1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

2 ke hoach mon lich su

99 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Dạy Học Có Sử Dụng Di Sản Văn Hóa Địa Phương Môn Lịch Sử
Trường học Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Ninh Bình
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại Kế Hoạch Dạy Học
Năm xuất bản 2016
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG MƠN LỊCH SỬ (Lưu hành nội bộ) NINH BÌNH - NĂM 2016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HĨA ĐỊA PHƯƠNG MƠN LỊCH SỬ A CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Danh mục di sản văn hóa địa phương sử dụng mơn học T T Tên gọi di sản I HUYỆN HOA LƯ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Động Thiên Tôn Đền làng Đa Giá Đền Đông Hội Nhà thờ họ Đào Chùa Trung Trữ Đền Cả La Mai Chùa Phong Phú Đền miếu làng Bãi Trữ Đền Nghè Nhà thờ Vũ Đình Huấn Nhà thờ Bùi Quốc Trinh Nhà thờ Bùi Lãng Tam Cốc Đền Thái Vi Chùa động Bích Động Đình Các Chùa động Hoa Sơn Đình Ngơ Khê Hạ Đền Hành Khiển Nhà thờ Phạm Đình Cật Đình làng Thanh Khê Hạ Đình làng Ngơ Khê Thượng Nhà thờ Phó bảng Nguyễn Ngạn Đền làng La Phù Đền thờ Triệu Quang Phục đình làng Bạch Cừ Nhà thờ Nguyễn Thế Trưởng Được công nhận (cấp tỉnh/ quốc gia/quốc tế) chưa công nhận Địa điểm (xã, phường, thị trấn) Di sản vật thể/ phi vật thể Thị trấn Thiên Tôn Thị trấn Thiên Tôn Xã Ninh An Xã Ninh An Xã Ninh Giang Xã Ninh Giang Xã Ninh Giang Xã Ninh Giang Xã Ninh Giang Xã Ninh Giang Xã Ninh Giang Xã Ninh Giang Xã Ninh Hải Xã Ninh Hải Xã Ninh Hải Xã Ninh Hải Xã Ninh Hòa Xã Ninh Hòa Xã Ninh Hòa Xã Ninh Hòa Xã Ninh Hòa Xã Ninh Hòa Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Quốc gia Tỉnh Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Quốc gia Quốc gia Quốc gia Tỉnh Quốc gia Quốc gia Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Di sản vật thể Di sản vật thể Tỉnh Di sản vật thể Tỉnh Xã Ninh Hòa Xã Ninh Khang Xã Ninh Khang Xã Ninh Mỹ Tỉnh Tỉnh Ghi 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Đình Thượng Xã Ninh Mỹ Đền Hạ Xã Ninh Mỹ Đình Sen thơn Hành Cung Xã Ninh Thắng Đền chùa Khả Lương Xã Ninh Thắng Đền Kê Thượng, Kê Hạ Xã Ninh Vân Miễu Sơn Nhà thờ Lan Quận công Phạm Xã Ninh Vân Quỳnh Đền Thượng Xuân Vũ Xã Ninh Vân Đền Trung Xuân Vũ Xã Ninh Vân Nhà bia thành lập tỉnh đội dân Xã Ninh Xuân quân NB Chùa động Bàn Long Xã Ninh Xuân Khu vực núi đá Trường Yên đền vua Đinh, vua Lê (Cố đô Xã Trường Yên Hoa Lư) Hang Muối Xã Trường Yên Hang Quàn Xã Trường Yên Núi Chùa Am Xã Trường Yên Chùa Nhất Trụ Xã Trường Yên Động Am Tiên Xã Trường Yên Đình Yên Trạch Xã Trường Yên Chùa Ngần Xã Trường Yên Phủ Đơng Vương Xã Trường n Phủ Kình Thiên Xã Trường Yên Đền thờ Thục Tiết công chúa Xã Trường Yên Bia Cửa Đông Xã Trường Yên Lăng vua Đinh lăng vua Lê Xã Trường Yên Đình làng Yên Thành Xã Trường Yên Nhà thờ Phó Hiến sứ Hàn Xã Trường Yên Giang Hầu Chùa Bà Ngô Xã Trường Yên Nhà thờ Dương Đức Vĩnh Xã Trường Yên Thơ Đình Đam Khê Trong Đình làng Đam (thơ thánh) Khê Trong, xã Ninh Hải Tế nữ quan Thôn Tuân Cáo, xã Ninh Thắng Hương ước thôn Hạ Trạo Thôn Hạ Trạo, xã Ninh Thắng Hương ước thôn Khả Lương Thôn Khả Lương, xã Ninh Thắng Hương ước thôn Tuân Cáo Thôn Tuân Cáo, xã Ninh Thắng Hương ước thôn Hành Cung Thôn Tuân Cáo, xã Ninh Thắng Nem dê truyền thống Thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Quốc gia Tỉnh Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Tỉnh Tỉnh Di sản vật thể Di sản vật thể Quốc gia Tỉnh Quốc gia Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Tỉnh Di sản vật thể Di sản vật thể Phi vật thể Tỉnh Tỉnh Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Tỉnh 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 Tế nữ quan Thôn Thanh Hạ, xã Ninh Hịa Lễ hội đền Thái Vi Thơn Văn Lâm, xã Ninh Hải Lễ hội đền Đông Hội Thôn Đông Hội, xã Ninh An Lễ rước nước Xã Trường Yên Múa sư tử Xã Ninh Hải Hát chèo Xã Ninh Vân Kéo chữ Xã Ninh Vân Múa rồng Thôn Đông Hội, xã Ninh An Đội văn nghệ làng Đông (đội Thôn Đông Hội, xã chèo Đông Hội) Ninh An Chèo cổ Thôn Khê Thượng, xã Ninh Xuân Múa lân Thôn Xuân Áng Ngoại, xã Ninh Xuân Truyền thuyết thời Đinh Lê Xã Trường Yên Cột kinh chùa trụ Xã Trường Yên Đền Thượng Kê Lễ hội Tam thôn Từ, xã Ninh Vân Thôn Xuân Vũ, xã Lễ hội làng Xuân Vũ Ninh Vân Đền Đông Hội, xã Lễ hội đền Đông Hội Ninh An Chùa động Lễ hội chùa động Thiên Tôn Thiên Tôn, TT Thiên Tôn Đền la Mai, xã Lễ hội đền Cả La Mai Ninh Giang Đình miếu Bãi Lễ hội thơn Bãi Trữ Trữ, xã Ninh Giang Đền Thái Vi, xã Lễ hội đền Thái Vi Ninh Hải Thôn Đam Khê Lễ hội chợ Đình trong, xã Ninh Hải Đền Hạ, xã Ninh Lễ hội đền Hạ Mỹ Xóm Nhân Lý, xã Lễ hội đền chùa Nhân Lý Ninh Mỹ Đình Thượng, xã Lễ Kỳ phúc Ninh Mỹ Đình làng Khê Hạ, Lễ hội làng Khê Hạ xã Ninh Xuân Lễ hội thơn Ngơ Khê Thượng Đình Ngơ Khê Thượng, xã Ninh Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể 87 Lễ hội truyền thống thôn Thanh Khê Hạ 88 Lễ hội thôn Ngô Hạ 89 Lễ hội đền Đinh Lê 90 Lễ hội đền Vực Vông 91 Lễ hội đền Trần 92 Lễ hội làng Khả Lương 93 Lễ hội làng Hành Cung 94 Lễ hội làng Tuân Cáo 95 96 Lễ hội làng La Phù Lễ hội làng Bạch Cừ Hồ Đình Thanh Khê Hạ, xã Ninh Hồ Đình Ngơ Hạ, xã Ninh Hồ Đền Đinh Lê, xã Trường Yên Đền Vực Vông, xã Trường Yên Đền Trần, xã Trường Yên Đình Khả Lương, xã Ninh Thắng Đình hành Cung, xã Ninh Thắng Đình Tuân Cáo, xã Ninh Thắng Đền Triệu Việt Vương, xã Ninh Khang Đền Triệu Việt Vương, xã Ninh Khang Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể HUYỆN GIA VIỄN II 97 Đền Thánh Nguyễn 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 Khu vực núi Kiếm Lĩnh Nhà thờ Nguyễn Huyền Huy Chùa động Địch Lộng Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng Nhà thờ mộ Nguyễn Bặc Đình Trùng Hạ Đình Trùng Thượng Đình Vân Thị Đình Núi Thiệu Đền Nhà Bà Chùa Thiện Hối Động Hoa Lư Đình Trai Chùa Hưng Quốc Chùa Linh Viên Núi chùa Bái Đính Chùa Lỗi Sơn Nhà thờ Đinh Huy Đạo Đền Vị làng Lỗi Sơn Đình Doanh Động Chùa Lạc Khối Đình chùa Giá Thượng xã Gia Tiến Gia Thắng Xã Gia Tiến Xã Gia Tiến Xã Gia Thanh Xã Gia Phương Xã Gia Phương Xã Gia Tân Xã Gia Tân Xã Gia Tân Xã Gia Tân Xã Gia Tân Xã Gia Tân Xã Gia Hưng Xã Gia Hưng Xã Gia Hưng Xã Gia Hưng Xã Gia Sinh Xã Gia Phong Xã Gia Phong Xã Gia Phong Xã Gia Phong Xã Gia Lạc Xã Gia Hòa Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Quốc gia Quốc gia Tỉnh Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Tỉnh Tỉnh Tỉnh Quốc gia Tỉnh Tỉnh Tỉnh Quốc gia Quốc gia Quốc gia Tỉnh Tỉnh Quốc gia Tỉnh 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 Chùa Phúc Hưng núi Hang Trâu Đình làng Chỉnh Đốn Đình Đơng Khê Đình, đền, chùa Tập Ninh Nhà thờ Lê Khả Lãng Đình Phù Long Chùa Phù Long Đền chùa Mai Trung Đền Thượng Đền làng Đoan Bình Đình Kính Chúc Đình thơn Ngơ Đồng Miếu Làng thơn Ngơ Đồng Đình Vũ Nhì Miếu Quan Nghè Chùa Đồi Đình Bình Khang Đền chùa Me Cụm di tích đình, đền, chùa cầu Sào Long Chùa Xuân Đài Đình làng Lãng Ngoại Đình làng Đồng Xuân Đình chùa Liên Huy Đền thờ Trần Trương Dật Nhà thờ Lê Phúc Đạt Chùa Chính Dương Làng Sinh Dược (trồng, chế biến thuốc) Mắm tép 148 Lễ hội chùa Bái Đính 149 150 151 152 153 154 155 Lễ hội làng Lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống thôn Vân Thị Lễ hội việc làng thơn Đoan Bình Lễ hội đình Ngơ Đồng Lễ hội đình Thượng Lễ tế thần Lễ hoa đăng 156 157 Lễ hội đền đức Thánh Nguyễn Xã Gia Minh Xã Gia Minh Xã Gia Trung Xã Gia Vân Xã Gia Vân Xã Gia Vân Xã Gia Vân Xã Gia Vân Xã Gia Phú Xã Gia Phú Xã Gia Phú Xã Gia Phú Xã Gia Phú Xã Gia Trấn Xã Gia Trấn Xã Liên Sơn Xã Liên Sơn Thị trấn Me Di sản vật thể Tỉnh Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Xã Gia Lập Xã Gia Lập Xã Gia Xuân Xã Gia Thịnh Xã Gia Vân Xã Gia Vân Xã Gia Phong Xã Gia Sinh Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Phi vật thể Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Thôn Tập Ninh, xã Gia Vân Xã Gia Sinh Đình Sào Long, xã Gia Lập Thơn Tùy Hối, xã Gia Tân Xã Gia Tân Phi vật thể Xã Gia Phú Phi vật thể Xã Gia Phú Xã Gia Hòa Xã Gia Minh Chùa Phúc Hưng, thôn Chỉnh Đốn, xã Gia Minh Xã Gia Tiến Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Xã Gia Lập Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Tỉnh 158 159 160 161 162 163 Lễ hội đền Cát Lễ hội đền Thung Lá Lễ hội đình Trai Lễ hội động Hoa Lư Lễ hội đình Vũ Nhì Lễ hội đền Ngọ Sơn đại vương 164 Lễ hội đền chùa Me 165 166 167 Lễ hội phật đản Lễ Noel Lễ hội đền Đinh 168 Lễ hội chùa Địch Lộng 169 Lễ tế thành hoàng làng 170 Đội tế thần Sơn Dương 171 Hương ước thôn Đồi 172 173 174 Hương ước Giá Thượng Hương ước Trung Chính Hương ước An Ninh 175 Tế cúng gia tiên 176 Nghi lễ vòng tang 177 Đội bát âm Tế lục khúc 178 Tế nữ quan 179 180 Hương ước làng Mai Phương 181 Tế lập phục 182 183 184 185 186 187 188 Hương ước thôn Tri Lễ Thờ cúng gia tiên Hương ước Hương ước làng Ngọc Động Hương ước Phường bát âm (đội nhạc lễ) Múa lân 189 Rước kiệu Xã Gia Hưng Xã Gia Hưng Xã Gia Hưng Xã Gia Hưng Xã Gia Trấn Thôn Tập Ninh, xã Gia Vân Thị trấn Me Thôn Liên Huy, xã Gia Thịnh Xứ Đồng Chưa, xã Gia Thịnh Thơn Văn Bịng, xã Gia Phương Xã Gia Thanh Đình làng Sinh Dược, xã Gia Sinh Xã Liên Sơn Xã Liên Sơn Thôn Giá Thượng, xã Gia Hịa Thơn Trung Chính, xã Gia Hịa Thơn An Ninh, xã Gia Hòa Xã Gia Minh Xã Gia Minh Xã Gia Tiến Đền Đức thánh Nguyễn, đền Tô Hiến Thành, xã Gia Tiến Thôn Hán Bắc, Hán nam, Xuân Lai, xã Gia Tiến Làng Mai Phương, xã Gia Hưng Xã Gia Trấn Thôn Tri Lễ, xã Gia Vân Xã Gia Xuân Xã Gia Xuân Xã Gia Phong Xã Gia Lạc Xã Gia Sinh Làng Xuân Trì, xã Gia Sinh Xã Gia Thắng Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể 190 191 192 193 Đội kèn trống Phường bát âm Nghệ thuật làm mâm tứ linh Hội bát âm 194 Phường bát âm 195 196 197 Đội bát âm Múa lân Múa lân 198 Phường bát âm 199 Múa lân 200 Múa lân 201 Múa lân 202 Múa lân 203 Phường bát âm 204 Đội kèn đồng 205 Múa rồng Nghề đan nón 206 207 Nghề đan cót 208 Nghề khâu nón 209 Phường bát âm 210 211 212 213 214 Phường bát âm Mắm tép Thợ Nề (xây) Làng Đan Khâu nón 215 Ca dao 216 217 Lễ hội đình làng Cơ Phịng Lễ hội đình làng Nam Phúc Thôn Lãng Nội, xã Gia Lập Thôn Sào Long, , xã Gia Lập Thôn Sào Long, , xã Gia Lập Thôn Vân Thị, xã Gia Tân Xã Liên Sơn Đền Đoan Bình, xã Gia Phú Thơn Đoan Bình, xã Gia Phú Thơn Giá Thượng, xã Gia Hịa Xã Gia Minh Xã Gia Hưng Thôn Tri Lễ, xã Gia Vân Thị trấn Me Thôn An Thái, xã Gia Hưng Xã Gia Xuân Xã Gia Xuân Thôn Liên Huy, xã Gia Thịnh Thôn Quyết Thắng, Tân Mỹ, Tân Ngọc, xã Gia Lập Thôn Vân Thị, xã Gia Tân Xã Gia Phú Xã Gia Trấn Thôn Phù Long, xã Gia Vân Thị trấn Me Thôn Đồng Chưa, xã Gia Thịnh Thôn An Thái, xã Gia Trung Thôn Mai Trung, xã Gia Vân Xã Gia Hưng Đình làng Cơ Phịng, xã Gia Trấn Đình làng Nam Phúc, xã Gia Trấn Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể 218 Lễ hội đình làng Vũ Xá 219 Lễ hội đình làng Cung Quế 220 221 222 223 224 225 226 227 Lễ hội miếu Quan Nghè Lễ hội đình Gián Lễ hội đình làng Vũ Nhì Lễ hội làng Sơn Dương Lễ họ giáo Đồi Cốc, Sơn Dương Lễ hội đình Bình Khang Lễ hội đình Bích Thượng Lễ hội thành hồng làng 228 Lễ hội đình Giá Thượng 229 230 231 Lễ hội Kỵ Nhật Lễ hội Am Trạch Tự Lễ hội Nghinh xuân kỳ thọ 232 Lễ hội việc làng 233 Lễ hội làng đình Thượng 234 Lễ hội lệ Kỳ Phước 235 Lễ hội việc làng 236 Lễ hội Vua Đinh 237 Lễ hội đình Hạ 238 Lễ hội đền Cát 239 Lễ hội thành hồng làng Đình làng Vũ Xá, xã Gia Trấn Đình làng Cung Quế, xã Gia Trấn Miếu Quan Nghè, xã Gia Trấn Đình Gián, xã Gia Trấn Đình làng Vũ Nhì, xã Gia Trấn Đền Thượng, xã Liên Sơn Nhà thờ họ giáo, xã Liên Sơn Đình Bình Khang, xã Liên Sơn Đình Bích Thượng, xã Gia Hồ Đình Thạch Bàn, xã Gia Hồ Đình Giá Thượng, xã Gia Hồ Đình Giá Thượng, xã Gia Hồ Chùa Lỗi Sơn, xã Gia Phong Thơn Ngơ Đồng Đồi, xã Gia Phú Đình làng Kính Chúc, xã Gia Phú Đình Thượng thơn Ngơ Đồng, xã Gia Phú Đền Đoan Bình, xã Gia Phú Miếu Làng, xã Gia Phú Đình Trai; chùa Hưng Quốc; động Thung Lau; đền Thung lá, xã Gia Hưng Đình Hạ; chùa Linh Viên, xã Gia Hưng Đền Cát, xã Gia Hưng Đình làng Bồ Đình, xã Gia Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Vượng Thôn Đông An, xã 240 Lễ hội Bà chúa Nam Lân Gia Vượng Đền Thánh 241 Lễ hội đền Đức Thánh Nguyễn Nguyễn, xã Gia Tiến Đình Trùng 242 Lễ hội đình Trùng Thượng Thượng, xã Gia Tân Đình Trùng 243 Lễ hội đình Núi Thiệu Thượng, xã Gia Tân Chùa Thiện Hối, 244 Lễ hội Vu Lan xã Gia Tân Đình Vân Thị, xã 245 Lễ hội đền Hạc Gia Tân Đền Nhà Bà, xã 246 Lễ hội đền Quốc Mẫu Gia Tân Đình Liên Huy, xã 247 Lễ hội việc làng Gia Thịnh Đình Liên Huy, xã 248 Lễ hội Kỳ Phúc Gia Thịnh Chùa Liên Huy, xã 249 Lễ Phật Đản Gia Thịnh Đền chùa Me, 250 Lễ hội Tứ vị Hồng Nương thị trấn Me Nhà thờ Mỹ Độ, 251 Lễ Quan Thày thị trấn Me Đền chùa Me, 252 Lễ kỵ Mẫu Liễu Hạnh thị trấn Me Đình làng Đồng 253 Lễ hội đình làng Đồng Xuân Xuân, xã Gia Xuân Đình làng Vũ Đại, 254 Lễ hội đình làng Vũ Đại xã Gia Xuân Chùa Đồng Xuân, 255 Lễ hội Phật Đản xã Gia Xuân Đền Quan Táo – 256 Lễ hội Thành hoàng đền Quan Tân Táo, xã Gia Lập Đình, đền Thượng 257 Lễ hội rước Thánh Gia, xã Gia Lập Đình làng Lãng 258 Lễ Cầu an, lễ Vua Lan Ngoại, xã Gia Lập Đình Đồng Mỹ, xã 259 Lễ hội Cầu an Gia Lập Chùa Xuân Đài, xã 260 Lễ Thượng nguyên, lễ Vu Lan Gia Lập 261 Lễ hội Noel Nhà thờ, xã Gia Lập, Gia Thịnh, Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể + Nhóm 3: Trình bày hiểu biết lễ hội cố đô Hoa Lư (lễ hội Trường Yên) - Các nhóm cử đại diện trình bày kết thống nhóm GV định hướng thêm số câu hỏi để HS hiểu kĩ nội dung hình ảnh rồng vàng lê hội Hoa Lư gắn với “Sự tích sơng Hồng Long”,… (Tích hợp Ngữ văn địa phương) - Cuối cùng, GV kết luận, … Cấp quản lý ST Địa điểm Thuộc loại Sự kiện, (xã, huyện, Tên di tích T (huyện, xã, thơn) hình nhân vật tỉnh, quốc gia, giới) Khu vực núi đá Trường Yên, Hoa Di tích lịch Thờ vua Quốc gia Trường Yên đền Lư, Ninh Bình sử danh Đinh vua vua Đinh, đền vua thắng Lê; Thuộc Lê (Cố đô Hoa Lư) khu di tích cố Hoa Lư… Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Khu du lịch sinh thái Tràng An GV tiếp tục giao nhiệm vụ hoàn thành bảng Thắng cảnh Tam Cốc hệ thống theo mẫu di sản lại cho Chùa động Bích Động nhóm + Nhóm 1: Khu du lịch sinh thái Tràng An + Nhóm 2: Thắng cảnh Tam Cốc + Nhóm 3: Chùa động Bích Động - Ở di sản, GV mở rộng kiến thức việc đưa câu hỏi để HS tìm hiểu dựa hiểu biết em TLLSĐP Ví dụ: + Những giá trị tiêu biểu quần thể hang đông Tràng An? (Giá trị khảo cổ, danh lam thắng cảnh…) + Tại tên gọi di sản “Tam Cốc”? (Tích hợp địa hình địa lý địa phương: Địa hình vùng đồi núi gồm dãy núi đá vôi đồi đan xen với nhiều hang động cacxtơ thung lũng lòng chảo hẹp…chiếm khoảng 30% tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh…) Em biết thắng cảnh này? + Giá trị lịch sử danh thắng chùa động Bích Động? - Ở di sản, GV sử dụng hình ảnh minh họa nguồn tư liệu có liên quan để làm rõ nội dung di sản (các hình ảnh minh họa…) Khu du lịch sinh Các xã Trường thái Tràng An Yên, Ninh Xuân, Ninh Hải (huyện Hoa Lư), xã Gia Sinh (huyện Gia Viễn), xã Ninh Nhất, phường Tân Thành ( TP Ninh Bình) Thắng cảnh Tam Xã Ninh Hải – Cốc Hoa Lư – Ninh Bình Quần thể Trên 30 di Quốc gia hang động tích khảo cổ thời tiền sử; thời Đinh – Tiền Lê Danh lam Căn địa Quốc gia thắng cảnh Trường Yên (1285); Căn chống Pháp (1946 – 1954) Chùa động Bích Xã Ninh Hải – Di tích lịch Thờ Phật, Quốc gia Động Hoa Lư – Ninh sử danh XD 1705… Bình thắng Hoạt động 4: Hoạt động nhóm - GV đưa tập củng cố mở rộng hiểu biết phần số di sản văn hóa tiêu biểu tỉnh Ninh Bình nói chung: Khám phá tranh bí ẩn thơng qua 12 câu hỏi 12 mảnh ghép - HS tiếp tục làm việc theo nhóm Các nhóm lựa chọn chữ trả lời nhóm khác tham gia trả lời câu hỏi chữ Các nhóm thảo luận, thống câu hỏi cử đại diện trả lời Nhóm trả lời nhanh sử dụng cờ để phất đăng kí trả lời (thời gian 15 giây/câu hỏi) - GV cử HS làm thư kí để ghi lại điểm số cho nhóm: câu hỏi chữ tính 10đ, trả lời sai khơng điểm - Sau chữ lựa chọn: nhóm có quyền trả lời, trả lời nội dung tranh 50đ, trả lời sai quyền trả lời Sau 5-6 chữ lựa chọn: nhóm có quyền trả lời, trả lời nội dung tranh 40đ, trả lời sai quyền trả lời Sau 7-8 ô chữ lựa chọn: nhóm có quyền trả lời, trả lời nội dung tranh 30đ, trả lời sai quyền trả lời Sau 9-12 ô chữ lựa chọn: nhóm có quyền trả lời, trả lời nội dung tranh 20đ, trả lời sai quyền trả lời Tổng kết điểm nhóm chơi: Nếu đội điểm cao thưởng điểm số cao 10đ - Ở phần đáp án, GV mở rộng kiến thức để củng cố cho HS hiểu sâu Sau tranh giải mã, GV hỏi nhóm phát tranh: Bức tranh nói lên điều gì? GV bổ sung (video động Hoa Lư), chốt ý, nhận xét kết làm việc nhóm (dựa phần trả lời câu hỏi lưu bảng phụ kết cuối cùng) - GV kết luận: Vì thời lượng tiết học có hạn, mà số lượng di tích tiêu biểu tỉnh Ninh Bình nhiều Vì vậy, y/c em nhà bổ sung hoàn thiện bảng thống kê (Y/c tối thiểu di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu Ninh Bình, khuyến khích HS chọn đơn vị hành huyện, TX, TP Ninh Bình di tích tiêu biểu mà HS biết GV gợi ý: Núi Non Nước (TP Ninh Bình), hệ thống phịng tuyến Tam Điệp, khu cách mạng Quỳnh Lưu (Nho Quan), nhà thờ đá Phát Diệm (Kim Sơn), …) - GV dẫn dắt: Riêng di sản huyện Gia Viễn địa bàn mà trị biết hiểu rõ nhất, đặc biệt di tích lịch sử - văn hóa gần nơi em sinh sống Vì vậy, em nghiên cứu kĩ số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu huyện Gia Viễn - GV sử dụng lược đồ hành tỉnh Ninh Bình khái quát đôi nét huyện Gia Viễn: huyện nằm cửa ngõ phía bắc tỉnh Ninh Bình, có 20 xã thị trấn (TT Me); địa hình phần lớn huyện đồng chiêm trũng, xưa bị ngập nước quanh năm (Tục ngữ địa phương có câu: “Sống ngâm da, chết ngâm xương” vậy) Gia Viễn vùng đất cổ, giàu truyền thống lịch sử, vùng đất "sinh vương, sinh thánh", nơi sinh vua Đinh Tiên Hoàng thánh Nguyễn Minh Không (Lý Quốc Sư) Huyện Gia Viễn cịn mảnh đất có nhiều di tích lịch sử - văn hóa có giá trị Hoạt động 5: Nhóm GV yêu cầu nhóm khoảng thời gian 30 giây liệt kê tên di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Gia Viễn phút để ghi bảng phụ (30 giây thảo luận, phút trình bày bảng phụ) - GV giới thiệu bảng hệ thống di tích lịch sử văn hóa (được xếp hạng cấp quốc gia cấp tỉnh) huyện Gia Viễn chữa, nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm - GV dẫn dắt: Nhắc lại y/c chuẩn bị trước tiết học nhóm học sinh di sản địa phương xung quanh trường học Hoạt động 6: Nhóm Đối với di sản thuộc huyện Gia Viễn, giáo viên yêu cầu nhóm học sinh phân cơng trình bày kết khai thác tư liệu di tích này: - Nhóm 1: Núi chùa Bái Đính (Gia Sinh, Gia Lạc) - Nhóm 2: Đình Đơng Khê (Gia Trung, Gia Phong) - Nhóm 3: Đền Thánh Nguyễn (Gia Tiến, Gia Minh) Núi chùa Bái Đính Đình Đơng Khê Đền Thánh Nguyễn ST Tên di tích T Núi chùa Bái Đính Đình Đơng Khê Đền Nguyễn Địa điểm Xã Gia Sinh – Gia Viễn – Ninh Bình xã Gia Trung – Gia Viễn Ninh Bình Thánh xã Gia Tiến, Gia Thắng – Gia Viễn – Ninh Bình Thuộc loại hình Di tích lịch sử cách mạng Di tích lịch sử nghệ thuật Sự kiện, nhân Cấp quản vật lý thờ Phật, thờ Quốc gia Nguyễn Minh Không thờ Lê Chương Tỉnh Vũ - vị tướng thời vua Lê Bạch Sam nương Kiến trúc thờ Nguyễn Quốc gia nghệ thuật Minh Không Tô Hiến Thành - Ở di sản, GV u cầu nhóm trình bày nội dung di sản tìm hiểu theo cấu trúc: Tên di tích Địa điểm phân bố di tích Di tích có từ bao giờ? (Thời gian, triều đại…) Mô tả quy mô, cấu trúc di tích Di tích gắn với kiện nhân vật lịch sử địa phương? Thuộc loại di tích nào? (Di tích khảo cổ học, Di tích lịch sử - cách mạng; Di tích kiến trúc nghệ thuật; Danh lam thắng cảnh); Cấp quản lý di tích? (xã, huyện, tỉnh, quốc gia, giới…) - HS hoạt động theo nhóm, thảo luận, thống nội dung, trình bày bảng phụ dạng sơ đồ hóa Sau đó, nhóm cử HS làm trưởng nhóm để trình bày sản phẩm hoạt động nhóm (HS sử dụng bảng phụ trình bày hình ảnh, tư liệu, video clip thu thập trình bày) - Sau nhóm trình bày di sản, GV yêu cầu nhóm khác đặt câu hỏi thắc mắc nhóm HS vừa trình bày Cuối cùng, GV nhận xét hoạt động nhóm bổ sung tư liệu, hình ảnh minh họa di tích để HS lớp hiểu rõ di tích GV mở rộng thêm hiểu biết di tích: + Lễ hội truyền thống di tích để thấy di tích có ý nghĩa tác dụng việc tìm hiểu lịch sử phát huy truyền thống địa phương Lồng ghép số câu ngữ văn dân gian huyện Gia Viễn “Đại Hữu sinh vương, Điềm Giang sinh thánh”;… + Sử dụng số chi tiết truyện kể dân gian Gia Viễn “Chém đầu Quận Kế tế Quận Mỹ” …, thần thoại Ơng Khổng Lồ (tức Nguyễn Minh Khơng)… (Tích hợp Ngữ văn địa phương) - GV nhận xét trình học tập HS, cho điểm thực hành để động viên, khích lệ HS Hoạt động 7: Cá nhân - GV dẫn dắt: Trong di tích thống kê, di tích để lại ấn tượng cho em nhiều nhất? Vì sao? - GV mở rộng thực trạng bảo tồn di sản vật thể thơng qua số hình ảnh minh họa (Các hạn chế về: bảo vệ môi trường khu di tích; Xâm phạm hủy hoại di sản; Tu sửa, bảo vệ di tích…) đặt câu hỏi: + Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói trên? (Khách quan yếu tố thời gian, tự nhiên, chiến tranh tàn phá…; Chủ quan ý thức trách nhiệm, tình trạng thiếu hiểu biết người …) + Theo em, giải pháp để bảo tồn phát huy di sản văn hóa ? (Tích hợp GDCD địa phương: Thực bảo vệ môi trường tỉnh Ninh Bình) - GV sử dụng hình ảnh học sinh nhà trường chăm sóc di tích đình Đơng Khê – Gia Trung – Gia Viễn để gợi mở, đặt câu hỏi liên hệ cho học sinh trả lời: Em có suy nghĩ trách nhiệm thân việc giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa? V SƠ KẾT BÀI HỌC - Củng cố: + GV hệ thống lại nội dung học thông qua tập củng cố: tập chữ chữ hàng ngang tên số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu Ninh Bình, chữ hàng dọc là: Di sản văn hóa + GV mở rộng: Di sản văn hóa gì? Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể (thơng qua sơ đồ tư di sản văn hóa) GV nhấn mạnh di tích lịch sử - văn hóa thuộc di sản văn hóa vật thể hướng dẫn HS cho số ví dụ di sản văn hóa phi vật thể (ca dao, tục ngữ địa phương Gia Viễn, số lễ hội huyện Gia Viễn) - Dặn dò: HS nhà sưu tập thêm nguồn tư liệu số di tích lịch sử - văn hóa địa phương, có trách nhiệm di tích q hương - BTVN: + Hồn thiện bảng thống kê số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu tỉnh Ninh Bình (tối thiểu di sản) + Viết thu hoạch chủ đề: Cần phải làm để bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa địa phương? VI RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ví dụ minh họa đưa vào học lịch sử địa phương NINH BÌNH - THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Lớp 10 (Thời gian: 45 phút) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp HS nắm hiểu biết thiên nhiên người Ninh Bình - Thấy vị trí chiến lược địa phương; đặc điểm người Ninh Bình vai trị họ phát triển quê hương - Nhận thức rõ dân tộc sinh sống đất Ninh Bình từ bao đời ln đồn kết, gắn bó cộng đồng để xây dựng nên truyền thống quê hương - Tiềm Ninh Bình phát triển kinh tế Kỹ năng: HS biết nhận xét, đánh giá cách tổng hợp biết liên hệ kiến thức lịch sử địa phương với kiến thức lịch sử dân tộc học Thái độ: - Giáo dục tình cảm yêu mến, tự hào địa phương mình, trân trọng giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương - Giáo dục ý thức trách nhiệm việc phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương, kế tục nghiệp cha ông công xây dựng bảo vệ quê hương - Giáo dục ý thức trách nhiệm HS di sản văn hóa, lịch sử địa phương II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Máy chiếu, laptop - Bản đồ; tài liệu, hình ảnh di tích lịch sử địa phương - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình (Dành cho giáo viên) Học sinh: - Nguồn tài liệu sưu tầm qua ông bà, cha mẹ, sách báo… - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình; Vở ghi, bút, thước kẻ … III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra cũ (linh hoạt trình tổ chức hoạt động học) Dẫn dắt vào mới: - Giáo viên trình chiếu số hình ảnh cảnh quan Ninh Bình, sau phát vấn học sinh: Đây hình ảnh gì? đâu? Sau giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào mới: Ninh Bình mảnh đất “non nước hữu tình”, nơi hội tụ nhiều di tích lịch sử cảnh quan thiên nhiên đẹp vào bậc nước quốc tế Hiện nay, tỉnh Ninh Bình điểm đến du lịch lí tưởng nước Một ấn tượng đẹp vùng đất để lại lòng khách du lịch vẻ đẹp truyền thống người Ninh Bình Tất yếu tố tạo nên vị ngày tương xứng tỉnh nằm phía nam đồng sơng Hồng Bài học ngày hôm giúp em khám phá vẻ đẹp đất người Ninh Bình Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động dạy học Những kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: I Khái quát điều kiện tự nhiên *Mục tiêu: Tìm hiểu điều kiện tự Vị trí địa lý: nhiên Ninh Bình - Vị trí: phía Nam Đồng Bắc Bộ, cách Hà * Cách tiến hành: Nội 90 km phía Nam, tiếp giáp: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Qua + Phía Bắc: h Thanh Liêm (Hà Nam) tài liệu em giao tìm hiểu + Phía Đơng Đơng Bắc: h Ý n, Nghĩa trước nhà về điều kiện tự nhiên Ninh Hưng (Nam Định) Bình, nêu khái qt vị trí địa lí, diện + Phía Nam : Biển Đơng tích tự nhiên, địa hình, rừng núi, khí hậu, + Phía Nam Tây Nam: h Thạch Thành, Hà sơng ngịi, tài ngun thiên nhiên, giao Trung, Nga Sơn (Thanh Hóa) thơng vận tải + Phía Tây Tây Bắc: h Yên Thủy, Lạc - Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS trả Thủy (Hịa Bình) lời cá nhân Sau GV gọi 1-2 HS Diện tích tự nhiên: 1390,3 km2 (2005) bổ sung cho bạn (đất NN 48,9%; LN 14,4%; chuyên dùng - Bước 3: GV nhận xét, đánh giá kết 12,1%; khu dân cư 3,7%; chưa sử dụng 20%) luận Địa hình: - Gv sử dụng lược đồ Vị trí Ninh Bình + Phù sa cổ ven chân núi : Nho Quan, Việt Nam; Lược đồ hành Ninh Bình, phần Tam Điệp yêu cầu HS giới thiệu nét chủ yếu + Chiêm trũng (Gia Viễn, Hoa Lư…) vị trí địa lý Ninh Bình kết hợp với + Đồng ven biển (Yên Khánh, phần câu hỏi nhỏ gợi ý Yên Mô, Kim Sơn) - GV cung cấp kiến thức diện tích tự Rừng núi: nằm sơn hệ núi đá vơi nhiên địa hình (Mở rộng: Bãi bồi Kim hình cánh cung chạy từ biên giới Việt-Trung Sơn tiếp tục vươn biển 80 – 100 theo hướng tây bắc – đông nam biển Đông m/năm) - Phát vấn: Hãy kể tên hang động, Khí hậu: nhiệt đới, nhiệt độ TB 23-25°C rừng núi Ninh Bình? GV giới thiệu số di sản vật thể Ninh Bình (Khu du lịch sinh thái Tràng An; Khu du lịch Sông ngòi: phân bố tương đối đều, thuận Vân Long; Chùa động Bích Động; Hệ lợi cho việc lại giao lưu kinh tế, văn hóa, thống phịng tuyến Tam Điệp) xã hội - GV sử dụng Biểu đồ khí hậu Ninh Bình, u cầu HS nhận xét đặc điểm khí hậu Tài nguyên thiên nhiên: than bùn, đá vôi, - Tiếp tục yêu cầu HS thông qua Lược đồ nước khống, nước suối… phân bố sơng ngịi Ninh Bình để rút Giao thơng vận tải: Quốc lộ 1A, đường nhận xét đặc điểm sơng ngịi sắt xun Việt, hệ thống sơng ngịi… - GV minh họa hình ảnh nước khống KL: Thiên nhiên đem lại cho Ninh Bình nóng Cúc Phương Kênh Gà cảnh quan hồn chỉnh, phát triển - Phát vấn: Với vị trí địa lý ảnh kinh tế đa dạng đồng thời hiểm yếu hưởng đến phát triển kinh quân tế tỉnh? Hoạt động 2: II Con người Ninh Bình * Mục tiêu: Tìm hiểu người Ninh Cư dân: Bình * Cách tiến hành: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Qua tài liệu em giao tìm hiểu trước nhà cư dân Ninh Bình, trình bày số vấn đề sau: + Ở Ninh Bình có dân tộc sinh sống? + Hiện có tơn giáo nào? - Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS trả lời cá nhân Sau GV gọi 1-2 HS bổ sung cho bạn - Bước 3: GV nhận xét, đánh giá kết luận - Dân số: 91,6 vạn người (2005), mật độ TB 662 người/km2 - Dân tộc: Đa số người Kinh, lại vạn người thuộc dân tộc người, chủ yếu người Mường - Tôn giáo: 85% theo Phật giáo ko theo, 15% theo Cơng giáo + Ninh Bình nơi có dấu tích người ngun thủy xuất cách hàng vạn năm (Thung Lang, Động Người xưa) + Đạo Thiên Chúa giáo xuất từ 1627 Hảo Nho – Yên Lâm, Yên Mô → đầu kỉ XX, Kim Sơn trở thành trung tâm Thiên Chúa giáo lớn nước Kết hợp hình ảnh di sản Nhà thờ đá Phát Diệm Hoạt động 3: * Mục tiêu: Tìm hiểu truyền thống Ninh Bình qua thời kì * Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm - Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm có từ 8-10 học sinh) - HS làm việc theo nhóm phân cơng hồn thành nhiệm vụ thời gian 15 phút Nhiệm vụ cụ thể: GV yêu cầu HS thảo luận với chủ đề: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử hun đúc cho nhân dân Ninh Bình truyền thống nào? + Nhóm 1: Kể tên kiện lịch sử chứng minh cho truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm Ninh Bình? + Nhóm 2: Chứng minh cần cù, sáng tạo lao động sản xuất người Ninh Bình + Nhóm 3: Kể tên các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Ninh Bình qua thời kì lịch sử Truyền thống Ninh Bình: a Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm, góp phần xứng đáng vào công dựng nước giữ nước vĩ đại dân tộc Việt Nam - Các HS trả lời, bổ sung cho - Bước 2: Thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thiện vào phiếu học tập - Bước 3: HS nhóm báo cáo kết - Bước 4: GV đánh giá q trình hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm chuẩn hóa kiến thức - GV kết luận, mở rộng: + Các kiện dựng nước, chống ngoại xâm kỷ X; XIII địa Trường Yên; địa Yên Mô kỷ XV; Tam Điệp 1789; chống Pháp, Mỹ; Kết hợp hình ảnh minh họa qua thời kì lịch sử gắn liền với đất Ninh Bình – di sản Chiến khu cách mạng Quỳnh Lưu… + GV giới thiệu hình ảnh kết lao động cần cù, sáng tạo người Ninh Bình: Đền vua Đinh, vua Lê; Di sản văn hóa phi vật thể (nghề thủ cơng truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian hát xẩm) + Một số danh nhân văn hóa thơng qua di sản vật thể: Đền Thánh Nguyễn, Nhà thờ Ninh Tốn, Núi Non Nước b Nhân dân Ninh Bình cần cù sáng tạo giàu kinh nghiệm lao động sản xuất, đấu tranh với thiên nhiên c Mảnh đất Ninh Bình tạo nên người tuấn kiệt IV SƠ KẾT BÀI HỌC Sơ kết học: - Củng cố: Gv nhấn mạnh truyền thống yêu nước, văn hóa cần cù lao động nét bật giá trị tinh thần vơ giá nhân dân Ninh Bình Và số mạnh phát triển kinh tế Ninh Bình, gây cho em ý thức trách nhiệm việc bảo vệ xây dựng quê hương Ninh Bình Dặn dò: HS nhà sưu tầm câu ca dao người – lịch sử Ninh Bình thời kỳ lịch sử BTVN: HS nhà viết thu hoạch với nội dung: “Bản thân em có suy nghĩ hành động để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp người Ninh Bình?” V RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tổ chức hoạt động ngoại khóa trải nghiệm di sản LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LỚP 10 GIỚI THIỆU, TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ LÀNG NGHỀ GỐM BỒ BÁT Thôn Bạch Liên, xã Yên Thành, Yên Mô, Ninh Bình I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Giúp học sinh: - Nắm lịch sử hình thành làng nghề gắn với lịch sử kinh tế, trị, văn hoá, xã hội làng Bồ Bát (Bạch Liên - Yên Thành - Yên Mô) - Hiểu nét cơng đoạn, q trình tạo sản phẩm gốm sứ - Hiểu giá trị kinh tế, kỹ thuật, đời sống kinh tế bà làng nghề Những giải pháp để phát triển làng nghề Tư tưởng, tình cảm - Giáo dục học sinh tình cảm u mến, kính trọng, tự hào làng nghề gốm cổ Bồ Bát, người thợ thủ cơng có tinh thần sáng tạo, có tay nghề, tài hoa tạo sản phẩm cho xã hội - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, yêu lao động, dám nghĩ, dám làm, trách nhiệm xây dựng quê hương Yên Mô - Góp phần hướng nghiệp cho học sinh biết chọn nghề cho phù hợp với khả năng, điều kiện Kỹ - Giúp học sinh biết quan sát, nhận xét, đánh giá hiểu biết làng nghề truyền thống - Biết trình bày giá trị làng nghề, đặc biệt học sinh trải nghiệm thực tế làm sản phẩm gốm sứ II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC Giáo viên: - Nắm làng nghề truyền thống Yên Mô, đặc biệt làng gốm cổ Bồ Bát - Máy chiếu, Laptop - Tài liệu giáo dục địa phương Ninh Bình, phim tư liệu làng nghề gốm Bồ Bát, nghệ nhân Phạm Văn Vang - Bảng phụ, bút dạ, giấy A0 Học sinh - Sách, vở, bút để ghi chép, - Tài liệu làng nghề gốm Bồ Bát, quy định làng nghề, - Các sản phẩm gốm học sinh trực tiếp làm trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Ổn định tổ chức Giới thiệu Giáo viên giới thiệu vùng đất Yên Mô, Yên Thành: Là vùng đất có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời 3000 năm, coi vùng đất địa linh nhân kiệt, có nhiều danh nhân tiêu biểu Phạm Thuận Duật, Vũ Phạm Khải, Tạ Uyên… qua trình lịch sử hình thành nhiều làng nghề thủ cơng truyền thống Giáo viên khái quát: “Nghề thủ công truyền thống” nghề thủ cơng có lâu đời địa phương mà ngày tồn phát triển, có vai trị quan trọng đời sống nhân dân phát triển kinh tế địa phương - “Làng nghề” nơi có số lượng đáng kể cư dân lấy nghề thủ công làm nguồn sống chủ yếu Sản phẩm thủ cơng đồ ăn, uống, hàng dệt, thêu, đồ gỗ, tre, làm gốm…Sản phẩm họ trở thành hàng hố nên khơng ngừng phải đổi mẫu mã nâng cao chất lượng Đây nơi hun đúc, hội tụ tinh hoa, lưu giữ truyền qua lại nhiều hệ tạo nên lịch sử làng nghề - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm cử nhóm trưởng, thư ký, tự đặt tên cho nhóm Sau thống nhất, nhóm trưởng nhóm giới thiệu tên nhóm mình, lý đặt tên vậy? - Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm: Chia lớp thành nhóm hoạt động phút: Nhóm 1: Giới thiệu số làng nghề truyền thống huyện Nho Quan, Gia Viễn Nhóm 2: Giới thiệu số làng nghề truyền thống Hoa Lư, TP Ninh Bình Nhóm 3: Giới thiệu số làng nghề truyền thống huyện Yên Khánh, Kim Sơn Nhóm 4: Giới thiệu số làng nghề truyền thống huyện Yên Mô TP Tam Điệp - GV số làng nghề trên, làng gốm cổ Bồ Bát (Thôn Bạch Liên, xã Yên Thành) có lịch sử nào? Các loại sản phẩm chủ yếu sao, quy trình để tạo sản phẩm gốm gồm công đoạn nào? Có khó khăn hay khơng? Bài học thực địa làng nghề gốm Bồ Bát hôm giúp giải vấn đề Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò GV dẫn dắt: Để giúp em có nhìn khái qt làng nghề gốm cổ Bồ Bát, học hôm thực hai nội dung: nét chung làng nghề, sau đó, hướng dẫn Nghệ nhân, trực tiếp trải nghiệm việc làm số sản phẩm gốm Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - Trước tổ chức GV giao nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị trước nhà tìm hiểu nội dung sau: + Nhóm 1: NHĨM MÁN BẠC tìm hiểu lịch sử làng nghề gốm Bồ Bát -> Vị trí làng nghề -> Lịch sử, xuất sứ làng nghề + Nhóm 2: NHĨM SÉT TRẮNG tìm hiểu nguồn nguyên liệu, quy trình tạo tác sản phẩm gốm -> Nguyên liệu gì? đâu? -> Quy trình tạo sản phẩm nào? + Nhóm 3: NHĨM CHNG GIĨ tìm hiểu sản phẩm chủ yếu làng nghề, giá trị, ý nghĩa sản phẩm? -> Các sản phẩm chủ yếu, tiêu biểu? -> Giá trị, ý nghĩa sản phẩm? + Nhóm 4: NHĨM BẢO TỒN tìm hiểu về: -> Sản phẩm đầu ra, cạnh tranh thị trường -> Vấn đề môi trường làng nghề? -> Thị trường trước nay? -> Khó khăn gì? Những kiến thức HS cần nắm I NHỮNG NÉT CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ GỐM CỔ BỒ BÁT Lịch sử làng nghề gốm Bồ Bát Nguồn nguyên liệu quy trình tạo sản phẩm gốm Các sản phẩm chủ yếu làng nghề Vấn đề môi trường, thị trường cạnh tranh, khó khăn giải pháp để giữ gìn phát triển làng nghề -> Giải pháp để giữ gìn, bảo tồn phát triển làng nghề gốm? Sau giao nhiệm vụ, GV gợi mở cho nhóm hình thức trình bày sản phẩm nhóm sau: + Nhóm 1: HS chuẩn bị giấy A sau treo sản phẩm nhóm lên để trình bày - GV kết hợp chiếu hình ảnh lịch sử làng nghề để đánh giá, nhận xét + Nhóm 2: HS trình bày hai hình thức * Nguồn nguyên liệu: HS chiếu hình ảnh nguyên liệu trình bày (đá vơi nghiền, sét trắng, cát trắng…) * Quy trình tạo sản phẩm: HS vẽ sơ đồ tư duy, treo lên giá trình bày, GV kết hợp chiếu hình ảnh quy trình tạo sản phẩm (trộn đất, vào khn…) + Nhóm 3: HS trình bày cách chiếu hình ảnh sản phẩm chủ yếu trình bày giá trị, ý nghĩa sản phẩm + Nhóm 4: HS chuẩn bị sơ đồ tư sau treo sơ đồ giá, trình bày (GV mời nghệ nhân đánh giá, nêu lên số giải pháp để phát triển làng nghề) - Sau nhóm trình bày, GV u cầu nhóm khác đặt câu hỏi thắc mắc học sinh nhóm vừa trình bày - GV nhận xét hoạt động nhóm bổ sung tư liệu, hình ảnh minh hoạ - GV đánh giá, nhận xét trình học tập học sinh, cho điểm thực hành để động viên, khích lệ đồng thời giới thiệu sang phần hai Hoạt động 2: Cả lớp, nhóm học sinh GV dẫn dắt: Trên sở kiến thức làng nghề II TỔ CHỨC HỌC SINH LÀM gốm, đặc biệt quy trình tạo sản phẩm Để giúp MỘT SỐ SẢN PHẨM GỐM em kliến thức thực tế, sau trực tiếp làm số sản phẩm gốm xưởng sản xuất GV: Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm học sinh), với nghệ nhân Phạm Văn Vang tổ chức, hướng dẫn học sinh trực tiếp làm sản phẩm gốm + Nhóm 1: Tạo tác sản phẩm… + Nhóm 2: Tạo tác sản phẩm… + Nhóm 3: Tạo tác sản phẩm… GV phân cơng nhóm trưởng, thành viên nhóm phụ trách cơng việc cụ thể: - Chuẩn bị đất - Chuẩn bị bàn xoay - Làm sản phẩm - Vẽ tranh, ảnh sản phẩm - Đưa sản phẩm vào lò nung + HS trực tiếp làm sản phẩm hướng dẫn nghệ nhân - Sau hoàn thành sản phẩm, nghệ nhân đánh giá, nhận xét sản phẩm học sinh - HS liên hệ với sống tại, phát biểu cảm xúc IV SƠ KẾT BÀI HỌC Củng cố: GV hệ thống lại nội dung học ngoại khố, nhấn mạnh giá trị, ý nghĩa giải pháp để phát triển làng nghề truyền thống để bảo vệ giữ gìn, phát huy di sản văn hoá phi vật thể cha ông GV đánh giá chung ý thức, thái độ học tập học sinh Bài tập nhà: - HS viết thu hoạch, báo cáo cảm nghĩ làng nghề gốm Bồ Bát, sản phẩm tiêu biểu làng nghề, trách nhiệm thân việc giữ gìn, bảo vệ phát huy di sản văn hoá, làng nghề quê hương - Sưu tầm tư liệu, câu ca dao làng nghề gốm Bồ Bát V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC Nội dung A CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Danh mục di sản văn hóa địa phương sử dụng môn học II Xây dựng chương trình tích hợp sử dụng di sản văn hóa địa phương III Thiết kế học (giáo án)/lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục sử dụng di Trang 1 29 43 sản văn hóa địa phương Ví dụ minh họa đưa di sản vào học lớp 43 Bài 18 (Lớp 6) Bài 20 (Lớp 7) Ví dụ minh họa học tiến hành địa điểm có di sản lịch sử địa 48 55 phương I Danh mục di sản văn hóa địa phương sử dụng mơn học II Xây dựng chương trình tích hợp sử dụng di sản văn hóa địa phương III Thiết kế học (giáo án)/lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục sử dụng di 64 64 64 73 sản văn hóa địa phương Ví dụ minh họa đưa di sản vào học lớp 73 Bài 23 (Lớp 10) Ví dụ minh họa học tiến hành địa điểm có di sản lịch sử địa 78 B CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG phương Di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình lớp 11 Ví dụ minh họa đưa vào học lịch sử địa phương 88 Ninh Bình – thiên nhiên người Tổ chức hoạt động ngoại khóa trải nghiệm di sản 91 Lịch sử địa phương Lớp 10 ... thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể Phi vật thể 21 8 Lễ hội đình làng Vũ Xá 21 9 Lễ hội đình làng Cung Quế 22 0 22 1 22 2 22 3 22 4 22 5 22 6 22 7 Lễ hội miếu Quan Nghè Lễ hội đình Gián Lễ hội đình... sản vật thể Tỉnh 316 317 318 319 320 321 322 323 324 325 326 327 328 329 330 331 3 32 333 334 335 336 337 338 339 340 341 3 42 343 344 345 346 347 348 349 350 351 3 52 353 354 Đình chùa làng Quỳnh... Quốc gia Quốc gia Tỉnh 609 610 611 6 12 613 614 615 616 617 618 619 620 621 622 623 624 625 626 627 628 629 630 631 6 32 633 634 635 636 637 638 639 640 641 6 42 643 644 645 646 647 648 649 650 Đền

Ngày đăng: 19/01/2022, 12:22

w