CƠ sở lý LUẬN về cơ CHẾ QUẢN lý vốn tập TRUNG của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại

63 20 0
CƠ sở lý LUẬN về cơ CHẾ QUẢN lý vốn tập TRUNG của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤ LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II KÝ TỰ VIẾT TẮT III HỆ THỐNG BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ IV LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Cơ chế quản lý vốn nội Ngân hàng thương mại 1.1.2 Phân loại Cơ chế quản lý vốn nội Ngân hàng thương mại 1.2 CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm Cơ chế Quản lý vốn tập trung: 1.2.2 Nguyên tắc thực Cơ chế Quản lý vốn tập trung: 1.2.3 Nội dung Cơ chế quản lý vốn tập trung 1.2.4 Điều kiện áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung 14 1.2.5 Ưu điểm nhược điểm Cơ chế Quản lý vốn tập trung: .15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 19 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 19 2.2 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 22 2.2.1 Quá trình chuyển đổi từ Cơ chế quản lý vốn phân tán sang Cơ chế quản lý vốn tập trung VietinBank 22 2.2.2 Vai trò quan quản lý Hội sở Chi nhánh Cơ chế quản lý vốn tập trung: 24 2.2.3 Định giá điều chuyển vốn Cơ chế quản lý vốn tập trung 25 2.2.4 Nội dung Cơ chế quản lý vốn tập trung 28 2.2.5 Hệ thống báo cáo tr 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.3.1 Những thành tựu đ 2.3.2 Những tồn cần hoàn thiện CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3.2.1 Giải pháp H 3.2.2 Giải pháp C 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị N 3.3.2 Kiến nghị với Ngân KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -1- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Cơ chế quản lý vốn nội Ngân hàng thương mại Cơ chế quản lý vốn nội NHTM cách thức Ngân hàng kiểm soát, điều chuyển Tài sản Có Tài sản Nợ tồn hệ thống Chi nhánh trực thuộc Với đặc thù NHTM có mạng lưới hoạt động trải rộng vùng lãnh thổ, địa lý khác nhau; Chi nhánh Ngân hàng chủ thể tiếp xúc trực tiếp với khách hàng thực hoạt động huy động vốn, cấp tín dụng, đầu tư Tài sản Nợ Tài sản có Chi nhánh khơng phải ln cân bằng, Tài sản Nợ lớn Tài sản có ngược lại; đồng thời kỳ hạn Tài sản Nợ Tài sản có khác nên tạo rủi ro khoản rủi ro lãi suất cho NHTM Do vậy, việc thực Cơ chế quản lý vốn nội cần thiết NHTM để cân đối hiệu nguồn Tài sản nợ Tài sản Có tồn hệ thống quản lý loại rủi ro Các mục tiêu Cơ chế quản lý vốn nội NHTM bao gồm: - Góp phần quản trị Tài sản Nợ, Tài sản Có gia tăng giá trị rịng cho Ngân hàng - Đo lường đề biện pháp phòng ngừa rủi ro khoản, rủi ro lãi suất - Quản lý, đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh đưa sách phù hợp để thúc đẩy, gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng 1.1.2 Phân loại Cơ chế quản lý vốn nội Ngân hàng thương mại Hiện nay, có hai chế quản lý vốn phổ biến quản lý vốn theo hình thức phân tán chế quản lý vốn theo hình thức tập trung - Cơ chế quản lý vốn theo hình thức phân tán: chế việc quản lý vốn giao cho Chi nhánh tự quản lý, Chi nhánh tự cân đối vốn đảm bảo hiệu sử dụng vốn, khả toán Chỉ phần chênh lệch Tài sản Nợ Tài sản Có điều chuyển Hội sở theo chế vay – gửi với lãi suất áp dụng lãi suất điều chuyển vốn Đồng thời, Chi nhánh có bảng Tổng kết tài sản cân Tài sản Nợ Tài sản có -2- Ưu điểm chế quản lý vốn theo hình thức phân tán tạo chủ động cân đối vốn quản lý rủi ro cho Chi nhánh, thiết lập đơn giản khơng u cầu trình độ cơng nghệ cao Nhược điểm chế không tận dụng nguồn vốn nội bộ, không thực luân chuyển vốn đơn vị địa bàn khác Việc quản trị rủi ro khoản lãi suất gặp nhiều rủi ro Chi nhánh thực không quản lý tập trung Hội sở Đồng thời, chi nhánh ngân hàng cạnh tranh với để thu hút khách hàng biện pháp tiêu cực tăng lãi suất huy động, giảm lãi suất cho vay,…làm gia tăng chi phí huy động vốn giảm hiệu kinh doanh Ngân hàng - Cơ chế quản lý vốn theo hình thức tập trung: chế Hội sở mua tồn tài sản Nợ chi nhánh bán vốn để chi nhánh sử dụng cho tài sản Có thơng qua lãi suất điều chuyển vốn Thu nhập chi phí chi nhánh xác định thông qua chênh lệch mua bán vốn với Hội sở Mọi rủi ro khoản rủi ro lãi suất tập trung Hội sở Chi nhánh không lập bảng Tổng kết Tài sản riêng lẻ Ưu điểm chế quản lý vốn tập trung quản lý tập trung rủi ro lãi suất rủi khoản Hội sở Ngân hàng Các Ngân hàng quản lý nguồn vốn thống mua bán vốn với Chi nhánh mà không can thiệp vào hoạt động riêng Chi nhánh Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh cập nhập hàng ngày thông qua hệ thống báo cáo FTP giúp đánh giá quản lý hoạt động kinh doanh Chi nhánh cách hiệu Nhược điểm chế quản lý vốn tập trung chi phí áp dụng cao Các Ngân hàng có mạng lưới rộng nên muốn áp dụng chế phải đầu tư nhiều chi phí cho phát triển công nghệ đào tạo nghiệp vụ cho cán quản lý vốn Đồng thời, chế cịn có nhược điểm hạn chế nghiệp vụ Chi nhánh Chi nhánh trở thành đơn vị kinh doanh tiếp xúc với khách hàng không thực việc cân đối vốn, quản trị rủi ro Việc làm hạn chế trình độ chun mơn kinh nghiệm cán tác nghiệp Chi nhánh -3- Trong phần Khóa luận, tơi xin trình bày cụ thể lý thuyết Cơ chế quản lý vốn tập trung - chế quản lý vốn đại hầu hết các NHTM tập đồn tài giới đểu áp dụng 1.2 CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 1.2.1 Khái niệm Cơ chế Quản lý vốn tập trung: Cơ chế quản lý vốn tập trung, gọi chế FTP (Fund Transfer Pricing), chế Trung tâm quản lý vốn đặt Hội sở ngân hàng mua toàn tài sản Nợ Chi nhánh bán vốn để Chi nhánh sử dụng cho tài sản Có Mọi nguồn vốn Chi nhánh huy động chuyển quỹ vốn trung tâm nhận thu nhập vốn, khoản sử dụng vốn lấy từ quỹ vốn trung tâm phải trả chi phí vốn Các Chi nhánh tập trung vào hoạt động kinh doanh với khách hàng cân đối vốn quản trị rủi ro khoản rủi ro lãi suất Trong chế quản lý vốn tập trung, thu nhập chi phí chi nhánh xác định thông qua chênh lệch lãi suất mua bán vốn với Hội sở Mục đích thực Cơ chế Quản lý vốn tập trung: - Nâng cao hiệu công tác cân đối, điều hành vốn nội Ngân hàng để bảo đảm giới hạn an toàn hoàn thành mục tiêu, kế hoạch kinh doanh - Tách biệt rủi ro lãi suất, rủi ro khoản khỏi hoạt động kinh doanh Chi nhánh tập trung việc quản lý rủi ro Hội sở Ngân hàng - Phân bổ chi phí, thu nhập vốn cách khách quan, cơng để đánh giá mức độ đóng góp Chi nhánh vào lợi nhuận chung toàn hệ thống, đồng thời phát huy lợi kinh doanh Chi nhánh địa bàn khác - Xác định thu nhập từ lãi cho Chi nhánh theo sản phẩm, phân khúc khách hàng tài khoản khách hàng để có chiến lược phát triển kinh doanh đạt hiệu 1.2.2 Nguyên tắc thực Cơ chế Quản lý vốn tập trung: 1.2.2.1 Quản lý vốn tập trung thống nhất: Tập trung thống nguyên tắc chế quản lý vốn tập trung Trên nguyên tắc đó, Hội sở kiểm sốt thu nhập, chi phí Chi nhánh, điều hành thơng qua sách quản lý vốn chung cách hiệu -4- Nguồn vốn Ngân hàng quản lý tập trung, hệ thống bảng tổng kết tài sản thống không tồn bảng cân đối vốn riêng lẻ chi nhánh Vốn chi nhánh huy động chuyển vào nguồn vốn chung toàn Ngân hàng, Chi nhánh hiểu đơn vị kinh doanh huy động vốn cho Hội sở, Hội sở trả cho chi nhánh phần lãi suất điều chuyển vốn Đối với khoản Chi nhánh cho khách hàng vay, Chi nhánh phải mua vốn từ Hội sở phải trả chi phí cho Hội sở thông qua lãi suất điều chuyển vốn Do đó, Chi nhánh quan tâm đến lãi suất điều chuyển vốn nội hạn mức kinh doanh giao làm sở thương lượng lãi suất với khách hàng, không chịu trách nhiệm cân đối nguồn vốn từ phía khách hàng, rủi ro cơng tác quản lý vốn hoàn toàn Hội sở chịu trách nhiệm Với chế quản lý vốn tập trung, việc tính lãi phải thu phải trả Chi nhánh mang tính chất danh nghĩa mà khơng có dịch chuyển dòng tiền Phần thu nhập chi phí vốn Chi nhánh tính tự động định kỳ theo chế định giá chuyển vốn nội Hội sở quy định ghi nhận vào kết tài đơn vị Trong chế quản lý vốn tập trung, Ngân hàng sử dụng thống sách cơng cụ sau để quản lý toàn hệ thống Chi nhánh: - Công cụ kế hoạch kinh doanh (kế hoạch huy động vốn, sử dụng vốn,…) - Công cụ hạn mức: Hạn mức tín dụng, đầu tư… - Các sách khách hàng, sách đầu tư, sản phẩm, lãi suất… - Các chế định giá chuyển vốn nội - Hệ thống chi tiêu an toàn hoạt động kinh doanh Ngân hàng 1.2.2.2 Thực chế mua-bán vốn Hội sở với chi nhánh: Quan hệ điều chuyển vốn điều chuyển vốn nội Hội sở Chi nhánh thực theo chế mua – bán vốn Điều có nghĩa tất khoản mục bảng cân đối kế toán Chi nhánh phải định giá vốn điều chuyển: tồn Tài sản Có phải trả chi phí điều chuyển vốn tồn Tài sản Nợ vốn tự có nhận thu nhập điều chuyển vốn Việc mua bán vốn định giá thông qua lãi suất điều chuyển vốn Lãi suất điều chuyển vốn Hội sở xác định thông báo tới đơn vị kinh doanh thời kỳ Lãi suất cơng cụ quan trọng hoạt động -5- điều hành vốn Hội sở để xác định hiệu hoạt động Chi nhánh sở chênh lệch lãi suất thực khách hàng lãi suất điểu chuyển vốn với Hội sở Hình 1.1: Minh họa chế mua bán vốn Hội sở Chi nhánh 1.2.2.3 Quản lý tập trung khoản, rủi ro lãi suất: Cơ chế quản lý vốn tập trung giúp Ngân hàng quản lý rủi ro khoản rủi ro lãi suất Hội sở chính, tách biệt loại rủi ro khỏi hoạt động kinh doanh Chi nhánh - Về quản lý tập trung rủi ro khoản: Tất giao dịch nhận tiền gửi cho vay Chi nhánh khách hàng Chi nhánh thực đối ứng với Hội sở Khi có nhu cầu toán cho vay khách hàng, Chi nhánh cần mua vốn từ Hội sở mà không cần phải huy động nguồn vốn khác để đảo bảo toán Toàn rủi ro khoản chuyển từ Chi nhánh Hội sở để quản lý tập trung - Về quản lý tập trung rủi ro lãi suất: Tồn Tài sản Nợ Tài sản Có Chi nhánh mua bán với Hội sở vào kỳ hạn, loại tiền lãi suất điều chuyển vốn ngày phát sinh giao dịch Từ ngày phát sinh giao dịch ngày định giá lại Tài sản Nợ hay Tài sản Có, Chi nhánh đảm bảo mức chênh lệch lãi suất lãi suất áp dụng cho khách hàng lãi suất điều chuyển vốn Do đó, rủi ro lãi suất chuyển toàn Hội sở Hội sở quản lý tập trung nhằm đề giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu 1.2.3 Nội dung Cơ chế quản lý vốn tập trung 1.2.3.1 Điều hành hệ thống Chi nhánh Trong chế quản lý vốn tập trung, Ngân hàng sử dụng thống sách cơng cụ sau để điều hành hệ thống Chi nhánh: -6- * Kế hoạch kinh doanh Để đảm bảo an toàn hoạt động, quản lý rủi ro tiềm ẩn đồng thời phân bổ nguồn lực cách hiệu quả, Hội sở định tiêu kế hoạch kinh doanh năm, cụ thể sau: - Các tiêu kế hoạch chủ yếu toàn hệ thống bao gồm: tiêu hiệu kinh doanh, quy mô tổng tài sản, nguồn vốn huy động, quy mơ tín dụng, hạn mức đầu tư, tiêu chất lượng hoạt động…Các tiêu xem xét, điều chỉnh năm kế hoạch vào biến động thị trường tình hình thực nhằm bảo đảm mục tiêu ưu tiên thời kỳ - Các tiêu kế hoạch giao cho Chi nhánh bao gồm: doanh số huy động, quy mơ tín dụng, tỷ lệ NIM…để bảo đảm cân đối toàn hệ thống * Quy định hạn mức - Hạn mức tín dụng: Quy mơ tín dụng tối đa hệ thống quản lý theo tỷ lệ tương đối tổng tài sản tổng nguồn vốn huy động Hội sở có trách nhiệm phân bổ giới hạn tín dụng cho Chi nhánh tổng hạn mức tín dụng danh mục tín dụng tồn hệ thống, tiềm phát triển địa bàn, chất lượng hiệu tín dụng Chi nhánh Hội sở chịu trách nhiệm giám sát thường xun tình hình thực hạn mức tín dụng toàn hệ thống Chi nhánh, chi đạo để trì mức cấp tín dụng hạn mức quy định, sở có hướng tăng, giảm hạn mức tín dụng Chi nhánh theo - Hạn mức đầu tư: thông thường NHTM quản lý danh mục đầu tư nhằm hai mục tiêu cấu lại tài sản để quản lý rủi ro khoản, lãi suất mục tiêu lợi nhuận kinh doanh Danh mục đầu tư NHTM với chế quản lý vốn tập trung đa dạng bao gồm: Giấy tờ có giá, đầu tư thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại tệ Để giảm thiểu rủi ro, Hội sở định mức giới hạn giảm giá trị danh mục đầu tư tối đa lãi suất thay đổi theo thời kỳ Hạn mức đầu tư thường Hội sở Ngân hàng quy định theo loại tài sản, thông thường Chi nhánh không phép đầu tư trừ trường hợp cho phép từ Hội sở loại Giấy tờ có giá quyền Tỉnh, Thành phố TCTD phát hành Hạn mức chia thành hai phần: -7+ Hạn mức đầu tư GTCG: bao gồm tổng hạn mức đầu tư Giấy tờ có giá dài hạn, hạn mức đầu tư Giấy tờ có giá ngắn hạn + Hạn mức đầu tư liên ngân hàng: bao gồm tổng hạn mức đầu tư, hạn mức đầu tư theo loại hình tổ chức TCTD, hạn mức đối tác * Quy định giới hạn Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM): vào kế hoạch tài chính, Hội sở thông báo tỷ lệ NIM tối thiểu hệ thống Tùy thời kỳ, Hội sở quy định tỷ lệ NIM thống cho toàn hệ thống phân biệt cho Chi nhánh đặc thù Dựa NIM Hội sở quy định, Chi nhánh tính tốn thu nhập lãi từ nghiệp vụ huy động vốn cho vay nhằm bảo đảm NIM theo quy định Hội sở có trách nhiệm theo dõi, giám sát tỷ lệ NIM hệ thống, định kỳ phân tích tình hình thực xu hướng thị trường, báo cáo thiết lập biện pháp cần trì tỷ lệ NIM nhằm ổn định thu nhập rịng ngân hàng Bên cạnh đó, Hội sở cịn đưa giới hạn rủi ro như: - Giá trị tối đa khe hở nhạy cảm với lãi suất, giá trị tối đa khoản mục Tài sản Nợ, Tài sản Có khơng nhạy cảm với lãi suất thời kỳ - Giá trị tối đa khe hở kỳ hạn - Các số khoản: giá trị tối đa/ tối thiểu số trạng thái tiền mặt, giá trị tối đa/ tối thiểu số tài sản đầu tư khoản, giá trị tối đa/ tối thiểu đầu tư ngắn hạn ngắn hạn vốn nhạy cảm, giá trị tối đa/ tối thiểu số cấu trúc tiền gửi 1.2.3.2 Kiểm soát tập trung rủi ro khoản rủi ro lãi suất * Quản lý rủi ro khoản: Trong chế quản lý vốn tập trung, Hội sở chịu trách nhiệm quản lý rủi ro khoản toàn hệ thống, xác định trạng thái khoản ròng biện pháp bảo đảm khoản cho toàn hệ thống Trạng thái khoản ròng xác định dựa chênh lệch nguồn cung khoản cầu khoản thời điểm Mức chênh lệch dự báo cách điều chỉnh theo xác suất thống kê khả xảy trường hợp ảnh hưởng đến khoản Ngân hàng khả quay vòng tài khoản tiền gửi đến hạn, xác suất rút tiền trước hạn, khả trả nợ trước hạn, xác suất giải ngân dự án -8- Hội sở có trách nhiệm xây dựng khả xảy Bảng tổng kết tài sản thời điểm tương lai thị trường có biến động mạnh ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng (về giá cả, tỷ giá, sách…), từ xây dựng biện pháp đối phó (xây dựng báo cáo khoản chi theo kỳ hạn cụ thể ON, 2-7 Days, Days – 1M….) Hội sở chịu trách nhiệm đảm bảo dự trữ khoản giới hạn cho phép số, cân đối phù hợp với nhu cầu khoản để bảo đảm sử dụng vốn hiệu Các biện pháp nhằm bảo đảm khoản Ngân hàng thực theo thứ tự ưu tiên sau: (1) Vay tái cấp vốn NHNN (chiết khấu, cầm cố, bán có kỳ hạn Giấy tờ có giá qua thị trường mở, SWAP…) (2) Thực Hợp đồng bán có kỳ hạn tài sản khoản với TCTD Khác (Tín phiếu, Trái phiếu, ngoại tệ…) (3) Huy động thị trường tiền tệ (từ khách hàng lớn từ TCTD) (4) Bán tài sản (bán hẳn giấy tờ có tính khoản Giấy tờ có giá, ngoại tệ kinh doanh) (5) Phát hành giấy tờ có giá (6) Điều chỉnh sách điều hành giảm quy mơ tín dụng, thay đổi giá điều chuyển vốn nội * Quản lý rủi ro lãi suất: Bộ phận/ban nguồn vốn Hội sở Ngân hàng chịu trách nhiệm trì khe hở nhạy cảm với lãi suất khe hở kỳ hạn giới hạn quy định để quản lý rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh toàn hệ thống Các Chi nhánh chịu trách nhiệm thực biện pháp đạo Hội sở trình quản lý nhằm hạn chế rủi ro lãi suất Cơ chế quản lý vốn tập trung có bảng tổng kết tài sản, việc theo dõi Bảng tổng kết tài sản diễn biến thị trường, định kỳ xây dựng phương án trì giá trị khe hở, dự kiến mức độ rủi ro phương án đề xuất biện pháp khắc phục phù hợp để quản lý rủi ro lãi suất hoàn toàn thuộc trách nhiệm Hội sở Khi khe hở kỳ hạn có khả vượt giới hạn quy định, Hội sở tác động đến cấu bảng tổng kết tài sản để trì khe hở giới hạn thơng qua -47- 3.2.1.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Hội sở Chi nhánh Để thực chế Quản lý vốn tập trung cách hiệu quả, VietinBank cần phải có đội ngũ cán trang bị kiến thức chuyên môn kỹ tốt Do vậy, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Hội sở Chi nhánh cần đặc biệt trọng thời gian tới: Về hoạt động đào tạo cán Hội sở Chi nhánh: VietinBank trước hết cần phải hoàn thiện cập nhập định kỳ quy trình, sách nghiệp vụ quản lý vốn tập trung cho cán nghiệp vụ Ngân hàng cần đào tạo tổng thể cho cán thực điều chuyển vốn nghiệp vụ, kỹ ngoại ngữ tin học thông lệ tiêu chuẩn quốc tế mua bán vốn nội Ngoài ra, cán Hội sở cần trau dồi kỹ quản trị, xử lý thông tin, chuyên môn kinh doanh vốn phương pháp quản trị rủi ro Các cán cần chủ động thiết lập liên lạc với Chi nhánh để thực giao dịch mua bán vốn nội hàng ngày Tại Chi nhánh, cán thực điều chuyển vốn nội cần đào tạo để nâng cao nhận thức vể rủi ro tác nghiệp nhằm hạn chế sai sót trình điều chuyển vốn Cán Chi nhánh cần nắm rõ sản phẩm định hướng Hội sở chế quản lý vốn tập trung để tiến hành báo cáo, đề xuất cho lãnh đạo Chi nhánh phương án điều chuyển vốn hiệu mang lại lợi nhuận cao VietinBank nên tổ chức buổi giao lưu đào tạo hàng kỳ theo tháng quý cán Hội sở cán Chi nhánh để rút kinh nghiệm trình tác nghiệp đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động toàn hệ thống Về hoạt động phát triển cán Hội sở Chi nhánh: VietinBank nên có sách để phát triển chuyên môn cho cán thông qua hoạt động tham gia khóa đào tạo NHNN tổ chức quốc tế IMF, World Bank quản trị Tài sản Nợ - Có quản lý vốn tập trung, tham gia đào tạo kiểm tra nghiệp vụ trực tuyến Đối với nguồn nhân tuyển mới, VietinBank nên ưu tiên ứng viên có kinh nghiệm cơng tác Tổ chức Tài lớn nước quốc tế, ứng viên có trình độ Thạc sĩ chứng hành nghề quốc tế Về trung dài hạn, VietinBank cần xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp ứng với chức danh, vị trí công tác làm sở cho việc hướng đến tiêu chuẩn hóa cán theo cấp khác Ngân hàng nên thực -48- sách khen thưởng hợp lý, tuyển dụng cán nội vào vị trí tác nghiệp điều chuyển vốn có mong muốn để khuyến khích cán nhân viên hệ thống VietinBank kết hợp với Trường Đại học nước để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với tính chất cơng việc, lựa chọn bạn sinh viên tiềm để đào tạo thành nguồn nhân chất lượng cao cho Ngân hàng tương lai 3.2.1.6 Đẩy mạng ứng dụng phát triển hệ thống Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin yếu tố then chốt trình áp dụng chế quản lý vốn tập trung theo thông lệ quốc tế VietinBank Với mục tiêu phát triển thành tập đồn Tài đại vững mạnh, Ban lãnh đạo VietinBank đặc biệt coi trọng phát triển Công nghệ thông tin, coi yếu tố then chốt hỗ trợ hoạt động phát triển kinh doanh thường xuyên đạo sát việc ứng dụng Công nghệ thông tin Công tác phát triển Cơng nghệ giao cho Phó Tổng giám đốc trực tiếp đạo Khơng thế, VietinBank cịn trọng xây dựng chiến lược kinh doanh Công nghệ thông tin thời kỳ 2005-2010, 2010-2015 Hệ thống công nghệ thông tin tốt hỗ trợ tích cực cho tồn hoạt động kinh doanh VietinBank nói chung việc áp dụng chế quản lý vốn tập trung nói riêng Việc ứng dụng Công nghệ thông tin phải thực tảng công nghệ chuẩn, thường xuyên nâng cấp, cập nhập nhằm tăng cương tính an tồn, bảo mật hệ thống song song với việc thiết lập chế dự phòng linh hoạt Một số đề xuất để đẩy mạnh ứng dụng phát triển hệ thống Công nghệ thông tin VietinBank bao gồm: + Tập trung xây dựng hệ thống sở liệu thống (với phần mềm hỗ trợ hoạt động kinh doanh, quản lý), bảo đảm trì hoạt động xuyên suốt toàn hệ thống Nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp, giảm thiểu nguy rủi ro hoạt động kinh doanh hỗ trợ đưa định nhanh chóng, xác; + Triển khai áp dụng hệ thống Core Banking nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ, đồng thời kiểm soát an toàn hoạt động nâng cao hiệu kinh doanh; + Tiếp tục đầu tư, hồn thiện hệ thống Cơng nghệ thông tin phục vụ phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử đại sản phẩm toán nước quốc tế; sản phẩm thẻ, sản phẩm ngân hàng bán lẻ… -49+ Hoàn thiện hệ thống phần mềm quản trị chuyên ngành khác phần mềm Quản trị quan hệ khách hàng CRM, phần mềm Quản trị rủi ro Risk Management… + Xây dựng hệ thống CNTT đại, tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế, tạo mạnh cạnh tranh riêng thông qua việc cạnh tranh cơng nghệ, tập trung triển khai hệ thống tiện ích phục vụ khách hàng như: xây dựng trung tâm chăm sóc khách hàng Contact center; cổng thơng tin điện tử thích hợp dịch vụ điện tử mạng Internet qua website đơn vị…; + Nâng cao lực xử lý hệ thống mạng LAN, WAN, thiết bị chuyển mạch, nâng cấp hệ thống an ninh bảo mật mức cao; + Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán IT chun nghiệp, có trình độ nghiệp vụ cao, đáp ứng nhu cầu quản trị vận hành làm chủ hệ thống cơng nghệ đại, tập trung đào tạo nâng cao trình độ, khảo sát công nghệ đại nước quốc tế, thực chế độ đãi ngơ… + Ngồi ra, cần tập trung nguồn vốn – nhân lực – kỹ thuật nghiên cứu thuê tư vấn quốc tế để xác định rõ lĩnh vực ưu tiên việc đại hóa sở hạ tầng cơng nghệ, mở rộng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng Thực tế chứng minh việc ứng dụng công nghệ thông tin việc xử lý nghiệp vụ, mở rộng sản phẩm, dịch vụ điện tử góp phần nâng cao lực quản lý điều hành, nâng cao chất lượng tiện ích ngân hàng quản trị rủi ro Ứng dụng công nghệ đại phương tiện giúp ngân hàng nâng cao lực cạnh tranh, phân bổ nguồn nhân lực hiệu quả, làm thay đổi cách thức kinh doanh tăng chất lượng sản phẩm, dịch vụ… đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Ngoài việc đào tạo cho cán Cơng nghệ thơng tin công nghệ để xây dựng kiến trúc tảng hệ thống thương mại điện tử, cổng giao tiếp điện tử công nghệ tiên tiến khác (Portal, Internet Banking, Call Center ), VietinBank cần ý đào tạo nâng cao nhận thức an toàn thơng tin cho tồn cán hệ thống -50- 3.2.1.7 Tiếp tục xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ, phát triển thị trường Một mục đích quan trọng chế quản lý vốn tập trung xác định thu nhập Chi nhánh theo loại sản phẩm, phân khúc khách hàng, loại tài khoản khách hàng để có chiến lược phát triển kinh doanh đạt hiệu Vì vậy, để phát huy hiệu đo lường mức thu nhập toàn hệ thống Cơ chế quản lý vốn tập trung, VietinBank cần tiếp tục xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ phát triển thị trường thời gian tới - Về xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ: Các sản phẩm VietinBank có tính cạnh tranh chưa thực cao, tiện tích đại chưa nhiều, chưa định hướng theo nhu cầu khách hàng Tỷ lệ khách hàng cá nhân tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng mức khiêm tốn VietinBank nên đầu tư nghiên cứu để phát triển sản phẩm đặc thù dựa sản phẩm tiêu chuẩn điểu chỉnh phù hợp với khách hàng thị trường mục tiêu mình, để tránh cạnh tranh đối thủ xâm nhập vào thị trường mục tiêu Các để xuất để VietinBank xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ gồm: + Tiếp tục trì quan hệ đáp ứng nhu cầu Khách hàng hữu sản phẩm tiện ích dịch vụ + Đẩy mạng việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, khách hàng cá nhân tùy theo địa bàn bao gồm: Tài trợ dự án, cho vay đồng tài trợ, cấp vốn cho doanh nghiệp mượn quyền kinh doanh (franchisee), cho vay doanh nghiệp nhà nước, tài trợ nhập máy móc thiết bị… + Phát triển dịch vụ sản phẩm ngân hàng phục vụ riêng số nhóm khách hàng khách hàng ưu tiên (priority), khách hàng thương nhân… + Nghiên cứu triển khai dịch vụ Ngân hàng trực tuyến chuyển tiền qua ATM, tư vấn dịch vụ Ngân hàng online, dịch vụ thu hộ chi hộ viện phí, học phí, cước viễn thơng trực tuyến… + Gia tăng lợi ích cho khách hàng bằng việc thực nhiều chương trình ưu đãi, khuyến mãi; đồng thời quảng bá sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng; - Về xây dựng chiến lược phát triển thị trường khách hàng: -51- Để tăng sức cạnh tranh mở rộng thị phần, VietinBank cần dựa vào lợi có quan hệ với khách hàng Doanh nghiệp lớn, hệ thống phân phối trải rộng, thương hiệu mạnh để tăng cường khai thác thị trường mục tiêu tiếp cận tới khách hàng tiềm nước giới Tại thị trường quốc tế, mục tiêu VietinBank hướng tới NHTM định chế tài lớn có hoạt động chủ yếu thị trường Bắc Mỹ, Tây Âu Nhật Bản Và đối tác thức trở thành đối tác chiến lược VietinBank, uy tín vị VietinBank thị trường quốc tế không ngừng nâng cao Tại thị trường nước, bên cạnh phân khúc thị trường tập đồn, tổng cơng ty doanh nghiệp lớn, VietinBank phát triển thị trường sang phân khúc thị trường doanh nghiệp vừa nhỏ, khách hàng cá nhân ngân hàng bán lẻ Các đề xuất để VietinBank xây dựng chiến lược phát triển thị trường khách hàng gồm: + Xây dựng, đánh giá danh mục khách hàng (bán buôn, bán lẻ) định kỳ; xếp loại khách hàng doanh nghiệp để đưa sách phát triển khách hàng hiệu + Xây dựng tảng khách hàng theo hướng: Thu hút khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ hiệu quả, doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn, Ngân hàng cần tiếp tục hợp tác kinh doanh với khách hàng có hoạt động kinh doanh hiệu hoạt động ngành nghề thiết yếu kinh tế + Xây dựng phát triển hệ thống Ngân hàng bán lẻ đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng, phát triển sản phẩm thẻ… + Xác định thị trường mục tiêu, đối tượng/thị hiếu/ nhu cầu khách hàng để xây dựng định hướng phát triển dịch vụ phù hợp + Xây dựng chiến lược marketing cụ thể nhóm khách hàng, phân đoạn thị trường mục tiêu + Đầu tư thích đáng cho khu vực dịch vụ, định kỳ đánh giá lại tất sản phẩm dịch vụ để đưa biện pháp đạo mở rộng phát triển sản phẩm + Kết nối dịch vụ toán với đối tác chiến lược nước 3.2.2 Giải pháp Chi nhánh Cơ chế điều chuyển vốn nội FTP tạo điều kiện công để Chi nhánh thực kinh doanh vốn với khách hàng với Trụ sở để đạt lợi -52- nhuận lựa chọn như: sản phẩm vốn, kỳ hạn, đối tượng khách hàng, tần suất điều chỉnh lãi suất, huy động, cho vay… Để đề giải pháp cho Chi nhánh chế quản lý vốn tập trung, tơi mơ hình hóa mối quan hệ lãi suất mua bán vốn FTP, lãi suất huy động vốn cho vay Chi nhánh với khách hàng đặt giả định cố định đối tượng (như lựa chọn lãi suất cố định loại nguồn vốn/ dư nợ; cố định kỳ hạn huy động/ cho vay; cố định tần suất điều chỉnh lãi suất…), Ta gọi: I0b, I1b lãi suất Chi nhánh huy động tiền gửi khách hàng, lãi suất Chi nhánh mua vốn từ Hội sở vay I0s, I1s lãi suất Chi nhánh cho vay khách hàng, lãi suất Chi nhánh bán vốn tiền gửi huy động cho Hội sở Thu nhập lãi Chi nhánh tính bằng: ∆ = (I1s - I0b) + (I0s - I1b) Có hai vấn đề Chi nhánh cần lưu tâm quản trị chiến lược vốn kinh doanh FTP: Thứ nhất: với quy mô tài sản, Chi nhánh biết quản trị cấu nguồn vốn tốt, sử dụng vốn dựa biểu lãi suất FTP hiệu mang lại lợi nhuận cao Nếu Chi nhánh gia tăng mức chênh lêch lãi suất bán vốn cho Hội sở lãi suất huy động, lãi suất cho vay khách hàng với lãi suất mua vốn từ Hội sở đạt mứ thu nhập lãi suất cao Thứ hai là, chế quản lý vốn tập trung, biểu lãi suất FTP thể rõ nhiều lợi ích dành cho Chi nhánh sở hữu quy mơ nguồn vốn có số dư bình quân lớn Nguồn vốn huy động chỗ chiếm tỷ trọng Tài sản Nợ lớn giúp Chi nhánh chủ động tính tồn mức lãi suất huy động bình quân đầu vào (∑I 0bi bình quân) thấp lãi suất Chi nhánh bán vốn Trụ sở (∑I 1si) cho dù cấu nguồn vốn tiền gửi dân cư Chi nhánh với lãi suất cao chiếm tỷ trọng cao Đồng thời, điều kiện kinh doanh tín dụng Ngân hàng thương mại tuân theo quy luật lãi suất huy động nhỏ lãi suất cho vay khơng có đột biến thị trường Chi nhánh có quy mơ nguồn vốn lớn ln có lợi kinh doanh vốn FTP lẽ: lãi suất huy động bình quân Chi nhánh (∑I 0bi bình quân) < Lãi suất bình quân bán vốn Trụ sở (∑I 1si bình qn) < lãi suất cho vay bình quân Chi Ginhánh (∑I0si bình quân) -53- Như với điều tiết lãi suất FTP Trụ sở chính, Chi nhánh có quy mơ nguồn vốn huy động lớn dễ mang lại lợi nhuận kinh doanh mà lại giảm thiểu rủi ro cho vay đầu tư Từ phân tích trên, giải pháp cụ thể đề xuất với Chi nhánh để quản trị cấu nguồn vốn tốt gia tăng thu nhập lãi suất chế quản lý vốn tập trung là: - Tìm kiếm giá bán vốn cực đại từ việc khai thác sản phẩm tiền gửi mà Trụ sở định hướng, cho vay với lãi suất thả cá biệt cực đại (làm biến I1s, I0s lớn nhất) Để đạt trạng thái này, Chi nhánh cần phải: + Tích cực gia tăng nguồn vốn huy động Chi nhánh nhằm vào sản phẩm tiền gửi mà Trụ sở khuyến khích như: tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng, tiền gửi tiết kiệm lãi suất thả nổi, tiền gửi kỳ phiếu trung – dài hạn + Quản trị tốt cấu dư nợ có sinh lời thời kỳ theo tín hiệu lãi suất FTP như: điều chỉnh cấu cho vay ngắn, trung dài hạn tùy theo trạng thái khoản nguồn vốn ngắn – trung dài hạn VietinBank thời kỳ; rút ngắn tần suất điều chỉnh lãi suất lãi suất có xu hướng tăng ngược lại; tăng cường sản phẩm tín dụng tiêu dùng có lãi suất cá biệt cao; hạn chế khoản nợ không sinh lời, nợ hạn - Cực tiểu lãi suấKhía Tt mua vốn FTP từ Trụ sở chính, cực tiểu lãi suất huy động tiền gửi khách hàng (làm biến I 0b, I1b nhỏ nhất) Hướng đến trạng thái này, Chi nhánh cần: + Tìm kiếm sản phẩm tín dụng có giá mua FTP rẻ như: Cho vay từ nguồn vốn ủy thác JBIC, JICA, cho vay phục vụ xuất khẩu, cho vay phương chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn… + Tích cực huy động nguồn vốn đồng thời tăng cấu nguồn vốn có giá rẻ như: tiền gửi khơng kỳ hạn tổ chức doanh nghiệp, tiền gửi ký quỹ, tiền gửi lãi suất thỏa thuận, tiền gửi đầu tư ba bên,… - Tiết kiệm khoản dự trữ phương tiện toán (tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi tịa NHNN) để giảm chi phí mua vốn Trụ sở bù đắp khoản Như vậy, với quy mô tài sản (nguồn vốn sử dụng vốn), Chi nhánh biết khéo léo quản trị cấu nguồn vốn, sử dụng theo tín hiệu lãi suất -54- mua bán FTP Trụ sở thời kỳ Chi nhánh có mức thặng dư lãi suất kinh doanh tín dụng cao - Các Chi nhánh cần thực tốt hoạt động marketing sản phẩm dịch vụ, tạo giá trị gia tăng cho khách hàng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để tăng quy mô nguồn vốn huy động dư nợ cho vay - Các Chi nhánh cần tuân thủ quy định chế quản lý vốn tập trung, tuyệt đối không điều chuyển vốn không thông qua Hội sở Đồng thời, Chi nhánh cần cập nhập tình hình hoạt động địa bàn để đề xuất với Hội sở hỗ trợ cho mức lãi suất điều chuyển vốn linh hoạt nhằm nâng cao tính cạnh tranh hiệu kinh doanh - Cán tác nghiệp điều chuyển vốn Chi nhánh cần nâng cao nhận thức rủi ro tác nghiệp, cẩn thận trọng vận hành hệ thống phần mềm điều chuyển vốn nội bộ, tích cực đề xuất, tư vấn cho lãnh đạo Chi nhánh chiến lược điều chuyển vốn mang lại lợi nhuận cao 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ Ngoài giải pháp Hội sở Chi nhánh VietinBank, Khóa luận xin đề xuất kiến nghị quản lý Nhà nước nhằm hoàn thiện sách điều hành tạo mơi trường kinh doanh hiệu cho ngành Ngân hàng 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước quan pháp luật - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động hệ thống ngân hàng theo hướng đảm bảo tính đồng thống Đảm bảo khung pháp lý hoạt động Ngân hàng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế, phù hợp nhu cầu thực tiễn tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng phát triển - Thực hiệu công tác kiểm tra, giám sát, giúp ngân hàng hoàn thiện nghiệp vụ hoạt động kinh doanh, mang lại an toàn hệ thống ngân hàng giữ ổn định kinh tế - Kiểm soát chặt chẽ đề chế tài nghiêm ngặt Ngân hàng thương mại không tuân thủ lãi suất trần huy động vốn Ngân hàng Nhà nước giảm chênh lệch trần lãi suất Ngân hàng thương mại quốc doanh Ngân hàng thương mại cổ phần, tạo cạnh tranh lành mạnh bình đẳng hệ thống Ngân hàng thương mại -55- Đề mục tiêu tăng trưởng hợp lý, không nên đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao giá, mà phải mức tăng trưởng hợp lý, bền vững Cần cân lại cấu kinh tế để bảo đảm phát triển tăng trưởng bền vững cấu xuất nhập khẩu, cấu ngành sản xuất, cấu đầu tư, cấu ngân sách… - Hoàn thiện thể chế, hành lang pháp lý nhằm nâng cao hiệu phối hợp điều hành Chính sách tài khóa – tiền tệ Hiện nay, lĩnh vực ngân hàng nhiều bất cập, bất ổn thực thi quy định pháp luật đăng ký thành lập hoạt động ngân hàng, tiến độ tăng vốn điều lệ, sát giám sát rủi ro hệ thống, quản trị nhân lực, trình độ lực cơng nghệ ngân hàng tối thiểu…Q trình hồn thiện thể chế nên xem xét kỹ mặt: đánh giá thực trạng, định hướng sửa đổi, bổ sụng; cập nhập mức độ thích nghi hoàn cảnh đưa giải pháp then chốt nhằm nâng cao hiệu lực thực thi - Rà soát lại quy mơ hệ thống tài tín dụng để xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh Giải nợ xấu thực tái cấu trúc để nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động hệ thống Ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế, tạo tiền đề cho hợp tác Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục thể vai trò đơn vị quản lý hệ thống tài quốc gia, cần chủ động đẩy mạnh hợp tác với định chế tài quốc tế nhằm quảng bá hình ảnh Ngân hàng nước Đồng thời, Ngân hàng nhà nước cần tham gia tích cực vào Hiệp ước, thỏa thuận quốc tế tra, giám sát hoạt động ngân hàng để đảm bảo an toàn minh bạch hệ thống tài quố gia Bên cạnh đó, Ngân hàng nhà nước cần đề sách hỗ trợ khuyến khích cách hợp lý để Tổ chức Tài nước mạnh dạn mở rộng hoạt động thị trường nước tận dụng nguồn vốn, công nghệ từ nước tổ chức quốc tế, trao đổi thông tin lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt đào tạo, phổ biến kiến thức kinh nghiệm hội nhập cho cán Ngân hàng nhà nước số Ngân hàng thương mại, tận dụng hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ tra, giám sát tiên tiến giới -56- 3.3.2.2 Hoàn thiện hành lang pháp lý theo hướng phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế tăng cường hiệu quản lý Nhà nước Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện Luật Ngân hàng nhà nước, luật Tổ chức tín dụng, cụ thể cần tiến hành rà soát, bổ sung, sửa đổi số quy định, sách văn cho phù hợp với lộ trình thực cam kết quốc tế lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, mà trước hết thực Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, cam kết cải cách mở cửa thị trường sau gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO Ngân hàng Nhà nước với vai trò quan chủ quản, quản lý hoạt động Tổ chức tín dụng cần xây dựng chế phối hợp với Bộ, ngành điều hành sách tiền tệ, tỷ giá, lãi suất hay sách đầu tư cơng …Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước cần thường xuyên phối hợp với quan hữu quan đệ trình Chính phủ, Quốc hội sửa đổi ban hành sách liên quan đến giao dịch điện tử chứng từ điện tử, chữ ký điện tử, bảo mật, an toàn, xác nhận chữ ký điện tử…để có sở triển khai dịch vụ mới, góp phần nâng cao hiệu sử dụng Cơng nghệ ngân hàng đại Bênh cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cần hạn chế bảo hộ, ưu tiên Nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng nhằm tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng, nâng cao sức cạnh tranh Ngân hàng điều kiện hội nhập quốc tế tự hóa thương mại 3.3.3.3 Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao lực việc điều hành sách tiền tệ Những biến động kinh tế ngày có xu hướng diễn thường xun khó dự báo, vậy, hoạt động điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước cần linh hoạt, chủ động đồng thời cần bảm đảo tính xác công khai, tránh lúng túng bị động hoạt động Ngân hàng thương mại Việc điều hành thị trường tiền tệ Ngân hàng nhà nước cần có thống nhất, phối hợp hiệu với Bộ, Ban ngành Trong trình điều hành sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện quy định, chế tài hệ thống Ngân hàng, bảm đảo việc tuân thủ pháp lý lĩnh vực Tài Ngân hàng toàn hệ thống 3.3.3.4 Hoàn thiện chế nhằm nâng cao hiệu hoạt động thị trường mở -57- Nghiệp vụ thị trường mở hoạt động quan trọng hệ thống ngân hàng Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu đổi hệ thống Tài chính, chuyển dần từ sử dụng cơng cụ tiền tệ trực tiếp sang sử dụng công cụ gián tiếp, giúp Tổ chức tín dụng bảo đảm khả tốn nhanh chóng, kịp thời Nghiệp vụ thị trường mở kênh chủ yếu để Ngân hàng Nhà nước điều tiết lượng tiền cho kinh tế, góp phần quan trọng đảm bảo vốn khả dụng Ngân hàng thương mại, tạo nguồn vốn cho Ngân hàng thương mại để phát triển sản phẩm dịch vụ Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện chế hoạt động, nâng cao hiệu điều hành nghiệp vụ thị trường mở Tiếp tục điều hành sách tiền tệ thơng qua thị trường mở cách linh hoạt, ổn định bảo đảm nhu cầu vốn cho Ngân hàng thương mại thực mục tiêu sách tiền tệ ổn định lạm phát thúc đẩy kinh tế tăng trưởng 3.3.3.5 Đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ nguồn nhân lực để chế vận hành hệ thống toán điện tử liên ngân hàng thực hiệu Hệ thống toán liên ngân hàng kết nối trực tuyến từ Chi nhánh Ngân hàng với Trung tâm xử lý khu vực để thực dịch vụ toán điện tử tức thời thơng qua tài khoản tốn mở Ngân hàng Nhà nước Hệ thống tốn điện tử góp phần tăng tốc độ xử lý giao dịch, đáp ứng yêu cầu toán nhanh chóng, an tồn cho Ngân hàng Đây tảng để Ngân hàng phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tiên tiến, đáp ứng nhu cầu khách hàng xu hướng hội nhập quốc tế Do vậy, Ngân hàng nhà nước cần tiếp tục đầu tư để hoàn thiện hệ thống toán điện tử để giúp cho Ngân hàng thương mại giảm thời gian toán vốn góp phần gia tăng hệ số tạo tiền, tăng vốn khả dụng cho Ngân hàng thương mại phát triển sản phẩm dịch vụ hệ thống Ngân hàng -58- KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Chương Khóa luận trình bày định hướng phát triển trở thành Tập đồn Tài đại, vững mạnh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Nâng cao lực Quản trị Tài sản Nợ - Có quản trị rủi ro hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung định hướng quan trọng VietinBank năm tới Khóa luận đồng thời đề giải pháp Hội sở Chi nhánh VietinBank để hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung khuyến nghị quan quản lý Nhà nước để tăng hiệu sách điều hành thị trường Tài chính, tiền tệ phát triển hoạt động hệ thống Ngân hàng -59- KẾT LUẬN Cơ chế quản lý vốn trung chế đại góp phần quản lý rủi ro nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việc áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP VietinBank bước phát triển vượt bậc, theo sát với thông lệ quốc tế giúp VietinBank đạt nhiều thành tựu đáng kể hoạt động kinh doanh Trong thời gian tới, Ngân hàng cần tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu Cơ chế quản lý vốn tập trung để hướng tới mục tiêu trở thành Tập đồn Tài vững mạnh, đại Khóa luận với đề tài: “Các giải pháp hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng Thương Việt Nam” gồm có chương tập trung nghiên cứu, giải số vấn đề chế quản lý vốn tập trung VietinBank Khóa luận hồn thành mục tiêu sau: Thứ nhất, Khóa luận hệ thống hóa số lý luận chung chế quản lý vốn nội chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng thương mại Khóa luận trình bày nguyên tắc, nội dung Cơ chế quản lý vốn tập trung hệ thống định giá điều chuyển vốn FTP Thứ hai, Khóa luận nghiên cứu thực trạng áp dụng chế quản lý vốn tập trung VietinBank từ năm 2011 đến nay, để từ đánh giá thành tựu hạn chế cần hoàn thiện chế Thứ ba, Khóa luận đề giải pháp Hội sở VietinBank Chính kiến nghị quan quản lý Nhà nước nhằm hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung VietinBank Do kiến thức hạn hẹp kinh nghiệm hạn chế nên Khóa luận khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong quan tâm, góp ý thầy, giáo, nhà nghiên cứu để khóa luận hoàn thiện -60- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Ngân hàng (2013), giáo trình Quản trị Ngân hàng Học viện Ngân hàng (2013), giáo trình Tiền tệ Ngân hàng Peter S Rose (2013), giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại David Cook (2011), giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng đại, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động Tổ chức Tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/1/2007 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Tổ chức Tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 34/2008/QĐ-NHNN ngày 5/12/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Tổ chức Tín dụng Ths Trương Võ Kim Ngân, Luận văn Thạc sĩ “Cơ chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” năm 2008, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Ths Đồn Thanh Huệ, Luận văn Thạc sĩ “Cơ chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam” năm 2010, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 10 Ths Nguyễn Thị Hằng, Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình” năm 2013, Học viện Ngân hàng 11 Ths Lại Văn Hải, Luận văn Thạc sĩ “Giải pháp hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt” năm 2013, Học viện Ngân hàng 12 Báo cáo thường niên, báo cáo Tài Ngân hàng TMCP Công thương năm 2011, 2012, 2013 13 Nataliya Pushkima, “An Simple Funds Transfer Pricing Model for a Commercial Bank”, February 2013, University of The Witwatersrand 14 Jean Dermine, “Fund Transfer Pricing for Deposits and Loans, Foundation and Advanced, 2012, INSEAD the Business School for the World -6115 Lukasz Kugiel, “Fund Transfer Pricing in a Commercial Bank”, 2009, Aathus School of Business 16 Các trang web điện tử: www.vietinbank.vn, www.vnba.org.vn, sbv.gov.vn/, www.thoibaonganhang.vn Home: Đưa trỏ lên vị trí dịng End: Đưa trỏ vị trí cuối dịng Ctrl + Home: Đưa trỏ lên vị trí đầu văn Ctrl + End: Đưa trỏ xuống vị trí cuối văn Ctrl + PageUp: Đưa trỏ lên trang văn Ctrl + PageDown: Đưa trỏ xuống trang văn Ctrl + Enter: Ngắt trang văn ... 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Cơ chế quản lý vốn nội Ngân. .. quản lý vốn đại hầu hết các NHTM tập đoàn tài giới đểu áp dụng 1.2 CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 1.2.1 Khái niệm Cơ chế Quản lý vốn tập trung: Cơ chế quản lý vốn tập trung, ... loại Cơ chế quản lý vốn nội Ngân hàng thương mại Hiện nay, có hai chế quản lý vốn phổ biến quản lý vốn theo hình thức phân tán chế quản lý vốn theo hình thức tập trung - Cơ chế quản lý vốn theo

Ngày đăng: 18/01/2022, 12:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan