Thực hiện chính sách bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa vật thể trên địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk.

72 45 0
Thực hiện chính sách bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa vật thể trên địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện chính sách bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa vật thể trên địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk.Thực hiện chính sách bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa vật thể trên địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk.Thực hiện chính sách bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa vật thể trên địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk.Thực hiện chính sách bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa vật thể trên địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk.Thực hiện chính sách bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa vật thể trên địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk.Thực hiện chính sách bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa vật thể trên địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH HẢI NGUYỄN ĐÌNH HẢI NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRƠNG PẮC, TỈNH ĐẮK LẮK KHĨA X - NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Đắk Lắk, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH HẢI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRƠNG PẮC, TỈNH ĐẮK LẮK Ngành: Chính sách công Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ VĂN DƯƠNG Đắk Lắk, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu sử dụng luận văn trung thực ghi rõ nguồn trích dẫn Kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu từ trước đến Đắk Lắk, ngày 30 tháng năm 2021 Tác giả luận văn NGUYỄN ĐÌNH HẢI LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu chương trình cao học chuyên ngành Chính sách cơng Học viện Khoa học xã hội Đến nay, tơi hồn thành xong chương trình học Bản thân Giám đốc Học viện Khoa học xã hội giao định thực đề tài "Thực sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk” Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo trang bị kiến thức bổ ích cho thân tơi q trình tham gia học tập trường, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Đỗ Văn Dương tận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Xin cảm ơn Lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, Văn phòng Khoa Chính sách cơng tạo điều kiện tốt cho chúng tơi q trình học tập trường Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ, ủng hộ giúp đỡ tơi suốt thời gian học hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! Đắk Lắk, ngày 30 tháng năm 2021 Tác giả luận văn NGUYỄN ĐÌNH HẢI MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ 1.1.Khái niệm, đặc điểm thực sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể 1.2.Nội dung, chủ thể thực sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể 20 1.3.Các điều kiện đảm bảo thực sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể 27 1.4.Kinh nghiệm thực sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể số địa phương kinh nghiệm rút cho huyện Krông Pắc 31 Tiểu kết chương 35 Chương NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG PẮC, TỈNH ĐẮK LẮK 36 2.1.Những yếu tố tác dộng đến thực sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk 36 2.2.Thực trạng việc thực sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk 39 2.3.Bài học kinh nghiệm 57 Tiểu kết chương 58 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA VẬT THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRƠNG PẮC, TỈNH ĐẮK LẮK 59 3.1 Phương hướng bảo đảm thực sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk 59 3.2 Giải pháp bảo đảm thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể địa bàn huyện Krơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk 63 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ký hiệu Di sản văn hóa DSVH Khoa học xã hội KHXH Khoa học Kỹ thuật KH&KT Hội đồng nhân dân HĐND kinh tế - xã hội KT-XH Nhà xuất Nxb Văn hố - Thơng tin VHTT Xã hội chủ nghĩa XHCN Ủy ban nhân dân UBND United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) UNESCO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di sản báu vật mà thiên nhiên ban tặng cho đất nước, kết tinh lao động sáng tạo mà ông cha ta từ đời qua đời khác dày cơng tạo dựng Vì vậy, việc bảo tồn di sản, di tích việc làm quan trọng vơ cần thiết công kiến thiết nước nhà Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, hệ thống pháp luật qua thời kỳ đề cập đến yêu cầu bảo vệ, giữ gìn, phát huy giá trị di tích lịch sử, di sản văn hóa, nghệ thuật, danh lam thắng cảnh đất nước Cùng với xây dựng hành lang pháp lý, giai đoạn 2011-2018, thơng qua Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa Chương trình mục tiêu phát triển văn hóa, Chính phủ hỗ trợ trực tiếp 1.560 tỷ đồng cho địa phương nước để chống xuống cấp tu bổ di tích Trong đó, văn hóa vật thể phận văn hố dân tộc, góp phần tạo giá trị văn hóa cao văn hóa dân tộc, đặc biệt văn hóa tinh thần cho người biết tận dụng phát huy cách toàn diện Tại Điều Nghị định 98/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật di sản văn hóa Luật di sản văn hóa sửa đổi có quy định di sản văn hóa vật