1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÔNG tác xây DỰNG văn hóa ỨNG xử TRONG GIAO TIẾP tại TRƯỜNG TIỂU học NGUYỄN THÁI BÌNH, PHƯỜNG 3, THỊ xã KIẾN TƯỜNG, TỈNH LONG AN năm học 2021 2022

56 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ MẦM NON – TIỂU HỌC LONG AN 2021 CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG GIAO TIẾP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THÁI BÌNH, PHƯỜNG 3, THỊ XÃ KIẾN TƯỜNG, TỈNH LONG AN NĂM HỌC 2021-2022 Học viên: Hồ Thị Muội Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình, Thị xã Kiến Tường,Tỉnh Long An Kiến Tường, tháng 9/2021 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: Lãnh đạo Trường Cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh; Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Long An; Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Kiến Tường; Tất quý thầy, quý cô trường Cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh Đặc biệt tận tình giảng dạy hướng dẫn quý thầy cô lớp bồi dưỡng cán quản lý mầm non – tiểu học Long An năm 2021 tạo điều kiện để tham gia hồn thành khố học bồi dưỡng Những giảng quý thầy, cô hành trang giúp vững vàng bước tiếp q trình cơng tác Xin cảm ơn hỗ trợ giúp đỡ Ban giám hiệu, tập thể giáo viên trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình, thị xã Kiến tường, tỉnh Long An tạo điều kiện để tơi hồn thành tiểu luận cuối khố Do thời gian nghiên cứu có hạn, kết nghiên cứu có nhiều thiếu sót, mong góp ý, xây dựng q thầy để tiểu luận cuối khố tơi hồn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………….……………………………… 1.1 Lý pháp lý………………………………………………………………………………………… 1.2 Lý lý luận…………………………………………….…………………………………………… 1.3 Lý thực tiễn……………………………… ………………………………… ……………… …6 TÌNH HÌNH THỰC TẾ CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG GIAO TIẾP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THÁI BÌNH….7 2.1 Khái quát trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình………………………… ………7 2.2.Thực trạng cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp trường tiểu 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để đổi công tác xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp………………………………………………… ………20 2.4 Kinh nghiệm từ công tác xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp nhà trường năm qua………………………………………………………… …25 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG GIAO TIẾP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC 2021 - 2022…………………………………………………………………………………………………………30 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………41 4.1 Kết luận………………………………………………………………………………………………42 4.2 Kiến nghị……………………………………………………………………………………………43 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………….…46 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý pháp lý Luật giáo dục số 43/2019/QH14, Quốc hội thông qua ngày 14/6/2019; Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương (khóa XI); Thơng tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học; Quyết định 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế văn hóa cơng sở quan nhà nước sau: Điều 8: “Trong giao tiếp ứng xử, cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độ lịch sự, tơn trọng Ngơn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; khơng nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt.” Điều 9: “Trong giao tiếp ứng xử với nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức phải nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể quy định liên quan đến giải công việc.” Điều 10: “Trong giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp, cán bộ, cơng chức, viên chức phải có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác.” Công văn 282/BGDĐT-CTHSSV năm 2017 việc đẩy mạnh xây dựng mơi trường văn hóa trường học; Quyết định 1299/QĐ-TTg năm 2018 phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018 - 2025”; Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ giáo dục Đào tạo quy định đạo đức nhà giáo Chỉ thị 1737/CT-BGDĐT năm 2018 việc tăng cường công tác quản lý nâng cao đạo đức nhà giáo: Điều 4: “Có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hòa nhã với người học, đồng nghiệp.” Điều 5: “Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học, có thái độ văn minh, lịch quan hệ xã hội, giao tiếp với đồng nghiệp, với người học; giải cơng việc khách quan, tận tình, chu đáo.” Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành Điều lệ Trường tiểu học: Điều 37 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử giáo viên phải chuẩn mực, có tác dụng giáo dục học sinh Trang phục giáo viên phải chỉnh tề, phù hợp với hoạt động sư phạm Điều 39 Các hành vi giáo viên không làm: + Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh đồng nghiệp + Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung, kiến thức; dạy không với quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước Việt Nam + Cố ý đánh giá sai kết học tập rèn luyện học sinh + Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền + Uống rượu, bia, hút thuốc tham gia hoạt động giáo dục trường, sử dụng điện thoại di động giảng dạy lớp + Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tùy tiện cắt xén chương trình giáo dục Điều 41: Nhiệm vụ học sinh + Thực đầy đủ có kết hoạt động học tập; chấp hành nội quy nhà trường; học giờ; giữ gìn sách đồ dùng học tập + Hiếu thảo với cha mẹ, ơng bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên người lớn tuổi; đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè, người khuyết tật người có hồn cảnh khó khăn + Rèn thân thể, giữ vệ sinh cá nhân + Tham gia hoạt động lên lớp, giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi cơng cộng; tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, thực trật tự an tồn giao thơng + Góp phần bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường, địa phương Điều 43: Các hành vi học sinh không làm: + Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người khác + Gian dối học tập, kiểm tra + Gây rối an ninh, trật tự nhà trường nơi công cộng Đảng ta xác định người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Để thực thành công nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước, cần phải có người lao động phát triển toàn diện, cần phải đổi giáo dục nói chung đổi giáo dục phổ thơng nói riêng Luật Giáo dục năm 2005, Điều xác định: Mục tiêu giáo dục phổ thông đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.2 Lý lý luận 1.2.1 Quan niệm văn hóa, văn hóa ứng xử giao tiếp nhà trường Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội, giá trị nói lên mức độ phát triển lịch sử lồi người “Văn hóa coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lý Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết thực thể chưa hoàn chỉnh đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo công trình vượt trội lên thân văn hóa tổng thể nét đặc trưng tiêu biểu xã hội thể mặt vật chất, tinh thần, tri thức tình cảm.” Văn hố cơng sở loạt hành vi quy ước mà người dựa vào để điều khiển mối quan hệ tương tác với người khác cơng sở Văn hố cơng sở cịn hệ thống hình thành trình hoạt động công sở, tạo nên niềm tin, giá trị thái độ cán làm việc công sở, ảnh hưởng đến cách làm việc công sở hiệu hoạt động Văn hóa tổ chức tập hợp giá trị bản, chuẩn mực đạo đức, phương tiện mẫu hành vi qui định cách thức người tổ chức tương tác với đầu tư lực vào công việc vào tổ chức hay quan nói chung Văn hóa nhà trường thể thành hệ thống chuẩn mực, giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử… xem tốt đẹp người nhà trường chấp nhận Từ đó, tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm, thơng qua mà thành viên nhà trường kết nối với để phấn đấu cho mục tiêu chung, trách nhiệm chung Văn hóa nhà trường cịn thể phong cách ứng xử hàng ngày, phong cách làm việc, phương pháp định, phương pháp truyền thông… Ứng xử thể quan niệm sống quan niệm lý giải sống trở thành lối sống, nếp sống, hành động cộng đồng người Văn hóa ứng xử người Việt hình thành trình giao tiếp Nét đẹp văn hóa ứng xử ơng cha ta lưu giữ, truyền lại từ đời sang đời khác thái độ có ứng xử nề nếp có theo dịng tộc, theo tình nghĩa Phong cách ứng xử cách thể thành viên nhà trường ứng xử hàng ngày Tuỳ theo hệ giá trị thừa nhận ngầm định tảng tổ chức nhà trường mà có loại hình phong cách ứng xử chọn lựa phù hợp như: niềm nở, thân mật hay giữ khoảng cách, nghiêm túc; xuề xồ, vui nhộn hay cơng thức, trang trọng;… Hành vi ứng xử người đạt tới giá trị chuẩn mực văn hóa Chân – Thiện – Mĩ (tức ứng xử có văn hóa), coi phương diện cụ thể văn hóa giao tiếp, ứng xử Có thể nói, lĩnh vực đời sống sinh động, phong phú người diễn ngày, luôn gắn liền với tồn phát triển lịch sử dân tộc toàn thể nhân loại Giao tiếp, ứng xử có văn hóa hiểu văn hóa giao tiếp nhà trường công nhận thực vững mạnh văn hóa nhà trường nói riêng phát triển nhà trường nói chung 1.2.2 Nội dung cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp - Xây dựng kế hoạch văn hóa ứng xử giao tiếp; - Tổ chức triển khai, thực kế hoạch văn hóa ứng xử giao tiếp; - Chỉ đạo thực kế hoạch văn hóa ứng xử giao tiếp; - Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh kết thực kế hoạch văn hóa ứng xử giao tiếp; 1.2.3 Ý nghĩa việc xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp Từ ngàn đời ơng cha ta vốn có truyền thống tốt đẹp: “Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.” “Lời chào cao mâm cỗ.” “Một nụ cười mười thang thuốc bổ.” Đúng vậy, truyền thống tốt đẹp đã, lưu truyền đến ngàn sau cịn ngun giá trị, có lẽ ngày q báu với biết gìn giữ phát huy giai đoạn 4.0 Từ sinh đi, có không lần giao tiếp hay giao tiếp hồn cảnh Một đứa bé tập nói tiếng “ ba, ba, ” bé thực giao tiếp đời Trong trình lớn lên, giao tiếp nhiều mở rộng thêm Ứng xử vốn coi tiêu chuẩn khẳng định kiến thức, đạo đức, nhân cách sống người Đối với nhiều người cần qua cách ứng xử biết tính cách học thức người đối diện Ứng xử biểu giao tiếp, cách mà người phản ứng lại trước tác động người khác với tình định Muốn có tiếng thơm phải cơng rèn luyện bền bỉ lời dạy Bác: “Ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Nếu môi trường giáo dục thiếu nét đẹp văn hố ứng xử làm chức truyền tải giá trị kiến thức, nhân văn cho hệ trẻ Vấn đề xây dựng văn hóa ứng xử học đường có vai trị định sống cịn nhà trường Xây dựng văn hóa ứng xử học đường tạo nét đẹp hành vi thầy cô học sinh mối quan hệ thầy trị, bạn bè mơi trường xung quanh Văn hóa giao tiếp ứng xử nhà trường có vai trị liên kết thành viên, giải mâu thuẫn có, tạo điều kiện phát huy dân chủ cho thành viên củng cố địa vị cá nhân nhà trường, tất điều góp phần củng cố phát triển văn hóa nhà trường 1.3 Lý thực tiễn “Tiên học lễ, hậu học văn” học bước chân vào nhà trường Nhưng lớn lên, nhiều học sinh quên điều đó, để có hành vi ứng xử thiếu văn hóa với thầy cô, bạn bè, người lớn tuổi môi trường giáo dục Đây vấn đề cấp thiết không nhà trường mà toàn xã hội cần quan tâm Môi trường giáo dục nơi đào tạo lớp người có tri thức để phục vụ xã hội Thế hệ trẻ tương lai đất nước, giường cột nước nhà Môi trường giáo dục lành mạnh điều kiện tiên để đào tạo hệ trẻ trở thành cơng dân tốt có tài năng, đạo đức Trường học nơi rèn đức, luyện tài, trang bị kiến thức cho học sinh Trong môi trường này, học sinh phải biết trách nhiệm nghĩa vụ thân thầy cô, bạn bè mối quan hệ khác Thầy cô có trách nhiệm đào tạo người vừa hồng vừa chuyên phải gương thật sáng Thực trạng văn hoá học đường ngày nào? Phần lớn hệ trẻ nhà trường có kiến thức rộng, nhanh nhạy nắm bắt thơng tin có sức khoẻ tốt, tinh thần cầu thị học tập, khả ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn cao, quý trọng thầy cô, đồn kết với bạn bè sống có kỷ cương, khơng ngừng phấn đấu vươn nên học tập sống Nhưng có phận khơng nhỏ hệ trẻ ứng xử cách vô văn hoá Nhà tư vấn tâm lý Phạm Thị Thuý cho rằng: Văn hoá ứng xử học đường Việt Nam vào cấp độ báo động đỏ Hiện có nhiều người đồng tình với ý kiến cho văn hoá ứng xử học đường bị xem nhẹ Nhà trường tập trung vào việc dạy kiến thức tự nhiên xã hội mà quên giáo dục nhân cách sống cho học sinh Giáo viên lờ rèn luyện nhân cách ứng xử cho Thực tế cho thấy môi trường học đường, nơi văn hoá coi trọng, xây dựng phát huy lại diễn điều thiếu văn hoá, lễ phép, tôn trọng người khác Một số học sinh chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi cách qua loa, có chào hỏi nét mặt, cử chưa mực Thầy cô chưa chuẩn mực, chưa thực làm gương Nhận thức rõ điều Trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình, phường 3, thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An năm qua xây dựng môi trường học tập làm việc thân thiện, học sinh tích cực, giáo viên động, sáng tạo, tuyên truyền lối sống lành mạnh, giao tiếp mực đội ngũ nhà giáo học sinh Văn hóa nhà trường ngày cải thiện Tập thể giáo viên đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, quan tâm thân thiện với học sinh Tập thể học sinh tạo điều kiện học tập mơi trường tích cực, động, thân thiện, vui vẻ, hòa đồng Xuất phát từ thực tế trên, sau tham gia lớp Bồi dưỡng Cán quản lý giáo dục Mầm non - Tiểu học tỉnh Long An năm 2021, nhận thấy cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp quan trọng đặc biệt công tác xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp cho giáo viên học sinh giai đoạn Đó lý để tơi định chọn đề tài: “Cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp Trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình, phường 3, thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An năm học 2021 - 20122” làm đề tài tiểu luận Tôi hi vọng đề tài góp phần nâng cao chất lượng mơi trường ứng xử có văn hóa Trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình thời gian tới TÌNH HÌNH THỰC TẾ CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG GIAO TIẾP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THÁI BÌNH 2.1 Khái quát trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình 2.1.1 Khái quát chung 10 43 MỤC ĐÍCH/ KẾTQUẢ CẦN ĐẠT HIỆN/ PHỐI THỰC HIỆN Hành động 9: Kiểm ĐIỀU KIỆN HIỆN tra, đánh giá kết thực cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp đơn vị CÁCH THỨC THỰC HIỆN - Khơng kiểm tra, đánh giá thường RỦI RO, KHĨ xuyên, định kỳ; đánh giá không KHĂN HƯỚNG KHẮC PHỤC KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận Văn hóa ứng xử có tác động, ảnh hưởng đến khía cạnh sống người xã hội môi trường Và môi trường giáo dục có ý nghĩa tác dụng quan trọng Nhà trường đóng vai trị then chốt việc trang bị kiến thức rèn luyện nhân cách cho hệ trẻ Xây dựng triển khai văn hóa ứng xử nhà trường giúp học sinh có mơi trường học tập thuận lợi, thân thiện, an toàn văn minh; giúp giáo viên, nhân viên có đồn kết, hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn Đồng thời tạo bầu khơng khí tin cậy, gắn bó, q mến từ chất lượng việc dạy học ngày cải thiện; giúp đội ngũ quản lý tạo môi trường làm việc dân chủ, cởi mở, tạo đồng thuận, hướng tới mục tiêu chung nhà trường, tránh xung đột hạn chế tiêu cực, tham nhũng Qua giúp thấy thực trạng nhà trường nay, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức để rút kinh nghiệm đề kế hoạch hành động chi tiết, rõ ràng cho việc triển khai xây dựng “Văn hóa ứng xử nhà trường” thuận lợi theo mục tiêu đề Ngoài việc xây dựng thực tốt “Văn hóa ứng xử nhà trường” cịn chung tay, góp sức, thực đồng tập thể nhà trường, gia đình tồn xã hội Sau tham gia lớp bồi dưỡng Cán quản lý, vận dụng điều học vào thực tế công tác điều kiện nhà trường, hiểu ý nghĩa, mục đích tầm quan trọng cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp trường tiểu học qua nắm nội dung trọng tâm cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp Từ việc phân tích thực trạng biện pháp quản lý Hiệu trưởng, đối chiếu với kiến thức học nói chung thực tế cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp đơn vị nói riêng, thân tơi rút số kinh nghiệm sau: Để thực tốt công tác xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp, ngồi việc thực biện pháp nêu trên, Hiệu trưởng cần: 45 + Thực linh hoạt khoa học chức nhà quản lý (lập kế hoạch, tổ chức triển khai, đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá) cơng tác quản lý nói chung cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp nói riêng + Phải mạnh dạn giao việc cho cấp phải kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy kịp thời giúp đội ngũ thực kế hoạch mềm dẻo, linh hoạt sáng tạo + Phải biết vận dụng uyển chuyển, lúc, việc, người + Thường xuyên theo dõi, khuyến khích, động viên cá nhân thực + Phối hợp chặt chẽ với lực lượng nhà trường việc tốt xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp + Khơng ngừng bồi dưỡng phẩm chất trị, lực quản lý, lực chuyên môn Hiệu trưởng phải thực vừa thủ trưởng vừa thủ lĩnh Hiệu trưởng phải gương sáng cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh noi theo 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Long An Chỉ đạo trường địa bàn toàn tỉnh, thành phố xây dựng thực “Văn hóa ứng xử giao tiếp nhà trường” cho trường giúp nâng cao nhận thức mở rộng phong trào để tạo hiệu ứng đồng bộ, đạt hiệu cao Tổ chức tập huấn việc lập kế hoạch tổ chức thực “Văn hóa ứng xử giao tiếp nhà trường” cho trường Tổ chức đa dạng hình thức hoạt động, phong trào liên quan nhằm phổ biến tuyên truyền đến người xã hội tham gia Tổ chức hội thi nhà giáo ứng xử văn hóa hay cho trường địa bàn toàn tỉnh giao lưu, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm Trợ giúp, hỗ trợ kinh phí, trang bị sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi để trường xây dựng thực tốt “Văn hóa ứng xử nhà trường” Xuất nhiều sách tài liệu tham khảo văn hóa ứng xử giao tiếp Cải tiến cách đánh giá nhà trường, đánh giá học sinh quan tâm tới giáo dục kỹ sống Tăng cường công tác kiểm tra xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục kỹ ứng xử giao tiếp 4.2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Kiến Tường Tổ chức lớp tập huấn cho cán bộ, giáo viên hoạt động văn hóa ứng xử giao tiếp nhà trường Tổ chức hội thảo bàn vấn đề liên quan đến hoạt động văn hóa ứng xử giao tiếp Khen thưởng đơn vị, cá nhân thực tốt hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử giao tiếp nhà trường 4.2.3 Đối với cấp quản lý, ngành chức Phối hợp với tổ chức, ban ngành có liên quan tập huấn cho đội ngũ cách tổ chức hoạt động giáo dục thực kĩ văn hóa ứng xử giao tiếp Thành lập ban đạo, ban kiểm tra, xây dựng đội ngũ tra viên; có kế hoạch theo dõi, kiểm tra, dự hoạt động có văn hóa giao tiếp; đợt tra toàn diện nhà trường cần sâu tra công tác quản lý tổ chức hoạt động văn hóa ứng xử giao tiếp Nhân rộng điển hình, mơ hình hoạt động tiêu biểu, sáng tạo phối hợp với đài truyền hình phát sóng hoạt động văn hóa ứng xử giao tiếp đơn vị thực tốt 4.2.4 Đối với Trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình Tăng cường quan tâm đạo Chi Đảng, Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể, lực lượng giáo dục ngồi nhà trường cơng tác xây dựng thực “Văn hóa ứng xử nhà trường” Cần tạo điều kiện cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm tham dự lớp tập huấn ứng xử văn hóa nhà trường thơng qua tình thực tế Qua đó, trang bị thêm kinh nghiệm để truyền đạt, giáo dục cho học sinh thực tốt 47 Thường xuyên đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức ứng xử văn hóa, nhằm thu hút tất thành viên nhà trường tham gia học tập, rèn luyện cách tích cực Thắt chặt mối quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội Đề cao vai trò trách nhiệm Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh phải có mối quan hệ mật thiết, thường xuyên thông tin tình hình học tập, rèn luyện đạo đức để có biện pháp giáo dục tốt Tăng cường hoạt động giáo dục lên lớp để giúp học sinh nâng cao nhận thức Cần kết hợp hài hòa “học mà chơi, chơi mà học” theo định hướng giáo dục Với kiến nghị trên, hy vọng trường học xây dựng sắc văn hóa riêng cho trường Qua đó, học sinh, giáo viên nước giảng dạy học tập môi trường nghĩa giáo dục tạo người hoàn thiện đức lẫn tài để chung tay xây dựng đưa đất nước Việt Nam ngày phát triển, đại, văn minh, giàu đẹp 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành Điều lệ Trường tiểu học; Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học; Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương (khóa XI); Công văn 282/BGDĐT-CTHSSV năm 2017 việc đẩy mạnh xây dựng mơi trường văn hóa trường học; Quyết định 1299/QĐ-TTg năm 2018 phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018 - 2025”; Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ giáo dục Đào tạo quy định đạo đức nhà giáo Chỉ thị 1737/CT-BGDĐT năm 2018 việc tăng cường công tác quản lý nâng cao đạo đức nhà giáo: Luật giáo dục số 43/2019/QH14, Quốc hội thông qua ngày 14/6/2019; Tài liệu học tập Bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông, Trường Cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh; 10 Một số tiểu luận khóa trước; Trang Wikipedia tiếng Việt 49 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THÁI BÌNH Quang cảnh Trường Tiểu học Nguyễn Thái bình Hội thi Rung chng vàng mơn Tiếng Anh (Phonics) học sinh lớp 1, 50 Các hoạt động lên lớp 51 52 Việc xây dựng khối đồn kết, trí tập thể sư phạm 53 54 TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN CUỐI KHOÁ Họ tên học viên: Hồ Thị Muội Lớp Bồi dưỡng CBQL: Lớp CBQL MNTH Long An năm 2021 Khố: 2021 Tên đề tài: Cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp Trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình, phường 3, thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An năm học 2021 20122 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN Nhận xét 1-Nhận xét đánh giá lý chọn đề tài (tối đa 1.0 điểm) 2-Nhận xét đánh giá phần phân tích tình hình thực tế (tối đa 4.0 điểm) 3-Nhận xét đánh giá phần kế hoạch hành động (tối đa 3.5 điểm) 4-Nhận xét đánh giá phần kết luận kiến nghị (tối đa 1.0 điểm) 5-Nhận xét đánh giá hình thức trình bày (tối đa 0.5 điểm) Nhận xét đánh giá chung (điểm số, chữ) Điểm TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Người chấm (ký ghi rõ họ tên) 55 ... xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp quan trọng đặc biệt công tác xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp cho giáo viên học sinh giai đoạn Đó lý để định chọn đề tài: ? ?Công tác xây dựng văn hóa ứng xử giao. .. CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG GIAO TIẾP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THÁI BÌNH….7 2.1 Khái quát trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình………………………… ………7 2.2.Thực trạng cơng tác xây dựng văn hóa ứng. .. có văn hóa Trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình thời gian tới TÌNH HÌNH THỰC TẾ CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG GIAO TIẾP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THÁI BÌNH 2.1 Khái quát trường Tiểu học Nguyễn

Ngày đăng: 17/01/2022, 15:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w