Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
665,12 KB
Nội dung
Chương III: Điệnly-ĐộPH
Thứ bảy, 16 Tháng 5 2009 22:12 Thầy Trung Hiếu
TRUNG HIẾU 22:
1. Sự điện li là gì? Làm thế nào để biết được một chất A khi tan vào nước có điện li hay không?
2. Độđiện li là gì? Độđiện li giới hạn trong khoảng nào và phụ thuộc vào những yếu tố nào?
HƯỚNG DẪN GIẢI:
1. Chất A khi hoà tan vào nước có điện li khi dung dịch A dẫn điện được.
2. Độđiện li .
.
TRUNG HIẾU 23: Hãy giải thích sự điện li NaCl khi tan vào nước.
Thế nào là chất điện li yếu, mạnh, không điện li. Cho ví dụ minh hoạ.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
1. Cơ chế điện li: Để hiểu cơ chế sự điện li trước hết ta khảo sát
cấu tạo của phân tử H
2
O: Góc liên kết
Liên kết giữa H-O trong nước là liên kết cộng hoá trị bị phân cực về phía O nguyên tử có độ âm điện lớn.
Hai nguyên tử H lại ở cùng một bên do vậy, tuy toàn phân tử thì vẫn trung hoà về điện nhưng ở O dư
điện tích âm và ở H có xuất hiện điện tích dương .
H
2
O là một dung môi phân cực (còn gọi là phân tử lưỡng cực).
Xét liên kết hoá học trong phân tử NaCl. Đó là liên kết ion.
Trong tinh thể muối ăn, Na
+
và Cl
-
hút lẫn nhau bằng lực hút tĩnh điện, không di chuyển tự do được nên
không dẫn điện.
Khi cho tinh thể muối ăn vào nước, cực âm của phân tử H
2
O bị hút về phía ion dương của tinh thể, còn
cực dương của phân tử H
2
O bị hút về phía ion âm của tinh thể. Do đó, lực hấp dẫn giữa các ion khác dấu
trong tinh thể giảm đi, tinh thể bị hoà tan phân li thành ion. Trong dung dịch NaCl, các ion Na
+
và ion Cl
-
di
chuyển tự do vì vậy dung dịch dẫn điện được.
TRUNG HIẾU 24: Các câu hỏi sau đây đúng hay sai:
a) Có những bazơ lưỡng tính, ví dụ Al(OH)
3
.
b) Trong phân tử bazơ phải có nhóm
c) Bazơ tan trong nước gọi là kiềm.
d) Bazơ luôn luôn tác dụng với oxit axit.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
a) Là bazơ thì không phải lưỡng tính, nên nói: Bazơ lưỡng tính là nói sai. Phải nói: Hiđroxit lưỡng tính.
b) Không nhất thiết bazơ phải chứa vì như NH
3
hoặc amin R-NH
2
là bazơ nhưng không có
nhóm .
Vậy nói: Trong phân tử bazơ phải có nhóm là sai.
c) Bazơ tan trong nước gọi là kiềm. Điều này đúng. Ví dụ: Dung dịch NaOH, KOH, Ba(OH)
2
gọi là dung
dịch kiềm.
d) Không phải bao giờ bazơ cũng luôn luôn tác dụng với oxit axit.
Ví dụ: là bazơ không tác dụng với CO
2
.
TRUNG HIẾU 25: Những loại muối nào dễ bị thuỷ phân? Phản ứng thủy phân có phải là những trao đổi
proton hay không? Nước đóng vai trò axit hay bazơ.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Những loại muối dễ bị thuỷ phân là:
+ Muối tạo thành bởi axit mạnh bazơ yếu: Ví dụ: NH
4
Cl
+ Muối tạo thành bởi axit yếu bazơ mạnh: Ví dụ: Na
2
CO
3
+ Muối tạo thành bởi axit yếu, bazơ yếu: Ví dụ CH
3
COONH
4
Phản ứng thuỷ phân là quá trình thuận nghịch xảy ra do muối tác dụng với nước. Đó là phản ứng trao đổi
proton.
Ví dụ:
TRUNG HIẾU 26:
a) Các chất và ion dưới đây đóng vai trò axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính:
NH
4
+
, Al(H
2
O)
3+
, C
6
H
6
O
-
, S
2-
, Zn(OH)
2
, Na
+
, Cl
-
,
Tại sao?
b) Hoà tan 5 muối NaCl, NH
4
Cl, AlCl
3
, Na
2
S, C
6
H
6
ONa vào nước thành 5 dung dịch sau
đó cho vào mỗi dung dịch một ít quỳ tím. Hỏi dung dịch có màu gì? Tại sao?
HƯỚNG DẪN GIẢI:
a) Vai trò axit, bazơ, lưỡng tính trung tính của các chất và các ion.
b) Dung dịch NaCl trung tính pH=7, không làm đổi màu quì tím.
TRUNG HIẾU 27: Viết công thức phèn nhôm amoni và công thức của xô đa. Theo quan niệm của
Bronsted, chúng là axit hay bazơ? Hãy giải thích bằng các phương trình phản ứng.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
- Phèn nhôm amoni: .(NH
4
)
2
SO
4
.Al(SO
4
)
3
.24H
2
O
Hoà tan vào nước:
TRUNG HIẾU 28: Dùng thuyết Bronsted hãy giải thích vì sao các chất: Al(OH)
3
, H
2
O, NaHCO
3
được
coi là chất lưỡng tính.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
TRUNG HIẾU 29: Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong một dung dịch như sau: Na
+
(0,05);
Ca
2+
(0,01); NO
-
3
(0,01), Cl
-
(0,04) , HCO
3
-
(0,025)
Hỏi kết quả đó đúng hay sai, tại sao?
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Dung dịch luôn luôn trung hoà về điện nên tổng diện tích âm phải bằng tổng điện tích dương.
Tổng điện tích dương: 0,05 + 0,01x2 = 0,07
Tổng diện tích âm : 0,01 + 0,04 + 0,025 = 0,075 nên kết quả trên là sai.
TRUNG HIẾU 30: Cho từ từ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B chứa y mol Na
2
CO
3
. Sau khi
cho hết A vào B ta được dung dịch C. Hỏi trong dung dịch C có những chất gì, bao nhiêu mol (tính theo x,
y). Nếu x = 2y thì pH dung dịch C là bao nhiêu khi đun nhẹ để đuổi hết khí.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Dung dịch A chứa x mol H
+
, x mol Cl
-
.
Dung dịch B chứa 2y mol Na
+
, y mol .
Nhỏ từ từ dung dịch A vào dung dịch B, cho đến hết:
Dung dịch C tuỳ thuộc vào x, y mà chứa các chất:
TRUNG HIẾU 31:
1. Thế nào là muối trung hoà? Muối axit? Cho ví dụ. Axit photphorơ H
3
PO
3
là axit hai lần axit, vậy hợp
chất Na
2
HPO
3
là muối axit hay muối trung hoà?
2. Dung dịch A chứa
(không kể các ion H
+
và OH
-
của H
2
O).
a) Thêm (c + d + e) mol Ba(OH)
2
vào dung dịch A đun nóng thu kết tủa B, dung dịch X và khí Y
duy nhất có mùi khai. Tính số mol của mỗi chất trong kết tủa B, dung dịch X và khí Y và mỗi ion trong
dung dịch X theo a, b, c, d, e.
b) Chỉ có quì tìm và các dung dịch HCl, Ba(OH)
2
. Có thể nhận biết được các ion nào trong dung dịch A.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
1. H
3
PO
3
là axit 2 lần axit tức chỉ có thể nhường 2 ion H
+
, vì vậy Na
2
HPO
3
là muối trung hoà (H còn trong
muối không phải là H của gốc axit).
2. a)
[...]... 36: Ph i lấy dung dịch acid mạnh pH = 5 và dung dịch bazơ mạnh pH = 9 theo tỉ lệ thể tích nào để được dung dịch có pH = 8 HƯỚNG DẪN GIẢI: TRUNG HIẾU 37: Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dung dịch A) Dung dịch HCl có pH = 1 (dung dịch B) a) Tính nồng độ mol của dung dịch A và dung dịch B b) Trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B Xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch tạo ra và tìm pH. .. dịch AlCl 3 nồng độ Cmol/l Hãy tính nồng độ mol/l của các chất tan trong dung dịch tạo thành (xem thể tích tổng cộng của dung dịch trên là 100ml) HƯỚNG DẪN GIẢI: 1 Ph n ứng trao đổi ion là ph n ứng trong đóph n tử các chất điện li trao đổi ion cho nhau - Điều kiện để ph n ứng trao đổi ion xảy ra là: + Có kết tủa tạo thành + Có chất bay hơi tạo thành + Có chất điện li yếu tạo thành (Học sinh cho thí... TRUNG HIẾU 34: 1 Dung dịch HCl có pH = 3 Cần pha loãng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần đẩ được dung dịch có pH = 4 2 Cho a mol NO2 hấp thu vào dung dịch chứa a mol NaOH Dung dịch thu được có giá trị pH lớn hay nhỏ hơn tại sao? HƯỚNG DẪN GIẢI: TRUNG HIẾU 35: 1 Hãy giải thích vì sao nước nguyên chất có pH = 7 và nước có hoà tan CO 2 (khi để nước cất ngoài không khí) có pH < 7 2 Cho vài giọt quỳ tím... HIẾU 39: Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A) a) Cần pha loãng dung dịch A bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH có pH = 11 b) Cho 0,5885g muối NH4Cl vào 100ml dung dịch A và đun sôi dung dịch, sau đó làm nguội và thêm một ít phenol phtalein vào, hỏi dung dịch có màu gì? HƯỚNG DẪN GIẢI: a Dung dịch NaOH có Dung dịch NaOH có Như vậy ph i pha loãng dung dịch b ... NH3 đã ph n ứng hết, nên dung dịch sẽ không có màu c) Thêm Na2CO3 Vì là 1 bazơ, cho nên màu hồng sẽ đậm lên khi thêm Na 2CO3 b) Thêm AlCl3 dư: màu hồng sẽ biến mất vì dung dịch này có AlCl3, NH4Cl là những axit TRUNG HIẾU 33: 1 Ph n ứng trao đổi ion là gì? Điều kiện để ph n ứng trao đổi ion xảy ra? Cho thí dụ minh hoạ 2 Cho 60ml dung dịch NaOH nồng độ 0,4mol/l vào 40ml dung dịch AlCl 3 nồng độ Cmol/l... dung dịch X, tổng diện tích dương và âm ph i bằng nhau nên: a = c + 2d + 2c - b mol b) Nhận biết các ion trong dung dịch A Trước hết ta chuẩn bị dung dịch BaCl2 trung tính bằng cách cho vài giọt quì tím vào dung dịch HCl quì tím hoá đỏ Sau đó nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào cho đến khi quì tím trở lại thì dừng: TRUNG HIẾU 32: Cho một ít chất chỉ thị màu phenol phtalein vào dung dịch NH 3 loãng được... này giả sử khi pha trộn không đổi HƯỚNG DẪN GIẢI: TRUNG HIẾU 38: Theo định nghĩa mới về axit, bazơ, của Bronstet, các ion Na +, là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao? Trên cơ sở đó hãy dự đoán các dung dịch dưới đây có giá trị pH lớn hay nhỏ hơn 7: HƯỚNG DẪN GIẢI: Theo Bronsted: Axit là chất nhường proton, bazơ là chất nhận proton nên: TRUNG HIẾU 39: Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung . Chương III: Điện ly - Độ PH
Thứ bảy, 16 Tháng 5 2009 22:12 Thầy Trung Hiếu
TRUNG HIẾU 22:
1. Sự điện li là gì? Làm thế nào để biết. được một chất A khi tan vào nước có điện li hay không?
2. Độ điện li là gì? Độ điện li giới hạn trong khoảng nào và ph thuộc vào những yếu tố nào?
HƯỚNG