thể bao gồm: Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Đắk Lắk xem nơi văn hóa Tây Ngun, nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán, lễ hội, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, yếu tố để tạo nên vùng đất có sắc văn hóa riêng biệt, trường tồn theo thời gian Tại khoản Điều 15 Mục Chương III Luật Du lịch năm 2017 rõ: “Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian giá trị văn hóa khác; cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng cho mục đích du lịch” Hiện nay, địa bàn tỉnh có 36 di tích xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh; có 02 di tích quốc gia đặc biệt, 17 di tích quốc gia, 17 di tích cấp tỉnh 30 di tích nằm danh mục tiềm Huyện Krông Pắc huyện miền Trung - Tây Nguyên chọn để xây dựng thành “huyện điểm văn hoá” giai đoạn 2005 - 2010 Sau năm thực hiện, kết đạt kế hoạch xây dựng “huyện văn hố” khẳng định địn bẩy làm thay đổi tồn diện mặt kinh tế -văn hoá - xã hội huyện Trên địa bàn huyện có 03 di tích, danh lam thắng cảnh cơng nhận, ngồi cịn có số di tích khảo cổ khai quật Buôn Mrâo, số hồ sinh thái tự nhiên hồ Ea Nhái, hồ Krông Buk hạ…, Những di tích, danh lam thắng cảnh nói di sản quý giá, có giá trị tiềm năng, mạnh để đầu tư, khai thác, phát triển du lịch, thu hút khách tham quan, trải nghiệm, du lịch sinh thái, du lịch nguồn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng, người dân nơi có di tích, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, năm qua, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản địa bàn huyện bất cập, hạn chế; việc đầu tư sở hạ tầng di tích chưa thỏa đáng để phát huy hết giá trị tiềm năng, lợi di tích để di tích trở thành sản phẩm du lịch, phát triển kinh tế - xã hội, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa bàn huyện Cho đến nay, huyện Krông Pắc chưa có Đề án bảo tồn di tích địa bàn Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Thực sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk” để nghiên cứu nhằm đưa số nhận định công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể tỉnh Đắk Lắk nói chung, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm phát huy giá trị di sản địa bàn huyện Krơng Pắc nói riêng, tỉnh Đắk Lắk nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến vấn đề thực sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể, có số cơng trình nghiên cứu cụ thể sau: 2.1 Những nghiên cứu liên quan đến sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể - “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể vùng Trường Sơn - Tây Nguyên Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam” tác giả Bàn Thị Trang [15] đưa vấn đề chung bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể 18 dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể vùng Trường Sơn - Tây Nguyên Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam Đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam Tác giả vận dụng số kinh nghiệm việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể vào phần đề xuất giải pháp đề tài - Trong Hội nghị quốc tế “Bảo vệ di sản văn hoá vật thể phi vật thể: Hướng đến Phương pháp tiếp cận tổng thể” tổ chức Nara, Nhật Bản từ 19 đến 23/10/2004, Tuyên bố Yamato Phương pháp tiếp cận tổng thể bảo vệ di sản văn hoá vật thể phi vật thể thông qua Với Tuyên bố này, quan niệm di sản văn hóa nhân loại định nghĩa cụ thể phương diện lý luận theo Công ước Quy chế UNESCO Đây quan niệm cụ thể nhằm giúp nhận diện cách đắn khoa học di sản văn hóa vật thể phi vật thể giới Những định nghĩa, quan niệm di sản văn hóa tác giả vận dụng vào phương pháo tiếp cận nghiên cứu - Bảo vệ & phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam tác giả Trương Quốc Bình [1] bàn đến vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, kiến giải vai trò quan yếu sưu tập vật trình chuẩn bị xây dựng tổ chức hoạt động bảo tàng Việt Nam việc phát huy giá trị đặc sắc kho tàng di sản văn hóa - Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam phát hành năm 2009 Nhóm tác giả [9] nêu nhận thức khoa học nhà khoa học nước bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, văn pháp lý UNESCO Việt Nam di sản văn hóa phi vật thể Ngồi ra, cịn nói đến nhiệm vụ sưu tầm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Chương trình mục tiêu quốc gia 2.2 Những nghiên cứu liên quan đến thực sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể - “Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên” tác giả Nguyễn Đức Tuy [17], có số đóng góp mặt lý luận thực tiễn: tác giả đưa định nghĩa phát triển du lịch bền vững, trụ cột kinh tế, trị, xã hội mơi trường Nhận định mức độ phát triển du lịch bền vững vùng Tây Nguyên; đề xuất giải pháp nhằm phát triển vùng du lịch Tây Nguyên theo hướng bền vững, đề xuất chế sách đặc thù để du lịch bền vững Tây Nguyên phát triển mạnh Từ đề xuất cho Tây Nguyên, tác giả vận dụng cho địa bàn nghiên cứu - Trong Bài viết đăng Tạp chí Tài Kỳ - Tháng 9/2020 “Cơ chế, sách tài cơng tác bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam” [3] tác giả Nguyễn Thanh Hiền nói thực tiễn triển khai sách di sản văn hóa nói chung, chế tài cho cơng tác bảo tồn di sản văn hóa nói riêng cịn nhiều vướng mắc, hạn chế, nên chưa phát huy hết tiềm lĩnh vực Bài viết nêu chung, tác giả vận dụng để đưa quan điểm riêng cho địa phương - Bài viết “Hoàn thiện pháp luật di sản văn hóa phi vật thể nước ta nay” Ths Đỗ Thanh Hương [24] đăng Tạp chí Cộng sản, tác giả khái quát hệ thống pháp luật di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa phi vật thể nói riêng, nhiên cịn số hạn chế, bất cập Do đó, việc hồn thiện thể chế văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa phi vật thể cần thiết nay, góp phần bảo tồn 10 tích Khu kháng chiến tỉnh Đắk Lắk, huyện Krông Bông (1965-1975) Trên sở danh mục di tích tiềm UBND tỉnh phê duyệt, hướng dẫn địa phương, tổ chức, cá nhân chủ sở hữu di tích, giao quyền quản lý di tích quy định pháp luật di sản văn hóa, quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc lập hồ sơ di tích, hướng dẫn làm đơn đề nghị xếp hạng di tích; quan chức giao nhiệm vụ quản lý nhà nước di sản văn hóa xem xét, tiến hành lập Hồ sơ khoa học di tích, trình cấp có thẩm quyền xem xét, xếp hạng di tích, làm sở để lập danh mục kêu gọi đầu tư, khai thác phát triển du lịch gắn với bảo tồn phát huy giá trị di tích Chuyển đổi mục đích giao quyền sử dụng đất di tích: Hàng năm, quy hoạch đất đai phải đồng thời quy hoạch đất di tích để tạo điều kiện thuận lợi việc lập hồ sơ khoanh vùng bảo vệ khu vực di tích, cắm mốc giới di tích, địa phương nơi có di tích chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường đơn vị liên quan tiến hành đo đạc, trích lục đồ trạng sử dụng đất, đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao cho tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý đất di tích theo quy định pháp luật đất đai Tổ chức lập quy hoạch di tích: Tổ chức lập quy hoạch di tích địa bàn tỉnh để tích hợp vào quy hoạch chung tỉnh; tổ chức thực điều tra, khảo sát, đánh giá sơ yếu tố kinh tế - xã hội môi trường tự nhiên, thu thập đồ đo đạc địa hình khu vực, đồ quy hoạch xây dựng quy hoạch chuyên ngành khác phê duyệt hiệu lực liên quan tới khu vực lập quy hoạch di tích Khảo sát, lập hồ sơ (bản vẽ, thuyết minh) đánh giá giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ di tích, di sản văn hóa phi vật thể thuộc phạm vi quy hoạch; việc tổ chứcbảo vệ phát huy giá trị di tích Tổ chức lấy ý kiến, thẩm định, trình phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch di tích, cơng bố quy hoạch phê duyệt Xác định nội dung biện pháp bảo quản, tu bổ, phục hồi yếu tố gốc di tích, định hướng tổ chức khơng gian hạng mục cơng trình xây dựng mới, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật tạo lập mơi trường cảnh quan thích hợp khu vực di tích Tổ chức, cá nhân tham gia lập nhiệm vụ quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, lập quy hoạch di tích, lập dự án tu bổ di tích, lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích phải có đủ điều kiện hành nghề bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích theo quy định pháp luật di sản văn hóa xây dựng Tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích phù hợp với quy hoạch phê duyệt Lập phương án bảo vệ di tích: Cơ quan chuyên môn giao quản lý nhà nước tài nguyên rừng đạo đơn vị trực tiếp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng đặc dụng xây dựng Phương án quản lý phát triển rừng bền vững Đề án phát triển du 58 lịch sinh thái, kết hợp với du lịch nghỉ dưỡng để có sở kêu gọi đầu tư dự án di tích, góp phần bảo tồn di sản văn hóa, phát triển du lịch Hàng năm, địa phương nơi có di tích thực cơng tác quản lý nhà nước di sản văn hóa, đạo quan, đơn vị trực thuộc xây dựng phương án bảo quản, tu bổ, phục hồi, sửa chữa nhỏ hạng mục, cấu kiện đơn giản di tích phương án: bảo vệ di tích vật trình thi cơng; phịng, chống mối mọt, cháy nổ; xây dựng cơng trình mới, hạ tầng kỹ thuật Lập danh mục di tích kêu gọi đầu tư: Trên sở di tích xếp hạng, danh mục di tích tiềm năng, địa phương xem xét, lựa chọn di tích tiêu biểu, có tiềm lớn cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch di tích đề nghị đưa vào danh mục đầu tư, để giới thiệu, quảng bá, xúc tiến, mời gọi đầu tư nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích, gắn với phát triển du lịch, phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.1.3 Phát huy giá trị di tích phục vụ khách tham quan, du lịch Đầu tư sở hạ tầng, kỹ thuật di tích: Đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng công cộng điểm dừng chân đến điểm di tích; lắp đặt hệ thống âm thanh, ánh sáng nhằm tuyên truyền phát huy giá trị di tích; lắp đặt trụ điện chiếu sáng nơi công cộng điện dùng cho nhu cầu sinh hoạt; lắp đặt hệ thống ống nước phục vụ tưới tiêu, sinh hoạt điểm di tích; xây dựng nhà vệ sinh công cộng phục vụ khách tham quan du lịch; mở thông tuyến xe buýt công cộng phục vụ khách tham quan, du lịch di tích; lắp biển báo, sơ đồ dẫn, nội quy, quy định di tích; xây dựng pa nơ lớn để giới thiệu, quảng bá di tích Mở dịch vụ di tích: Giới thiệu, quảng bá phục vụ ẩm thực truyền thống địa phương đến khách tham quan, du lịch, tổ chức dịch vụ vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng, vật lý trị liệu, khám chữa bệnh, bốc thuốc gia truyền, quà lưu niệm…tại khu, điểm du lịch có di tích danh lam thắng cảnh phục vụ khách tham quan, du lịch Tổ chức hoạt động di tích: Đăng cai tổ chức chương trình, kiện, hội nghị, hội thảo, hội thi, hội diễn, liên hoan, ngày hội, trưng bày, triển lãm có quy mơ lớn; tổ chức phục dựng, trình diễn nghi lễ, lễ hội dân gian, truyền thống dân tộc thiểu số di tích; tổ chức hoạt động trải nghiệm cho du khách di tích; mở lớp truyền dạy đánh cồng chiêng; chế tác nhạc cụ dân tộc, tạc tượng dân gian phục vụ khách tham quan, du lịch Xây dựng mơ hình trải nghiệm: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cho du khách tham gia trải nghiệm du lịch sinh thái, làm nông nghiệp với người dân địa phương nơi có di tích, trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm nghề thủ công, mỹ 59 nghệ, đan lát, chế tác nhạc cụ, dệt thổ cẩm, làm gốm, trực tiếp nấu ăn truyền thống Tổ chức hoạt động nguồn dành cho du khách, học sinh sinh viên, đoàn viên niên đến học tập, nghiên cứu điểm di tích Đầu tư, đổi cơng nghệ: Đầu tư máy móc, thiết bị cơng nghệ âm thanh, ánh sáng, hình, máy chiếu nhằm tăng hiệu ứng giá trị di tích (nhất di tích lịch sử); phương tiện lại phục vụ khách tham quan, du lịch trải nghiệm tương tác với vật thông qua công nghệ số; liên kết, hợp tác quốc tếđể đầu tư mua máy móc cơng nghệ đại nước để phục vụ trưng bày, triển lãm di tích, cơng nghệ thực tế ảo phục vụ nhu cầu trải nghiệm, khám phá du khách ngày tham quan, nghỉ dưỡng di tích Cơng tác an ninh, an tồn di tích: Xây dựng phương án đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm, phịng chống cháy nổ di tích, phịng ngừa cố thiên tai, hỏa hoạn gây ra; lắp đặt hệ thống camera an ninh nhằm đảm bảo an ninh trật tự an toàn cho khách tham quan, du lịch di tích; xây dựng nội quy, quy định di tích; nghiêm cấm việc bán hàng rong, ăn xin, chèo kéo, trộm cắp, cướp dật, gây rối làm an ninh trật tự, hình thức bói tốn, mê tín dị đoan làm ảnh hưởng mơi trường mỹ quan di tích Đầu tư bảo quản, tu bổ, phục hồi phát huy giá trị di tích Ưu tiên đầu tư dự án bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Các sách liên quan trực tiếp đến công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản địa bàn huyện triển khai đồng hiệu 3.1.4 Phát triển nguồn nhân lực bảo tồn phát huy giá trị di tích Ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức quản lý nhà nước chuyên ngành di sản văn hóa; nghiệp vụ du lịch, quản trị, marketing; quản lý văn hóa, lịch sử, địa lý, xã hội học; Kiến thức chuyên môn tu bổ, bảo quản phục hồi di tích; ngoại ngữ chuyên ngành phù hợp với yêu cầu di tích; kỹ hướng dẫn viên, thuyết minh viên di tích; kỹ năng, nghiệp vụ giao tiếp, ứng xử di tích; Kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống cháy nổ di tích 3.2 Giải pháp bảo đảm thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể địa bàn huyện Krơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 3.2.1.1 Tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá di tích Tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá rộng rãi di tích để thu hút du khách nước quốc tế đến tham quan, du lịch; hình thức tuyên truyền như: Trên phương tiện thông tin đại chúng; mạng xã hội, pano, áp phích, tờ rơi, xây dựng điểm đến 60 tour du lịch, tham gia quảng bá di tích chương trìnhxúc tiến du lịch tỉnh Đẩy mạnh công tác truyền thông, quảng bá di sản văn hóa gắn liền với kiện văn hóa, lễ hội, thể thao, hội nghị, hội thảo, hội chợ nội địa quốc tế Bảo vệ mơi trường di tích: Tổ chức tun truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức vệ sinh, môi trường di tích; thường xuyên phổ biến quy định pháp luật, kiến thức bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân làm công tác quản lý di tích, tổ chức lễ hội, quản lý du lịch, doanh nghiệp kinh doanh du lịch Trong cơng tác quy hoạch di tích, lập dự án xây dựng sở hạ tầng giao thông, đường điện, nước, hệ thống phịng cháy-chữa cháy, bố trí khơng gian hài hòa như: hồ nước, khu trồng xanh, cỏ hoa, nhà vệ sinh, khu bán hàng dịch vụ, không gian bộ, quy định tiêu chuẩn sử dụng vật liệu phù hợp, hạn chế việc bê tơng hóa, màu sắc dịu, khơng làm thay đổi, biến dạng vật thể có, khơng mở nhiều đường khu di tích Quy hoạch vùng đệm di tích gắn với sản phẩm nơng nghiệp, thực vật phong phú như: khu cánh đồng trồng hoa theo mùa phục vụ khách tham quan chụp ảnh, mua sản phẩm vườn (các loại ăn trái) Quy hoạch trồng bóng mát phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng di tích Bảo tồn gìn giữ, phịng chống dịch bệnh cho có, quy hoạch hệ thống đèn điện chiếu sáng, viễn thông, liên lạc phịng cháy chữa cháy phù hợp Cơng tác tun truyền, phổ biến đến Nhân dân du khách, việc lắp đặt biển bảng, panô, hướng dẫn nội quy, quy định ngồi di tích, cần phổ biến cho khách hành hương thăm viếng di tích việc làm cụ thể như: hạn chế đốt vàng mã, lại theo hướng dẫn, không chen lấn xô đẩy, gây tiếng ồn, để rác nơi quy định, không leo trèo viết vẽ lên thân cây, tường, không rắc gạo, muối tùy tiện lối đi… Đối với Ban quản lý di tích, thành lập trì tổ vệ sinh, bảo vệ mơi trường, tăng tần suất hoạt động ngày diễn lễ hội hay kiện thu hút đông khách tham quan, thu gom vệ sinh theo để tạo điều kiện cho khách tham quan; nhắc nhở xử lý trường hợp vi phạm như: săn bắt sinh vật dụngcụ vật chất hủy diệt, chặt hạ xanh, tổ chức hàng ăn uống chế biến từ thực phẩm tươi sống di tích, treo biển hay dùng âm quảng cáo sản phẩm hàng hóa Với di tích gắn liền với dân sinh cộng đồng như: Làng truyền thống, buôn cổ cần lưu ý tới việc lại khách, khuyến khích bộ, hạn chế dùng phương tiện giới gây tiếng ồn vào di tích, khuyến khích việc thuê mượn xe đạp hay dùng xe điện vận chuyển khách (loại xe cần cải tiến lại phù hợp sơn màu mát dịu, vật liệu giả làm tre gỗ, nứa cho thích hợp) Xây dựng trạm xử lý nước thải, quy định đường cho loại gia súc tham gia sản xuất nông nghiệp (ở làng truyền thống); xử lý ô nhiễm từ hộ chăn nuôi gia súc - gia cầm khơng để cống rãnh 61 tình trạng khơng có nắp đậy Đối với khu ăn uống, chế biến thực phẩm tồn gần điểm tham quan (ở làng truyền thống hay buôn cổ) cần bổ sung hoàn thiện dần tác phong phục vụ chuyên nghiệp (trang phục, bảo hộ lao động), vật dụng bàn ăn đầy đủ: (Giấy lau, vỏ hộp, đồ mang theo) Khu chế biến cần cách ly để giảm tiếng ồn, mùi khói bụi, thức ăn khu sơ chế thực phẩm, kể khu rửa dụng cụ Các hộ kinh doanh sản xuất mặt hàng hay gây tiếng ồn, nhiễm như: kim khí, sửa chữa xe máy, đồ cũ hay lò mổ gia súc gia cầm cần di dời cách xa khu tham quan Đầu tư loại thiết bị sử dụng lượng mặt trời, sức gió để phục vụ cho dịch vụ du lịch, bố trí kênh bán hàng hợp lý (với di tích nằm gần chợ) khu bán hàng hành lễ, lưu niệm, đồ khô, quầy thực phẩm dễ gây ô nhiễm 3.2.1.2 Nâng cao nhận thức xã hội di tích Tập trung tuyên truyền nhằm huy động sức mạnh hệ thống trị vào việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Làm cho văn hóa thấm sâu vào đời sống xã hội, vào gia đình, cộng đồng dân cư, trở thành động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo an ninh quốc phòng Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di sản văn hóa sâu rộng Nhân dân, đến tổ chức, đồn thể, trị - xã hội nhiều hình thức khác nhau, phong phú, đa dạng nhằm nâng cao ý thức chấp hành tuân thủ quy định pháp luật disản văn hóa, để góp phần giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh, góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Tham gia, tổ chức gian hàng trưng bày, triển lãm di sản văn hóa du lịch Đắk Lắk Hội chợ nước quốc tế: tham gia hội chợ triển lãm, hoạt động xúc tiến du lịch tổ chức định kỳ hàng năm Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch kiện lớn số tỉnh, thành tổ chức Tổ chức quảng bá di sản văn hóa Đắk Lắk qua hình thức: phương tiện truyền thơng (truyền hình, báo chí, internet); biển quảng cáo lớn; quảng cáo qua hình Led thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ huyện tỉnh Xây dựng video clip quảng bá di sản văn hóa Đắk Lắk với nhiều hình thức, chủ đề phù hợp với giai đoạn phát triển du lịch địa phương Khảo sát làm biển dẫn, panơ đến số khu, điểm di tích quan trọng địa bàn tỉnh; xây dựng, nâng cấp, trì bảo dưỡng biển quảng cáo lớn quảng bá hình ảnh di sản văn hóa du lịch Đắk Lắk nút giao thơng địa bàn tỉnh: Sân bay Buôn Ma Thuột; Đèo Hà Lan (thị xã Bn Hồ); xã Hịa phú (thành phố Buôn Ma Thuột), Km16 (QL 26 huyện Krông Pắc), QL 27 Trung tâm huyện Buôn Đôn; 62 Đẩy mạnh cơng tác giới thiệu quảng bá hình ảnh, giá trị di sản văn hóa tiêu biểu tỉnh Đắk Lắk phương tiện thơng tin, báo chí Báo Du lịch thuộc Tổng cục Du lịch, Báo Tuổi trẻ, Báo Đắk Lắk, HTV, VCTV, HTVC DRT; Cổng thơng tin Điện tử tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở, ngành, UBND huyện, thành phố Buôn Ma Thuột; liên kết với website Tổng cục Du lịch, Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch nước mạng xã hội để thông tin, quảng bá điểm di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh tỉnh Đắk Lắk đến với du khách nước nhà đầu tư tìm hiểu để đầu tư di tích, khai thác du lịch Đắk Lắk 3.2.1.3 Phát triển nguồn nhân lực bảo tồn phát huy giá trị di sản Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý di sản ưu tiên sở, ngành tỉnh Các sở, ngành tỉnh luôntạo điều kiện hỗ trợ cho cán tự học, tự tham gia khóa đào tạo chuyên ngành, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu khoa học, quản lý di tích khảo cổ, quản lý mơi trường, cảnh quan hoạt động du lịch Ngồi ra, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cịn thơng qua việc cử cán tham dự hội nghị, hội thảo chuyên đề nước quốc tế Kiện toàn tổ chức máy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực quản lý nhà nước di tích Kiện tồn tổ chức máy quản lý di tích cấp theo quy định hành, hướng dẫn Trung ương địa phương để thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ; tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực cho bảo tồn phát huy giá trị di sản, bao gồm đội ngũ quản lý, đội ngũ nghiên cứu di tích, kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, kỹ thuật viên, thợ nghề, nghệ nhân, người làm công tác bảo vệ di tích sở; có sách thu hút nguồn nhân lực; nâng cao công tác quản lý nhà nước việc xây dựng thực thi dự án đầu tư tu bổ, tôn tạo phát huy di tích, trước hết phải xây dựng tổ chức có đủ lực quản lý Đề án 3.2.1.4 Tăng cường cơng cụ thực sách phát triển du lịch bền vững Rà soát hệ thống văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa, để kịp thời kiến nghị, đề xuất điều chỉnh, bổ sung hệ thống sách di tích cho phù hợp với thực tiễn địa phương, sách xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản Xây dựng ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư dự án bảo tồn phát huy giá trị di sản gắn với phát triển du lịch phù hợp với yêu cầu thực tiễn Tạo mơi trường thơng thống, cơng khai, minh bạch sách thu hút đầu tư dự án bảo tồn di tích, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ để thu hút nhà đầu tư 63 Khuyến khích huy động vốn đầu tư doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, nhà đầu tư nước nước đầu tư trực tiếp vào dự án có di tích, có giá trị tiềm lớn để phát triển du lịch, phát triển kinh tế - xã hội địa phương 64 Thực phương châm: Nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp người dân, với phương châm bản: “Biến di sản thành tài sản; biến văn hóa thành hàng hóa; biến tài nguyên thành tài chính; biến nguồn lực thành động lực; biến đổi môi trường thành thị trường; biến giá trị thành giá cả” Huy động nguồn lực nhiều thành phần kinh tế đầu tư hạ tầng du lịch, hạ tầng dân sinh, doanh nghiệp chủ động triển khai dự án nghiên cứu, bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh gắn phát triển du lịch với bảo tồn di tích; Huy động nguồn lao động nhàn rỗi, dôi dư cộng đồng dân cư khu di tích tham gia vào hoạt động du lịch, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân; Cộng đồng dân cư tham gia vào việc hoạch định chế, sách, tham gia quản lý di tích, hưởng lợi từ di sản, hình thành cân bảo tồn đảm bảo sinh kế người dân, tiến tới xây dựng cộng đồng trở thành “Trung tâm” công tác bảo vệ Di sản 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Cụ thể hóa quy định thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể địa bàn huyện Krơng Pắc Xác định việc hồn thiện cụ thể hóa quy định thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể địa bàn huyện Krông Pắc khâu quan trọng để thực tốt bảo tồn di sản văn hóa, huyện cần tiếp tục phối hợp với Sở, ban ngành tỉnh tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng ban hành kịp thời văn nhằm cụ thể hóa quy định thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể cấp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Trên sở đó, định kỳ năm, xây dựng kế hoạch triển khai thực thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk 3.2.2.2 Nâng cao lực chủ thể phối hợp thực sách phát triển du lịch bền vững Huy động nguồn lực thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản Cải cách mạnh mẽ thủ tục hành liên quan đến lĩnh vực di sản văn hóa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia thực bảo tồn phát huy giá trị di sản chế, sách, ưu đãi đặc thù Nhằm khơi thơng nguồn lực, quy hoạch chung tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 phải đặt mục tiêu hàng năm để tu bổ, bảo quản, phục hồi di tích bị hủy hoại, xuống cấp nghiêm trọng Huy động nguồn lực cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Giải hài hòa mối quan hệ Nhà nước - doanh nghiệp cộng đồng địa phương, đặc 65 biệt lợi ích bên chung tay tham gia bảo tồn phát huy giá trị di sản Huy động nguồn lực xã hội hóa nước từ nguồn hỗ trợ để phát triển văn hóa; huy động nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước ngồi Nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước Trên sở văn quy phạm pháp luật nhà nước hành di sản văn hóa, lâm nghiệp, đất đai, quy định pháp luật có liên quan, xây dựng ban hành Quy chế bảo vệ phát huy giá trị di sản địa bàn tỉnh Tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc, nhắc nhở đơn vị chủ sở hữu di tích người giao trực tiếp quản lý, khai thác di tích tổ chức, cá nhân có liên quan, nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật quản lý, bảo vệ di tích; phát hiện, xử lý kịp thời đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm đến di tích lịch sử theo quy định pháp luật 3.2.2.3 Tăng cường nguồn lực cho thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể địa bàn huyện Krông Pắc Xây dựng phương án bảo vệ, xử lý kịp thời cơng trình di tích trước diễn biến phức tạp thời tiết, mưa bão gây ra, có nguy bị hủy hoại nghiêm trọng; bố trí nhân lực trơng coi, bảo vệ di tích, khơng để xảy cố an tồn phịng, chống cháy nổ hình thức khác làm ảnh hưởng đến di tích Khi lập nhiệm vụ Quy hoạch di tích, phải tuân thủ nghiêm ngặt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đảm bảo khai thác tiềm di tích, thực nghiêm túc Luật bảo vệ môi trường quy định khác bảo vệ môi trường nhà nước Nghiêm túc thực quy định bắt buộc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nói chung đầu tư di tích nói riêng Trang bị hệ thống thu gom rác thải, nhà vệ sinh di tích, thắng cảnh địa bàn theo phân cấp quản lý, đặc biệt di tích, thắng cảnh có tổ chức hoạt động văn hóa, lễ hội có lượng người đến tham quan đông Đồng thời, phát động lực lượng đoàn viên niên, học sinh trường học tham gia công tác vệ sinh, môi trường di tích, thắng cảnh địa bàn Phối hợp với ngành liên quan thường xuyên tiến hành kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định bảo vệ môi trường, gây ảnh hưởng đến mơi trường di tích xung quanh di tích Phối hợp với trường Đại học chuyên ngành, Viện nghiên cứu tổ chức điều tra quy hoạch rừng, điều tra toàn chủng loại, động thực vật khu rừng đặc dụng, phòng hộ để bảo tồn hệ thực vật, động vật, góp phần bảo vệ mơi trường, sinh học di tích danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh 66 Hàng năm, trồng bổ sung địa khu vực rừng đặc dụng, phịng hộ có di tích danh lam thắng cảnh 3.2.2.4 Nâng cao nhận thức cho người dân du khách tham quan Thường xuyên tuyên truyền, vận động dhân dân khu vực chấp hành quy định quản lý, bảo vệ di tích rừng quốc gia; đồng thời triển khai ký cam kết với hộ dân sinh sống khu vực di tích thực cơng tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng tự nhiên phòng chống cháy rừng Đồng thời phát huy vai trò cộng đồng công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng tạo thêm nguồn thu nhập, cải thiện đời sống Nhân dân khu vực di tích Tiếp tục phối hợp với sở, ngành, quyền địa phương liên quan thực nhiều hình thức, nội dung phong phú tuyên truyền miệng, thông qua hội nghị phổ biến kiến thức pháp luật, hội thảo, buổi giao ban, họp thôn, tổ dân phố, thơng qua chi hội, đồn thể…, lồng ghép với tuyên truyền trực quan: Băng rôn, pa nơ, áp phích, hiệu, bảng cổng chào điện tử,màn hình led khu vực trung tâm, khu tập trung đông dân cư phương tiện thông tin đại chúng Những hoạt động nhằm khơi dậy tình yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc, cộng đồng ý thức vai trò trách nhiệm cơng tác bảo vệ giữ gìn di sản văn hóa Thường xuyên nhắc nhở, hướng dẫn du khách để rác vào thùng rác kịp thời thu gom rác thải nơi quy định, đảm bảo mơi trường di tích ln văn minh, đẹp Tổ chức hướng dẫn bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ phát huy giá trị di sản Tăng cường việc hướng dẫn khu, điểm du lịch chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường điều kiện cần thiết khác, chủ động theo dõi, giám sát môi trường, phối hợp huy động nguồn lực ứng phó, khắc phục nhiễm mơi trường cố môi trường gây ra, đảm bảo quản lý môi trường cách hiệu Trước triển khai dự án phát triển vùng đệm tổ chức tham vấn ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, đánh giá phù hợp dự án theo quy định di sản văn hóa 3.2.2.5 Ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế thực sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Tổ chức thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc gia, cấp tỉnh nhằm phát minh, sáng chế khoa học công nghệ ứng dụng nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản Liên kết, hợp tác với nước khu vực, quốc tế để đầu tư, chuyển giao công nghệ ứng dụng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản Ứng dụng công nghệ để xây dựng quy trình xử lý, bảo quản, tu bổ, phục hồi di 67 tích; xây dựng hệ thống trưng bày thuyết minh tương tác di tích; ứng dụng cơng nghệ vào quy trình xử lý, bảo quản vật di tích; xây dựng sở liệu chun ngành di sản văn hóa Ứng dụng cơng nghệ nhằm mục tiêu hướng đến phục vụ du khách tham quan trực tuyến, hình ảnh 3D vật, công nghệ thuyết minh tự động, tự dịch ngơn ngữ khác nhau, chí tự trả lời, tương tác với công chúng tham quan di tích Cơng nghệ qt in 3D sử dụng để phục chế, nhân bản, sản xuất vật, di sản cho nhiều mục đích sử dụng khác từ trưng bày, nghiên cứu, hay bán hàng lưu niệm Xây dựng liệu số hóa chia sẻ công nghệ liệu lớn (bigdata) di sản văn hóa để làm thay đổi phương thức bảo tồn, phát huy giá trị di sản, quảng bá di sản môi trường số Các vật di sản gắn chip cảm ứng để thu thập thơng tin liên tục tình trạng vật di sản, giúp hoạt động quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản hiệu di tích Liên kết, hợp tác với nước khu vực, quốc tế để đầu tư, chuyển giao công nghệ ứng dụng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản Tiểu kết chương Kết thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể địa bàn huyện Krơng Pắc tạo tiền đề để khai thác sản phẩm du lịch văn hóa, sinh thái, nghỉ dưỡng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng địa phương; góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, tạo thêm nhiều việc làm cho người dân, địa phương có nhiều di tích, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí địa phương Do chương tác giả đưa số phương hướng, đồng thời mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể địa bàn huyện Krông Pắc: Cụ thể hóa quy định thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phù hợp với điều kiện địa phương; tăng cường công cụ thực thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể địa bàn huyện; nâng cao lực chủ thể phối hợp thực thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể; tăng cường nguồn lực cho thực thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể địa bàn huyện; Nâng cao nhận thức cho người dân du khách tham quan; ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế thực sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa 68 KẾT LUẬN Di sản văn hóa vật thể tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hoá lâu đời dân tộc, chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hoá, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại cộng đồng dân tộc Việt Nam, đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hoá nhân loại Trong xu hội nhập quốc tế, quốc gia dân tộc cần phải hướng tới việc tôn trọng đa dạng văn hóa bảo vệ, tơn vinh sắc văn hóa dân tộc để tạo tảng tinh thần cho phát triển Việc hoạch định sách nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa phải gắn với phát triển du lịch bền vững, vừa bảo đảm lợi ích kinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên mơi trường, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Hơn lúc hết, cần nâng cao nhận thức coi di tích, danh thắng khơng cội rễ sắc văn hóa, mà việc quản lý phát huy giải pháp để xây dựng sắc văn hóa dân tộc, cơng cụ tham gia vào tồn cầu hóa vốn liếng, lợi có sức cạnh tranh trường quốc tế Việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói chung, huyện Krơng Pắc nói riêng cần thiết Hướng người đến nhìn chung giá trị to lớn mà di sản văn hóa mang lại Chúng ta cần ý tới vai trò cộng đồng dân cư địa phương, để người dân hiểu văn hóa truyền thống quý báu mà cha ông để lại thông qua lớp học, buổi tìm hiểu thực tế di tích,… học kinh nghiệm việc nghiên cứu, bảo tồn di tích Đây hướng bền vững, người dân hiểu giá trị di tích họ chủ động tham gia vào việc gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản… Bảo vệ phát huy giá trị di tích tảng, nguồn động lực cho nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, quyền lợi trách nhiệm người cộng đồng Trong thực tế, việc hoạch định tổ chức thực thi sách bảo tồn di sản văn hóa có ý nghĩa quan trọng cần thiết Tuy nhiên, văn pháp luật bảo tồn di sản văn hóa cịn thiếu chưa đủ sức Đời sống kinh tế - xã hội nhiều vấn đề thiết đặt chưa có tác động sách Nhànước, từ tạo khoảng trống hoạt động quản lý Bên cạnh đó, văn quy phạm pháp luật thường xuyên thay đổi vậy, cần hoạch định tổ chức thực thi sách văn hóa nhằm đáp ứng cầu văn hóa nhân dân Việc đưa phương hướng đề xuất bảo đảm thực thi sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể địa bàn huyện Krơng Pắc đề xuất tâm huyết người làm ngành văn hóa, nhằm góp phần vào nghiệp bảo tồn di sản văn hóa, bảo vệ, 69 xây dựng phát triển đất nước 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Quốc Bình (2014) Bảo vệ & phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2019) Thông tư số 15/2019/TT-BVHTTDL ngày 31/12/2019 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, ban hành ngày 31/12/2019, Hà Nội Nguyễn Thanh Hiền (2020) Cơ chế, sách tài cơng tác bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam, Tạp chí Tài Kỳ - Tháng 9/2020 Bùi Quốc Hồn (2017) Thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Cao Quốc Hồng, Nguyễn Đỗ Kiên (2017) Chính sách cơng, lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội UNESCO (2004) Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Thơng báo khoa học, Viện Văn hóa - Thơng tin Luật Di sản văn hóa ngày 29/6/2001 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa ngày 18/6/2009 Chính phủ (2010) Nghị định số 98/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, ban hành ngày 21/9/2010, Hà Nội 10 Chính phủ (2018) Nghị định số 166/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản tu bổ, phục hồi di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh, ban hành ngày 25/12/2018, Hà Nội 11 Trần Ngọc Thêm (1996) Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) (2010) Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Thủ tướng Chính phủ (2018) Quyết định số 286/QĐ-TTg ngày 09/3/2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 09/3/2018, Hà Nội 71 14 Vũ Thị Thục (2017) Bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật Bảo tàng Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 15 Bàn Thị Trang (2019) Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể vùng Trường Sơn - Tây Nguyên Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Hà Nội 16 Phạm Bảo Trâm (2017) Thời đại kim khí Đắk Lắk bối cảnh tiền - sơ sử Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Tuy (2014) Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 18 UBND tỉnh Đắk Lắk (2009) Quyết định số 907/QĐ-UBND việc phê duyệt“Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2006-2020”, ban hành ngày 16 tháng năm 2009, Đắk Lắk 19 UBND tỉnh Đắk Lắk (2014) Quyết định số 3156/QĐ-UBND ngày 29/12/2014 UBND tỉnh Đắk Lắk việc phê duyệt Quy hoạch phát triển văn hóa tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2014, Đắk Lắk 20 UBND tỉnh Đắk Lắk (2020) Quyết định số 2615/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, ban hành ngày 30 tháng 10 năm 2020, Đắk Lắk 21 Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (2009), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, Hà Nội 22 Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (2014), 10 năm thực cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO học kinh nghiệm định hướng tương lai, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế 23 Hoàng Vinh (1999) Thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 24 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi//2018/817154/hoan-thien-phap-luat-ve-di-san-van-hoa-phi-vat-the-o-nuoc- tahien-nay.aspx 72 ... CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUY? ??N KRÔNG PẮC, TỈNH ĐẮK LẮK 59 3.1 Phương hướng bảo đảm thực sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể địa bàn huy? ??n... thống hóa lý luận thực sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể; - Phân tích yếu tố tác động thực trạng thực sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể địa bàn huy? ??n Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk;... thể địa bàn huy? ??n Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk 13 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ 1.1 Khái niệm, đặc điểm thực sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa

Ngày đăng: 18/01/2022, 20:27

Mục lục

    HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

    HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

    Tác giả luận văn

    Tác giả luận văn

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan