Màngsợicacbonsiêumỏng - bước tiến mới của
công nghệ siêu nhỏ
Nguồn: vinachem.com.vn
Các nhà nghiên cứu Mỹ và ôxtrâylia đã chế tạo thành công màngsiêumỏng đan
bằng các ống sợicacbonsiêu nhỏ có thể ứng dụng trong các lĩnh vực công nghiệp
như ô tô, điện tử, năng lượng, dược phẩm, ngành dệt
Ống sợicacbonsiêu nhỏ được nhà khoa học Nhật Bản Sumio Lijima phát hiện
từ năm 1991. Các ống sợicacbonsiêu nhỏ là những cấu trúc nhân tạo nhỏ hơn sợi
chỉ một nghìn lần với đường kính gần 1 nanomet. Trên thực tế, những vật liệusiêu
nhỏ này nhẹ hơn và bền hơn nhiều lần so với thép, có tính đàn hồi, mềm dẻo và là
vật dẫn điện, dẫn nhiệt rất tốt. Tuy nhiên, khả năng ứng dụng những sợicacbon
siêu nhỏ cho đến nay vẫn còn hạn chế do không thể tạo ra số lượng lớn với chi phí
thấp.
Những trở ngại trong ứng dụng sợicacbonsiêu nhỏ đã được 8 nhà khoa học tại
Mỹ và ôxtrâylia khắc phục.
Màng siêumỏng được chế tạo theo cơ chế “tự lắp ghép” trên cơ sở các phản
ứng hóa học, trong đó các sợi này kết dính với nhau, đan xen chặt “như cây trong
rừng”. Khi kéo dãn chúng ra với tốc độ từ 1 đến 7m/ phút, các nhà khoa học đã
nhận được tấm màngsiêumỏng rộng vài cm và dày khoảng vài chục nanomet,
trong suốt và có khả năng chống chịu cao.
Theo các nhà nghiên cứu các tấm màngsiêumỏng có thể chịu được những giọt
chất lỏng khác nhau (nước, nước cam, nước bưởi) rỏ lên trên mà không lọt qua
hay làm rách màng, trong khi trọng lượng của những giọt nước này nặng hơn 50
nghìn lần trọng lượng chính tấm màng. Độ bền này rõ ràng cao hơn nhiều so với
thép. Các nhà chuyên môn cho biết màngsiêumỏngsợicacbon có thể được ứng
dụng để sản xuất màn hình TV dẻo, kính ô tô, đèn 2 cực phát quang, v.v
. Màng sợi cacbon siêu mỏng - bước tiến mới của
công nghệ siêu nhỏ
Nguồn: vinachem.com.vn
Các nhà nghiên cứu Mỹ và ôxtrâylia đã chế tạo thành công màng.
Ống sợi cacbon siêu nhỏ được nhà khoa học Nhật Bản Sumio Lijima phát hiện
từ năm 1991. Các ống sợi cacbon siêu nhỏ là những cấu trúc nhân tạo nhỏ hơn sợi