1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc khủng hoảng kinh tế thái lan 1997 kinh tế vĩ mô

17 5 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - BÀI TẬP LỚN Học phần: Kinh tế Vĩ mô Đề tài: Cuộc khủng hoảng kinh tế Thái Lan 1997 Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Trung Chính Sinh viên thực : Đinh Hồng Linh Mai MSV : 20050878 Ngày sinh : 31.07.2001 Lớp : QH – 2020 - E KTQT CLC Hà Nội – Tháng 7/2021 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đưa mơn Kinh tế Vĩ mơ vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn Kinh tế Vĩ mô: TS Phan Trung Chính tận tâm giảng dạy, hỗ trợ cho em suốt thời gian học tập vừa qua Thầy không cho chúng em thật nhiều tri thức môn Kinh tế Vĩ mô, mà học thầy, chúng em cảm thấy vui vẻ, thoải mái để tiếp thu thật nhiều kiến thức bổ ích Hơn nữa, chúng em cịn học tập tinh thần làm việc hiệu quả, nghiêm túc thầy Đó thực học bổ ích, giúp chúng em có tâm vững vàng để trở thành sinh viên ưu tú nhân viên nghiêm chỉnh làm việc hiệu tương lai gần Bộ môn Kinh tế Vĩ mô môn học thú vị, khơi dậy tính sáng tạo sinh viên gắn liền với thực tiễn sống Trong trình học tập, em tiếp thu nhiều tri thức hay bổ ích, để phục vụ cho cơng việc sau Tuy nhiên, q trình khảo sát thu thập thơng tin, em cịn gặp số khó khăn, trình độ thân cịn hạn chế Vậy nên, tập lớn em khó tránh khỏi thiết sót, kính mong thầy xem xét, góp ý để tiểu luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 07 năm 2021 Sinh viên Đinh Hoàng Linh Mai LỜI MỞ ĐẦU Khủng hoảng kinh tế vấn đề lớn kinh tế vĩ mơ Nó liên tục diễn quốc gia giới Khi gặp vấn nạn liên quan đến khủng hoảng kinh tế, phủ nước có xu hướng tìm cách vượt qua ngắn hạn, nhằm hướng tới tăng trưởng dài hạn Đồng thời, phủ nước khác cần nhìn nhận, phân tích, đánh giá để từ rút học xương máu từ khủng hoảng trước Một khủng hoảng kinh tế lớn giới, để lại hậu dai dẳng nhiều năm sau không thân quốc gia mà cịn cho toàn khu vực phải kể đến khủng hoảng kinh tế Thái Lan năm 1997 – phát triển từ khủng hoảng tài Đơng Á Khủng hoảng tài Đông Á tháng 7/ 1997 Thái Lan sau lan rộng đến thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, giá vài nước châu Á, bao gồm quốc gia ví "những Hổ Đơng Á" Sự kiện nhằm đánh dấu kết thúc thời kỳ dài tăng trưởng suốt 13 năm mở đầu cho khủng hoảng – khủng hoảng tài tiền tệ làm ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, giá tài sản khác Thái Lan vài nước châu Á kiện diễn vào tháng năm 1997, quan tiền tệ Thái Lan tun bố họ khơng có khả giữ giá đồng baht theo đồng đô la Mỹ Trong tình hình đó, Thái Lan nước bị ảnh hưởng mạnh khủng hoảng này: Người dân Thái phải hứng chịu khủng hoảng kinh tế nặng nề, tác động đến mặt sống, tầng lớp xã hội Có thể nói, hiểu nguyên nhân kết khủng hoảng kinh tế tác động sách kinh tế vĩ mơ mà phủ áp dụng để ứng phó với khủng hoảng kinh tế/suy thối kinh tế việc làm cần thiết Vì vậy, em xin lựa chọn đề tài “Cuộc khủng hoảng kinh tế Thái Lan năm 1997” làm đề tài phân tích đánh giá MỤC LỤC CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN: 1.1 Tăng trưởng kinh tế: • Tăng trưởng kinh tế (Economic growth) gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng thu nhập quốc dân (GNP) thời gian định Tăng trưởng kinh tế định nghĩa gia tăng mức sản xuất mà kinh tế tạo theo thời gian • Tăng trưởng kinh tế tính phần trăm thay đổi mức sản lượng quốc dân: (Yt – Yt-1) x 100% Yt-1 Trong đó: gt tốc độ tăng trưởng thời kỳ t (gắn chặt với GDP) Yt (hay GDPt) sản lượng thực tế thời kì t Yt-1 (hay GDPt-1)là sản lượng thực tế thời kì trước 1.2 Suy thoái kinh tế: Suy thoái kinh tế (Recession hay Economic Downturn) giảm mức sản xuất mà kinh tế tạo theo thời gian Nền kinh tế lâm vào suy thoái GDP thực tế giảm xuống thất nghiệp lại tăng lên 1.3 Khủng hoảng kinh tế: Khủng hoảng kinh tế (Economic Crisis) suy giảm tổng sản phẩm quốc nội thực (GDPr) thời gian từ hai quý trở lên liên tiếp năm • Nói cách khác, khủng hoảng kinh tế xảy tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục hai quý • Theo Karl Marx, suy giảm hoạt động kinh tế cách trầm trọng lâu dài suy thoái chu kỳ kinh tế gt = NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI KHỦNG HOẢNG KINH TẾ: 2.1 Nguyên nhân tổng thể: Về mặt tổng thể, khủng hoảng kinh tế thường có dạng chính: khủng hoảng theo chu kì kinh tế (kinh doanh) khủng hoảng cú sốc cung (cầu) 2.1.1 Khủng hoảng theo chu kì kinh tế: Chu kỳ kinh tế (kinh doanh) giao động GNP thực tế xung quanh xu hướng tăng lên sản lượng tiềm • Nói cách khác, chu kì kinh tế biến động tăng - giảm GDP giai đoạn tăng trưởng suy thoái kinh tế xung quanh xu hướng tăng trưởng kinh tế • Trong giai đoạn suy thoái (trầm trọng khủng hoảng), hầu hết hoạt động kinh tế không tránh khỏi bị suy giảm (ngoại lệ có số lĩnh vực riêng lẻ tăng trưởng) 2.1.2 Khủng hoảng cú sốc cầu cú sốc cung: 2.1.2.1 Cú sốc cầu: Cú sốc cầu (Demand Shock) kiện diễn bất ngờ, tạm thời làm tăng giảm nhu cầu hàng hóa dịch vụ cụ thể • Cú sốc diễn tổng cầu bị đẩy lên cao, vượt mức sản lượng tiềm năng, dẫn đến hậu khủng hoảng thừa, gây lạm phát • Nói cách khác, đường tổng cung có độ dốc dương,các cú sốc ngoại sinh tác động đến tổng cầu gây dao động sản lượng mức giá Điều thường coi tốn không mong muốn 2.1.2.2 Cú sốc cung: Cú sốc cung (Supply Shock) kiện diễn bất ngờ, làm thay đổi đột ngột nguồn cung sản phẩm hàng hóa, dẫn đến thay đổi khơng thể lường trước giá • Cú sốc xảy thay đổi giá yếu tố đầu vào hay nguồn lực kinh tế Khi yếu tố đầu vào mang tính chất phổ biến tăng vọt dẫn đến tình trạng khan hiếm; hậu giá đầu vào tăng cao • Cú sốc cung làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái kéo theo tượng lạm phát kèm suy thối 2.2 Ngun nhân cụ thể: • Do khủng hoảng tài chính: - Thuật ngữ sử dụng nhằm mơ tả tình mà giá trị định chế tài hay tài sản tài sụt giảm nhanh chóng - Thơng thường xu hướng kèm với tượng rút vốn hàng loạt ngân hàng nhà đầu tư bán tháo tài sản hay rút tiền lo sợ giá trị tài sản rớt giá đột ngột - Một số tình khác sụp đổ thị trường cổ phiếu, nổ tung bong bóng giá tài sản tài chính, vỡ nợ quốc gia - Dưới tác động khủng hoảng tài chính, hoạt động thương mại, đầu tư, tiêu dùng quốc gia sụt giảm mạnh, dẫn tới nguy suy thoái kinh tế khủng hoảng kinh tếcủa nước Thậm chí, nhiều nước lâm vào tình trạng phá sản cấp quốc gia • Do khủng hoảng thừa (sản xuất thừa hàng hóa) Khủng hoảng thừa xảy cung hàng hóa nhiều mà cầu khơng đủ khiến hàng hóa thừa thải nhu cầu có người tiêu dùng khơng đủ tiền để mua hay thắt chặt chi tiêu Bản thân khủng hoảng kinh tế kéo dài gây suy thối • Do khủng hoảng chi phí tăng cao • Do khủng hoảng tiền tệ Khủng hoảng tiền tệ sụt giảm mạnh giá trị đồng tiền quốc gia Sự suy giảm giá trị ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế cách tạo bất ổn tỷ giá hối đối: đơn vị tiền tệ khơng cịn mua nhiều thứ trước khơng cịn trao đổi nhiều đồng tiền khác trước Ảnh hưởng tác động đến biến số vĩ mô bản: Khủng hoảng kinh tế tác động đến nhiều biến số vĩ mơ, có biến số gồm: sản lượng GDP, thất nghiệp, lạm phát xuất – nhập 3.1 Sản lượng GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GDP thước đo để đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia Sự suy giảm số GDP có tác động xấu đến kinh tế dẫn đến tình trạng kinh tế suy thối, lạm phát, thất nghiệp, đồng tiền giá, … 3.2 Thất nghiệp: Thất nghiệp liên quan đến toàn dụng nguồn nhân lực: Khi toàn dụng nguồn nhân lực đạt mức sản lượng tồn Yp Tại có tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên: • Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên dạng tích cực tạo động lực cho kinh tế phát triển • Cứ tăng 1% thất nghiệp so với thất nghiệp tự nhiên GDP giảm tương ứng 2,5% Chính vậy, tỉ lệ thất nghiệp số đo rõ nét suy giảm sản lượng xảy khủng hoảng suy thoái kinh tế 3.3 Lạm phát: • Tỉ lệ lạm phát cao gây biến động lớn kinh tế suy thoái khủng hoảng, làm rối loạn quan hệ kinh tế Khi có nhiều doanh nghiệp phá sản, dẫn đến sụt giảm sản lượng • Khi cắt giảm 1% lạm phát thực tế so với lạm phát vừa phải, GDP giảm tới 5% 3.4 Xuất – Nhập khẩu: Về mặt lý thuyết, khủng hoảng, suy thối diễn ra, sản lượng thấp, xuất giảm xuống, nhập tăng lên, dễ dẫn đến nhập siêu cân cán cân thương mại Xuất ròng (NX) (Cán cân thương mại) tính hiệu xuất với nhập khẩu: NX = X - M Các mơ hình lý thuyết áp dụng cho việc phủ sử dụng sách kinh tế vĩ mơ nhằm khôi phục kinh tế: Nhằm chống biến động kinh tế suy giảm kinh tế ngắn hạn, người ta thường sử dụng mơ hình sau: 4.1 Mơ hình IS– LM: • Thực chất, mơ hình cân tổng thể hàng – tiền • Với điều kiện: IS = LM - Đường IS hình thành tù cân thị trường hàng hóa: Y=AE (Khi tập hợp tổ hợp khác lãi suất thu nhập phù hợp với cân thị trường hàng hóa, ta đường IS) Cơng thức: IS = a – br = Y (với Y sản lượng cân hàng thị trường hàng hóa) - Đường LM hình thành từ cân thị trường tiền tệ: MD=MS (Khi tập hợp tổ hợp khác lãi suất thu nhập phù hợp với cân thị trường tiền tệ, ta đường LM) Công thức: LM = c + DY = r (với r lãi suất cân thị trường tiền) • Nguyên lý dịch chuyển: - Nguyên lí dịch chuyển IS: - Nguyên lí dịch chuyển LM: + r thay đổi -> trượt dọc IS + r thay đổi -> trượt dọc LM + AD tăng -> dịch chuyển song + MS tăng -> dịch chuyển song song sang song IS sang phải phải AD giảm -> dịch chuyển song MS giảm -> dịch chuyển song song sang song IS sang trái + G tăng, T giảm -> dịch chuyển song song IS sang phải G giảm, T tăng -> dịch chuyển song song IS sang trái trái + Bất yếu tố tỉ lệ dự trữ mức, tỉ lệ dự trữ bắt buộc, tỉ lệ tiền dân cư so với tiền gửi ngân hàng thay đổi -> MS thay đổi ->LM dịch chuyển • Suy thối diễn YCB < Yp , nên nhằm đạt mục đích ổn định lãi suất tiền tệ r, YCB = Yp, thường sử dụng giải pháp kết hợp hai sách tiền tệ tài khóa rộng mở để tăng sản lượng: - Khi ngân hàng nhà nước mua trái phiếu thị trường mở, giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc giảm lãi suất chiết khấu, đường LM dịch chuyển song song sang phải - Khi G tăng, đồng thời thuế (T) giảm, đường IS dịch chuyển song song sang phải - Cần ổn định thị trường tiền tệ (r) sử dụng sách thay đổi r thay đổi sản lượng r tác động tới đầu tư Y doanh nghiệp, làm thay đổi tổng cầu AD, dẫn tới thay đổi chiến lục IS; gây phản tác dụng sách tài khóa mở rộng 4.2 Mơ hình AD – AS ngắn hạn (mơ hình tổng cung – tổng cầu): MƠ HÌNH TỔNG CẦU AD MƠ HÌNH TỔNG CUNG AS - Là địi hỏi tác nhân xã hội loại hàng - Là tổng khối lượng hàng hoá mà hoá dịch vụ mức giá doanh nghiệp nước mong muốn có chung Khái khả cung cấp tương ứng với mức - Toàn hàng hoá dịch vụ niệm giá chung mua: - Là sản lượng thực tế + Hàng tiêu dùng cá nhân - Tổng cung dài hạn ngắn hạn + Hàng đầu tư + Hàng hố cơng cộng Cơ sở hình Cân tổng thể hàng - tiền Mức giá chung khối lượng hàng hoá thành AD = C + I + G + NX Y = Y* + a(P – Pe) C: Tiêu dùng hộ gia Y: sản lượng thực tế Phương đình Y*=Yp=hằng số: sản lượng tiềm trình I: Đầu tư doanh nghiệp P: mức giá thực tế G: Chi tiêu Chính phủ Pe: mức giá kỳ vọng NX = X – M: Xuất ròng a: hệ số nhạy cảm giá giá thực tế - Trong dài hạn đường thẳng đứng - Xây dựng sở Mức cung mức sản lượng tiềm Yp tiền cho trước - Trong ngắn hạn, độ dốc dương, dốc lên - Độ dốc âm, dốc xuống Nguyên nhân (4 mơ hình): Đồ thị - Ngun nhân: + Lý thuyết tiền lương cứng nhắc + Hiệu ứng Của cải + Mơ hình giá cứng nhắc + Hiệu ứng Lãi suất + Lý thuyết nhận thức sai lầm công + Hiệu ứng Tỷ giá nhân + Lý thuyết thơng tin hồn hảo Ngun - Các yếu tố AD (C, I, T, G, - Các yếu tố dịch chuyển tổng cung lí dịch NX) dài hạn ngắn hạn chuyển + Tăng: C, I, G, NX + Tư (K) song + T giảm + Lao động (L) song - Thay đổi cung tiền + Tài nguyên thiên nhiên (R) - Kì vọng - Thị trường giới + Công nghệ (T) + Phát tài nguyên • Trong ngắn hạn, mức giá dự báo P* gần với mức giá thực tế P đường tổng thoải, gần nằm ngang Đây điều kiện tốt để kinh tế có động lực phát triển - Ngược lại, mức giá dự báo P* chênh lệch lớn với mức giá thực tế P đường tổng cung có độ dốc Độ dốc đường tổng cung ngắn hay dài phụ thuộc vào mức giá dự báo lệch nhiều hay so với mức giá thực tế - Với đường tổng cung dốc, kết hợp thay đổi tổng cầu ngắn hạn có gây biến động biến động nhỏ giá lớn số lượng, tới mức gây lạm phát - Như vậy, theo mơ hình khơng có biến động ngắn hạn Nhưng thực tế lại có biến động, dẫn đến suy thối khủng hoảng Vì đường AS dài hạn khơng thể nằm ngang • Với mơ hình AD – AS, khủng hoảng xảy có sốc cung sốc cầu - Nhằm giải khủng hoảng kinh tế sốc cung, sốc cầu, thường sử dụng sách chống biến động kinh tế ngắn hạn Vì đường AD dễ thay đổi đường AS, sách tác động lên AS chậm chủ yếu tác động đến AD - trường hợp sử dụng sách chống biến động với AD: + Khi YYp: phương pháp chúng: giảm mức cung tiền Tức sử dụng kết hợp sách tài khoá thắt chặt tiền tệ thắt chặt 4.3 Mơ hình chống lạm phát thất nghiệp ngắn hạn (đường cong Phillips): • Lạm phát thất nghiệp yếu tố gây biến động lớn, biểu suy thoái khủng hoảng kinh tế • Theo đường Phillips, lạm phát thất nghiệp có quan hệ tỉ lệ nghịch: - Đường Phillips khơng thể có điểm thỏa mãn thất nghiệp lạm phát thấp: Bằng sách sử dụng sách tài khóa tiền tệ mở rộng cắt giảm thất nghiệp đồng thời phải chấp nhận lạm phát cao Ngược lại thắt chặt sách tiền tệ tài khóa cho phép cắt giảm lạm phát, đồng thời phải chấp chận tỉ lệ thất nghiệp cao - Vì vậy, cần chống lạm phát trước Khi AD có thuyết kỳ vọng hợp lí thất nghiệp khơng tăng tăng Những sách kinh tế vĩ mơ để khơi phục kinh tế: 5.1 Chính sách gợi mở tài khóa: Chính sách tài khóa việc Chính phủ điều tiết mức chi tiêu chung kinh tế cách sử dụng thuế tài khóa chi tiêu cơng cộng Trong điều kiện kinh tế có dấu hiệu suy thối hay phát triển q mức (cịn gọi phát triển nóng) lại sử dụng công cụ để giúp đưa kinh tế trạng thái cân 5.2 Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ sách thực Ngân hàng Trung Ương nhằm ổn định kinh tế thúc đẩy tăng trưởng phát triển (cụ thể ổn định giá cả, tăng trưởng GDP, giảm thất nghiệp) cách sử dụng công cụ hoạt động tín dụng ngoại hối để ổn định tiền tệ 5.3 Chính sách kinh tế đối ngoại: Chính sách kinh tế đối ngoại gồm quan điểm, nguyên tắc, công cụ phương pháp mà Nhà nước sử dụng để quản lí hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kì CƠ SỞ THỰC TẾ Trong thu hoạch này, dựa vào sở lý thuyết nêu trên, lựa chọn trường hợp khủng hoảng kinh tế năm 1997 Thái Lan làm sở thực tế để phân tích MƠ TẢ TÌNH HUỐNG Năm 1997, kinh tế Thái Lan lâm vào tình trạng trì trệ Ngày 2/7/1997, Thái Lan định thả đồng bath, đánh dấu khủng hoảng tài tiền tệ dẫn đến khủng hoảng kinh tế Thái Lan số nước Đông Nam Á Trong năm 1997-1998, kinh tế Thái Lan bị suy giảm nghiêm trọng tăng trưởng GDP giảm xuống 0,4%/1997 -10,5%/1998; giá trị đồng baht giảm từ 26 bath/1USD xuống 45 baht/1USD; nợ nước 95 tỷ USD (trong khu vực tư nhân nợ 74 tỷ USD, nợ ngắn hạn 34,9 tỷ USD, nợ khó địi khoảng 35 tỷ USD); 58 cơng ty tài phải ngừng hoạt động Cuộc khủng hoảng tài 1997 tác động sâu sắc đến hoạt động xã hội 7.550 sở sản xuất nước phải ngừng hoạt động (riêng Băng - cốc 5.000); nhiều ngành sản xuất bị ngưng trệ, ngành dệt, xây dựng, kinh doanh nhà đất, lắp ráp ô tô nhiều dự án, kế hoạch bị chậm lại, tạm dừng khu chế xuất Chỗnbu-ri, Ra-dông, khoảng triệu người bị thất nghiệp Thủ tướng Chao-va-lít phải từ chức NGUYÊN NHÂN Thời kỳ cơng nghiệp hóa đất nước Thái Lan năm 1961, đồng thời kế hoạch phát triển năm năm lần thứ tiến hành Thái Lan có tốc độ tăng trưởng GDP ổn định: khoảng 8%/năm thập niên 60, khoảng 7%/năm thập niên 70 khoảng 8%/năm thập niên 80 Như vậy, nhìn vào tốc độ tăng trưởng GDP Thái Lan suốt ba thập kỷ từ 1961 đến 1996, tốc độ GDP bình quân hàng năm tăng Thái Lan lúc giới khâm phục ví “con hổ châu Á” Tuy nhiên, phụ thuộc vào vay nợ từ nước để tài trợ cho doanh nghiệp nước, xuất bị kìm hãm, nhập khuyến khích tỷ giá danh nghĩa gần cố định (25 Baht/USD), lạm phát nước cao so với Mỹ làm cho đồng Baht bị lên giá so với đồng USD, Thái Lan dần bước vào khủng hoảng tài – tiền tệ nghiêm trọng Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 Thái Lan hậu khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng tài Khi khủng hoảng tiền tệ Thái Lan lan rộng nước Đông Nam Á sang Hàn Quốc khủng hoảng tiền tệ trở thành khủng hoảng tài Cuộc khủng hoảng tài lại biến thành khủng hoảng kinh tế Ở Thái Lan, trình chuyển đổi không bị gián đoạn, chí cịn thúc đẩy khủng hoảng lĩnh vực khác kèm - Sự rối loạn tài tiền tệ hoạt động đầu tiền tệ khơng thể kiểm sốt Chính phủ Thái Lan thực lúc sách hồi đoại cố định sách mở cửa thị trường cho vốn nước tràn vào tự ng nước chồng chất (gần 100 tỷ USD), khiến cho giá đồng Baht giảm mạnh, dự trữ ngoại tệ giảm sút mạnh - Khủng hoảng việc điều hành phủ sử dụng nguồn vốn vay nước Lợi dụng nguồn vốn đầu tư nước chảy vào Thái Lan ạt, số trị gia vay lượng lớn ngoại tệ với lãi suất thấp để đầu vào địa ốc, khách sạn cơng ty tài nhằm thu lợi cho nhân, - Khủng hoảng lược phát triển Các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm Thái Lan đưa thập kỷ 1990-2000 chưa phù hợp với điều kiện khả thực tế Thái Lan, với biến đổi giới giai đoạn tồn cầu hố, đường lối chiến lược kinh tế Thái Lan chưa tìm hướng - Khủng hoảng cấu kinh tế Thực tế năm trước khủng hoảng kinh tế, cấu đầu tư Thái Lan bất hợp lý Các doanh nghiệp chưa có sở kinh tế vững chắc, lại vay vốn nước lớn để đầu tư vào dự án bất động sản kinh doanh địa ốc, vốn vay phục vụ dự án sản xuất cải vật chất chiếm tỷ lệ nhỏ Chính phủ khơng kiểm sốt nguồn vốn vay doanh nghiệp, cơng ty xun quốc gia nước ngồi tranh thủ thời vơ vét lợi nhuận thông qua việc mua bán chứng khoán thu đổi ngoại tệ - Về cấu sản xuất, dựa vào vốn vay nước ngồi tập trung phát triển cơng nghiệp quy mơ nhỏ vừa, khơng ý đến ngành sản xuất truyền thống nước có lợi - Về tiền tệ, mở cửa thị trường, thả đồng Baht, dẫn đến việc nợ nước Thái Lan đạt tới mức không khoảng 100 tỷ USD Các doanh nghiệp gập khó khăn khơng có vấn quay vòng, làm cho hệ thống kinh doanh bị tê liệt Trong đó, quỹ dự trữ quốc gia khơng cịn khả dự trữ ngoại tệ theo u cầu IMF (23 tỷ USD), chưa nói đến việc phải trả nợ nước theo kỳ hạn Sản xuất đình trệ dẫn đến thất thu thuế, Chính phủ Thái Lan phải cắt giảm ngân sách điều chỉnh lại toàn hệ thống kinh tế TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN CÁC BIẾN SỐ VĨ MÔ CƠ BẢN Cuộc khủng hoảng ảnh hưởng nghiêm trọng đến Thái Lan, sau Indonesia mức độ nghiêm trọng - Nằm vị trí “tâm bão” khủng hoảng tài Đơng Á, Thái Lan chịu tổn thất vô nặng nề kinh tế Mức tăng trưởng giảm dần từ 6% GDP xuống 3% cuối 1% hai năm 1997 1998 Trong đó, mức lạm phát nước nâng dần từ 4% lên tới 10%, chí đạt mức 12% hai năm Chính mà thu nhập bình quân GDP theo đầu người giảm dần từ 3.031 USD xuống 2.485 USD vào năm 1997 Đến năm 1998, số 1.834 USD - Một sách gây ảnh hưởng đến kinh P AS tế Chính sách tiền tệ nới lỏng phủ Thái Chính AS2 hàng sách dẫn đến tăng cung tiền (Sm) => tổng cầu P3 AS1 hóa dịch vụ (AD) tăng, sản xuất không đủ máy P2 AD3 móc thiết bị hạn chế dẫn đến cung khơng đủ cầu (AS) => lạm phát Tức là, thị trường trạng thái cân (1), tổng cầu Khi P1là AD1 tổng cung AS1.AD AS2, Y phủ muốn tăng sản lượng lên AD2, điểm cân thị trường (2) tổng cungAD tổng cung khơng đủ để đạt AS2, giao điểm AD2 AS1 làm Ycho giá Yp hàng hóa dịch vụ để tăng Tăng lên px định Nhưng tổng cầu tiếp tục tăng đến mức tổng cung khơng thể đáp ứng được, kỹ thuật, trình độ cơng nghệ máy móc có hạn nên giá hàng hóa dịch vụ AS tăng lên => Lạm phát - Do giá lạm phát tiền tệ, giá thuốc ngoại nội tăng 51% 43% Theo nghiên cứu, 45% trung tâm y tế bệnh viện khu vực cho biết họ cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế khơng đạt tiêu chuẩn lý kinh tế Một khảo sát khác phủ cho thấy số trẻ em nhẹ cân tăng từ 7,9% năm 1996 lên 11,8% năm 1997 (Sauwalal, 2002) Ngân hàng Thế giới ước tính chi tiêu hộ gia đình cho chăm sóc sức khỏe tổ chức thực tế giảm 36% khủng hoảng Về giáo dục, nghiên cứu cho thấy năm 1998 trường tư thục giảm 7,2% trường công giảm 1,8% (Sauwalal, 2002) - Xuất – nhập khơng nằm ngồi vịng xốy, bị giảm sút nặng nề, gây khó khăn việc tiếp cận thị trường vốn Việc đồng Baht bị phá giá làm cho xuất giảm mạnh; làm tăng chi phí nguyên liệu nhập vốn chỗ dựa xuất Điều làm giảm khả cạnh tranh quốc tế Thái Lan, làm cân đối ngày trầm trọng kinh tế đối ngoại kinh tế đối nội Chính sách lãi suất cao để bảo vệ đồng nội tệ làm cho hàng loạt doanh nghiệp bị đình đốn, ngừng hoạt động, hay chí phá sản Do số chứng khoán tỉ giá giảm mạnh Bên cạnh đó, ngân hàng trung ương Thái Lan làm tăng số nợ lên đến 1391 tỷ baht sau cho ngừng hoạt động 42 cơng ty tài - Tác động mạnh khủng hoảng tỷ lệ thất nghiệp tăng từ mức gần lên 4,5% tỷ lệ thiếu việc làm cao vào năm 1998 Tăng trưởng kinh tế giảm dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp gia tăng (Hình 1) Thái Lan quốc gia có tỷ lệ thất Đồ thị 1: Tỷ lệ thất nghiệp, % Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á, Truy vấn Trực tuyến, http://sdbs.adb.org/ nghiệp thấp không đáng kể khủng hoảng kinh tế làm tăng tỷ lệ thất nghiệp lên đáng kể, gần gấp ba lần Điều không xảy Thái Lan mà xảy nước có điều kiện tương tự khu vực Indonesia, Hàn Quốc hay Malaysia Những khơng ghi lại liệu thất nghiệp người thiếu việc làm người hoàn toàn bị đẩy khỏi thị trường lao động (và khơng tính thất nghiệp) Người ta tin khơng có trợ cấp thất nghiệp, nhiều người lao động dôi dư bị ảnh hưởng đơn giản giảm làm việc làm việc bán thời gian khu vực phi thức Ở Thái Lan, tỷ lệ thiếu việc làm tăng từ 1,7% năm 1998 lên 3,6% năm 1999 - Tác động khủng hoảng để lại hậu nặng nề lên tiền tệ Thái Lan lúc Rõ thấy ổn định đồng tiền thị trường tiền tệ Tỉ giá hối đoái đồng baht bị sụt giảm tới mức kỉ lục: từ 24,53 baht/ 1USD vào 4/1997 xuống 53,7 baht/1USD vào tháng 1/1998 Hầu hết cơng ty tài bị buộc phải đóng cửa Dự trữ ngoại tệ lâm vào tình trạng bị cạn kiệt, đồng tiền bị giá Tất làm tăng gánh nặng nợ nước Thái Lan Nhiều doanh nghiệp nước trở nên đình đốn, khả tự toán dần bước vào đường phải phá sản Bên cạnh đó, nước ngồi Thái Lan vào tháng 9/1998 đạt mốc 86,4 tỉ USD, có 26,6 tỷ USD nợ ngắn hạn đến kì hạn phải tốn 2/3 chỗ nợ nước thuộc vào khu vực tư nhân Chỉ số thị trường chứng khoán Thái Lan giảm từ 1.280 điểm vào cuối năm 1995 xuống 372 điểm vào cuối năm 1997 Đồng thời, giá trị thị trường vốn giảm từ 141,5 tỷ USD xuống 23,5 tỷ USD Finance One, cơng ty tài lớn Thái Lan, phá sản Ngày 11/8, IMF thông báo cung cấp cho Thái Lan kế hoạch giải cứu trị giá 16 tỷ USD Vào ngày 20 tháng 8, IMF thông qua kế hoạch giải cứu 3,9 tỷ la Mỹ khác CHÍNH SÁCH KHƠI PHỤC KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ Chính sách khơi phục kinh tế phủ Thái Lan: Để thực mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khắc phục hậu khủng hoảng, Chính phủ Thái Lan thực nhiều biện pháp trọng nâng cao chất lượng sản phẩm ngành kinh tế then chốt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại (thu hút đầu tư nước ngoài, tạo thêm thị trường xuất ) - Năm 1999, Chính phủ Thái Lan sửa đổi Luật đầu tư nước ngoài, nới lỏng quy định sở hữu, thực việc khuyến khích tài xúc tiến đầu tư + Về sách tài khóa nới lỏng: Thái Lan cho phép thực dự án 100% vốn đầu tư nước ngoài, miễn thuế thu nhập năm dự án xuất tối thiểu 80% sản phẩm hoạt động ngành công nghiệp thuộc khu vực 1, miễn thuế từ 3-7 năm dự án ngành công nghiệp thuộc khu vực 2; miễn thuế năm giảm thuế tối đa 50% năm dự án ngành công nghiệp thuộc khu vực 3; miễn thuế nhập nguyên vật liệu thiết yếu năm cho dự án đầu tư vào địa đặc biệt xuất 30% sản phẩm Điều giúp cho đường IS dịch song song sang phía phải + Đồng thời Thái đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư: Tổ chức hội thảo cung cấp thông tin hội đầu tư; mở website cung cấp số liệu lĩnh vực đầu tư; cấp giấy phép cư trú lâu dài cho nhà đầu tư nước ngoài, họ đầu tư lượng vốn định vào Thái Lan - Về sách kinh tế đối ngoại: + Năm 2001, Thặc-xin lên giữ chức thủ tướng, nắm quyền điều hành đất nước Chính phủ Thặc-xin triển khai nhiều chương trình kinh tế lớn nước mở rộng quan hệ kinh tế nước khu vực giới Đối với nước, Chính phủ Thặcxin đẩy mạnh thực kế hoạch xây dựng trung tâm kinh tế lớn miền Bắc miền Nam, Thái Lan với phía Nam Trung Quốc Tiểu vùng Mê Cơng, với Tam giác kinh tế Thái Lan - Ma-lai-xi-a - In-đơ-nê xi-a; xây dựng Trung tâm thương mại dầu khí phi thuế quan, ký kết hợp tác khai thác dầu khí với Phi-lip-pin, Mi-an-ma Trung Quốc; xúc tiến dự án xây dựng đường ống dẫn dầu nối từ biển An-da-man đến tinh Na-khon Si-tham-marát (dài 240 km, rút ngắn quãng đường vận chuyển dầu từ Ấn Độ Dương qua vịnh Thái Lan biển Đông) Đối với khu vực ngồi nước, Chính phủ Thặc-xin dây mạnh đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) với đối tác: (1) Kỷ FTA với Ba-ren, Pê-ru, Ô-xtrây-li-a; thoả thuận thành lập FTA với Ấn Độ, Mi an-ma, Xri Lan-ca, Nê-pan, Bu-tan (trong khuôn khổ khối kinh tế nước Nam Á - BIMSTEC); thoả thuận với Trung Quốc miễn thuế 188 mặt hàng rau Thái Lan (2) Đàm phân FTA với Nhật Bản, Mỹ, Cộng hoà Séc, Chile, Xinh-ga-po Niu Di-lân + Đặc biệt nước tiểu lục địa (Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia, Mi-an ma Việt Nam) Chính phủ Thái Lan thúc đẩy dự án phát triển hàng lang Đơng - Tây; khởi xướng tích cực hỗ trợ để thực thành công chiến lược hợp tác kinh tế “4 nước vùng kinh tế chung" (ECS) gồm Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia Mi-an-ma ECS có 44 dự án chung, 224 dự án song phương 28 thành phố liên kết Trong đó, Thái Lan đề xuất 200 dự án hợp tác song phương với nước Lào, Cam-pu-chia Mi-an-ma Thông qua ECS, Thái Lan thực ý đồ mở rộng ảnh hưởng kinh tế nước tiểu lục địa, khai thác tiềm kinh tế nước phục vụ chiến lược phát triển kinh tế Thái Lan Với chương trình kinh tế trên, Thái Lan thu hút quan tâm hưởng ứng hầu lớn nước lân cận Đầu tư nước vào Thái Lan tăng lên, quan hệ hợp tác kinh tế Thái Lan với nước mở rộng Đánh giá hiệu sách khơi phục kinh tế: - Sau năm cầm quyền (2001 – 2003), Chính phủ Thặc-xin giải khó khăn đất nước Nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng vào ổn định đạt tỷ lệ tăng trưởng khá, GDP tăng từ - 10,2% (năm 1998) lên 6,5% (năm 2003) kien (năm 2004) Kim ngạch thương mại tăng từ 103 tỷ USD (năm 1999) lên 130 tỷ USD (năm 2000), 124 tỷ USD (năm 2001), 130 tỷ USD (năm 2002) 146 tỷ USD (năm 2003); dự trữ ngoại tệ tăng từ 34,7 tỷ USD (năm 1999) lên 41,3 tỷ USD (năm 2003); nợ nước giảm từ 86,1 tỷ USD (năm 1999) xuống 58,9 tỷ USD (năm 2003) - Đến năm 2003, Chính phủ Thạc-xin hồn thành việc trả nợ cho IMF trước thời hạn, tạo niềm tin nhà đầu tư (ngày 19.06.2000, Chính phủ Chuận tuyên bố rút khỏi chương trình viện trợ IMF, nhận 14,2 tỷ USD tổng số 17,2 tỷ USD vay cam kết bắt đầu trả nợ IMF từ tháng 11.2000) Du khách nước đến Thái Lan tăng từ 9,5 triệu lượt khách (năm 2000) lên đến 10,78 triệu lượt khách (năm 2002) Đồng Baht tương đối ổn định (dao động khoảng 42-43 Baht/1 USD) - Với tăng trưởng khả quan kinh tế, Chính phủ Thặc-xin đẩy nhanh thực tham vọng trở thành trung tâm kinh tế khu vực, có vai trò lãnh đạo ASEAN Ý đồ Thặc-xin Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản ủng hộ, nước lớn muốn tranh thủ Thái Lan để mở rộng ảnh hưởng xuống khu vực Đông Nam Á nhằm phục vụ cho lợi ích riêng họ KẾT LUẬN Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 Thái Lan trở thành học sâu sắc nước khu vực việc sử dụng nguồn vốn vay nhà đầu tư nước để thực sách mở cửa kinh tế Nếu phủ khơng quản lý chặt chẽ sử dụng hiệu nguồn vốn vay, dễ tạo hội cho nhà đầu tư nước nắm giữ, điều hành hệ thống ngân hàng ngành kinh tế quan trọng, đánh lĩnh vực kinh tế truyền thống dân tộc, kinh tế bị thao túng dẫn đến khủng hoảng tránh khỏi Khơng có xã hội miễn nhiễm với cần thiết phải bảo trợ xã hội Ngay kinh tế mạnh mẽ quản lý tốt - nghĩ đến Thái Lan vào đầu năm 1996 tất số kinh tế phần lớn tích cực - lâm vào khó khăn yếu tố ngồi tầm kiểm sốt họ Và lần khủng hoảng, kinh tế cuối cùng, điều kiện xã hội xấu nhanh chóng trước chúng cải thiện, để lại hiệu lâu dài Theo đó, chương trình bảo trợ xã hội cần thiết lập trước không khủng hoảng Các chương trình giúp ngăn chặn mức độ nghiêm trọng khủng hoảng cách hoạt động ổn định kinh tế vĩ mô tự động giúp tăng thu nhập đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Ra mắt chương trình thời gian suy thối khó khăn hạn chế tài khóa Gần khơng có hỗ trợ thu nhập đầy đủ chương trình quốc gia đề cập nghiên cứu gần chắn trở nên trầm trọng suy thoái kinh tế điều đáng ý quốc gia phúc lợi phương Tây chưa phải chịu đựng suy thoái cường độ trải qua Châu Á vào cuối năm 1990 - gây khó khăn cho phủ việc bảo vệ người dân khỏi ảnh hưởng tồi tệ TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Văn Công (chủ biên) Giáo trình ngun lí Kinh tế Vĩ mơ 10 11 12 13 14 15 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NXB Lao Động 2008 PGS TS Vũ Thu Giang GVC Nguyễn Tôn Trường Kinh tế học Vĩ mô Bộ Giáo dục Đào Tạo NXB Giáo dục 2003 Diệu Nhi Bài viết Chính sách kinh tế đối ngoại (Foreign Economic Policy) gì? Chức < https://vietnambiz.vn/chinh-sach-kinh-te-doi-ngoai-foreigneconomic-policy-la-gi-chuc-nang-20200416194337091.htm> Diệu Nhi Bài viết Chính sách tài khố (Fiscal policy) gì? Cơng cụ sách tài khố < https://vietnambiz.vn/chinh-sach-tai-khoa-fiscal-policyla-gi-cong-cu-cua-chinh-sach-tai-khoa-20190823160728843.htm> Minh Lan Bài viết Cú sốc cầu (Demand Shock) gì? Đặc trưng tác động < https://vietnambiz.vn/cu-soc-cau-demand-shock-la-gi-dac-trung-va-tac-dong20191024160918025.htm> Minh Lan Bài viết Cú sốc cung (Supply Shock) gì? Đặc trưng ví dụ < https://vietnambiz.vn/cu-soc-cung-supply-shock-la-gi-dac-trung-va-vi-du20191024150314311.htm> Trang web Investopedia < https://www.investopedia.com/> Bài luận Khủng hoảng tài nước thị trường học kinh nghiệm Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tuệ Thi Bài viết Khủng hoảng tiền tệ (Currency Crisis) gì? Phan Thị Linh Chi Bài viết GDP gì? GDP tính nào? https://thebank.vn/blog/18983-gdp-la-gi-gdp-duoc-tinh-nhu-the-nao.html Osmia Training Bài viết Chu Kỳ Kinh Tế – Cơ Hội & Thách Thức Cho Nhà Đầu Tư – Phần < http://osmia.edu.vn/chu-ky-kinh-te-co-hoi-thach-thuc-chonha-dau-tu-p1/> Đông Á: Con đường dẫn đến phục hồi Ngân hàng giới NXB Chính trị Quốc Gia 1998 ThS Lê Thị Anh Đào Tác động khủng hoảng tài tiền tệ Đông Á (1997) đến Thái Lan Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2006 Đại học Khoa học, Đại học Huế 2007 Trần Quốc Hùng, Châu Á sau khủng hoảng: Kinh nghiệm cách định chế Thái Lan” Châu Á nhìn từ khủng hoảng kỉ 21 M.Ramesh Đại học Hồng Kông Khủng hoảng kinh tế tác động xã hội Bài học từ khủng hoảng kinh tế châu Á 1997 Tạp chí Chính sách xã hội tồn cầu 2009 ... đồng USD, Thái Lan dần bước vào khủng hoảng tài – tiền tệ nghiêm trọng Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 Thái Lan hậu khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng tài Khi khủng hoảng tiền tệ Thái Lan lan rộng... kết khủng hoảng kinh tế tác động sách kinh tế vĩ mơ mà phủ áp dụng để ứng phó với khủng hoảng kinh tế/ suy thối kinh tế việc làm cần thiết Vì vậy, em xin lựa chọn đề tài ? ?Cuộc khủng hoảng kinh tế. .. lối chiến lược kinh tế Thái Lan chưa tìm hướng - Khủng hoảng cấu kinh tế Thực tế năm trước khủng hoảng kinh tế, cấu đầu tư Thái Lan bất hợp lý Các doanh nghiệp chưa có sở kinh tế vững chắc, lại

Ngày đăng: 18/01/2022, 16:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN:

    1.1. Tăng trưởng kinh tế:

    1.2. Suy thoái kinh tế:

    1.3. Khủng hoảng kinh tế:

    2. NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI KHỦNG HOẢNG KINH TẾ:

    2.1. Nguyên nhân tổng thể:

    2.1.1. Khủng hoảng theo chu kì kinh tế:

    2.1.2. Khủng hoảng do cú sốc cầu và cú sốc cung:

    2.2. Nguyên nhân cụ thể:

    3. Ảnh hưởng và tác động đến các biến số vĩ mô cơ bản:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w