3.1.1.11) tác động vào vị trí 5, vị trí có nhóm CH3 tạo thành acid, polygalactoronic rượu methylic 2) Polygalacturonase (E 3.1.1.15) cắt liên kết 1,4 glucosid chuỗi pectin Phụ thuộc vào chất tác động, enzym chia thành loại: - Tác động chủ yếu lên acid polymetylgalactoronic (pectin) poly methyl—galactoronase chia làm nhóm phụ: Endo-glucosidase polymethylgalactoronase exo-glucosidase poly-methylgalactoronase - Tác động chủ yếu lẽn acid pectic acid pectinic polygalactoronase chia làm nhóm phụ: Endo—glucosidase polygalactoronazse exo-glucosidase polygalacturonase - T ran s-elu m in ase tác động lên pectin acid pectinic cắt liên kết oc-1,4 tạo thành đơi liên kết vị trí C4 C5 đơn vị galacturonic 3) Protopectinase Enzym tác động lên liên kết a -1 ,4 glucosid protopectin 9.3.5 Tinh bột 9.3.5.1 Cấu tạo tinh bột Tinh bột hợp chất hydratcarbon cao phân tử có nhiều ngũ cốc: gạo, ngơ, khoai tây, khai lang, Tinh bột cấu tạo từ thành phần chính: Amylose (khoảng 25%) amilopectin (khoảng 70%) Amylose tan nưốc nóng, cịn amylopectin tạo thành dạng keo Một phân tử tin h bột có cấu tạo từ đơn vị glucose fructose liên kết a-1 ,4 , liên kết a -1 ,6 phân nhánh (hình 9.6) R-Enzyme Amyloglucosidase Hình 9.6 Sơ đồ tác dụng enzym lên phân tử tinh bột 14-g t v s v x l c h ấ t t h ài 209 tự nhiên hỗn hợp chủng nghiên cứu cho thấy: sử dụng chủng để n h ân giống sản xuất chế phẩm vi sinh v ật ưa n h iệt bổ sung vào bể xử lý rác thải hiếu khí 13.4.1 Nhân giống (trong bình tam giác) Các chủng giống giữ môi trường thạch nghiêng, trước cấy vào bình tam giác hoạt hố cấy vào ơng thạch nghiêng cho p h át triển tót, sau cấy vào bình tam giác lắc máy lắc tròn 220 vòng/phút, 20 - 24 với chủng vi khuẩn 30 - 36 giò với chủng xạ khuẩn, ỏ 45°c 13.4.2 Nhân giống (trong bình lên men 10 lít) Sau n h ân giông, chủng vi khuẩn xạ k h u ẩn bình tam giác mọc tốt, bổ sung từ - 10% giổng hỗn hợp chủng vi khu ẩn chủng xạ khuẩn vào bình lên men có sục khí, ni nhiệt độ từ 40 đến 45°c Kết phân tích sơ" lượng nhóm vi sinh vật cho thấy, m ật độ tế bào chủng vi k h u ẩn bình lên men 10 lít lớn nha't ỏ 36 giờ, sinh khối chủng xạ khuẩn lớn n h ất 60 lên men Vì vậy, thịi gian làm giơng cấp hỗn hợp chủng vi khu ẩn bình lên men tốt nh ất ỏ 24 —36 giờ, chủng xạ khu ẩn 48 - 60 giò Đây thời gian chủng vi sinh vật sinh trưởng tốt nhất, để bổ sung vào môi trường lên m en xốp 13.4.3 Nhân giống môi trường xốp Môi trường lên men xốp phải đảm bảo độ ẩm 50 — 55%, đắp th àn h đông cao 0,5m, Lượng giông cấy vào đông ủ từ - 10% (V/W), hàng ngày có đảo trộn, nhiệt độ ni 40 —50°c, thời gian nuôi kéo dài 10 đến 12 ngày Kết phân tích sơ" lượng nhóm vi sinh vật môi trường cellulose phải đạt: Vi khuẩn 109CFU/g xạ k h u ẩn 107CFU/g chế phẩm đủ tiêu chuẩn làm giống bổ sung vào bể ủ Bổ sung thêm phụ gia cần thiết, đóng gói bảo quản nơi thoáng mát 13.4.4 Thời gian bảo quản chế phẩm C hế phẩm