Bài viết nghiên cứu sự tham gia của Việt Nam vào AEC trong lĩnh vực tự do hóa đầu tư thông qua phân tích:(i) Khuôn khổ hợp tác đầu tư trong AEC; (ii) Thực trạng quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài của ASEAN và của Việt Nam; (iii)đưa ra một số triển vọng và thách thức mà AEC mang lại cho Việt Nam từ góc độ tự do hóa đầu tư.
5 Cơng ty cổ phần chứng khốn Vietcombank (2016), Báo cáo ngành ngân hàng 2016, truy cập ngày 06/04/2016 từ < https://www.vcbs.com.vn/vn/Communication/ GetReport?reportId=4218> Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam –VCCI, (2015), Bản dự thảo số khuyến nghị sách Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đàm phán Hiệp định TPP, Ủy ban tư vấn Chính sách thương mại quốc tế TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ TRONG AEC TRIỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨC THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM NCS.ThS Đỗ Thị Thu Thủy1 NCS.ThS Nguyễn Hương Giang2 Nguyễn Thanh Tùng Tóm tắt Tự hóa đầu tư đóng vai trị quan trọng việc xây dựng thị trường sở sản xuất thống Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Bài viết nghiên cứu tham gia Việt Nam vào AEC lĩnh vực tự hóa đầu tư thơng qua phân tích:(i) Khn khổ hợp tác đầu tư AEC;(ii) Thực trạng quan hệ đầu tư trực tiếp nước ASEAN Việt Nam;(iii)đưa số triển vọng thách thức mà AEC mang lại cho Việt Nam từ góc độ tự hóa đầu tư Từ khóa: FDI, IGA, AIA, ACIA, ASEAN AEC Giới thiệu Hội nhập kinh tế ASEAN vấn đề không Việt Nam mà hầu khu vực quan tâm AEC đời bước ngoặt đánh dấu hội nhập khu vực cách toàn diện kinh tế Đông Nam Á, giúp liên kết kinh tế 10 quốc gia thành viên thành khối sản xuất, thương mại đầu tư, tạo thị trường chung khu vực Khi gia nhập AEC, quốc gia khu vực có nhiều hội để thu hút lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), đặc biệt quốc gia có kinh tế thị trường nằm nhóm khu vực Việt Nam, Lào, Myanma,… Lượng vốn FDI lớn tạo tác động ảnh hưởng mạnh mẽ tới kinh tế nước 1, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Email tác giả chính: thuydtt3108@gmail.com 356 tham gia AEC, giúp thành viên thu hẹp dần khoảng cách bắt kịp với phát triển kinh tế thành viên cũ, đồng thời giúp cho AEC phát triển theo hướng chia sẻ rủi ro, tăng cường thương mại, dễ dàng tiếp cận thị trường nước chuyển giao cơng nghệ Tuy nhiên, tồn có nhiều cạnh tranh thu hút nguồn vốn FDI nội khối với nước khác, khiến cho quốc gia sau tham gia vào AEC cần phải có đổi kinh tế nhằm nắm bắt hội lớn Vấn đề đầu tư nội khối ASEAN ASEAN với đối tác khác bàn luận nghiên cứu nhiều Trong có cơng trình nghiên cứu bật C.Lin (2010), Shujiro Urata Mitsuyo Ando (2011), cơng trình Nguyễn Anh Thu cộng (2013) Cơng trình Shujiro Urata Mitsuyo Ando (2011) môi trường đầu tư nước ASEAN dù khác có hạn chế chung tồn tại, trở thành rào cản trực tiếp gián tiếp cho dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào khu vực C.Lin (2010) nhận định đứng trước cột mốc AEC hình thành vào cuối năm 2015, nước ASEAN phải đối mặt nhiều thử thách lĩnh vực đầu tư chênh lệch phát triển nước khu vực Do vậy, sau gia nhập vào AEC, phủ quốc gia cần có sách đổi kinh tế nhằm thu hút nhiều vốn đầu tư FDI bối cảnh cạnh tranh gay gắt nước AEC Với lợi sẵn có mặt người tự nhiên, Việt Nam có hội đón nhận nhiều từ nguồn vốn FDI khổng lồ để mở rộng thị trường phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, gặp phải thách thức lớn: cạnh tranh nguồn vốn đầu tư nước với nước phát triển khác AEC Lào, Campuchia… Bản tham luận đánh giá phân tích dịng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam nhằm giúp bạn đọc có nhìn rõ tự hóa đầu tư AEC, hội, thách thức cạnh tranh thu hút FDI Việt Nam với nước khác cộng đồng Khuôn khổ hợp tác đầu tư AEC 2.1 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (IGA, 1987) Hiệp định IGA ký năm 1987, nước ASEAN-6, bao gồm 13 điều khoản với mục tiêu chung bảo vệ đầu tư đảm bảo đối xử cơng bằng, bình đẳng đầu tư, quy định quốc hữu hóa bồi thường, quyền chuyển vốn lợi nhuận nước nhà đầu tư, quyền, chế giải tranh chấp thành viên hiệp định Tuy nhiên, IGA khơng có chế giải tranh chấp đầu 357 tư mà quy định bên cần giải sở hữu nghị, báo cáo kết lên trưởng kinh tế nên tính ràng buộc pháp lý hiệp định chưa cao 2.2 Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (AIA, 1998) Hiệp định khung Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) kí kết Bộ trưởng ASEAN vào ngày 7/10/1998 Manila bối cảnh nhận thức tầm quan trọng FDI phát triển quốc gia thành viên ASEAN nói riêng phát triển ASEAN khu vực đầu tư thống nói chung Hiệp định khung Khu vực đầu tư ASEAN tạo nên bước ngoặt tư tầm nhìn nhà lãnh đạo ASEAN lúc vai trò đầu tư khu vực, việc biến ASEAN trở thành khu vực đầu tư đơn Cũng theo AIA, nhằm tăng cường thúc đẩy dòng vốn đầu tư tự khu vực nhằm tạo nên khu vực hấp dẫn nhất, nước tâm hướng đến quy định đầu tư đơn giản hóa thơng qua minh bạch quy tắc, thủ tục sách điều hành đầu tư 2.3 Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA, 2012) ACIA bao gồm 49 điều với nội dung chính: tự hóa đầu tư, bảo hộ đầu tư, thuận lợi hóa đầu tư xúc tiến đầu tư nhằm bảo đảm lợi ích nhà đầu tư, bảo đảm nguyên tắc đối xử quốc gia nâng cao nhận thức ASEAN môi trường đầu tư khu vực mang tính chất thống Phạm vi điều chỉnh ACIA bao gồm đầu tư trực tiếp gián tiếp Phạm vi tự hóa bao gồm ngành phi dịch vụ như: sản xuất, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khai khoáng dịch vụ liên quan đến ngành Một số đặc điểm bật ACIA: - ACIA mở rộng phạm vi định nghĩa nhà đầu tư (ví dụ doanh nghiệp 100% vốn nước khối nước ASEAN đầu tư sang nước ASEAN khác coi nhà đầu tư ASEAN) - ACIA quy định biện pháp/yêu cầu đầu tư bị cấm mà nước thành viên khơng phép sử dụng (ví dụ u cầu tỷ lệ nội địa hóa, cân cán cân toán) - ACIA quy định chế giải tranh chấp trực tiếp Nhà nước nhà đầu tư ACIA ban hành nhằm đảm bảo cho nguyên tắc đối xử bình đẳng nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi, khơng có phân biệt đối xử với nhà đầu 358 tư ASEAN thời điểm có bối cảnh tồn cầu hóa khu vực hóa diễn mạnh mẽ Hiệp định ACIA kế thừa quy định IGA AIA đưa nhiều điểm nhằm cải thiện môi trường đầu tư khu vực để phù hợp với bối cảnh thực tiễn hợp tác kinh tế Như vậy, việc đầu tư nước AEC giới hạn phạm vi hiệp định kinh tế chung giúp tạo môi trường đầu tư lành mạnh, công tạo nhiều hội thu hút vốn đầu tư cho thành viên AEC Thực trạng quan hệ đầu tư trực tiếp nước ASEAN Việt Nam (2005 - 2014) 3.1 Quan hệ đầu tư trực tiếp nước toàn khối ASEAN ASEAN điểm đến ngày hấp dẫn nhà đầu tư nước Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN khu vực tiếp nhận FDI nhiều tính tương quan quy mô kinh tế (GDP) Năm 2014, ASEAN chiếm 3% quy mơ kinh tế tồn cầu thu hút tới 8% giá trị dòng vốn FDI giới3 Dịng vốn FDI rịng vào ASEAN có xu hướng tăng, từ khoảng 42500 triệu USD năm 2005 lên 84000 triệu USD năm 2007 Tuy nhiên giai đoạn 2008 - 2009 giá trị FDI ròng hai năm giảm sút quay lại mức tương đương năm 2005 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu Từ 2010, dòng vốn FDI tăng mạnh trở lại vượt 100000 triệu USD năm 2011 Đến 2014, số FDI đạt 136000 triệu USD Tính tồn giai đoạn 2005 - 2014, đầu tư nội khối chiếm tỷ lệ khiêm tốn: khoảng 15% tổng giá trị FDI ròng vào ASEAN; lại 85% đầu tư từ nước ngoại khối vào ASEAN Biểu đồ FDI ròng vào ASEAN Đơn vị: Triệu USD Ban thư kí ASEAN (2015) ASEAN Investment Report 2015 Infrastructure Investment and Connectivity 359 Nguồn: ASEAN FDI Statistics Database, tổng hợp đến ngày 20/01/2016 EU, Nhật Bản Mỹ tiếp tục dẫn đầu việc cung cấp nguồn vốn FDI vào ASEAN Đặc biệt, giai đoạn 2005 - 2014, EU đóng góp 21,9% tổng FDI vào ASEAN, Nhật Bản với 14,3%, Mỹ với 8% Đáng lưu ý FDI từ Mỹ giảm cách tương đối FDI nội khối ASEAN tăng nhanh, Singapore đóng vai trị việc cung cấp luồng vốn FDI nội khối Năm 2014, đầu tư nội khối ASEAN tăng 26%, từ 19,4 tỷ USD năm 2013 đến 24,4 tỷ USD - chiếm 18% tổng số dòng vốn vào khu vực Xu hướng đầu tư cho thấy quan tâm ngày gia tăng nhà đầu tư nội khối việc xây dựng ASEAN diện mạnh mẽ khu vực, đặc biệt bối cảnh Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thức thành lập năm 2015 Sau khủng hoảng năm 2008, luồng FDI từ Nhật Bản Trung Quốc vào ASEAN có xu hướng tăng nhanh khiến hai quốc gia ngày trở thành đối tác quan trọng FDI khu vực EU trì vị trí số đầu tư trực tiếp nước ASEAN song khoảng cách với Nhật Bản có xu hướng thu hẹp năm 2012, FDI từ Nhật Bản lần vượt qua FDI từ EU FDI từ Mỹ khơng có xu hướng tăng mà chí năm 2013 giảm mạnh, thấp FDI từ Trung Quốc vào ASEAN Biểu đồ FDI ròng vào ASEAN giai đoạn 2005 - 2014 Đơn vị: % 360 Nguồn: ASEAN FDI Statistics Database, tổng hợp đến ngày 20/01/2016 Biểu đồ FDI ròng vào số nước ASEAN giai đoạn 2005 - 2014 Đơn vị: Triệu USD Nguồn: ASEAN FDI Statistics Database, tổng hợp đến ngày 20/01/2016 Năm 2014, Singapore quốc gia nhận nhiều FDI khối ASEAN (52,9%) Tiếp đến Indonesia (16,35%), Thái Lan (8,5%), Malaysia (7,87%) Việt 361 Nam (6,75%) FDI vào quốc gia lại chiếm tỷ lệ không đáng kể (0 - 3%) Trong năm gần tỷ lệ thu hút FDI quốc gia có nhiều biến động: Singapore, Việt Nam Indonesia có xu hướng tăng nhẹ cịn Thái Lan Malaysia lại có xu hướng giảm Về cấu ngành tiếp nhận, cơng nghiệp chế biến chế tạo tài lĩnh vực hấp dẫn nhà đầu tư nước ASEAN Cụ thể, FDI ngành tài tăng từ 28300 triệu USD năm 2013 đến 43100 triệu USD năm 2014 Năm 2013 - 2014, FDI nông nghiệp tăng từ 23000 triệu USD đến 45000 triệu USD, đầu tư vào công nghiệp khai thác giảm từ 8000 triệu USD đến 7300 triệu USD FDI từ EU Hoa Kỳ chiếm ưu tài chính, đầu tư công ty nội khối ASEAN chủ yếu tập chung vào nông nghiệp khai thác mỏ bất động sản Việc phân bổ FDI theo lĩnh vực khác quốc gia thành viên Malaysia, Thái Lan Việt Nam FDI thường tập trung vào công nghiệp chế biến, chế tạo luồng vốn FDI vào Singapore, Indonesia, Philippines tập trung chủ yếu vào lĩnh vực dịch vụ 3.2 Quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam 3.2.1 Tình hình chung Biểu đồ Vốn FDI từ ASEAN vào Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 Đơn vị: Triệu USD 12000 9579 10000 7600 8000 8000 8368 89009200.08 7519 6700 6000 4000 2000 1610.1 1954 2400 362 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 FDI ngoại khối 1367.231801.332217.966156.85 6874 7171.286699.126001.667105.456821.41 7653 FDI nội khối 242.87 152.67 182.04 543.15 2705 428.72 1300.881517.341262.552078.591547.08 Tổng 1610.1 1954 2400 6700 9579 7600 8000 7519 8368 8900 9200.08 Nguồn: ASEAN FDI Statistics Database, tổng hợp đến ngày 20/01/2016 Năm 2008, việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có tác động đáng kể đến hoạt động đầu tư nước Việt Nam Lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam có gia tăng mạnh mẽ từ 2400 triệu USD từ năm 2006 lên tới 6700 triệu USD vào năm 2007 Trong năm 2009, tác động khủng hoảng kinh tế giới dòng vốn đầu tư toàn cầu suy giảm, cạnh tranh thu hút FDI trở nên gay gắt, FDI vào Việt Nam suy giảm đáng kể, theo lượng vốn FDI từ ASEAN vào Việt Nam giảm mạnh (gần ¼ so với năm trước) Sau khủng hoảng, kinh tế toàn cầu lấy lại cân bằng, FDI vào Việt Nam từ ASEAN có xu hướng tăng chậm ổn định giai đoạn 2011 - 2014 So sánh với nước khu vực ASEAN, Việt Nam quốc gia có nhiều lợi thu hút đầu tư nhờ tảng trị ổn định, hạ tầng giao thơng, hạ tầng sách thu hút đầu tư cải thiện mạnh mẽ Chính phủ Việt Nam liên tục đưa cam kết, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước hoạt động Biểu đồ FDI vào Việt Nam theo nhà đầu tư theo lĩnh vực đầu tư Đơn vị: % Nguồn: Số liệu từ Cục đầu tư Nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Theo số liệu lũy hết năm 2013 Cục Đầu tư Nước ngoài, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan nhà đầu tư lớn Việt Nam với tỷ trọng tương ứng 15%, 12,8%, 12,7% 12% Trong khối ASEAN, Malaysia 363 Thái Lan hai nước đầu tư vào Việt Nam nhiều sau Singapore với tỷ trọng 4.4% 2.7% Với nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, Việt Nam thu hút FDI chủ yếu lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tỷ trọng gần 54% Kinh doanh bất động sản chiếm 21% Các dịch vụ lưu trú ăn uống; xây dựng, sản xuất, phân phối điện, nước, điều hóa, lĩnh vực chiếm khoảng 4% 3.2.2 FDI ASEAN vào Việt Nam Theo nước đầu tư Singapore dẫn đầu nước ASEAN lượng vốn đầu tư cho Việt Nam với gần 33000 triệu USD, chiếm tới 62,4% tổng vốn đầu tư ASEAN Việt Nam Malaysia đứng thứ hai với 489 dự án 10800 triệu USD tổng vốn đầu tư Thái Lan đứng thứ ba với 379 dự án 6700 triệu USD tổng vốn đầu tư Vốn đầu tư nước ngồi Singapore khơng ngừng tăng lên năm gần cho thấy dự án đầu tư Singapore hoạt động có hiệu cao, đóng góp đáng kể cho giải việc làm, xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam Biểu đồ Lượng vốn FDI nước ASEAN vào Việt Nam (Lũy năm 2014) triệu USD 35000 1600 1367 1400 30000 1200 25000 1000 20000 15000 800 32936.9 489 600 379 10000 10804.7 5000 400 160 6749.2 1624.4 42 386.4 72 298.1 Thái Lan Brunei Indonesia Philippines Singapore Malaysia Vốn đăng ký 200 Số dự án Nguồn: Tổng cục Thống kê Theo đánh giá Cục Đầu tư Nước ngồi, nhìn chung đầu tư khối ASEAN 364 vào Việt Nam tăng qua năm chủ yếu từ số quốc gia Singapore, Malaysia, Thái Lan Các quốc gia lại vốn đầu tư tương đối hạn chế Tuy có nhiều hội thu hút vốn đầu tư FDI tham gia vào AEC, Việt Nam phải cạnh tranh nguồn vốn không với kinh tế tốp cuối gồm bốn nước Việt Nam, Lào, Campuchia Myanma với tiêu chí chi phí chất lượng lao động, mà nước lại Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philipines ngành có tiềm thu hút FDI Việt Nam mạnh nước thủy sản, sản phẩm nông, lâm nghiệp (chế biến thực phẩm, sản phẩm gỗ, cao su ), du lịch, dịch vụ logistics, hệ thống phân phối bán buôn - bán lẻ hàng hóa,… Chúng ta có nhiều hội để thu hút đầu tư FDI có khơng thách thức địi hỏi cần phải có sách hợp lý nhằm tăng tính cạnh tranh thể Việt Nam kinh tế tiềm đáng để đầu tư vào Theo nhóm ngành Tính lũy tháng 6/2015, nhà đầu tư khu vực ASEAN đầu tư vào 18/21 ngành kinh tế theo hệ thống phân ngành Việt Nam, lĩnh vực thu hút nhiều dự án nhà đầu tư công nghiệp chế biến, chế tạo (1009 dự án 22200 triệu USD tổng vốn đầu tư, chiếm 38% tổng số dự án 40,8% tổng vốn đầu tư) Trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, đa phần dự án từ nhà đầu tư Singapore (438 dự án 13400 triệu USD tổng vốn đầu tư, chiếm 43% tổng số dự án 60% tổng vốn đầu tư lĩnh vực này), tiếp đến Thái Lan (184 dự án 5700 triệu USD), Malaysia (225 dự án 1980 triệu USD) Biểu đồ Tỷ trọng số dự án số vốn nước ASEAN đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam tính đến tháng 6/2015 Đơn vị: % Tỷ trọng số dự án đầu tư Tỷ trọng số vốn đầu tư 5% Singapore 9% 16.60% Singapore Thái Lan 43% Thái Lan 22.20% Malaysia 26% 60% Malaysia 18.20% Các nước khác Các nước khác 365 Nguồn: Số liệu từ Cục đầu tư Nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Một nguyên nhân khiến ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hấp dẫn doanh nghiệp FDI từ khu vực ASEAN là: doanh nghiệp đầu tư quy mô lớn phạm vi nhỏ, tận dụng lợi từ môi trường đầu tư Việt Nam (lao động đông, rẻ) Đây xu hướng tích cực tác động đến phát triển ngành công nghiệp Việt Nam, phù hợp với chủ trương cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Tiếp theo, kinh doanh bất động sản đứng thứ hai thu hút vốn FDI từ khu vực ASEAN với 97 dự án 16,6 tỷ USD, chiếm 30,4% tổng vốn đầu tư (tính đến tháng 6/2015) Trong lĩnh vực này, Singapore chiếm đa phần dự án (77 dự án 10000 triệu USD tổng vốn đầu tư, chiếm 77,7% tổng số dự án 60% tổng vốn đầu tư lĩnh vực này), Thái Lan, Philippines, Brunei… Đứng thứ ba lĩnh vực xây dựng với 175 dự án đầu tư đăng ký tổng vốn đầu tư 3240 triệu USD chiếm 5,9% tổng vốn đầu tư đăng ký Ngoài ra, Việt Nam cịn có số ngành, lĩnh vực thu hút FDI từ ASEAN khác dệt may, nông nghiệp, Theo khu vực, địa phương Tính đến 20/6/2015, khu vực ASEAN có 2632 dự án FDI có hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 54600 triệu USD đầu tư vào Việt Nam Nhà đầu tư nước khu vực ASEAN tiến hành đầu tư vào 55/63 tỉnh thành Việt Nam, dẫn đầu TP Hồ Chí Minh với 1144 dự án, tổng số vốn đăng ký 15070 triệu USD chiếm 27,6% tổng số vốn đầu tư, Hà Nội, Bà Rịa - Vũng Tàu… Biểu đồ Tỷ trọng tổng số vốn đầu tư FDI từ ASEAN vào tỉnh/thành phố Việt Nam tính đến 6/2015 Đơn vị: % 366 28% 45% TP Hồ Chí Minh Hà Nội 16% 11% Bà Rịa Vũng Tàu 52 tỉnh/thành phố khác Nguồn: Số liệu từ Cục đầu tư Nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh điểm thu hút đầu tư nước lớn nước có nhiều mạnh sở hạ tầng, giao thông, nguồn nhân lực, chất lượng trung tâm thương mại dịch vụ tốt đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Đặc biệt TP Hồ Chí Minh có quy hoạch khu công nghiệp khoa học, hợp lý, thành phố có 17 khu chế xuất khu cơng nghiệp với diện tích 4000 ha, có khu công nghệ cao, khu nông nghiệp công nghệ cao, đồng thời thủ tục đơn giản hóa, nhanh chóng, cơng khai quy trình đầu tư nước ngồi, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin trình quản lý Tất thuận lợi mạnh thu hút FDI từ nhà đầu tư khu vực ASEAN Triển vọng thu hút FDI từ ASEAN vào Việt Nam Trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Việt Nam quốc gia có nhiều lợi thu hút đầu tư như: (1) Lực lượng lao động trẻ dồi động; (2) Giá nhân công lao động rẻ so với nước khác khu vực; (3) Thị trường tiêu thụ lớn với dân số gần 90 triệu dân; (4) Chế độ trị ổn định, vị trí địa lý chiến lược kinh tế dần tự hóa; So sánh với nước khu vực, yếu tố thị trường lao động (2) tình hình trị (4) hai lợi có ảnh hưởng lớn tới khả hút vốn FDI Việt Nam Cụ thể: Thái Lan có lợi thị trường tiêu thụ bất lợi nhân công chi phí cao thiếu số lượng (Theo nghiên cứu Cơ quan đại diện Ngoại giao Việt Nam nước ngồi, giá nhân cơng lao động Thái Lan trung bình vào khoảng 14 USD/ngày, Việt Nam 3,68 USD/ngày) Tương tự, Indonesia có thị trường lớn lại gặp vấn đề tôn giáo, văn hóa, trị phức tạp Như vậy, 367 thời gian tới, với lợi trên, Việt Nam lựa chọn khả thi nhiều nhà đầu tư khu vực Đặc biệt, Việt Nam cịn thành viên tích cực ASEAN, ln thực tốt cam kết chung khối, thực hợp tác đa dạng tất lĩnh vực, triển vọng thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam lớn Theo Thông tin Dự báo kinh tế xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch Đầu tư), việc AEC thành lập vào cuối năm 2015 với Hiệp định Đầu tư toàn d iện ASEAN (ACIA), Hiệp định tự hóa thương mại (ATIGA), Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) làm quy mô đầu tư tăng mạnh thời gian tới (vượt qua số 54,6 tỷ USD 20 năm qua), đặc biệt hình thành hàng loạt dự án đầu tư lớn Triển vọng từ dự án lớn Theo Cục đầu tư Nước ngồi (Bộ Kế hoạch Đầu tư) tính đến tháng 8/2015, trung bình dự án nhà đầu tư ASEAN vào Việt Nam trị giá khoảng 20,7 triệu USD, quy mô lớn 48,9% so với dự án đầu tư nước khác Một dự án kỳ vọng thời gian gần Dự án Lọc hóa dầu Victory (Nhơn Hội, Bình Định) Tập đồn Dầu khí Thái Lan đầu tư với quy mô vốn lên tới 22 tỷ USD Dự án vào hoạt động khiến FDI từ ASEAN vào Việt Nam tăng lên đáng kể Thái Lan trở thành đối tác đầu tư hàng đầu Việt Nam (hiện Thái Lan đứng vị trí thứ 10 giới thứ ASEAN đầu tư vào Việt Nam) Ngồi kể đến số dự án: Dự án Khu đô thị Đại học quốc tế Berjaya Việt Nam (vốn đầu tư 3,5 tỷ USD từ Malaysia), Khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ VSIP Hải Dương, Nghệ An Singapore Triển vọng đầu tư vào ngành kinh tế đại, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành lãnh thổ, chuyển giao công nghệ Như phân tích bài, FDI từ ASEAN vào Việt Nam tập trung chủ yếu công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt công nghiệp chế biến, chế tạo Điều góp phần thúc đẩy q trình chuyển giao cơng nghệ từ nước phát triển mạnh sang Việt Nam, đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Ngồi ra, đầu tư FDI tập trung vào vùng trọng điểm kinh tế có tác động lan tỏa, tạo động lực cho phát triển kinh tế chung vùng phụ cận Triển vọng thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Hiện nay, phát triển nông nghiệp mục tiêu quan tâm hàng đầu Việt 368 Nam Năm 2014, tốc độ tăng trưởng ngành đạt 3,3%, tổng kim ngạch xuất đạt gần 31 tỷ USD, lĩnh vực tạo giá trị thặng dư cao kinh tế Việt Nam Năm 2015, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đề nhiều giải pháp chuẩn bị cho ngành nông nghiệp hội nhập, cụ thể tái cấu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Mặc dù có tiềm lợi điều kiện tự nhiên lao động có kinh nghiệm dịng vốn đầu tư FDI từ ASEAN vào ngành nơng nghiệp hạn chế so với nhu cầu ngành Hiện nay, nước ASEAN đầu tư 81 dự án nông nghiệp với tổng vốn đầu tư đạt 1,08 tỷ USD, chiếm 2% so với tổng vốn đầu tư ASEAN vào Việt Nam, quy mô nhận định chưa tương xứng với tiềm hợp tác Việt Nam với ASEAN Nguyên nhân khiến cho vốn FDI vào nơng nghiệp thời gian vừa qua cịn hạn chế đặc thù ngành: thu hồi vốn chậm, gặp nhiều rủi ro thiên tai biến động thị trường Ngồi ra, sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nhỏ lẻ, sở hạ tầng dịch vụ phụ trợ thiếu yếu chất lượng suất lao động thấp Trong thời gian tới, ngành nông nghiệp Việt Nam thúc đẩy phát triển mạnh định hướng thu hút FDI từ ASEAN vào cơng nghiệp tập trung đầu tư, khuyến khích vào lĩnh vực chế biến, tạo nên sản phẩm nơng sản mang thương hiệu quốc gia, gia nhập vào chuỗi giá trị giới Tương ứng với q trình sản xuất nơng nghiệp, Việt Nam tăng cường sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ nhằm tạo sản phẩm nông sản sạch, chất lượng cao đáp ứng tiêu chuẩn khu vực giới Thách thức tự hóa đầu tư khuôn khổ AEC Việt Nam Vấn đề lớn thúc đẩy dòng vốn FDI nội khối AEC cam kết tự chuyển dịch dòng vốn AEC yếu thiếu điều kiện ràng buộc Điều 32 cam kết AEC nói rằng, việc tự chuyển dịch phụ thuộc vào lịch trình sẵn sàng thành viên Có nghĩa để đạt tự hóa đầu tư Liên minh châu Âu EU, nước ASEAN cịn chặng đường dài phải phía trước Tuy vậy, điều khoản tự chuyển dịch dòng vốn ACIA, AIA, AGIA mang đến cho Việt Nam nhiều thách thức cạnh tranh thu hút FDI sử dụng hiệu nguồn vốn Thách thức cạnh tranh thu hút FDI nước ASEAN 369 Theo phân tích trên, nguồn vốn FDI vào ASEAN tập trung nhiều vào lĩnh vực tài (năm 2014 chiếm 31,61% FDI rịng tồn khối) hầu hết đổ vào Singapore Những năm gần đây, chuẩn bị cho việc thành lập AEC xu hướng FDI đầu tư vào ngành tài khơng ngừng gia tăng Như có thể, thấy Thái Lan, Indonesia, Malaysia nước CLMV (Campuchia, Lào, Myanma, Việt Nam) cạnh tranh thu hút FDI lĩnh vực sản xuất lại Phần lớn FDI vào Việt Nam tập trung lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thực công đoạn mang giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị khu vực Thời điểm tại, lợi lao động giá rẻ giúp Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư nước Tuy nhiên, theo thời gian lợi dần Việt Nam phải cạnh tranh ngày gay gắt với nước thành viên khác bao gồm Campuchia, Lào đặc biệt Myanmar Khi không cịn lợi cạnh tranh cho cơng đoạn mang giá trị tăng thấp chuỗi, Việt Nam khó cạnh tranh với nước ASEAN phát triển trước Thái Lan, Malaysia, Indonesia thu hút FDI công đoạn mang giá trị gia tăng cao hơn, mà yếu tố cơng nghệ lao động có chất lượng yếu tố định Cạnh tranh Việt Nam với nước AEC không rơi vào kinh tế tốp cuối gồm bốn nước Việt Nam, Lào, Campuchia Myanma với tiêu chí chi phí chất lượng lao động Hơn nữa, số lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam theo xếp hạng WEF thấp nhiều so với Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines thách thức không nhỏ Việt Nam Thách thức thu hút nguồn vốn FDI hiệu Theo nghiên cứu trước, thành lập AEC cụ thể cam kết tự hóa đầu tư có tác động thúc đẩy dịng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên tác động tích cực đến đâu cịn phụ thuộc vào yếu tố: môi trường đầu tư, lao động, quy mơ kinh tế…Trong khn khổ viết nhóm tác giả tập trung phân tích yếu tố mơi trường đầu tư chất lượng lao động, cho yếu tố có ảnh hưởng lớn đến số lượng chất lượng vốn FDI vào Việt Nam Theo khảo sát PCI - FDI năm 2014 VCCI4, khoảng nửa số doanh nghiệp FDI Khảo sát PCI-FDI 2014: 1.491 doanh nghiệp FDI đến từ 43 quốc gia khác nhau, hoạt động địa bàn 14 tỉnh, thành phố chia sẻ cảm nhận họ môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam 370 trước lựa chọn Việt Nam, cân nhắc đầu tư vào nước khác [chủ yếu Trung Quốc (20,5%), Thái Lan (18%) Campuchia (13,9%)] Những tỷ lệ tăng so với năm 2013 Sự gia tăng tự thân báo quan trọng thứ hạng Việt Nam mắt nhà đầu tư quốc tế Việt Nam dường khơng cịn điểm đến ưu nhà đầu tư quốc tế giai đoạn 2007 - 2010, mà phải cạnh tranh với đối thủ truyền thống khu vực (như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Lào, Campuchia…) Các doanh nghiệp FDI chia sẻ cảm nhận chung môi trường kinh doanh Việt Nam hấp dẫn nhiều tham nhũng, chi phí khơng thức, chất lượng dịch vụ hành cơng chất lượng sở hạ tầng Nhà đầu tư xếp hạng sở hạ tầng Việt Nam ngang với nước láng giềng Campuchia Lào Điều đáng ngạc nhiên là, lĩnh vực tham nhũng gánh nặng quy định pháp luật, Việt Nam bị đánh giá thấp nhiều so với hai nước Nhìn chung, kết tương đối quán với kết xếp hạng Việt Nam Chỉ số Năng lực cạnh tranh Toàn cầu 2015 - 2016 (GCI) công bố Việt Nam đứng thứ hạng 56/144 nước trục thể chế thứ ASEAN, thứ hạng nước phía lại bỏ xa so với [Singapore (2), Malaysia (18), Thái Lan (32), Indonesia (37), Philippines (47)] Những nhược điểm thể chế tham nhũng làm giảm lực cạnh tranh ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam, thật thách thức lớn thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI Yếu tố lao động quốc gia (trình độ chun mơn, kỹ thuật, suất lao động…) khơng ảnh hưởng tới định có đầu tư hay khơng nhà đầu tư nước ngồi mà ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn đầu tư Hiệu sử dụng FDI Việt Nam cịn thấp, số vốn đăng kí số vốn thực chênh lệch khoảng lớn Trong đó, báo cáo đánh giá mạnh mức độ sẵn sàng lao động Việt Nam tham gia AEC cho thấy, có yếu tố cản trở làm giảm khả thu hút FDI vào Việt Nam xét tiêu chí lao động: suất lao động Việt Nam cịn thấp; trình độ chuyên môn kỹ thuật, số phát triển người (HDI) Việt Nam thấp so nước ASEAN 6; chuẩn bị kiến thức, kỹ (nhất ngoại ngữ) lao động Việt Nam để sẵn sàng tham gia vào trình hội nhập kinh tế đất nước chưa cao Kết luận Có thể nói, tự hóa đầu tư điều kiện quan trọng để tạo nên thị trường 371 sở sản xuất thống Cộng đồng Kinh tế ASEAN Hiệp định tự hoá đầu tư khuôn khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN có nhiều bước tiến, đặc biệt dành bình đẳng cho nhà đầu tư ASEAN Với FDI ngoại khối chiếm tỷ trọng lớn (85%) tổng FDI vào ASEAN, sách giúp làm tăng lượng FDI nội khối FDI ngoại khối vào khu vực Sự gắn kết thành khối ASEAN thúc đẩy luồng vốn FDI vào ASEAN đồng thời thúc đẩy hình thành chuỗi giá trị cung ứng tích hợp khu vực Điều mang lại nhiều hội cho Việt Nam để tham gia vào chuỗi giá trị tăng vốn đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua FDI Tuy nhiên, thách thức mà AEC mang lại không nhỏ cạnh tranh thu hút FDI nước ASEAN ngày gay gắt Việt Nam cần xác định rõ đứng đâu chuỗi giá trị nỗ lực để đạt mục tiêu Bên cạnh đó, nước ASEAN cần tiếp tục thảo luận đàm phán việc giảm dần dẫn tới xóa bỏ danh sách bảo lưu giai đoạn sau năm 2015 để tự hóa đầu tư ASEAN trở nên thực chất Tài liệu tham khảo Nguyễn Minh Phương (2014), Tự hóa đầu tư cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tham gia Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Nguyễn Cẩm Nhung Nguyễn Thị Hải Lê (2014), Quan hệ đầu tư ASEAN bối cảnh hình thành AEC, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Chu Thị Nhường Bùi Bảo Ngọc (2014), AEC đời Việt Nam trở thành điểm đầu tư lý tưởng hay thị trường tiêu thụ khu vực, Trung tâm Thông tin Dự báo KTXH Quốc gia - Bộ KH&ĐT Đậu Anh Tuấn (2015), Môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam qua góc nhìn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi điều tra số lực cạnh tranh cấp tỉnh, Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa xuân 2015, tr.292 - 302 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2013, 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Ban thư kí ASEAN (2015), ASEAN Investment Report 2015 Infrastructure Investment and Connectivit ASEAN Investment Statistics Database, 2016, truy cập 20/1/2016, http://aseanstats.asean.org/Menu.aspx?rxid=4180e64749864f20ae9469e727a cda3c&px_db=4Foreign+Direct+Investments&px_type=PX&px_language=e n&px_tableid=4Foreign+Direct+Investments%5cFDIS001FDI+flows+to+AS 372 EAN+2000-2014.px 373 Phụ lục Bảng Đầu tư trực tiếp nước ngồi rịng vào ASEAN theo nước tiếp nhận đầu tư giai đoạn 2000 - 2013 Đơn vị: triệu USD 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Brunei Darussalam 289 434 260 330 371 625 1208 865 725 568 Cambodia 381 483 867 815 539 783 892 1557 1275 1727 8336 4,914 6928 9318 4877 13,71 19242 19138 18444 22276 467 294 427 913 9156 12001 9400 12297 10714 Indonesia Lao PDR 28 187 324 228 319 Malaysia 4064 6072 8538 7248 1405 Myanmar 236 428 715 976 963 2249 2058 1354 2621 946 1854 2921 2916 1544 1963 1298 1816 2797 3860 6201 55035 46774 60980 56138 72098 Philippines Singapore 17299 36613 46338 11115 25036 333 Thailand 8048 9460 11330 8539 4853 9112 3861 10699 13000 11538 Viet Nam 1954 2400 9579 7600 8000 7519 8368 8900 9200 Tổng 6700 42489 63912 84917 49693 47927 100360 95838 115453 117687 136181 Nguồn: ASEAN Foreign Direct Investment Statistics Database, tổng hợp đến ngày 20/01/2016 FDI tính sở ròng tức lấy tổng vốn FDI trừ (1) khoản đầu tư ngược lại (thực chi nhánh/cơng ty nước ngồi cơng ty mẹ), (2) Các khoản vay chi nhánh/công ty nước ngồi cho cơng ty mẹ vay (3) trả nợ vay công ty (chi nhánh/ Công ty nở nước ngồi trả cơng ty mẹ) Bảng Đầu tư trực tiếp nước ngồi rịng vào ASEAN theo nhà đầu tư, 374 giai đoạn 2005 - 2013 Đơn vị: triệu USD 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Trong ASEAN 4211 8642 9645 10449 6664 15460 17875 20658 Ngoài ASEAN 38346 55047 74550 39243 42381 83413 91445 93626 101055 111804 EU 11722 15808 21906 9493 8809 19325 28417 18085 26980 29268 Nhật Bản 6582 10759 8731 4297 3979 10842 12939 23777 22904 13381 Mỹ 3263 2971 10120 3120 6016 10997 7603 11080 3758 13042 Trung Quốc 616 1938 2133 949 1968 2539 7336 5377 8644 8869 Hongkong 537 1360 1907 1878 5571 1360 4150 5030 4517 6207 Đài Loan -165 517 1071 1630 1108 1025 2080 2242 1322 1405 Hàn Quốc 529 1290 2445 1532 1789 3705 2552 1708 3516 4468 Úc 257 569 2158 1089 983 3969 1106 1831 2002 5703 Ấn Độ 471 -96 2616 1505 572 3368 -1688 2233 1318 819 Canada 683 365 407 549 753 1310 1163 924 851 1263 Khác 13851 19566 21056 13201 10836 24973 25787 21339 25243 32680 Tổng 42489 63912 84197 49693 47927 100360 21322 24377 95838 115453 117687 136181 Nguồn: ASEAN Foreign Direct Investment Statistics Database, tổng hợp đến ngày 20/01/2016 375 376 ... triển khác AEC Lào, Campuchia… Bản tham luận đánh giá phân tích dịng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam nhằm giúp bạn đọc có nhìn rõ tự hóa đầu tư AEC, hội, thách thức cạnh tranh thu hút FDI Việt Nam với... đầu tư 2.3 Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA, 2012) ACIA bao gồm 49 điều với nội dung chính: tự hóa đầu tư, bảo hộ đầu tư, thu? ??n lợi hóa đầu tư xúc tiến đầu tư nhằm bảo đảm lợi ích nhà đầu. .. sách thu hút đầu tư cải thiện mạnh mẽ Chính phủ Việt Nam liên tục đưa cam kết, tạo điều kiện thu? ??n lợi cho nhà đầu tư nước hoạt động Biểu đồ FDI vào Việt Nam theo nhà đầu tư theo lĩnh vực đầu tư