1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đặc điểm cơ bản của quá trình hiện thực hóa tư tưởng về chủ nghĩa xã hội ở liên xô giai đoạn 1924 đến 1991 những bài học lớn có thể rút ra trong giai đoạn này

24 561 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 60,11 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN CNXHKH Đề tài: Những đặc điểm q trình thực hóa tư tưởng Chủ nghĩa xã hội Liên Xô giai đoạn 1924 đến 1991 Những học lớn rút giai đoạn Sinh viên thực hiện: Họ tên: Lớp: Ngành – Khóa:Y khoa Giáo viên hướng dẫn: Mục lục A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1 Tính tất yếu khách quan thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2 Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội .6 Công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1924-1991) 2.1 Giai đoạn 1924-1936 2.2 Giai đoạn tiếp tục hoàn thành chủ nghĩa xã hội (1937-1985) .18 2.3 Giai đoạn cải tổ suy sụp (1985-1991) 19 Bài học rút từ sụp đổ Liên Xô 20 C TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 A MỞ ĐẦU Sau cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại, lãnh đạo Đảng Cộng sản Nga V.I.Lênin, Liên Xô bắt đầu công xây d ựng chủ nghĩa xã hội, bắt đầu trình thực hóa quan điểm ch ủ nghĩa xã hội khoa học Đầu tiên em nói qua thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ti ếp đến tập chung tìm hiểu cơng xây dựng ch ủ nghĩa xã hội Liên Xô Đây giai đoạn hình thành mơ hình chủ nghĩa xã h ội th ế giới Thời kỳ hình thành phe xã hội chủ nghĩa, đối trọng l ịch s v ới phe tư chủ nghĩa, buộc chủ nghĩa tư giới phải thay đổi cho thích hợp với tương quan lực lượng Do thời gian có hạn hạn chế mặt kiến thức nên tiểu luận không tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý Em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1 Tính tất yếu khách quan thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội chủ nghĩa Mác-Lênin ch ỉ rõ: lịch sử xã hội trải qua hình thái kinh tế- xã hội: C ộng s ản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa vã cộng sản ch ủ nghĩa So với hình thái kinh tế xã hội xuất l ịch s ử, hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa có khác biệt ch ất, khơng có giai cấp đối kháng, người bước trở thành ng ười t ự Bởi vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, t chủ nghĩa t b ản lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua thời kỳ độ trị C.Mác khẳng định: “Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng v ới thời kỳ thời kỳ độ trị, nhà n ước th ời kỳ khác chun cách mạng c giai c ấp vô sản” V.I.Lênin điều kiện nước Nga Xô- viết khẳng định: “V ề lý luận,khơng thể nghi ngờ chủ nghĩa tư ch ủ nghĩa cộng sản, có thời kỳ độ định” Mong muốn có chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa tốt đẹp đ ể thay xã hội tư chủ nghĩa bất công, tàn ác nh ững ều t ốt đ ẹp, khát vọng đáng; song theo nhà kinh điển, điều mong ước khơng thể có cánh với phép màu “cầu ước thấy”; giai cấp vơ sản cần phải có thời gian để cải tạo xã hội cũ giai cấp bóc lột d ựng nên xây dựng móng lâu dài chủ nghĩa xã hội Khẳng định tính tất yếu thời kỳ độ, đồng thời nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học phân biệt có hai loại độ từ ch ủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản: 1)Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa t lên chủ nghĩa cộng sản nước trải qua ch ủ nghĩa tư phát triển Cho đến thời kỳ độ trực tiếp lên chủ nghĩa c ộng sản từ chủ nghĩa tư phát triển chưa diễn ra; 2)Quá đ ộ gián ti ếp từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản n ước ch ưa trải qua chủ nghĩa tư phát triển.Trên giới kỷ qua, k ể Liên Xô nước Đông Âu trước đây, Trung Quốc, Việt Nam số n ước xã hội chủ nghĩa khác ngày nay, theo lý luận Mác- Lênin, đ ều tr ải qua thời kỳ độ gián tiếp với trình độ phát triển khác Xuất phát từ quan điểm cho rằng: chủ nghĩa cộng sản không ph ải trạng thái cần sáng tạo ra, lý tưởng mà th ực phải tuân theo mà kết phong trào thực, nhà sáng l ập chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng: Các nước lạc hậu với giúp đ ỡ giai cấp vô sản chiến thắng rút ngắn q trình phát tri ển: “với giúp đỡ giai cấp vô sản chiến thắng, dân tộc l ạc h ậu rút ngắn nhiều q trình phát triển lên xã hội xã h ội ch ủ nghĩa tránh phần lớn đau khổ phần lớn đ ấu tranh mà bắt buộc phải trải qua Tây Âu” C.Mác tìm hiểu v ề nước Nga rõ: “Nước Nga khơng cần trải qua đau kh ổ c chế độ (chế độ tư chủ nghĩa- TG) mà chiếm thành chế độ Vận dụng phát triển quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen điều kiện mới, sau cách mạng tháng Mười, V.I.Lênin khẳng định: “với giúp đỡ giai cấp vô sản nước tiên tiến, n ước l ạc h ậu có th ể ti ến tới chế độ xô-viết, qua giai đoạn phát triển nh ất định, tiến t ới chủ nghĩa cộng sản trải qua giai đoạn phát triển tư ch ủ nghĩa (hiểu theo nghĩa đường rút ngắn- TG) Quán triệt vận dụng, phát triển sáng tạo lý chủ nghĩa Mác-Lênin, thời đại ngày nay, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi tồn giới, có th ể kh ẳng định: Với lợi thời đại, bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0, nước lạc hậu, sau giành quy ền, d ưới s ự lãnh đạo Đảng Cộng sản tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa 1.2 Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội th ời kỳ cải bi ến cách mạng từ xã hội tiền tư chủ nghĩa tư chủ nghĩa sang xã h ội xã hội chủ nghĩa Xã hội thời kỳ độ có s ự đan xen nhiều tàn d phương diện kinh tế, đâọ đức, tinh thần chủ nghĩa tư yếu tố mang tính chất xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội phát sinh chưa phải chủ nghĩa xã hội phát triển c sở Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội th ời kỳ c ải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư chủ nghĩa tất lĩnh vực, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, xây dựng b ước c s v ật ch ấtkỹ thuật đời sống tinh thần chủ nghĩa xã hội Đó th ời kỳ lâu dài, gian khổ ki giai cấp công nhân nhân dân lao đ ộng giành đ ược quyền đến khí xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Có th ể khái quát đặc điểm thời kỳ độ lên ch ủ nghĩa xã hội nh sau: - Trên lĩnh vực kinh tế Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã h ội, ph ương diện kinh tế, tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần, có thành phần đối lập Đề cập tới đặc trưng này, V.I.Lênin cho r ằng: “v ậy danh từ q độ có nghĩa gì? Vận dụng vào kinh tế, có ph ải có nghĩa chế độ có thành phần, ph ận, nh ững m ảnh chủ nghĩa tư lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất th ừa nhận có Song khơng phải người thừa nhận điểm suy nghĩ xem thành phần kết cấu kinh tế- xã hội khác có Nga, nào? Mà tất then chốt vấn đề lại Tương ứng với nước Nga, V.I.Lênin cho thời kỳ đ ộ tồn thành phần kinh tế: Kinh tế gia trưởng; kinh tế hàng hóa nh ỏ; kinh tế tư bản; kinh tế tư nhà nước; kinh tế xã hội chủ nghĩa - Trên lĩnh vực trị Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã h ội ph ương diện trị, việc thiết lập, tăng cường chuyên vơ sản mà th ực chất việc giai cấp công nhân nắm sử dụng quyền lực nhà n ước trấn áp giai cấp tư sản, tiến hành xây dựng xã hội không giai c ấp Đây thống trị trị giai cấp công nhân v ới ch ức th ực hi ện dân chủ nhân dân, tổ chức xây dựng bảo vệ chế độ m ới, chuyên với phần tử thù địch, chống lại nhân dân; tiếp tục đ ấu tranh giai cấp giai cấp vô sản chiến thắng ch ưa ph ải toàn thắng với giai cấp tư sản thất bại chưa phải th ất bại hoàn toàn Cuộc đấu tranh diễn điều kiện mới- giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền, với nội dung mới- xây dựng toàn di ện xã h ội mới, trọng tâm xây dựng nhà nước có tính kinh tế, hình th ức m ới- c hịa bình tổ chức xây dựng - Trên lĩnh vực tư tưởng- văn hóa Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã h ội tồn t ại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu tư tưởng vô sản tư tưởng t sản Giai cấp cơng nhân thơng qua đội tiền phong Đảng Cộng s ản bước xây dựng văn hóa vơ sản, văn hóa xã hội ch ủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo đ ảm đáp ứng nhu cầu văn hóa- tinh thần ngày tăng nhân dân - Trên lĩnh vực xã hội Do kết cấu kinh tế nhiều thành phần quy định nên th ời kỳ độ tồn nhiều giai cấp, tầng lớp s ự khác biệt gi ữa giai cấp tầng lớp xã hội, giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, v ừa đấu tranh v ới Trong xã hội thời kỳ độ tồn s ự khác biệt gi ữa nông thôn, thành thị, lao động trí óc lao động chân tay Bởi vậy, th ời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, phương diện xã hội thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất cơng, xóa bỏ tệ n ạn xã h ội tàn dư xã hội cũ đẻ lại, thiết lập công xã hội c s thực nguyên tắc phân phối theo lao động chủ đạo Công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1924-1991) 2.1 Giai đoạn 1924-1936 Sau V.I.Lênin qua đời, I-ô-sip Visarinovich Xtalin ti ếp t ục s ự nghi ệp xay dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô I.V.Xtalin đưa m ột loạt tư t ưởng lý luận công nghiệp hóa, tập thể hóa nơng nghiệp, c ải cách th ể ch ế trị xây dựng văn hóa tinh thần Từ hình thành mơ hình xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ, sau có ảnh hưởng to lớn đ ối v ới s ự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước phe xã hội ch ủ nghĩa giới Mơ hình gọi mơ hình ch ủ nghĩa xã hội Liên Xô Sau Đại hội XIV, Đảng Cộng sản Liên Xô đề phương châm công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp Liên Xơ phát triển nhanh chóng Đến cuối năm 1972, quy mơ sản suất công nghiệp Liên Xô v ượt mức trước chiến tranh 23,7% Nhưng phát triển nhanh chóng c công nghiệp làm gay gắt thêm mâu thuẫn công nghiệp v ới nông nghiệp vốn lạc hậu Vì khơng có viện trợ nước ngồi, kinh tế Liên Xơ phát triển chủ yếu dựa vào nguồn tích lũy nước, mà tích lũy nước lại chủ yếu dựa vào nguồn sản xuất lương thực hàng hóa nơng nghiệp Nhưng tình hình nơng nghiệp thời không đáp ứng nhu cầu phát triển cơng nghiệp suất th ấp tỷ suất hàng hóa nơng sản thấp, chí cuối năm 1972, đầu năm 1928 xảy “khủng hoảng thu mua lương thực” Điều đe dọa nghiêm trọng đến phát triển toàn kinh tế, đặc biệt tiến trình cơng nghiệp hóa Để khắc phục cân đối công nghiệp nông nghi ệp, Đ ại hội XV Đảng Cộng sản Liên Xô họp tháng 12 năm 1927 thông qua ngh ị xác định phương châm châm cơng nghiệp hóa tập thể hóa nơng nghiệp - Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Sự huy động nguồn lực uỷ ban kế hoạch nhà nước tăng cường sở công nghiệp quốc gia Từ 1928 đến 1932, sản xuất gang, thứ cần thiết cho phát triển hạ tầng công nghiệp chưa h ữu, tăng t 3,3 triệu lên đến 10 triệu năm Than, sản phẩm trung gian cung cấp lượng cho kinh tế đại cơng nghiệp hố Stalin tăng mạnh từ 35,4 triệu đến 75 triệu tấn, sản xuất quặng thép tăng từ 5,7 triệu đến 19 triệu Một số tổ hợp công nghi ệp l ớn Magnitogorsk Kuznetsk, nhà máy ô tô Moskva Gorky, nhà máy máy công nghiệp nặng Urals Kramatorsk, nhà máy máy kéo Kharkov, nhà máy sản xuất máy kéo Stalingrad Cheliabinsk trình xây dựng Với hỗ trợ chuyên gia nước ngồi sau tự lực nước, Liên Xô xây dựng loạt tổ hợp công nghiệp khổng l dọc sông Dniepr, nhà máy luyện kim Magnitogorsk, Lipetsk Chelyabinsk, Novokuznetsk, Norilsk Uralmash, nhà máy máy kéo Volgograd, Chelyabinsk, Kharkov, Uralvagonzavod nhiều nơi khác Năm 1935, Liên Xô khởi công giai đoạn Tuy ến tàu điện ng ầm Moscow với tổng chiều dài 11,2 km, cơng trình đại thời sử dụng ngày Nhà máy sản xuất ô tô Moscow Gorky xây dựng, việc m rộng sở công nghiệp nặng sản xuất thép làm cho vi ệc s ản xuất số lượng lớn tơ trở thành thực Ví dụ, sản xuất xe xe tải, đạt tới số 200.000 vào năm 1931 (tr ước năm 1917, n ước Nga gần khơng có khả tự sản xuất ô-tô) Dựa phần lớn số kế hoạch sản xuất, tiêu công nghiệp năm hoàn thành tới 93,7% ch ỉ năm, tiêu dành cho công nghiệp nặng hoàn thành t ới 108% Tháng 12 năm 1932, Stalin tuyên bố kế hoạch năm lần s ự thành công trước Uỷ ban Trung ương, tăng trưởng sản xuất than thép đáp ứng cho phát triển công nghiệp tương lai Trong không nghi ngờ có bước nhảy vọt lực công nghiệp, kế hoạch năm đề kỷ luật khắc nghiệt đ ối v ới công nhân công nghiệp; định mức sản lượng cao, đòi hỏi thợ mỏ phải làm việc ba ca (khoảng 10-12 ngày) Việc khơng hồn thành đ ịnh m ức dẫn đến trách nhiệm cá nhân, bị trừ lương giảm tiêu chuẩn sinh hoạt Các điều kiện làm việc an toàn lao động thấp Khoảng 127.000 vụ tai nạn lao động xảy bốn năm (t 1928 đến 1932) Việc sử dụng lao động trại giam không bị bỏ qua Trong vi ệc xây dựng tổ hợp công nghiệp, người trại lao động sử dụng nguồn tài nguyên nhân lực tận dụng Nhà máy thủy điện Dnepr xây dựng năm 1927, đập th ủy điện lớn châu Âu ca ngợi nh ững thành tựu lớn chương trình cơng nghiệp hóa Liên Xơ Sau Kế hoạch năm lần thứ nhất, Liên Xơ có cơng nghiệp nặng với kỹ thuật tiên tiến, xây dựng 1.500 xí nghiệp, ch ủ y ếu loại lớn đại Kế hoạch thực xong năm tháng, giá trị tổng sản phẩm công nghiệp tăng lần, cơng nghi ệp n ặng tăng 2,7 lần Công nghiệp cho đời ngành m ới nh ưu s ản xu ất máy kéo, ô tô, máy bay, máy liên hợp, đầu máy chạy điện, sản xu ất cao su 10 nhân tạo, tơ tổng hợp chất dẻo Kế hoạch năm lần thứ hoàn thành trước thời hạn (4 năm tháng), công nghiệp Liên Xô lúc có khả trang bị kỹ thuật khơng công nghiệp c ả ngành giao thông vận tải, xây dựng nông nghiệp Kế hoạch năm lần thứ đặc biệt trọng công nghiệp n ặng, xây dựng 4.500 nhà máy; giá trị tổng sản phẩm công nghiệp tăng 2,2 l ần, nhóm A tăng 2,4 lần Cơng nghiệp nhẹ tăng nh ưng không đ ạt kế hoạch (do số vốn đầu tư phải rút bớt cho công nghiệp quốc phòng đ ể đề phòng nguy chiến tranh) Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp trọng hàng đầu Với xuất ngành công nghiệp máy kéo nước, năm 1932 Liên Xô không cần nhập máy kéo từ nước ngoài, năm 1934 nhà máy Kirov Leningrad bắt đầu sản xuất nhãn hiệu máy kéo "Universal", nhãn hiệu máy kéo xuất nước Trong m ười năm (1932-1941), Liên Xơ xuất khoảng 700 nghìn máy kéo, chiếm 40% sản lượng giới Tới trước Chiến tranh giới thứ hai, từ xuất phát điểm Đế quốc Nga với sản xuất lạc hậu với tổng sản lượng công nghiệp đ ứng th ứ giới (năm 1917), Liên Xô vươn lên trở thành cường quốc công nghiệp thứ giới đứng đầu châu Âu, vượt qua Anh-Pháp-Đức đứng sau Mỹ Sản lượng công nghiệp năm 1937 tăng gấp 4,5 l ần so v ới năm 1927 (so với năm 1917 tăng gần gấp 10 lần) chiếm 77,4% t sản phẩm kinh tế quốc dân Sản lượng nông nghiệp tăng l ần so v ới 1927, thu nhập bình quân đầu người tăng lần so với 1927 Nạn mù ch ữ v ốn chiếm gần 90% dân số Nga năm 1917, sau 20 năm đ ược toán Sản xuất quốc phòng tăng 2,8 lần sau năm, vũ khí trang b ị trình độ giới hóa cho qn đội Liên Xơ đạt tương đương v ới cường quốc khác giới 11 Tới năm 1940, sản lượng công nghiệp Liên Xô tăng gấp 7,7 l ần so với năm 1913, bình qn hàng năm tăng 14% Cơng nghiệp Liên Xô chiếm 77,4% cấu kinh tế chiếm 10% tồn giới Cho đến lúc đó, giới chưa chứng kiến nhịp độ tăng tr ưởng nhanh nh Nếu tổng sản lượng công nghiệp năm 1913 coi 100 đ ơn v ị, số tương ứng năm 1938 93,2 cho Pháp; 113,3 cho Anh, 120 cho Hoa Kỳ; 131,6 Đức, 908,8 cho Liên Xô (t ức tăng g ấp l ần) Trong chuyến thăm mùa hè năm 1944 Eric Johnston, Ch ủ tịch Phòng Thương mại Hoa Kỳ, người đến thăm Ural, Siberia Kazakhstan, tuyên bố tiến kinh tế Liên Xô từ năm 1928 "một thành tựu phi thường lịch sử phát triển công nghiệp th ế gi ới" Trong lịch sử, nước Anh cần 200 năm để trở thành n ước công nghiệp, nước Mỹ cần 120 năm, Nhật Bản cần 40 năm Trong đó, Liên Xơ cần 18 năm để hồn thành q trình cơng nghi ệp hóa c Đây tốc độ cơng nghiệp hóa nhanh mà lịch sử gi ới t ừng ghi nhận Nói cách hình tượng, khoảng thời gian 1/4 th ế kỷ, trình độ kỹ thuật nước Nga nhảy vọt từ th ế kỷ 16 đến k ỷ 20 Kenneth Neill Cameron nhận xét: "Rõ ràng chứng kiến tiến kinh tế to lớn ghi nhận, so với cách mạng công nghiệp Trong thời hạn 10 năm, xã hội chủ yếu phong kiến thay đổi thành đất nước công nghiệp Và lần lịch sử, bước tiến nh chủ nghĩa tư bản, mà chủ nghĩa xã hội tiến hành Sự tăng trưởng tổng sản lượng công nghiệp Liên Xô th ời gian 1928-1937 12 Tăng trưởng 1932 so Tăng trưởng 1937 so Sản lượng 192 193 193 với 1928 (%) với 1928 (%) Kế hoạch năm lần Kế hoạch năm lần 3,3 6,2 14,5 188 % 439 % Thép, triệu 4,3 5,9 17,7 137 % 412 % 13 129 % 382 % Than, triệu 35,5 64,4 128 181 % 361 % Dầu, triệu 11,6 21,4 28,5 184 % 246 % Điện, tỷ KW/h 5,0 13,5 36,2 270 % 724 % Giấy, ngàn 284 471 832 166 % 293 % 194 % 306 % 165 % 189 % 2,0 19,7 48,5 985 % 2425 % 0.8 23,9 200 2988 % 25000 % 58,0 86,9 183 sách - Tập thể hóa nơng nghiệp 150 % 316 % Sắt, triệu Kim loại đen, triệu Xi măng, triệu Đường, Máy cơng cụ, nghìn Xe hơi, nghìn Giày dép, cặp 3,4 4,4 1,8 3,5 5,5 128 182 242 Tháng 12 năm 1928, Uỷ ban Trung ương định thực tập th ể hố bắt buộc nơng nghiệp Sự kiện đánh dấu chấm hết cho NEP, vốn cho phép nông dân bán thặng dư họ th ị trường t ự Vi ệc trưng thu lương thực xuất nông dân bị bắt buộc phải dừng làm việc cánh đồng nhỏ đất đai riêng để chuy ển sang làm việc nông trại tập thể, bán sản phẩm họ cho nhà nước với m ột m ức giá nhà nước đặt 13 Đã kế hoạch năm lần thứ đưa mục tiêu, nhà nước tìm cách tăng cường kiểm sốt trị nơng nghiệp, hy vọng cung cấp đ ủ lương thực cho số lượng vùng thành thị gia tăng nhanh chóng để xuất lúa gạo, nguồn ngoại tệ cần thiết để nhập cơng nghệ cần thiết cho đại hóa cơng nghiệp Tới năm 1936, khoảng 90% nông nghiệp Xô viết tập th ể hố Trong nhiều trường hợp nơng dân chống đối lại trình th ường giết thịt vật nuôi họ đưa chúng vào nông trại tập thể Kulak, nơng dân giàu có sở hữu nhiều ruộng đất (địa ch ủ), bị cưỡng dời đến Siberia (một tỷ lệ lớn kulak phải làm việc trại lao động) Chính sách loại bỏ kulak tầng lớp xã hội, đ ược Stalin đưa vào cuối 1929, nghĩa bắt giữ trục xuất tới trại lao động Mặc dù mong đợi làm gia tăng sản lượng, tập thể hoá dẫn tới sụt giảm lớn sản xuất nông nghiệp, đạt lại mức NEP tới tận 1940 Sự biến động với tập th ể hoá nghiêm tr ọng vùng lân cận Volga Ukraina, thực dẫn tới việc nhiều học giả Ukraina tranh cãi có sách có cân nh ắc vi ệc bỏ đói người dân Ukraina Số người chết nạn đói ước tính khoảng 2-3 triệu người, khoảng nửa Ukrana Con số thương vong nạn đói tranh cãi cho đến tận bây gi Năm 1975, Abramov Kocharli ước tính 265.800 gia đình kulak b ị đ ưa đến Trại cải tạo lao động năm 1930 Năm 1979, Roy Medvedev sử dụng ước tính Abramov Kocharli để tính 2,5 triệu nơng dân b ị trục xuất từ 1930 đến 1931 ông cho cịn ước l ượng mức số thực Sau tập thể hóa, đến cuối năm 1937, có 93% nơng h ộ 99% đ ất canh tác tập thể hóa Cả nước có 242.500 nơng trang t ập th ể, 4.000 nơng trường quốc doanh, 9.818 trạm máy móc nơng nghi ệp Sau 14 hợp tác xã đời, đất nhỏ hộ gia đình đ ược d ồn thành cánh đồng lớn thuận lợi cho việc sử dụng máy móc khí nơng nghiệp Nền nơng nghiệp Liên Xô trở thành nông nghiệp sản xuất quy mô lớn, giá trị sản lượng nông nghiệp đến cuối kế hoạch năm lần tăng 25% Trên 90% đất đai trồng trọt cày cấy máy móc, thu nhập tiền nơng trang viên tăng lần Nông thôn Liên Xô có biến đổi to lớn Từ 1938 đến 1940, Liên Xô xây dựng 1.200 trạm giới kỹ thuật, n ền nông nghiệp nhận 92.000 máy kéo Tới đầu năm 1941 điện khí hố h ơn 10 nghìn nơng trang 2.500 trạm giới kỹ thuật Việc canh tác thủ công mảnh ruộng nhỏ, dùng gia súc kéo cày thay nông trường cỡ lớn giới hóa Nơng nghiệp Liên Xơ c đ ược giới hóa, năm 1938 có 483.500 máy kéo 153.500 máy g ặt đ ập liên hợp, thay cho ngựa kéo trước Theo học giả, thực tập thể hóa nơng nghiệp theo lối cưỡng chế, sách "hiện đại hóa đáng kể sản xuất nơng nghiệp truyền thống Liên Xô, đặt sở cho mức sản xuất lương th ực tương đối cao vào năm 1970 1980" - Quan điểm Xtalin xây dựng thể chế trị xã hội chủ nghĩa Năm 1963, Liên Xơ tun bố hồn thành cải tạo xã h ội ch ủ nghĩa kinh tế quốc dân xây dựng thành công chủ nghĩa xã h ội Với Hiến pháp thông qua năm 1936, thể chế trị Liên Xơ hình thành + Một số vấn đề thể chế trị Liên Xơ * Về chế độ đảng Theo Xtalin, Liên Xơ khơng cịn giai cấp bóc lột nữa, cịn hai giai cấp công nhân nông dân, mà hai giai c ấp 15 có lợi ích hồn tồn trí, tương thân, tương ái, Do đó, Liên Xơ khơng có sở xã hội cho tồn nhiều đảng * Về vấn đề quan hệ đảng với quyền tổ chức qu ần chúng Xtalin khẳng định, đảng cơng cụ chun vơ sản Trong hệ thống chun vơ sản, đảng lực lượng lãnh đạo chủ y ếu Ch ỉ có đảng thống lãnh đạo tổ chức quần chúng nhân dân tiến hành công xây dựng chủ nghĩa xã hội đến thắng lợi hoàn toàn Xtalin rõ, tổ chức quần chúng nhân dân bao gồm cơng đồn, xơ viết, h ợp tác xã, đoàn niên nhiều chi nhánh tổ ch ức trung ương địa phương Xtalin cần phải có phân cơng, phân nhiệm đảng quyền Đảng khơng bao biện làm thay xô viết, làm thay ch ức quan chức quyền nhà nước quan quản lý Tuy nhiên, thực tế công tác, Xtalin khơng phân bi ệt r ạch ròi đảng nhà nước, tượng đảng bao biện làm thay quyền phổ biến nguyên nhân tình trạng tập trung cao độ hệ thống trị Liên Xơ * Về vấn đề thể chế trị tập trung cao độ Tập trung cao độ những đặc điểm chủ yếu thể chế trị Liên Xơ hình thành thời kỳ Xtalin cầm quyền Khơng có phân biệt rõ ràng chức đảng quy ền ngun nhân hình thành chế độ tập trung cao độ đảng tồn đời sống trị thực tế nhà nước Liên Xơ Thể chế trị tập chung cao độ có hậu làm cho dân chủ xã hội chủ nghĩa pháp chế xã hội chủ nghĩa bị phá hoại nghiêm trọng Mặc dù Liên Xơ có pháp luật tương đối hồn thiện, nh ưng ch ế đ ộ tập trung cao độ dẫn đến hậu làm cho số người lãnh đ ạo bất 16 chấp pháp luật, giải thích vận dụng pháp luật theo ý riêng, tùy tiện phá hoại pháp chế Một hậu nghiêm trọng khác chế độ tập trung cao độ s ự phát triển chủ nghĩa quan liêu Mặc dù Xtalin đưa biện pháp tích cực khắc ph ục nh ững hậu nói khơng thay đổi cách th ể ch ế trị tập trung nên biện pháp nhiều hiệu qu ả - Mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xơ Bằng cơng nghiệp hóa tập thể hóa nơng nghiệp Liên Xơ xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội năm 30 kỷ XX hình thành mơ hình xã hội chủ nghĩa Liên Xơ Mơ hình đ ược đánh d ấu b ằng đời Hiến pháp Liên Xơ, thơng qua năm 1936 * Về trị Hệ thống trị xã hội chủ nghĩa thiết lập bao gồm Đảng Cộng sản Liên Xô, Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ-Viết, tổ chức trị- xã hội Trong máy nhà nước, quan lập pháp gồm hai viện (Viện Liên bang Viện Dân tộc) có quyền lực ngang nhau, Đồn chủ tịch Xơ-Viết tối cao Liên Xơ quan thường trực hai viện Cơ quan hành pháp Hội đồng Bộ trưởng Cơ quan tư pháp gồm Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án Trọng tài kinh tế tối cao Đảng lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối Nhà nước xã hội Hệ thống trị nước cộng hòa (15 nước) thiết lập tương tự cấp liên bang (trừ Nga) Giai cấp công nhân nhân dân lao động, lãnh đạo Đảng Cộng sản, trở thành người chủ thực sự, lực lượng trung tâm toàn đời sống xã hội * Về kinh tế Chế độ công hữu tư liệu sản xuất, thiết lập hai hình thức nhà nước tập thể (khơng cịn sở hữu tư nhân) Công nhân làm vi ệc nhà máy, xí nghiệp nhà nước; nơng dân làm việc nông 17 trang tập thể Kinh tế phát triển theo kế hoạch, tiêu xác đ ịnh Mơ hình phát huy tác dụng tốt th ập kỷ đầu th ế k ỷ XX T nước nông nghiệp lạc hậu, Liên Xô nhanh chóng trở thành quốc gia cơng nghiệp, có kinh tế đứng thứ hai giới với tốc đ ộ phát tri ển cao, có trình độ khoa học - kỹ thuật hàng đầu giới Trong h ơn 70 năm t ồn tại, tốc độ tăng trưởng kinh tế Liên Xô gấp đôi c Mỹ Chính nh mơ hình Liên Xô huy động sức mạnh vật chất tinh thần bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội hoàn cảnh cấm v ận, bao vây, tẩy chay, phá hoại lực đế quốc; gi ữ v ững quy ền Xơ-Viết; đập tan chủ nghĩa phát xít (thời kỳ 1941-1945); góp phần quan trọng vào cơng bảo vệ hịa bình giới Chế độ công h ữu t li ệu sản xuất, thời kỳ đầu động viên sức mạnh người lao động, phấn đấu xã hội tốt đẹp * Về xã hội Liên Xô đạt thành tựu đặc biệt trội, thể rõ tính ưu vi ệt xã hội xã hội chủ nghĩa so với xã hội tư chủ nghĩa Trong khoảng th ời gian 20 năm sau Cách mạng Tháng Mười, Liên Xơ tốn xong n ạn mù chữ cho toàn thể dân cư thực chế độ giáo dục trung h ọc bắt buộc năm miễn phí Các nhà khoa học Xơ-Viết có nhiều phát minh, sáng chế lĩnh vực toán học, vật lý hạt nhân, vật lý ch ất r ắn, c h ọc lượng tử, phản ứng nhiệt hạch, kiểm soát chinh phục vũ trụ Hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Liên Xơ phát triển rộng rãi.T ất người dân khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ khơng ti ền Các dịch bệnh xoá bỏ, số lượng bác sĩ gi ường bệnh nhi ều h ơn h ẳn nước tư phát triển Đảng Nhà nước Liên Xô đặc biệt ý đ ến công tác giáo dục, chăm sóc trẻ em, người già phụ nữ Hệ thống nhà tr ẻ, mẫu giáo, trại hè, nhà nghỉ, nhà dưỡng lão phát triển rộng khắp c ả nước Phụ nữ có quyền làm việc bình đẳng nhận lương ngang v ới nam giới, hưởng trợ cấp thai sản Tuổi hưu phụ n ữ s ớm h ơn so v ới 18 nam giới sớm khoảng 10 năm so với phụ nữ n ước t phát triển * Thanh lọc trị Trong thập niên 1930, Stalin tiền hành hàng loạt lọc trị nhằm vào người chống đối Nhà nước quân đ ội, đối tượng gián điệp, cán tham nhũng Trong thời kỳ từ 1936 đến 1937, hàng nghìn người (thậm chí đơn giản bị nghi ngờ chống đối ch ế độ Stalin) bị bắt giam bị xử bắn Hàng triệu người bị chuyển t ới trại lao động cải tạo Gulag  Mơ hình phát triển xã hội Liên Xơ có nhiều ưu điểm; mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia; tạo thay đổi tương quan lực lượng theo hướng có lợi cho lực lượng cách mạng tiến chống đế quốc, phong kiến toàn giới; thúc đẩy phát triển m ạnh mẽ phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào gi ải phóng dân t ộc, phong trào dân chủ hồ bình; đẩy nhanh tiến nhân loại Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 kỷ XX, mơ hình bộc lộ nhiều hạn ch ế Do chậm phát khắc phục nên mơ hình bị đổ v ỡ 2.2 Giai đoạn tiếp tục hoàn thành chủ nghĩa xã hội (1937-1985) Chủ nghĩa xã hội theo mơ hình Xtalin trải qua thử thách đứng vững công chiến tranh tàn khốc lịch s Kế hoạch năm lần thứ ba( 1938-1942) bị bỏ dở ảnh hưởng chiến tranh Thế giới lần II Sau kế hoạch năm lần th ứ t (1946-1950) nhằm khôi phục phát triển kinh tế, Liên Xơ bước vào giai đoạn củng c ố, hồn thiện chủ nghĩa xã hội, tiến tới giai đoạn chủ nghĩa xã h ội phát tri ển Trong giai đoạn củng cố hồn thiện chủ nghĩa xã hội, Liên Xơ đ ứng trước hàng loạt vấn đề cần phải giải để chuyển sang trạng thái ch ất lượng chủ nghĩa xã hội phát triển, hoàn cảnh lịch sử m ới, c ụ thể vấn đề sau đây: 19 - Những nhân tố phát triển theo chiều rộng (tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội động viên, phát huy cao độ) trước đóng vai trị quan trọng, gi ảm sút ho ặc khơng cịn tồn Điều kiện khai thác tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt Đòi hỏi phát triển kinh tế theo chiều sâu (d ựa vào khoa học công nghệ tiên tiến, kinh tế tri thức) trở thành cấp bách - Trong kinh tế quốc dân, đường lối nghiêng phát tri ển công nghiệp nặng, không trọng nông nghiệp công nghiệp nhẹ, nên bị m ất cân đối, đặc biệt bật phát triển yếu nông nghi ệp; ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chưa đáp ứng đ ược nhu cầu cầu sản suất tiêu dùng xã hội - Hệ thống quản lý chậm được đổi trước yêu cầu kinh tế cần chuyển mạnh sang đường phát triển theo chiều sâu Liên Xô tiến hành số cải cách nhằm khắc phục khiếm khuyết đạt số kết định Tuy nhiên, nhìn chung, tận năm 80 kỷ XX, nh ận th ức lý lu ận ch ỉ đạo thực tiến, mơ hình xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ khơng có thay đổi Các nhược điểm, khiếm khuyết, mâu thuẫn bị tích đọng ngày nhiều khơng giải Nền kinh tế Liên Xô tụt hậu so với kinh tế tư chủ nghĩa phương tây Tình bu ộc Liên Xơ phải tiến hành cải tổ 2.3 Giai đoạn cải tổ suy sụp (1985-1991) Ban lãnh đạo Goócbachốp đứng đầu thể mong muốn thực cải tổ toàn cấu tổ chức, chế vận hành máy Đảng, Nhà nước quản lý kinh tế với tư Nhưng cải tổ ý chí, nguyện vọng mà khơng xác định đường lối, chiến lược, mục tiêu, bước cụ thể Lúc đầu, nhà lãnh đạo hướng vào việc thay đổi sách, chế,thể chế kinh tế, giao quyền tự chủ tài chính, kinh doanh cho đơn vị sản xuất, 20 giảm bớt can thiệp tổ chức đảng quan nhà nước Việc thay đổi lãnh đạo cấp, ngành tiến hành hàng loạt Trung ương địa phương Cuộc đấu tranh nội ban lãnh đạo từ đầu diễn gay gắt không cách thức cải tổ, mà quan điểm, đường lối cải tổ Trong Đảng xuất hai khuynh hướng khác dẫn đến hình thành hai phái đối lập Ban Chấp hành Trung ương (thường gọi phái cấp tiến phái bảo thủ) Đứng đầu hai phái nhân vật thứ nhân vật thứ hai Bộ Chính trị; Gcbachốp Ligachốp Phái cấp tiến cho rằng, không phá bỏ máy tổ chức cũ khơng thực cơng cải tổ Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng, Goócbachốp phát động chiến dịch tố cáo (gọi cơng khai hố) tập trung lên án sai lầm lịch sử Liên Xô, phê phán máy quan liêu Đảng Nhà nước Chiến dịch nhanh chóng biến thành trào lưu lên án Đảng Cộng sản chế độ xã hội chủ nghĩa Những người bấtmãn với chế độ, gia đình có người bị chết oan thời Xtalin tập hợp lại đòi phải thay đổi thể chế trị Nhân hội này, mâu thuẫn âm ỉ từ lâu, mâu thuẫn dân tộc, tơn giáo bùng phát, có nơi xảy bạo loạn, tranh chấp lãnh thổ Bầu khơng khí trị Đảng xã hội trở nên căng thẳng Nhiều lực lượng mới, khuynh hướng hình thành phối hợp với thành mặt trận trị chống quyền Đảng Cộng sản trở thành đối tượng chủ yếu tiến cơng Tồnxã hội bị hút vào tranh luận, phê phán triền miên thiếu định hướng Đời sống kinh tế rối loạn bị thả Công cải tổ lúc đầu vốn tất yếu, sau phương hướng, khơng thể kiểm sốt Kết xã hội hỗn loạn, kinh tế sa sút, đời sống nhân dân khó khăn, cực Người dân chán nản, lịng tin vào Đảng, Chính phủ (nhiều người quay sang tìm niềm tin tơn giáo) Nội Đảng chia rẽ phân hoá sâu sắc, máy nhà nước gần tê liệt Cuộc khủng hoảng toàn diện, sâu sắc không khắc phục kịp thời, đẩynhanh q trình tan rã Liên Xơ Bài học rút từ sụp đổ Liên Xô 21 Những học xương máu sụp đổ Liên Xơ việc n ắm hay bng lỏng số lĩnh vực then chốt nguyên nhân việc cịn hay vị trí, vai trị lãnh đạo Đảng Bên cạnh m ột s ố lĩnh vực khơng đánh trị, tư t ưởng, t ổ ch ức cán b ộ, kinh tế, lực lượng vũ trang quần chúng nhân dân Từ đ ể lại cho nước chủ nghĩa có Việt Nam học ln nóng h ổi v ới thời đại: - Thứ nhất, phải nắm nguyên tắc xây dựng Đảng công tác tổ chức cán Đảng Cộng sản Liên Xô thời gian dài buông lỏng lĩnh vực Những sai lầm đường lối trị, xa rời nguyên tắc tập trung dân chủ sai lầm nghiêm trọng cơng tác tổ chức cán bộ, có cán ch ủ chốt cấp chi ến l ược Rút học xương máu đó, Đảng ta cần phải trọng làm t ốt công tác cán bộ, kiên loại bỏ phần tử thối hóa, bi ến ch ất, yếu phẩm chất trị, vị trí lãnh đạo cấp cao Liên Xô sụp đổ phần nhiều sai lầm từ công tác cán đ ể nh ững nhân vật Mỹ phương Tây tuyển làm nội gián bị mua chu ộc lợi ích vật chất nắm giữ vị trí quan trọng, phải k ể đến tên Goóc-ba-chốp – tổng thống Liên Xô, người bị mua chuộc nhi ều tiền… Chính nhân vật hướng lái Liên Xô đến đường sụp đổ tan rã - Thứ hai, phải cảnh giác với gọi chiến lược “di ễn bi ến hịa bình” Mỹ nước phương Tây Chiến l ược “di ễn bi ến hịa bình” với cách đánh mềm, ngầm, sâu, đặc biệt với mặt trận hàng đ ầu ho ạt động phá hoại tư tưởng dần làm cho Liên Xô tự diễn biến, chuy ển hóa, tự mục rỗng tự sụp đổ Sau người anh Liên Xô, mục tiêu c chúng khơng khác quốc gia cịn lại, Việt Nam tâm ểm c chiến lược “diễn biến hịa bình” 22 - Thứ ba, Đảng Cộng sản Liên Xơ máy quy ền xa rời m ối liên hệ mật thiết với nhân dân, không dựa vào quần chúng nhân dân Đi ngược lại mục tiêu phương thức Cách mạng Tháng Mười Nhiều cán máy Đảng, Nhà nước Liên Xô ngày xa r ời nhân dân, b ị tha hóa biến chất Tham nhũng chủ nghĩa cá nhân phát triển nấm m dành cho mối quan hệ ngày hữu rõ ràng - Thứ tư, chủ trương “phi trị hóa” lực lượng vũ trang th ứ quái thai làm Đảng Cộng sản sụp đổ Đáng lẽ phải nắm l ực l ượng vũ trang, xây dựng lực lượng quân đội nhân dân công an nhân dân th ực s ự trung thành tin cậy trị, có sức mạnh chiến đấu cao, làm nịng cốt bảo vệ chế độ, bảo vệ Tổ quốc Thế Gc-ba-chốp khơng làm thế, ngày 1/9/1991, v ới c ương v ị Tổng thống Liên Xơ, Gc-ba-chốp lệnh chấm dứt hoạt động Đảng qn đội, vơ hiệu hóa lực lượng vũ trang vô hùng m ạnh Liên Xô, đánh dấu phút cuối cho sụp đổ ch ủ nghĩa xã hội Liên Xô - Thứ năm, phải có đường lối đổi đắn tồn diện Sự sụp đ ổ Liên Xơ có ngun nhân quan trọng từ sai lầm đường lối cải tổ, cải cách dựa học thuyết có tên gọi “T tr ị m ới Goóc-ba-chốp” C TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Ngọc Linh (chủ biên), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb trường đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội Lưu Văn An (2013), “Mơ hình thể chế trị Liên Xơ- đặc điểm, giá trị hạn chế”, tạp chí Lý luận trị Truyền thông, số 23 Lưu Văn An (2014), Lý thuyết mơ hình phát triển xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Lịch sử Liên Xơ, Wikiwand.com Bài học xương máu từ sụp đổ Liên Xô, Tiếng Kẻng truyền thông cộng đồng (ngày 21/09/2019) 24 ... lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa 1.2 Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội th ời kỳ cải bi ến cách mạng từ xã hội tiền tư chủ. .. triển kinh tế, Liên Xơ bước vào giai đoạn củng c ố, hồn thiện chủ nghĩa xã hội, tiến tới giai đoạn chủ nghĩa xã h ội phát tri ển Trong giai đoạn củng cố hồn thiện chủ nghĩa xã hội, Liên Xơ đ ứng... nghĩa tư chủ nghĩa sang xã h ội xã hội chủ nghĩa Xã hội thời kỳ độ có s ự đan xen nhiều tàn d phương diện kinh tế, đâọ đức, tinh thần chủ nghĩa tư yếu tố mang tính chất xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa

Ngày đăng: 17/01/2022, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w