Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp ngành dược YDS

49 32 0
Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp ngành dược YDS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp ngành dược YDS Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp ngành dược YDS Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp ngành dược YDS Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp ngành dược YDS Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp ngành dược YDS Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp ngành dược YDS Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp ngành dược YDS Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp ngành dược YDS Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp ngành dược YDS

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP HỆ CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG NGÀNH DƯỢC I BÀO CHẾ Năm 1929 Alexandre Fleming phân lập được……từ nấm: a Penicillin c Amoxycilin b Ampicilin d Amphetamin Trong pha chế thuốc tiêm – tiêm truyền, nguyên tắc sau sai: a Sản phẩm từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện b Đường thành phẩm nguyên liệu phải khác c Liên tục, chiều d Thành phẩm nguyên liệu trữ kho Dạng bào chế hồn chỉnh: a Gồm có dược chất tá dược, tờ hướng dẫn sử dụng b Gồm có dược chất, tá dược bao bì c Gồm có dạng bào chế, bao bì, nhãn thuốc, tờ hướng dẫn sử dụng d Gồm nhà sản xuất, người kê đơn, bệnh nhân Chế phẩm địi hỏi độ vơ khuẩn, ngoại trừ: a Thuốc nhỏ mắt c Thuốc viên nén b.Thuốc tiêm – thuốc tiêm truyền d.Thuốc bột dùng Tá dược sau không sử dụng thuốc bột: a Tá dược độn c Tá dược hút b Tá dược rã d Tá dược dính Để xác định khối lượng vật cân, ta nên lấy cân theo thứ tự: a Từ lớn đến nhỏ dần b Từ nhỏ đến lớn c Từ khoảng lên d Không bắt buộc theo nguyên tắc Trong loại cồn, cồn…… sử dụng rộng dãi ngành dược: a Cồn etylic (C2H5OH) c Cồn propynolic (C3H7OH) b Cồn metylic (CH3OH) d Cồn butylic (C4H9OH) Để lấy xác 5ml dung dịch, dùng: a Pipet khắc vạch 5ml c Pipet bầu 10ml b Pipet bầu 5ml d Pipet khắc vạch 10ml Cối chày thủy tinh dùng để nghiền chất: a Dược chất khơ giịn b Dược chất có tính oxy hóa mạnh c Dược chất có cấu trúc rắn d Dược chất cần độ mịn cao 10 Phương pháp hòa tan sau hợp lý nhất: a Hòa tan dược chất bền nhiệt độ cao b Hịa tan dược chất khó tan hỗn hợp dung mơi Ngành: Dược Trang ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TỐT NGHIỆP c Hòa tan nhiệt độ thường dược chất khó tan d Hịa tan chất dễ tan nên dùng chất diện hoạt làm tăng độ tan 11 Bào chế thuốc bột trải qua giai đoạn đây, ngoại trừ: a Nghiền bột đơn c Tạo khối dẻo b Trộn bột kép d Đóng gói 12 Thuốc bột chứa dược chất lỏng, chất lỏng không vượt quá… so với tổng khối lượng dược chất rắn: a 5% c 15% b 10% d 20% 13 Tất sai thuốc bột có ưu điểm là, ngoại trừ: a Chế phẩm dạng rắn bền vững mặt hóa học chế phẩm dạng lỏng b Khi uống hấp thu hoạt chất nhanh thuốc viên nén viên nang tương ứng c Dạng rắn nên xảy tương kỵ hóa học d Dễ đóng gói, dễ vận chuyển, dễ bảo quản 14 Thuốc bột có nhược điểm là: a Khơng thích hợp dược chất có mùi vị khó chịu b Thích hợp dược chất có mùi vị khó chịu c Thích hợp dược chất bị phân hủy môi trường dày d A C 15 Nghiền bột đơn theo nguyên tắc sau: a Chất có khối lượng lớn nghiền trước b Chất có khối lượng lớn nghiền sau c Chất có khối lượng nhỏ nghiền trước d Chất có tỷ trọng nhẹ nghiền trước 16 Trộn bột kép theo nguyên tắc sau: a Dược chất có khối lượng nhỏ cho sau b Dược chất có khối lượng nhỏ cho vào trước c Bột có tỷ trọng lớn trộn sau d Bột có tỷ trọng nhẹ trộn trước 17 Khi phối hợp chất rắn đơn dạng thuốc bột tạo thành hỗn hợp Eutecti, biện pháp khắc phục là: a Gói riêng hoạt chất c Chống ẩm b Bao hoạt chất bột trơ d a b 18 Ngoài dược chất, thuốc cốm sử dụng tá dược: a Tá dược độn c Tá dược điều hương, điều vị b Tá dược dính d Tất 19 Phương pháp xát hạt ướt điều chế thuốc cốm trải qua giai đoạn sau, ngoại trừ: a Trộn bột kép c Xát cốm b Tạo khối dẻo d Sấy cốm Ngành: Dược Trang ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 20 Nhiệt độ thích hợp để sấy cốm là: a 20 – 30oC c 30 – 60oC b 30 – 100oC d 80 – 100oC 21 Tá dược sau tá dược trơn bóng, ngoại trừ: a Magnesi stearat c Tinh bột b Talc d Aerosol 22 Các tá dược độn không tan nước điều chế viên nén, ngoại trừ: a Tinh bột c Glucose b Tinh bột biến tính d Avicel 23 Chọn câu nhất: a Tá dược dính thể rắn thường dùng cho viên xát hạt khơ dập thẳng b Tá dược dính thể rắn thường dùng cho viên xát hạt ướt c Tá dược dính thể lỏng thường dùng cho viên xát hạt khơ d Tá dược dính thể lỏng thường dùng cho viên đập thẳng 24 Tác dụng tá dược trơn bóng q trình dập viên, ngoại trừ: a Chống dính c Cải thiện tính chịu nén b Điều hịa chảy d Làm bề mặt viên bóng đẹp 25 Tá dược sau có vai trị đảm bảo độ cứng viên:’ a Tá dược độn c Tá dược rã b Tá dược dính d Tá dược trơn 26 Thời gian rã viên nén không bao hay viên nén trần không quá: a 15 phút c 45 phút b 30 phút d 60 phút 27 Các loại tá dược thường sử dụng viên nén: a Tá dược độn c Tá dược trơn, bóng b Tá dược dính, rã d Tất 28 Phương pháp dập thẳng điều chế viên nén thích hợp với dược chất: a Chịu nén, có độ trơn chảy tốt b Chịu nhiệt độ, độ ẩm c Không chịu nhiệt độ độ ẩm d Tất 29 Trong điều chế viên nén, hình dạng thích hợp xát hạt là: a Hình cầu c Hình sợi b Hình thoi d Hình đa giác 30 Sinh khả dụng xem 100% sử dụng đường tiêm: a Tiêm da c Tiêm bắp b Tiêm da d Tiêm tĩnh mạch 31 Những giai đoạn trình dập viên là: a Nén, giải nén, nạp nguyên liệu b Giải nén, nén, nạp nguyên liệu c Nạp nguyên liệu, giải nén, nén d Nạp nguyên liệu, nén, giải nén Ngành: Dược Trang ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 32 Nhược điểm dập viên máy dập viên tâm sai: a Tốn thời gian, chi phí cao b Lực nén phân phối không đồng c Năng suất thấp d Viên khơng có độ cứng cao 33 Nhược điểm phương pháp bao đường là: a Tốn thời gian b Vỏ bao chiếm khối lượng lớn so với viên c Làm tăng vẻ đẹp viên d A B 34 Đường dùng viên nang: a Uống c Cấy da b Đặt âm đạo, đặt trực tràng d Tất 35 Đối với thuốc tiêm nhũ tương, điều chế cần có tham gia của: a Tá dược dính c Chất gây thấm b Tá dược rã d Chất nhũ hóa 36 Ưu điểm viên nang ngoại trừ yếu tố sau: a Dễ nuốt c Giá thành thấp b Tiện dùng d Dễ sản xuất lớn 37 Đối với thuốc tiêm hỗn dịch, điều chế cần có tham gia của: a Tá dược dính c Chất gây thấm b Tá dược rã d Chất nhũ hóa 38 Chất màu hay dùng sản xuất viên nang cứng: a Gelatin c Titan dioxid b Oxyd sắt d Nipagin 39 Sau mở nắp, thuốc nhỏ mắt nên dùng vòng: a 15 ngày b tháng c Đến ngày hết hạn dùng ghi nhãn d 60 ngày 40 Tá dược dùng sản xuất viên nang cứng là: a Tá dược độn, tá dược rã c Chất diện hoạt b Tá dược trơn d Tất 41 Câu sau khơng vai trị thuốc: a Làm giảm cảm giác phận hay toàn thân b Chỉ nhằm phong bệnh chữa bệnh c Chẩn đoán bệnh, phục hồi điều chỉnh chức thể d Ảnh hưởng đến trình sinh đẻ, làm thay đổi hình dáng thể 42 Tá dược trơn dùng điều chế viên nang cứng nhằm đảm bảo đồng về: a Hàm lượng c Tăng tính thấm tiểu b Khối lượng phân dược chất d A B Ngành: Dược Trang ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 43 Đặc điểm phương pháp nhúng khuôn điều chế viên nang mềm là: a Q trình tạo vỏ q trình đóng thuốc riêng b Quá trình tạo vỏ trình đóng thuốc diễn đồng thời c Nang có gờ d Thu viên hình cầu, khối lượng khơng q 0,75g 44 Chất làm tăng độ nhớt thuốc nhỏ mắt có mục đích: a Làm bóng cho mắt b Kéo dài tác dụng thuốc c Khắc phục tình trạng khô mắt d Bảo quản thuốc 45 Đặc điểm phương pháp nhỏ giọt điều chế viên nang mềm là: a Quá trình tạo vỏ trình đóng thuốc riêng b Nang có gờ c Thu viên hình cầu, khối lượng khơng q 0,75g d Tất đêu 46 Theo DĐVN , thời gian rã viên nang cứng nang mềm là: a 20 phút c 40 phút b 30 phút d 50 phút 47 Vai trị Natri clorid thuốc nhỏ mắt Natri clorid 0,9%: a Hoạt chất c Chất tăng độ nhớt b Chất đẳng trương d Chất bảo quản 48 Các vấn đề sau tiêu chuẩn cần đánh giá chất lượng viên nang, ngoại trừ: a Độ đồng hàm lượng b Độ đồng khối lượng c Độ cứng d Độ rã, tạp chất, định tính, định lượng 49 Tiêu chuẩn để chọn dung môi tốt là, ngoại trừ: a Dễ kiếm, dễ bảo quản b Không độc, không gây cháy nổ c Có thể phản ứng khơng phản ứng với bao bì d Khơng gây dị ứng 50 Khi đóng bột thuốc vào nang, cần cho thêm số tá dược sau, ngoại trừ: a Tá dược độn c Tá dược trơn b Tá dược dính d Chất diện hoạt 51 Thành phần khơng có vỏ nang cứng: a Gelatin c Chất hóa dẻo b Nước d Chất màu 52 Trong pha chế thuốc tiêm – thuốc tiêm truyền, nguyên tắc phải tuân thủ: a Sạch sẽ, thoáng mát b Liên tục, chiều, kín c Độ vơ khuẩn tuyệt đối Ngành: Dược Trang ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP d Nguyên liệu, thành phẩm đường 53 Phương pháp điều chế viên nang mềm cho viên dạng hình cầu: a Phương pháp ép máy b Phương pháp nhỏ giọt c Phương pháp nhúng khuôn d Phương pháp ép khuôn cố định 54 Các thành phần thuốc nhỏ mắt bao gồm: a Dược chất, dung môi, chất phụ, chất đẳng trương hóa b Dược chất, dung mơi, chất phụ, chất bảo quản c Dược chất, dung môi, chất phụ, bao bì đựng thuốc d Dược chất, dung mơi, chất phụ 55 Nồng độ ethanol có tác dụng bảo quản: a 10% c 30% b 20% d 40% 56 Chất điều chỉnh pH dùng thuốc nhỏ mắt nhằm đáp ứng tác dụng sau: a Giữ cho dược chất thuốc có độ ổn định cao b Giảm hay tránh gây kích ứng mắt c Làm tăng khả hấp thu dược chất qua màng giác mạc d Tất 57 Vấn đề sau yêu cầu cần kiểm tra chất lượng thuốc tiêm: a Độ trong, màu, pH, độ vô khuẩn b Thể tích thuốc ống, lọ c Định tính, định lượng d Tất câu 58 Dung mơi nước dùng để chiết xuất thời gian dài, do: a Khả hịa tan khơng chọn lọc b Nhiệt độ bay cao c Sức căng bề mặt nhỏ d Dễ bị nhiễm khuẩn 59 Các thuốc tiêm truyền sau dùng với mục đích cung cấp nước chất điện giải, ngoại trừ: a Dung dịch Dextran c Evasol 5% b Ringer lactate d Natri clorid 0.9% 60 Bao bì sau khơng bao bì thuốc tiêm: a Chai thủy tinh c Túi nhựa dẻo b Nút cao su d Gói giấy 61 Các thuốc tiêm truyền sau dùng với mục đích bổ sung thể tích máu: a Dung dịch Dextran c Evasol 5% b Ringer lactate d Natri clorid 0.9% 62 Nước không dùng để điều chế dịch chiết: a Nước cứng c Nước khử khoáng b Nước cất d Nước mềm 63 Đặc điểm thuốc tiêm truyền, ngoại trừ: Ngành: Dược Trang ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP a Phải tuyệt đối vơ khuẩn b Đóng chai, lọ với thể tích lớn c Dùng chất bảo quản thuốc tiêm d Khơng có chất gây sốt 64 Dùng chất sau để loại tạp chất chất nhựa, chất béo có dịch chiết: a Dùng nhiệt c Dùng parafin rắn b Dùng chì acetat kiềm d Dùng ethanol 900 65 Dùng chất sau để loại tạp chất gôm, chất nhầy có dịch chiết a Dùng ete c Dùng parafin rắn b Dùng chì acetat kiềm d Dùng cloroform 66 Trong điều chế cồn thuốc, bột dược liệu mịn ta dùng dung môi: a Cồn thấp độ c Cồn 700 b Cồn cao độ d Cồn 600 67 Trong điều chế cồn thuốc, bột dược liệu mịn vừa ta dùng dung môi: a Cồn cao độ c Cồn 750 b Cồn loãng d Cồn 95 68 Dùng cồn có độ cồn để điều chế cồn thuốc từ dược liệu chứa hoạt chất dễ tan nước: a 700 c 30-600 b 90-950 d 80-900 69 Các yêu cầu sau dùng để kiểm tra chất lượng cồn thuốc, ngoại trừ: a Màu sắc, mùi vi b Xác định độ vô khuẩn c Xác định độ cồn d Xác định cắn khô, xác định tỷ trọng 70 Thường dùng độ cồn sau để điều chế cồn thuốc chứa alkaloid: a 900 c 300 b 700 d 800 71 Cồn thuốc điều chế từ thảo mộc là: a Cồn mật gấu c Cồn ASA 10% b Cồn tắc kè d Cồn lạc tiên 72 Trong điều chế cồn thuốc, phương pháp sử dụng là: a Ngâm lạnh c Ngấm kiệt ngược dòng b Ngấm kiệt phân đoạn d Tất 73 Nếu lượng đường siro 75% có tượng xảy ra, ngoại trừ: a Nấm mốc phát triển c Đường bị kết tinh b Bình thường d Đường lên men 74 Lượng đường sử dụng điều chế siro đơn theo phương pháp nguội là: a 165g/ 100ml nước c 180g/ 100ml nước b 108g/ 100ml nước d 180g/ 10ml nước 75 Siro thuốc có nồng độ đường khoảng: a 40 – 50% c 54 – 64% b 50 – 54% d 64 – 74% 76 Lượng đường sử dụng điều chế siro đơn theo phương pháp nóng là: a 165g/ 100ml nước c 180g/ 100ml nước b 108g/ 100ml nước d 165g/ 10ml nước Ngành: Dược Trang ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 77 Điều chế siro thuốc dược chất hóa dược dễ tan nước: a Hịa tan dược chất với nước, sau trộn với siro đơn b Hịa tan dược chất với hỗn hợp cồn - nước, sau trộn với siro đơn c Hòa tan dược chất với hỗn hợp glycerin - nước, sau trộn với siro đơn d Hịa tan dược chất với nước, lọc, sau trộn với siro đơn 78 Dung môi sau sử dụng để làm dung môi pha tiêm, ngoại trừ: a Nước cất lần c Glycerin b Ethanol d Nước khử khống 79 u cầu dung mơi dùng pha chế thuốc tiêm, ngoại trừ: a.Vô khuẩn c Khơng chứa chí nhiệt tố b.Có hoạt tính riêng d Tinh khiết dược dụng 80 Yêu cầu đẳng trương đặt thuốc tiêm sau, ngoại trừ: a Thuốc tiêm tuỷ sống c Thuốc tiêm dung môi dầu b Thuốc chuẩn đốn tiêm d Thuốc tiêm dung mơi nước da 81 Trong bào chế cao thuốc, giai đoạn quan trọng ảnh hưởng đến hoạt chất chất lượng cao là: a Điều chế dịch chiết c Điều chỉnh hàm lượng hoạt chất b Loại tạp chất d Cô đặc, sấy 82 Trong điều chế cao thuốc, phương pháp sử dụng là: a Ngâm lạnh c Ngấm kiệt ngược dòng b Ngấm kiệt phân đoạn 83 Hàm lượng ẩm cao khô không quá: a 3% b 5% 84 Hàm lượng ẩm cao đặc không quá: a 5% b 20% 85 Nhũ tương kiểu dầu nước thường dùng: a Uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch b Dùng c Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch d Uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, dùng d Tất c 20% d 10% c 10% d 15% 86 Thành phần nhũ tương gồm có: a Pha dầu, pha nước, chất nhũ hóa b Pha dầu pha nước, chất gây thấm c Pha phân tán, môi trường phân tán, chất gây thấm d Pha phân tán, mơi trường phân tán, chất nhũ hóa 87 Nhũ tương q trình bảo quản: a Khơng tách lớp b Cho phép tách lớp c Cho phép tách lớp trở trạng thái ban đầu lắc nhẹ d Nhũ tương tiêm nhũ tương uống bảo quản Ngành: Dược Trang ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 88 Nhũ tương thuốc hệ phân tán: a Đồng thể b Dị thể thô c Vi dị thể d Keo 89 Kích thước tiểu phân dược chất rắn là…….thì gọi hỗn dịch mịn: a 0,01 – 0,1 micromet c – 100 micromet b 0,1 – 1micromet d 1,5 – micromet 90 Kích thước tiểu phân dược chất rắn là…….thì gọi hỗn dịch thơ: a 0,01 – 0,1 micromet c – 100 micromet b.0,1 – 1micromet d.1,5 – micromet 91 Thành phần hỗn dịch gồm có: a Pha dầu, pha nước, chất nhũ hóa b Pha dầu pha nước, chất gây thấm c Pha phân tán, môi trường phân tán, chất gây thấm d Pha phân tán, mơi trường phân tán, chất nhũ hóa 92 Hỗn dịch thuốc hệ phân tán: a Đồng thể c b Dị thể thô d 93 Trạng thái cảm quan thường có hỗn dịch thơ là: a Trong suốt, không màu b Trắng đục, không lắng cặn c Đục, có