M icromix đóng tú i polyme h n kín, bảo quản ỏ n h iệt độ bình thường thống m át kéo dài tháng Q ua nhiều lần th í nghiệm cho thấy, để chế phẩm Micromix đảm bảo ch ất lượng tốt, không sử dụng chế phẩm làm giông để lên m en sản x u ất chê phẩm tiêp, nêu sử dụng th ì hiệu s u ấ t xử lý rác th ải giảm đáng kể 278 Tóm tắ t quy trìn h sản xuất chê phẩm Micromix trìn h bày hình 13.7 Hình 13.7 So quy trình sản xuất chế phẩm Micromix 13.5 SỬ DỤNG CHẾ PHẨM MICROMIX TRONG PHÂN HUỶ HIẾU KHÍ RÁC THÀI GIÀU CELLULOSE 13.5.1 Xử lý rác thải quy mô pilot (bể ủ 1,2m3) Kết nghiên cứu khả phân huỷ rơm rạ rác thảỉ sinh hoạt bể ủ l,2 m trìn h bày bảng 13.3 13.4 Việc bể sung chế phẩm Micromix trình xử lý rơm rạ, rác 279 thải sinh hoạt thúc đẩy nhanh trình phân huỷ: lượng m ùn thu cao (25,33 - 29%) so với trình phân huỷ vi sinh vật tự nhiên Đồng thời chất lượng mùn th u có chất lượng cao Đặc biệt, làm tăng nguồn nitơ dễ tiêu từ 12 - 16,7% acid humic - 25% so với đối chứng (bảng 13.4) Bảng 13.3 Khả phân giải chất hữu bể ủ rơm rạ chế phẩm Micromix (bể ủ 1,2m3) Khối lượng chất ngày đẩu (kg) Bể ủ Tỷ lệ Khối lượng chất ngày kết thúc (kg) mùn so Khô tuyệt đối Chất khô sau rửa Mùn với đối chứng (%) Tươi Khô tuyệt đối Tươi Đối chứng 150 58,86 131 19,650 8,518 11,14 100 Thí nghiệm 150 58,86 115 20,889 6,637 13,95 125,16 Bảng 13.4 Kếỉ phân tích thành phẩn mùn rác vớỉ chất rơm rạ rác thải sinh hoạt (RTSH) (bể 1,2m3) _2 t Bẻ ú Đối chứng Thí nghiệm Cơ chất Mùn £c IN (%) Rơm (%) 43,4 14,88 (%) 0,60 0,12 2,92 RTSH 37,2 5,0 0,457 0,048 0,496 Rơm 55,8 16,03 0,76 0,14 3,67 RTSH Thí nghiệm/Đối chúng Rơm (%) RTSH N% dễ tiêu Acid humic (%) 48,0 5,5 0,488 0,054 0,620 125,16 107,8 112,6 116,7 125,7 129,03 110,0 106,7 112,5 125 13.5.2 xử lý rác thải sinh hoạt quy mơ xí nghiệp (150m3) 13.5.2.1 S ự biến động nhóm vi sinh vật b ể x lý rác thải sinh hoạt có b ổ su n g c h ế phẩm Micromix Sử dụng chế phẩm Micromix bổ sung vào bể ủ rác th ải sinh hoạt có thổi khí (30kg chế phẩm Micromix 3/ 150m3 rác thải) tiến hành theo quy trìn h Xí nghiệp Chế biến chất th ải c ầ u Diễn Hà Nội (hình 13.2) N hiệt độ bể ủ khống chế khoảng 50° ± 2°c quạt thổi khí tự động K ết nghiên cứu biến động nhóm vi sinh vật cho thấy, sơ" lượng xạ khuẩn vi khuẩn ưa nhiệt có khả phân giải cellulose bể ủ có bổ sung chế phẩm Micromix cao nhiều đôi chứng (hình 13.8) Trong trìn h phân giải chất hữu 280 phương pháp ủ hiếu khí, nhiệt lượng đông ủ toả nhiều hơn, đồng nghĩa với tôc độ sinh trưởng vi sinh vật bế ủ m ạnh Do đó, địi hỏi lượng khí cung cấp cho bể ủ lớn Thịi gian \ữa men (ngày) c m Hình 13.8 Sự biến động nhóm vi sinh vật phân giải cellulose bể ủ 150m3hiếu khí, ni kiểm tra 45°c VK ĐC: Số lượng vi khuẩn bể đối chứng = 10y CFU/g; XK ĐC: số lượng xạ khuẩn bể đối chứng =10y CFU/g; NM ĐC: số lượng nấm mốc bể đối chứng = 10v CFU/g; VK TN: Số lượng vi khuẩn bể thí nghiệm = 10y CFU/g; XK TN: số ỉượng xạ khuẩn bể thí nghiệm =10v CFU/g NM TN: Số lượng nấm mốc bể thí nghiệm =10y CFU/g Sơ" lần qu ạt hoạt động trung bình ngày bể th í nghiệm cao hai lần so với bể đối chứng Đặc biệt 12 ngày đầu, thời gian q u ạt chạy bể bổ sung chế phẩm Micromix nhiều gấp 2,1 lần so với bể đơi chứng Điểu chứng tỏ rằng, thời gian đầu, vi sinh vật phân giải chất hữu bể thí nghiệm phát triển tốt hơn, n h iệt lượng toả nhiều nên quạt phải hoạt động nhiều ngày Thời gian hoạt động quạt ỏ cửa sơ" (lưu lượng khí 3.900m3/giị) bể đối chứng kéo dài 28 ngày, bể thí nghiệm có 12 ngày Thời gian tương ứng với pha log, pha sinh trưỏng m ạnh nh ất vi sinh vật Sau sang pha ổn định nhu cầu oxy hơn, khả sinh nhiệt Do vậy, lượng khơng khí cần quạt vào bể ủ giảm dần Hơn trìn h ủ rác thải, tốc độ lên men m ạnh, lượng m ùn tạo th àn h nhiều làm cho áp su ất khơng khí ơng thổi vào bể ủ tàng dần Nếu cửa quạt lớn lưu lượng khí thổi vào bế ủ (cửa số 3.000m3/giờ, cửa sô 2.000m3/giờ, số 200m3/giờ) đến nhiệt lượng sinh ít, nhiệt độ th ấp 40°c th ì chuyển sang ủ chín (khơng thổi khí) 281 H iệu su ấ t lên men bể ủ rác thải có bổ sung chế phẩm Micromix làm cho trìn h phân giải nhanh hơn, rú t ngắn thịi gian lên m en từ 47 ngày thổi khí xuống 32 ngày so với chế phẩm vi sinh vật Xí nghiệp sử dụng 13.5.2.2 Chất lượng mùn sau ủ Lượng m ùn bể bổ sung chế phẩm Micromix nhiều hơn: Với 150m3 rác ủ, bể đối chứng thu bình quân 45m3 mùn, bể th í nghiệm th u 55,50m3 mùn, tăng từ 20 - 25% C hất lượng mùn rác sau ủ bảng 13.5 cho thấy, tiêu phân tích bê thí nghiệm cao 10% so với bể đốì chứng, lượng mùn cao 22,52%, hàm lượng nitơ dễ tiêu: 20%, acid hưmic tăn g 10,64% Bảng 13.5 Kết phân tích thành phẩn mùn rác bể ủ rác thải sinh hoạt (150m3) Bể ủ Đối chứng1 Thí nghiệm 1' Thí nghiêm /Đổi chứng (%) zc IN IK (%) N% dễ tiêu IP (%) (%) (%) Acid humic % pH ( H 2o) 30,72 2,52 0,08 0,01 0,52 0,95 0,47 7,62 37,64 3,78 0,09 0,012 ' 0,67 1,05 0,52 7,75 122,52 150 112,5 128,85 110,5 110,64 - Mùn (%) 120 Sử dụng chế phẩm Micromix xử lý chất th ải nông nghiệp (rơm, rạ) rác th ải sinh hoạt cho hiệu kinh tế cao hơn: tiết kiệm thòi gian xử lý, lượng mùn thu nhiều (tăng 20 - 25%) chất lượng m ùn tốt (nitơ dễ tiêu tăng 12 - 20%, acid hum ic tăng 10 - 25%) ƠN TẬP CHƯƠNG 13 T rình bày quy trìn h xử lý chất thải phương pháp ủ hiếu khí Vì phải tăn g cường q trìn h lên men phân giải chất hữu bể ủ ch ất thải? Vì phải lựa chọn chủng vi sinh vật để tăng cường trình lên men p h ân giải chất hữu bể ủ chất thải? T rình bày tóm tắ t quy trìn h sản xuất chế phẩm vi sinh vật bổ sung vào bể ủ chất thải 282 CHÚ CIẢI C Á C THUẬT NCỬ Acid am in (amino acid)- chất hữu có chứa nhiều nhóm amin (-NỈỈ 2), thành phần xây dựng nên protein Actinomycetes (xạ khuẩn): có hình dạng giống nấm môc chỗ tạo thành hệ sỢi, ng lại vi sinh v ậ t đơn bào, n h ân thực có kích thưóc giống vi khuẩn Aerobacter aerogenes : loài vi khuẩn nhóm coliform Ao hồ th n g khí: Ao xử lý nước thải có khuấy khuếch tán khơng khí phương pháp sục khí để cấp thêm oxy Bể sục khí (aeration tank): Be bồn mà hỗn hợp chất lỏng, nước thải, bùn chất lỏng khác sục khí BOD (nhu cầu oxy sinh học): Tổng sô" lượng oxy cần thiết cho vi sinh vật oxy hoá chât hữu B ùn h o t tín h : Chất rắn có hoạt tính sinh học nhà máy xử lý nước thải phương pháp bùn hoạt tính C h ất th ả i (còn gọi rác thải): Các chất hoạt động người tạo khơng cịn giá trị sử dụng vào mục đích phục vụ sông người C hủ ng giơng th íc h nghi: Các chủng giơng vi sinh vật lựa chọn dùng cho chất nước thải đặc thù Cơ c h ấ t (substrat): Các chất có tự nhiên, thể vi sinh vật sử dụng chuyển hố thành dạng chất khác Cổ k h u ẩ n (Archea, trước gọi vi khuẩn cổ, Archeobacteria) visinh vật thể nhân sơ phát triển môi trường khắc nghiệt D iauxie (hiện tượng sinh trưởng kép hai chất): Trên đồ thị sinh trưởng, phát triển thấy có pha tiền phát, hai pha tàng tốc, tượng Monod gọi tượng sinh trưởng kép nguồn dinh dưỡng khác (có thể có chất gọi triauxie nhiều chất polyauxie) Độ kiểm: Khả trung hoà nước acid; bicarbonat, carbonat ion hyđroxid làm pH tăng lên Được biểu thị mgỉì đương lượng CaC03 meq/1 Đ ộng v ậ t n g u y ê n sin h (còn có tên nguyên sinh động vật): Các vi sinh vật có nhân thật, đơn bào Hệ sinh th i quy định điều kiện lý học, hoá học, vị trí địa lý thực tế địa chất Hiếu khí: Địi hỏi có mặt phân tử oxy tự H oạt tín h enzym đặc h iệ u (hoạt tính riêng): Hoạt tính enzym khôi lượng protein, thường biểu thị đơn vị enzym (Ư) mg protein (U/mg) H oạt tín h enzym : Hoạt tính enzym biểu thị lượng enzym chuyển hoá lượng chất định, khoảng thời gian xác định Kỵ k h í (anaerobic) Địi hỏi oxy kết hợp S 42", PO/", NCV, khơng có phân tử oxy tự Loại bỏ am oni (amonia stripping): cho nước qua tháp ngược chiều với khơng khí từ lên làm cho NH3 tách khỏi nưóc, bay khơng khí Nồng độ cho phép qua (Allowble breakthrough concentration): Nồng độ cực đại chấp nhận chất tan đầu từ hấp phụ carbon cột trao đổi ion Nước thải: Nước đà qua sử dụng sản xuất sinh hoạt chứa chất bẩn thải môi trường P h â n h u ỷ h iế u k hí: Phân huỷ chất hữu huyền phù vi sinh vật hiếu khí Q tr ìn h b ù n h o t tín h : Sự tăng sinh khôi vi sinh vật huyền phù nồi phản ứng phân huỷ châ't hữu hoà tan Tảo (algae): Cơ thể thực vật bậc thấp, đơn bào đa bào, thường sơng nưốc có khả nãng đồng hoá thức ăn quang hợp T h an h o t tín h : Những hạt cacbon có lực hấp phụ cao ủ kỵ khí (anaerobic composting): q trình phân giải hợp chất hữu khơng có mặt oxy, sản phẩm cuối khí CH4, C09, NHy, lượng nhỏ loại khí khác, acid hữu sinh khơ) vi sinh vật ủ rác (composting): Đông ủ cấp khí cách đảo trộn học hệ thơng cấp khí cưổng bức, tạo điều kiện thích hợp (nhiệt độ, độ ẩm) để vi sinh vật phát triển chuyển hoá chất thải thành mùn Ú rác hiếu k h í (aerobic composting) q trình phân giải hợp chất hữu có mặt oxy, sản phẩm cuối H20, CO.; sinh khổĩ vi sinh vật Vi k h u ẩ n h iế u khí: Vi khuẩn địi hỏi phân tử oxy tự cho trình sống Vi k h u a n kỵ k h í (cịn có tên vi khuẩn yếm khí —anaerobic bacteria): Vi khuẩn khơng địi hỏi phân tử oxy tự cho q trình sơng Vi k h u ẩn kỵ k hí tùy tiện (anaerobic bacteria): Vi khuẩn khơng địi hỏi phân tử oxy tự cho q trình sơng Vi nấm (fungi) - thể có nhân thật (eucaryotae), vừa có dạng đơn bào, vừa có dạng đa bào Trong nhóm chia thành nấm mốc (mold) nấm men (yeasts) 284 S in h c ả n h (biotope): Một vùng có điếu kiện mồi trường không thay đổi cung cấp nơi cho tập hợp thực vật động vật riêng biệt Nó đồng nghĩa với thuật ngữ nơi ở, chủ thể nơi loài hay quần the, chủ thể sinh cảnh cộng đồng sinh vật Hệ sin h th i (ecosystem): Được quy định điều kiện lý học, hoá học, vị trí địa lý thực tế địa chất môi trường Một hệ sinh thái bao gồm quần sinh vật nơi yếu tơ" vật lý hố học tạo nên mơi trường khơng sống vơ sinh Có nhiều ví dụ hệ sinh thái: bể cá, cánh rừng, cửa sông, đồng cỏ, Phân huỷ sinh học (bio-degradation): sử dụng sinh vật sông, thường vi sinh vật, thực vật sản phẩm sinh từ chúng, kết hợp yếu tố môi trường để phân huỷỹkhử độc hay cô lập chất độc môi trường Lọc sinh học (biofiltration): Một công nghệ điều khiển nhằm loại bỏ oxy hoá hợp chất bị nhiễm bẩn nhờ vi sinh vật Genomics: Sự nghiên cứu hộ gen (genom) nhằm xác định trình tự tồn DNA lập đồ di truyền cấp độ nhỏ sinh vật Proteom ỉcs: Sự nghiên cứu protein cấp độ lớn, cụ thể cấu trúc chức chúng 285 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH T ài liệu th a m k h ả o tiê n g Việt Đường Hồng Dật, Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đường, T rần cẩm Vân, Hoàng Lương Việt, Giáo trình vi sinh vật học trồng trọt Nxb Nơng nghiệp, 1979 Ngơ Kế Sương, Nguyễn Lân Dũng, Sản xuất khí đối (biogas) kỹ thuật lên men kỵ khí Nxb Nơng nghiệp, 1997 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học Nxb Giáo dục, 1997 Tăng Thị Chính, Nghiên cứu vi sinh vật phân giải xenluloza phân huỷ rác thải hiếu khí ứng dụng, L uận án tiến sĩ sinh học, 2001 Tiêu chuẩn Việt Nam (1980): TCVN 2652-78 + 2681-78 (Phương pháp phân tích hố, lý học vi khuẩn nước) T rần Hiôu Nhuệ, x lý nước thải phương pháp sinh học Trường Đại học Xây dựng, 1990 Tài liệu tham khảo tiếng nước 286 Bcíĩa T et al., 1996 Applied & Environm ental Microbiology 62, 1723-1727 Bergeỷs Mannuaỉ of Systematic Bacterioỉohy, Vol.2, vol.3, vol.4, W illiams W ilkins, 1989 Bolan F.I (1985), Water treatment, Mir publishers Cherem isinoff p N (1994), Biomanagement of wastewater and wastes PTR Prentice Hall, Englewood Cliffs, New Jersey 07632 Chorpra s and p M ehta, (1985), Influence of various nitrogen and carbon sources on the production of pect- cellulo- and proteolytic enzym es by A niger' FoL MicrobioL, 30: 117-125 Deacon J., (2002) The Microbial World: Bacterial colonies, Gram reaction and cell shapes In stitu te of Cell and M olecular Biology, The U niversity of Edinburgh Descham ps F and M c Huet, (1985) Xylanase production in so lid -state ferm entation: A study of its properties AppL Microb BiotechnoL, 22: 177-180 Euger, M.D and B.p Sleeper, (1965), M ultiple cellulase system from Streptomyces antibioticus- J BacterioL, 89, 23-32 Fergus c L., (1969), The cellulolytic actvity of thermophilic fungi and Actinomycetes Mycologia, vol 61, 120-134 10 Fogarty, W.M (1983): Microbial Enzymes and Biotechnology, Applied Science Pub,, London 11 G S traatsm a et al., 1995 Canadian Journal of Botany 73, S10191024 12 Goksoyr J and J Erikson, (1980), Celluloses Microbial enzymes and bioconversion Acad, press, London, vol 5: 283-333 H um phrey A.E., (1975) Economical factors in the assessm ent of various cellulosic substances as chemical and energy resources BiotechnoL Bioertg S y m 5: 49-65 Jeris, J s and A.w Regan, (1973), Controllong environm ental for optim al composting, III The effect of pH, nutrient, storage and paper content Compost ScL, vol 14: 16-22 Kalaichevan, G and K Ramasany, (1989), Isolation, identification and characterization of lignolytic Streptomyces sp Proceedings N ational seminar on Biotechnology of lignin degradation, Indian Veterinary Research Institute, Izatnagar, 21-30 Langworthy, T A (1978), Microbial life in Extreme pH values In ’’Microbial life in Extreme Environments" (ed K ushner D J.) Akademic Press, London and New York, pp 318-368 Lobinok A.G (1989), Công nghệ sinh học men từ vi sinh v ậ t N auka technika, Minsk (tiêng Nga) Loginova L.G., Golovacheva, p.s., Golovina, I.G., (1973), Sovremennưe prodstavlenija o termophilii microorganismov Izd MN au k a’\ M f 1-275 Loginova, M.G., Golovacheva, R.s and Shecherbakov, M A (1966), Therm ophilic bacteria forming active cellulolytic enzymes Mikrobiologia, 35, 796 - 804 Lutzen N v and M H Nielson, (1983), Cellulose and their application in the conversion of lignocellulose to fermentable surgurs Phil Trans R Soc., London, 300: 283—291 Phililippe Revin & Nguyen The Dong (2002), Quản ỉỷ xử ỉý chất thải rắn Lớp chuyên đề Việt-Pháp, Đồ Sơn, Hải Phong, 16-26/ 9/ 2002 13 14 15 16 17 18 19 20 21 287 22 23 s Swedish environm ent protection agency (1990), Biological ~ chemical chara-cterization of industrial w astew ater, Solna Sweeden Sanal, B., B K aran and Y Stabinsky (1990), Stability of two novel serine proteinases in commercial laundry detergent form ulations Biotechnol and B io e n g e e rV 35, 650-652 24 Schõnborn w (1986), Microbial Degradations, in "Biotechnology" (ed H J Rehn and G Ree), vol 8, VCH , 25 S tutzenberger F J., Kaufmann, R.D and R.D Lossin, (1970), Cellulytic activity in municipal solid w aste composting Canad J M ic r o b io l16 (7): 553 - 558 Tchobanogloưs G., F.L Burton, (1991), Wastewater engineeringTreatment, disposal and reuse, 3th ed., Me G raw -H ill, Inc Water quality - Guidelines for determination of total organic carbon (TOC) Switzeland, 1997 26 27 288 MỤC LỤC Lời nói đầu Phần thứ c SỞ SINH HỌC XỬ LÝ CHẤT THẢI, NƯỚC THẢI Chương Cơ SỞ SINH HỌC KIEM SOÁT CHẤT THẢI, NƯỎC THẨI 1.1 Cơ Sơ sinh học kiểm sốt mơi trưòng 1.2 Các phương pháp xử lý chất thải, nưốc thải 14 1.3 Xử lý nước th ải 18 1.4 Khả phân huỷ sinh học 20 Ôn tập chương .23 Chương Cơ SỞ SINH HỌC - SINH THÁI HỌC TRONG x LÝ CHẤT THẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1 Phân huỷ vi sinh vật - sỏ sinh thái học trình trao đổi chất sinh giới 24 2.2 Quần thể vi sinh vật nguồn cung cấp dinh dưõng 29 2.3 Tăng cường xử lý chất thải 33 Ôn tập chương .34 Chương VI SINH VẬT PHÂN HƯỶ CÁC CHẤT TRONG T ự NHIÊN 3.1 Khái niệm vi sinh vật 35 3.2 Vi sinh vật phân giải chất hữu tự nhiên 43 3.3 Các vi sinh vật phân giải hydratcarbon bể ủ rác thải 51 On tập chương .53 Chương ĐẶC TRƯNG CỦA CHẤT THẢI 4.1 Đặc tính lý học, hoá học sinh học chất thải, nước thải 54 4.2 Phương pháp mơ tả đặc tính chất thải cơng nghiệp 57 On tập chương .63 Phần thứ hai CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT x LÝ NƯỚC THẢI Chương NƯỚC THẢI, PHÂN LOẠI NƯỚC THẢI VÀ ĐẶC TÍNH CỦA NƯỚC THẢI 5.1 Nguồn nước, lưu lượng nước thành phần nước thải 64 5.2 Phương pháp lấy mẫu xử lý mẫu nước th ải 73 5.3 Mối tương quan thành phần chất rắn có nước thải 73 5.4 Các tiêu đánh giá chất lượng nước thải 75 On tập chương 86 Chương XỬ LÝ NƯỚC THẢI BANG CÔNG NGHỆ VI SINH 6.1 Cơ sở sinh học xử lý nước th ải 87 6.2 Phân loai phương pháp xử lý nước thải 97 289 6.3 Xử lý nước thải bể hiếu khí (q trình bùn hoạt tính) 99 6.4 Xử lý nước thải màng sinh học cô"định (FIXED —BIOFIRLM) 103 6.5 Xử lý nước thải ao hồ ổn định (WASTE WATER STABILIZATION PONDS) 109 6.6 Xử lý nước thải lên men kỵ khí (quá trình sinh methan) 115 6.7 Những điểm cần ý thiết kế quy trình xử lý 125 Ôn tập chương 126 Chương TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ VÀ MƠ HÌNH HỐ Q TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI 7.1 Tính tốn cơng nghệ q trình xử lý nước th ả i 128 7.2 Mơ hình hố q trình xử lý nước thải 149 Ôn tập chương 168 Chương MỘT SỐ MƠ HÌNH x LÝ NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP ĐIỂN HÌNH 8.1 Cơng nghiệp hố chất 170 8.2 Lọc chế biến dầu mỏ 174 8.3 Sinh hoá dược phẩm 179 8.4 Sản xuất giấy 182 8.5 Giết mổ động vật 185 8.6 Công nghiệp sữa 188 8.7 Công nghiệp b ia 191 8.8 Công nghiệp sản xuất đường 194 8.9 Kết luận chung 199 Ôn tập chương 199 Phần thứ ba CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT xử LÝ RÁC THẢI Chương CHẤT THẢI RAN VÀ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI 9.1 Chất thải loại chất th ải .200 9.2 Thành phần chất th ải 200 9.3 Hydratcarbon enzym phân huỷ hydratcarbon .202 Ôn tập chương 211 Chương 10 VI SINH VẬT CHỊU NHIỆT VÀ CÁC YÊU Tố ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN HƯỶ RAC t h ả i 10.1 Phân loại vi sinh vật theo nhiệt đ ộ 212 10.2 ủ chất thải (COMPOSTING) 218 10.3 Các vi sinh vật phân giải hydratcarbon bể ủ rác thải 222 Ôn tập chương 10 224 Chương 11 XỨ LÝ RÁC THẢI BANG CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT 11.1 Cơ sở sinh học biện pháp xử lý rác thải 225 290 11.2 Các phương pháp xử lý rác thải 232 11.3 Phương pháp xử lý rác thải cơng nghệ vi sinh vật có điều khiển 236 11.4 Đánh giá chất lượng mùn rác 243 11.5 Sản xuất phân bón hữu từ mùn rá c 248 Ôn tập chương 11 .253 Chương 12 XỬ LÝ CHẤT THẢI BANG PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤP 12.1 Nguyên lý phương pháp chôn lấp chất thải 255 12.2 Mơ hình bãi chơn lấp 255 12.3 Cơ sở để thiết kế xây dựng bãi chôn lấp 256 12.4 Kỹ thuật vận hành bãi chôn lấp 258 12.5 Kiểm soát nước rác khí gas bãi chơn lấp chất thải 258 12.6 Kiểm sốt nước thải, khí thải bãi chôn lấp rác thải vi khuẩn khử sulfat (Vkksf) 261 12.7 Sản xuất khí sinh học (BIOGAS) 263 Ôn tập chương 12 268 Chương 13.XỬ LÝ CHẤT THẢI BANG ủ HIẾU KHÍ 13.1 Ngun tắc ủ hiếu khí 269 13.2 Quy trình xử lý chất thải phương pháp ủ hiếu khí 270 13.3- Tăng cường trình lên men phân giải chất hữu bể ủ rác thải 272 13.4 Sản xuất chế phẩm vi sinh vật bổ sung vào bể ủ rác th ả i 277 13.5 Sử dụng chế phẩm Micromix phân huỷ hiếu khí rác thải giàu cellulose 279 Ôn tập chương 13 282 Chú giải thuật ngữ 283 Tài liệu tham khảo 286 Chịu trách nhiệm xuât bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRÂN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYÊN QƯÝ THAO Tổ chức thảo ưà chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng biên tập PHAN DỖN THOẠI Giám đốc Cơng ty CP Sách ĐH-DN NGƠ THỊ THANH BÌNH Biên tập nội dung sửa in: NGUYỄN HỔNG ÁNH Trình bày bìa: BÍCH LA Thiết k ế sách chếbản: TRINH THƯC KIM DƯNG GIÁO TRÌNH CƠNG NGHỆ VI SINH VẬT xử LÝ CHẤT THÀI Mã số: 7K852Y0- DAI In 1.000 (QĐ: 31), khổ 16 X 24 cm In Công ty CP In Thái Nguyên Địa ch ỉ: Phường Quang Trung, TP Thái Nguyên Số ĐKKH xuất : 575 - 2010/CXB/15 - 924/GD In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2010 ... chất thải Sự giống khác nhóm vi sinh vật xử lý nước thải xử lý rác thải biện pháp xử lý hiếu khí Sự tương tác nhóm vi sinh vật đống ủ theo hưóng thương mại Tại nói: Xử lý chất thải biện pháp sinh. .. th ải công nghệ vi sinh vật nhờ hoạt động sông vi sinh vật (vi sinh vật tự nhiên có rác thải vi sinh vật th u ần chủng bổ sung trình xử lý) mà chất có rác thải phân hủy th àn h thành phần nhỏ hơn,... vi? ??c xử lý rác thải công nghệ vi sinh vật, chất thải cần lựa chọn, phân loại cho phù hợp với khả sinh trưỏng, phát triển loại vi sinh vật có bể ủ, Q trìn h xử lý rác th ải công nghệ vi sinh vật bắt

Ngày đăng: 24/01/2022, 10:44

Xem thêm: