1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học cơ sở qua môn giáo dục công dân

281 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Trung Học Cơ Sở Qua Môn Giáo Dục Công Dân
Tác giả Hoàng Phi Hải
Người hướng dẫn TS. Lưu Thu Thủy, PGS.TS. Đặng Quốc Bảo
Trường học Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam
Chuyên ngành Lý Luận Và Lịch Sử Giáo Dục
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 281
Dung lượng 6,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM HOÀNG PHI HẢI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM HOÀNG PHI HẢI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Chuyên ngành : Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : Cán hướng dẫn TS Lưu Thu Thủy Cán hướng dẫn PGS.TS Đặng Quốc Bảo HÀ NỘI, 2021 i MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i MỤC LỤC .ii DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến hoạt động trải nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục Công dân nói riêng 17 1.1.3 Một số nhận xét vấn đề đặt cho luận án 20 1.2 Một số vấn đề lí luận Hoạt động trải nghiệm 21 1.2.1 Một số khái niệm 21 1.2.2 Mơ hình học tập qua trải nghiệm 27 1.2.3 Mơ hình dạy học qua trải nghiệm 29 1.2.4 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm dạy học 30 1.2.5 Vai trò tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học 31 1.3 Đặc điểm học sinh cấp trung học sở 33 1.3.1 Đặc điểm sinh lí học sinh trung học sở 33 ii 1.3.2 Đặc điểm tâm lí học sinh trung học sở 34 1.3.3 Đặc điểm phát triển nhân cách học sinh trung học sở 35 1.4 Một số vấn đề lí luận dạy học mơn Giáo dục Cơng dân trường trung học sở 36 1.4.1 Mục tiêu môn Giáo dục Công dân cấp trung học sở 36 1.4.2 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù môn Giáo dục Công dân cấp trung học sở 37 1.4.3 Nội dung môn Giáo dục Công dân cấp trung học sở 40 1.4.4 Hình thức tổ chức dạy học môn Giáo dục Công dân cấp trung học sở 45 1.4.5 Phương pháp dạy học môn Giáo dục Công dân cấp trung học sở 48 1.5 Đặc điểm tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học sở qua môn Giáo dục Công dân 50 1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học sở qua môn Giáo dục Công dân 54 1.6.1 Yếu tố chủ quan 54 1.6.2 Yếu tố khách quan 55 Kết luận Chương 56 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 57 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 57 2.1.1 Mục đích đối tượng khảo sát 57 2.1.2 Nội dung phương pháp khảo sát 58 2.2 Kết khảo sát thực trạng 60 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên Giáo dục Công dân 60 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học sở qua môn Giáo dục Công dân 64 2.2.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết tham gia hoạt động trải nghiệm học sinh trung học sở qua môn Giáo dục Công dân 72 2.2.4 Thực trạng kết tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học sở qua môn Giáo dục Công dân 75 2.2.5 Những thuận lợi, khó khăn q trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học sở qua môn Giáo dục Công dân 76 2.3 Nguyên nhân thực trạng 77 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 77 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 78 Kết luận Chương 79 iii CHƯƠNG NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 80 3.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học sở qua môn Giáo dục Công dân 80 3.1.1 Phải phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình môn Giáo dục Công dân cấp trung học sở 80 3.1.2 Phải phù hợp với mơ hình học qua trải nghiệm nhằm phát triển lực cần thiết cho học sinh 81 3.1.3 Phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, nhu cầu giáo dục nhu cầu hoạt động học sinh trung học sở 81 3.1.4 Phải phù hợp với điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội, yêu cầu giáo dục địa phương nguồn lực thực tế nhà trường 83 3.1.5 Phải đảm bảo huy động tham gia tích cực học sinh, phụ huynh học sinh cộng đồng 83 3.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học sở qua môn Giáo dục Công dân 85 3.2.1 Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh trải nghiệm để khơi gợi cho em nhớ lại tri thức, kinh nghiệm cũ có liên quan đến chủ đề mới; đồng thời tạo ý, tâm tích cực cho học sinh trước học 85 3.2.2 Bước 2: Giáo viên trọng hướng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động trải nghiệm thiết kế để giải mục tiêu học tập đặt Với hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên, học sinh huy động tri thức, kinh nghiệm có để giải nhiệm vụ hoạt động, từ học sinh khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới, hình thành kinh nghiệm mới, phát triển phẩm chất, lực theo yêu cầu học 87 3.2.3 Bước 3: Giáo viên tổ chức hoạt động dạy học để hướng dẫn học sinh luyện tập, thực hành vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vào việc giải nhiệm vụ, tình mô 88 3.2.4 Bước 4: Giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào giải vấn đề, tình sống thực tiễn học sinh gia đình, nhà trường cộng đồng 89 3.3 Một số phương thức sử dụng để tổ chức hoạt động trải nghiệm qua môn Giáo dục Công dân trường trung học sở 92 3.3.1 Tổ chức cho học sinh trải nghiệm qua hoạt động xử lí tình 92 3.3.2 Tổ chức cho học sinh trải nghiệm qua hoạt động đóng vai 93 iv 3.3.3 Tổ chức cho học sinh trải nghiệm thông qua hoạt động tranh biện: bảo vệ phản bác ý kiến, quan điểm, tượng thực tế 96 3.3.4 Tổ chức cho học sinh trải nghiệm qua hoạt động tham quan thực địa 98 3.3.5 Tổ chức cho học sinh trải nghiệm thông qua hoạt động chơi trò chơi học tập 102 3.3.6 Tổ chức cho học sinh trải nghiệm qua hoạt động xây dựng thực dự án phát triển cộng đồng 106 3.4 Tổng kết, đánh giá kết hoạt động trải nghiệm học sinh qua dạy học môn Giáo dục Công dân trường trung học sở theo định hướng phát triển lực 112 3.4.1 Mục đích đánh giá 112 3.4.2 Hình thức đánh giá 112 3.4.3 Phương thức đánh giá 113 3.4.4 Phương pháp đánh giá 115 3.4.5 Công cụ đánh giá 116 Kết luận Chương 124 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 125 4.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 125 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 125 4.1.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 125 4.1.3 Giáo viên thực nghiệm sư phạm 125 4.1.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 125 4.2 Phương pháp quy trình thực nghiệm sư phạm 126 4.2.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 126 4.2.2 Quy trình thực nghiệm sư phạm 127 4.2.3 Giai đoạn xử lí số liệu, phân tích kết thực nghiệm sư phạm 130 Kết luận Chương 151 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 152 Kết luận 152 Khuyến nghị 153 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN T1 TÀI LIỆU THAM KHẢO T2 PHỤ LỤC .P1 v DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN STT Từ viết tắt Từ đầy đủ CBQL Cán quản lí CSVC Cơ sở vật chất ĐC Đối chứng ĐTB Điểm trung bình GDCD Giáo dục Cơng dân GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh Nxb Nhà xuất 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 THCS Trung học sở 13 TN Thực nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Ý nghĩa giá trị trung bình thang đo 60 Bảng 2.2 Nhận thức GV HĐTN dạy học môn GDCD 60 Bảng 2.3 Thực trạng cấu trúc giáo án tổ chức HĐTN cho HS THCS qua môn GDCD 64 Bảng 2.4 Thực trạng quy trình thiết kế HĐTN qua mơn GDCD 65 Bảng 2.5 Mức độ GV sử dụng phương pháp tổ chức HĐTN cho HS THCS qua môn GDCD 68 Bảng 2.6 Kết việc tổ chức HĐTN cho HS THCS qua môn GDCD 75 Bảng 4.1 Nội dung dạy TN 126 Bảng 4.2 Thang điểm đánh giá kiểm tra 128 Bảng 4.3 Phân phối tần suất kết kiểm tra lớp TN1 lớp ĐC1 trước TN 131 Bảng 4.4 Xếp loại kết kiểm tra lớp TN1 lớp ĐC1 trước TN 131 Bảng 4.5 Phân tích phương sai kết kiểm tra trước TN vòng lớp TN1 lớp ĐC1 132 Bảng 4.6 So sánh giá trị trung bình kết kiểm tra trước TN vòng lớp TN1 lớp ĐC1 133 Bảng 4.7 Phân phối tần suất kết kiểm tra lớp TN1 lớp ĐC1 sau TN vòng 134 Bảng 4.8 Xếp loại kết kiểm tra lớp TN1 lớp ĐC1 sau TN sư phạm vòng 134 Bảng 4.9 Mô tả tham số thống kê kết kiểm tra lớp TN1 lớp ĐC1 sau TN sư phạm vòng 135 Bảng 4.10 So sánh giá trị trung bình kết kiểm tra sau TN vòng lớp TN1 lớp ĐC1 136 Bảng 4.11 Phân tích phương sai kết kiểm tra sau TN vòng lớp TN1 lớp ĐC1 137 Bảng 4.12 So sánh kết kiểm tra đầu vào đầu lớp TN1 vòng 138 Bảng 4.13 So sánh giá trị trung bình kết kiểm tra đầu vào đầu lớp TN1 vòng 139 Bảng 4.14 Phân tích phương sai kết kiểm tra đầu vào đầu lớp TN1 139 Bảng 4.15 Phân phối tần suất kết kiểm tra lớp TN2 lớp ĐC2 trước TN sư phạm 141 vii Bảng 4.16 Xếp loại kết kiểm tra lớp TN2 lớp ĐC2 trước TN 141 Bảng 4.17 Phân tích phương sai kết kiểm tra trước TN vòng lớp TN2 lớp ĐC2 142 Bảng 4.18 So sánh giá trị trung bình kết kiểm tra trước TN vịng lớp TN2 lớp ĐC2 143 Bảng 4.19 Phân phối tần suất kết kiểm tra lớp TN2 lớp ĐC2 sau TN sư phạm vòng 144 Bảng 4.20 Xếp loại kết kiểm tra lớp TN2 lớp ĐC2 sau TN sư phạm vòng 145 Bảng 4.21 Mô tả tham số thống kê kết kiểm tra lớp TN2 lớp ĐC2 sau TN sư phạm vòng 146 Bảng 4.22 So sánh giá trị trung bình kết kiểm trasau TN vịng lớp TN2 lớp ĐC2 146 Bảng 4.23 Phân tích phương sai kết kiểm tra sau TN vòng lớp TN2 lớp ĐC2 147 Bảng 4.24 So sánh kết kiểm tra đầu vào đầu lớp TN2 vòng 148 Bảng 4.25 So sánh giá trị trung bình kết kiểm tra đầu vào đầu lớp TN2 vòng 149 Bảng 4.26 Phân tích phương sai kết kiểm tra đầu vào đầu racủa lớp TN2 149 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biều đồ 2.1 Nhận thức GV GDCD mức độ phù hợp tổ chức HĐTN cho HS THCS qua môn GDCD 61 Biểu đồ 2.2 Nhận thức GV GDCD tầm quan trọng việc tổ chức HĐTN cho HS THCS qua môn GDCD 62 Biểu đồ 2.3 Thực trạng sở để GV xác định nội dung tổ chức HĐTN cho HS THCS qua môn GDCD 66 Biểu đồ 2.4 Mức độ GV thực nội dung tổ chức HĐTN cho HS THCS qua môn GDCD 67 Biểu đồ 2.5 Thực trạng địa điểm tổ chức HĐTN cho HS THCS qua môn GDCD 71 Biểu đồ 2.6 Thực trạng đánh giá kết trải nghiệm HS THCS qua môn GDCD 72 Biểu đồ 2.7 Thực trạng nội dung đánh giá kết HĐTN HS THCS qua môn GDCD 74 ix PHỤ LỤC 14 BÀI KIỂM TRA CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (Lớp 8) Câu Mơi trường ? A Là tất liên quan đến tự nhiên B Là tất người tạo C Là toàn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người D Cả A, B, C Câu Đâu hành vi bảo vệ môi trường? A Khai thác tài nguyên tối đa để phục vụ phát triển xã hội B Buôn bán động vật quý thu lợi nhuận C Trồng phủ xanh đồi trọc D Sử dụng túi ni lông để thuận tiện đời sống xã hội Câu Đâu hành vi phá hoại môi trường? A Đốt rác thải nhựa qua sử dụng B Tái chế rác thải qua sử dụng C Sử dụng ly giấy thay cho ly nhựa D Từ chối sử dụng túi ni lông để đựng đồ Câu Công ty A đầu tư số tiền lớn để phát triển công ty Ban lãnh đạo Công ty A nên lựa chọn đầu tư để giúp Công ty phát triển bền vững? A Đầu tư dây chuyền công nghệ tiên tiến sản xuất tạo nhiều sản phẩm B Đầu tư vào mở rộng diện tích cơng ty, giữ hệ thống cơng nghệ cũ C Đầu tư dây chuyền sản xuất công nghệ cao, khép kín q trình xử lý rác thải D Tuyển dụng thêm nhân công để tăng suất lao động Câu Vai trò rừng môi trường? A Làm cho môi trường xanh, B Chống xói mịn đất C Mơi trường sống nhiều loại động vật D Cả A, B, C Câu Môi trường bao gồm: A Đất, nước khơng khí P95 B Rừng biển C Tất thứ thuộc thiên nhiên D Môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo Câu Ở vùng rừng núi, cần bảo vệ môi trường cách: A Khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu số sống du canh, du cư B Nâng cao chất lượng sống người dân cách khai thác nguồn lợi từ rừng hợp lí C Chặt rừng nguyên thủy để thay rừng trồng tạo nên đồng D Tăng cường phát quang đồi núi để nhân dân trồng rẫy Câu Giờ chơi, An thấy Nga sau uống sữa xong vứt vỏ hộc bàn Theo em An nên làm gì? A Nhắc nhở bạn ý giữ gìn vệ sinh lớp học B Tảng lờ khơng phải việc C Đến lấy vỏ hộp sữa vứt vào thùng rác D Báo cáo giáo viên chủ nhiệm hành vi Nga Câu Trong sản xuất nông nghiệp nay, nên làm để góp phần bảo môi trường? A Sử dụng thuốc trừ sâu để diệt trừ sâu bọ bảo vệ mùa màng B Trồng loại giống trồng theo quy trình hữu C Sử dụng phân hóa học để tăng suất trồng D Sử dụng chất bảo quản để bảo quản sản phẩm sau thu hoạch Câu 10 Đối với hành vi vứt, thải rác thải sinh hoạt vỉa hè, đường phố vào hệ thống nước thải thị hệ thống nước mặt khu vực đô thị bị xử phạt nào? A 3.000.000 đến 5.000.000 đồng B 4.000.000 đến 6.000.000 đồng C 5.000.000 đến 7.000.000 đồng D 6.000.000 đến 8.000.000 đồng P96 PHỤ LỤC 15 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (Lớp 6) I Mục tiêu: Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: - Nêu khái niệm biểu tình yêu thương người - Trình bày giá trị tình yêu thương người - Thực việc làm thể tình yêu thương người - Đánh giá thái độ, hành vi thể tình yêu thương người khác - Phê phán biểu trái với tình yêu thương người II Chuẩn bị: - GV: Máy tính, ti vi, SGK điện tử - HS: Sách giáo khoa, tập III Các hoạt động dạy học: A Khởi động - HS xem video câu chuyện tình yêu thương - Thảo luận lớp: + Video nói điều gì? - GV giới thiệu P97 B Khám phá Hoạt động 1: Biểu lòng yêu thương Mục tiêu: - HS nêu biểu lòng yêu thương - HS rút giá trị mà lòng yêu thương mang lại Cách tiến hành: GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh Yêu cầu: GV chia lớp thành đội thi đưa nội dung trò chơi Từ việc quan sát nội dung video lòng yêu thương hình 1, GV yêu cầu: - HS người cần giúp đỡ chia sẻ? Những biểu người xung quanh nào? - GV chia bảng thành phần, HS các đội thi vòng 60 giây thay phiên ghi tất đáp án đội - Sau đội hồn thành, GV tồn thể HS kiểm tra kết thơng qua việc xem lại video lần Đội có kết nhiều giành chiến thắng - GV đặt câu hỏi: Hành động đầy tình yêu thương cậu bé video mang đến giá trị gì? - HS nêu ý kiến - GV kết luận: Hành động cậu bé không giúp bà cụ câu chuyện ấm lịng hồn cảnh khó khăn mà cịn giúp người có biểu khơng mực với bà cụ cắn rứt lương tâm, từ điều chỉnh hành vi thân theo chuẩn mực xã hội C Luyện tập Hoạt động 1: Xử lí tình Mục tiêu: - HS biết lựa chọn cách quan tâm, chăm sóc người thân gia đình ứng xử phù hợp với người xung quanh - HS phát triển lực giải vấn đề Cách tiến hành: P98 - GV nêu tình xảy Dũng nói với Hịa: - Hơm nghỉ, hai đứa chơi nhé! Hịa lắc đầu: - Cảm ơn bạn bận rồi, phải đằng chút - Bạn đâu? Dũng hỏi - Bạn Hưng bị ốm, nghỉ học hơm Mình muốn đến thăm bạn Dũng can ngăn: - Bạn đến làm gì! Nói chuyện với người ốm có vui đâu? Em có đồng ý với suy nghĩ Dũng khơng? Nếu Hịa trường hợp đó, em làm gì? - Một số HS nhắc lại tình - GV giới thiệu rõ nội dung tình giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo cặp đơi để tìm cách ứng xử phù hợp tình - HS làm việc theo cặp - Với tình huống, GV mời vài cặp HS nêu cách ứng xử lí em lại chọn cách ứng xử (GV cho HS đóng vai xử lý lại tình huống) - GV tổng kết ý kiến kết luận: Các em khơng nên đồng tình với cách suy nghĩ Dũng Là Hòa, em nên khuyên Dũng ………… Hoạt động 2: Chia sẻ lan tỏa yêu thương Mục tiêu: - HS nhận diện hành động, việc làm thể tình yêu thương người - Biết trách nhiệm phải nhắc nhở người yêu thương - HS phát triển lực tư phê phán Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi chia sẻ với việc làm yêu thương Sau đó, GV mời vài bạn lên chia sẻ câu chuyện - Các HS nêu ý kiến - GV kết luận: đánh giá câu chuyện mà HS vừa chia sẻ, đồng thời P99 nhắc nhở HS biết thực việc làm thể tình yêu thương người thân gia đình người xung quanh D Vận dụng - Biết tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi - Giúp đỡ bạn tình cụ thể - Thực việc làm thể quan tâm chăm sóc với người thân gia đình E Tổng kết học - HS trả lời câu hỏi: Em rút điều sau học này? - GV tóm tắt lại nội dung bài: lòng yêu thương người; biểu lòng yêu thương người gì; thực hành động yêu thương người đời sống em P100 PHỤ LỤC 16 BÀI KIỂM TRA Chủ đề: Yêu thương người Câu 1: Câu tục ngữ: “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ” nói đến điều gì? A Tinh thần đồn kết B Lịng u thương người C Tinh thần yêu nước D Đức tính tiết kiệm Câu : Hành động biểu lịng u thương người? A Qun góp sách cho học sinh vùng lũ B Giúp đỡ người già qua đường C Giúp đỡ bạn học tiến D Cả A, B, C Câu 3: Trong mùa dịch Covid – 19, trang y tế trở nên khan Gia đình Lan kinh doanh vật dụng y tế, có bán mặt hàng trang Lan nên khuyên gia đình kinh doanh nào? A Khuyên gia đình nên đầu hàng, chờ giá lên thật cao bán B Bán giá cao gấp đến lần để kiếm lời C Bán trang theo giá niêm yết D, Mua trang chất lượng để bán với giá rẻ kiếm lời Câu Em cho biết, hành vi sau đây, hành vi tình yêu thương người? A Bạn Hoa lớp học yếu, Nam liền giảng thêm giúp bạn hiểu nhiều B Thúy đập heo đất lấy tiền tiết kiệm ủng hộ cho người có hồn cảnh khó khăn C Hương bị ốm phải xin phép nghỉ học nhiều ngày Lớp cử Sơn chép giảng lại cho Hương Nhưng Sơn từ chối cho khơng phải trách nhiệm mình, D Minh ln giúp đỡ người khác Câu Lịng yêu thương người là: A Quan tâm, giúp đỡ làm điều tốt đẹp cho người khác B Làm việc tốt giúp đỡ người để người khác khen ngợi C Làm việc tốt giúp đỡ người để tiếng P101 D Làm việc tốt giúp đỡ người để tích cơng đức cho đời sau Câu Ở tỉnh Thanh Hóa, có bạn Ngô Minh Hiếu cõng bạn Nguyễn Tất Minh đến trường suốt 10 năm học phổ thông Em thấy bạn Ngô Minh Hiếu người nào? A Là người có đức tính kiên trì B Là người có lịng tự trọng C Là người có lịng yêu thương người D Là người thích giúp đỡ người khác Câu Nam vội vàng đạp xe đến lớp trễ Đến ngã tư trước ngõ, Nam thấy cụ già loay hoay tìm cách sang đường Là Nam, em làm gì? A Tảng lờ khơng biết khơng phải việc B Dừng xe giúp cụ già qua đường an tồn C Muốn giúp cụ già khơng giúp trễ đến lớp D Bảo người đường khác giúp cụ già qua đường, đạp xe tiếp Câu Đâu câu ca dao, tục ngữ nói lịng u thương người? A Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao B Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương C Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng D Cười người có cười lâu, cười người hôm trước, hôm sau người cười Câu Đâu quan niệm lòng yêu thương người ? A Hoa cho nên u thương thân khơng cần quan tâm đến người khác có sống riêng B Tùng cho tình yêu thương nên dành cho người thân, ruột thịt gia đình C Lan cho tình yêu thương nên dành cho người thân thiết mà biết D Hà cho lòng yêu thương người nên dành cho tất người, đặc biệt người có hồn cảnh khó khăn Câu 10 Hành động hành động yêu thương đắn? A Thấy Nam đánh với Sơn, bạn thân mình, Hải liền vào giúp Sơn đánh lại Nam B Hùng định ăn trộm tiền nhà giàu để chia cho người nghèo D Tâm giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn sống C Trong kiểm tra, Tài thấy bạn Hưng ngồi cạnh khơng làm liền đưa cho Hưng chép P102 PHỤ LỤC 17 P103 P104 P105 P106 P107 P108 P109 ... luận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học sở qua môn Giáo dục Công dân Chương Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học sở qua môn Giáo dục Công dân Chương... tham gia hoạt động trải nghiệm học sinh trung học sở qua môn Giáo dục Công dân 72 2.2.4 Thực trạng kết tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học sở qua môn Giáo dục Công dân ... để tổ chức hoạt động trải nghiệm qua môn Giáo dục Công dân trường trung học sở 92 3.3.1 Tổ chức cho học sinh trải nghiệm qua hoạt động xử lí tình 92 3.3.2 Tổ chức cho học sinh trải nghiệm

Ngày đăng: 21/01/2022, 15:57

w