lắng cặn d Đục, không chấp nhận lắng cặn 94 Chất sau có thành phần hỗn dịch thuốc: a Chất nhũ hoá c b Chất gây thấm d 95 Một thuật ngữ khác dung để hỗn dịch là: a Huyền dịch c b Huyền phù d 96 Giai đoạn định độ mịn chất lượng hỗn dịch: a b c d Vi dị thể Đồng Chất đẳng trương hoá Chất đệm pH Huyền trọc Tất Nghiền khô Tạo khối dẻo Nghiền ướt Phân tán dược chất vào chất dẫn 97 Lượng dược chất thuốc đặt hấp thu vào hệ tuần hoàn là: a 30-70% c 50-70% b 70-80% d 40-50% 98 Yếu tố sinh học ảnh hưởng đến hấp thu thuốc đạn là: a Niêm dịch c Sự co bóp trực tràng b Hệ tĩnh mạch trực tràng d Tất câu 99 Sai số khối lượng viên thuốc đặt không quá: a ± 3% c ± 10 % b ± 5% d ± 4% 100 Nhiệt độ bảo quản thuốc đặt theo DĐVN qui định: a 250C c < 250C b < 30 C d 280C Ngành: Dược Trang ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 101 Thuốc đạn thường dùng để: a Đặt vào trực tràng c Đặt vào niệu đạo hốc nhỏ b Đặt vào âm đạo d Uống 102 Thuốc trứng thường dùng để: a Đặt vào trực tràng c Đặt vào niệu đạo hốc nhỏ b Đặt vào âm đạo d Uống 103 Vấn đề sau yêu cầu chất lượng thuốc mỡ: a Phải đồng b Phải vơ khuẩn c Phải bắt dính lên da niêm mạc d Khơng gây kích ứng da niêm mạc 104 Các vấn đề sau yếu tố dược học có ảnh hưởng đến thấm hấp thu thuốc mỡ qua da, ngoại trừ: a Dược chất c Tá dược b Các chất phụ d Kiểm nghiệm 105 Thành phần thuốc phun mù gồm: a Hoạt chất, chất phụ, bình chứa b Hoạt chất, chất phụ, bình chứa, khí đẩy c Hoạt chất, khí đẩy, chất gây thấm d Hoạt chất, bình chứa, chất nhũ hóa 106 Thuốc viên trịn bào chế theo phương pháp: a Xát hạt ướt, xát hạt khô, xát hạt phần b Chia viên, bồi viên c Nghiền bột đơn, trộn bột kép, tạo khối ẩm d Tất sai 107 Thuốc mỡ loại gel, tá dược dùng chủ yếu thuộc nhóm: a Thân nước c Thân dầu b Nhũ tương khan d Nhũ tương N/D 108 Tiêu chuẩn để lựa chọn tá dược tốt, ngoại trừ: a Bền vững mặt vật lý, hóa học, sinh học b Càng chất lượng tốt, giá không quan trọng c Không phản ứng với dược chất, tá dược khác, dung mơi, bao bì d Ít gây bẩn da, quần áo dễ rửa nước 109 Tá dược sau khơng có thuốc bột: a Tá dược hút c Tá dược điều hương b Tá dược màu d Tá dược đẳng trương hóa 110 Thuốc mỡ thường đóng gói vào dụng cụ, ngoại trừ: a Lọ rộng miệng c Tuýp thiếc b Hộp nhựa hay kim loại d Túi P.E 111 Chọn câu phát biểu sai: a Dược chất chất có tác dụng dược lý, sử dụng trực tiếp cho người bệnh b Một dạng bào chế chứa nhiều dược chất c Tá dược khơng có tác dụng dược lý cụ thể d Bao bì có vai trị bảo vệ, trình bày, nhân dạng thơng tin thuốc 112 Phương pháp điều chế thuốc mỡ: a Hòa tan, nhúng khn, ép khn b Hịa tan, trộn đơn giản, nhũ hóa Ngành: Dược Trang 10 ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TỐT NGHIỆP D B+C 15 Đơn thuốc Hướng tâm thần – Tiền chất: A Kê đơn thuốc thường B Kê 03 bản, viết chữ, chữ đầu viết hoa C Kê 03 bản, viết số

Ngày đăng: 20/01/2022, 13:12

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan