Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI: “ THIẾT BỊ HỖ TRỢ TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ LORA” Sinh viên thực hiện: Huỳnh Công Sỷ Phạm Văn Việt Lớp: 18CDT1 Lớp: 18CDT1 Giảng viên hướng dẫn: Đoàn Lê Anh Khoa Cơ khí Đà Nẵng, ngày 06 tháng 01 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án điện tử, nhóm em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cô bạn bè Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đoàn Lê Anh người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nhóm q trình thực đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln khích lệ, động viên giúp đỡ q trình hồn thiện đề tài Tuy có nhiều cố gắng, đồ án hệ thống điện tử cịn nhiều thiếu sót Nhóm em kính mong thầy/cô, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, gia đình bạn bè có ý kiến đống góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Nhóm em lần xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI I Tổng quan tình hình nghiên cứu Viê ̣t Nam có diê ̣n tích biển lên đến 1.000.000 km2 với nguồn tài nguyên sinh vâ ̣t và khoáng sản phong phú, có nhiều tiềm phát triển kinh tế biển , vì vâ ̣y hoạt đô ̣ng đánh bắt, khai thác tài nguyên diễn hàng ngày hàng giờ, kèm với đó là các tai nạn va chạm tàu thuyền, biển đô ̣ng và thiên tai vẫn thường xuyên xảy Theo Cục Hàng hải Viê ̣t Nam, năm 2020, toàn quốc đã xảy 14 vụ tai nạn hàng hải, đó có những vụ tai nạn gây thiê ̣t hại nghiêm trọng về người Sau những vụ tai nạn xảy ra, các đơn vị cứu hô ̣ cứu nạn sẽ dựa thông tin liên lạc vị trí gửi từ tàu thuyền để truy tìm và ứng cứu Tuy nhiên, mô ̣t số trường hợp nghiêm trọng, tàu bị đánh chìm, ngư dân và thuyền viên sẽ bị trôi dạt biển mà không có phương tiê ̣n nào hỗ trợ giúp các thuyền, đơn vị cứu nạn khác có thể biết được vị trí của mình Vì việc nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác tìm kiếm cứu nạn có ý nghĩa quan trọng, giúp đảm bảo an toàn sinh mạng người tài sản trách nhiệm nghĩa vụ quốc gia ven biển mang ý nghĩa khẳng định chủ quyền biển Tổ Quốc Hình Tai nạn hàng hải Dựa những khó khăn thực tế đó, nhóm nghiên cứu chúng em đã nghĩ ý tưởng ứng dụng công nghê ̣ LoRa với ưu điểm truyền rất xa, tạo mô ̣t thiết bị có khả định vị vê ̣ tinh GPS và phát tín hiê ̣u cầu cứu chứa dữ liê ̣u kinh đô ̣ vĩ đô ̣ để các tàu thuyền khác có thể thu được và biết chính xác vị trí, kịp thời đến nơi cứu người bị nạn Hình Sơ đồ tổng quát cách thức truyền tin thiết bị Thiết bị có giá thành rẻ, dễ dàng chế tạo, nhỏ gọn để có thể gắn áo phao, phao thuyền cứu sinh Bô ̣ thiết bị này bao gồm thiết bị thu và thiết bị phát Thiết bị phát sẽ được gắn áo ao, phao cứu sinh để thiết bị có thể nổi lên mă ̣t nước Khi thuyền gă ̣p sự cố biển, người bị nạn sẽ mang áo phao, sử dụng phao cứu sinh có gắn thiết bị phát, bâ ̣t công tắc để thiết bị bắt đầu phát tín hiê ̣u cầu cứu tiên tục, chứa thông tin vị trí hiê ̣n tại Bán kính phát của thiết bị có thể đạt 10km điều kiê ̣n không có vâ ̣t cản biển Khi thuyền cứu nạn vào tầm phủ của thiết bị phát, nó có thể nhâ ̣n được tín hiê ̣u cầu cứu bao gồm kinh đô ̣ và vĩ đô ̣, nhờ đó biết được vị trí hiê ̣n tại của người bị nạn Hình Tàu cứu hộ dị tìm người bị nạn II Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng quát thực đề tài đề giải pháp đại, nhanh chóng, giá thành thấp đặc biệt ứng dụng công nghệ lora để tạo thiết bị có khả định vị vê ̣ tinh GPS và phát tín hiê ̣u cầu cứu chứa dữ liê ̣u kinh đô ̣ vĩ đô ̣ để các tàu thuyền khác có thể thu được và biết chính xác vị trí, kịp thời đến nơi cứu người bị nạn Các mục tiêu cụ thể cần đạt là: - Lấy liệu vệ tinh người gặp nạn thiết bị định vị GPS - Giao tiếp hai mô dun lora với - Kết nối thành phần với để tạo thiết bị hoàn chỉnh III Cách tiếp cận Khảo sát số liệu thống kê số vụ va chạm tàu thuyền, biển đô ̣ng và thiên tai xảy năm từ đề xuất quy trình để tạo thiết bị có giá thành thấp phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam để phục vụ cho trình tìm kiếm cứu nạn biển IV Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu công bố khoa học, tài liệu liên quan đến công nghệ lora - Nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm chế hoạt động thiết bị tìm kiếm cứu nạn hàng hải V Tính tính sáng tạo - Ứng dụng công nghệ lora để tạo ta thiết bị tìm kiến cứu hộ hàng hải với nhiều ưu điểm như: bị nhiễu điện từ, truyền khoảng cách xa mà tốn lượng, sử dụng thuật tốn tốc độ liệu thích ứng giúp tối ưu hóa tuổi thọ pin dung lượng mạng thiết bị, cho phép liên lạc an toàn VI Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thiết bị tìm kiếm cứu nạn hàng hải ứng dụng cơng nghệ lora Vì nghiên cứu Việt Nam hướng tiếp cận đề tài chưa có nên cơng bố khoa học, tài liệu hướng dẫn từ nước ngồi tìm hiểu làm sở cho việc thực công việc đề tài CHƯƠNG II TÌM HIỂU MỘT SỐ MOĐUN Trong đề tài để tạo thiết bị, khơng thể thiếu mơ đun, mô đun đảm nhận công việc khác nhau, chúng phối hợp với để hoàn thiện tồn cơng việc thơng tin số mơ đun cần có để hồn thiện thiết bị hỗ trợ cứu họ hàng hải I mô đun arduino nano 1.1 khái niệm Arduino Nano là bảng vi điều khiển thân thiện, nhỏ gọn, đầy đủ. Arduino Nano nặng khoảng 7g với kích thước từ 1,8cm - 4,5cm. Bài viết trình bày thơng số kỹ thuật quan trọng, sơ đồ chân chức chân bảng Arduino Nano Hình Arduino nano 1.2 thông số kĩ thuật Arduino nano Số chân analog I/O Cấu trúc Tốc độ xung Dòng tiêu thụ I/O Số chân digital I/O Bộ nhớ EEPROM Bộ nhớ flash Điện áp ngõ vào Vi điều khiển Điện áp hoạt động Kích thước bo mạch Thơng số kĩ thuật AVR 16MHZ 40mA 22 1KB 32KB 2KB Bôtloader sử dụng 7-12 Volts Atmega328P 5V 18x45mm Nguồn tiêu thụ Ngõ PWM SRAM Khối lượng 1.3 sơ đồ chân chức chân Sơ đồ chân 19mA 2KB 7gms Hình Sơ đồ chân arduino nano Hình Sơ đồ chân ICSP Chức chân Thứ tự chân Tên pin D1/TX Kiểu I/O D0/RX I/O 10 11 12 13 14 15 RESET GND D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12 Đầu vào Nguồn I/O I/O I/O I/O I/O I/O I/O I/O I/O I/O I/O Chức Ngõ vào /ra số Chân TX- truyền liệu Ngõ vào /ra số Chân RX- nhận liệu Chân reset hoạt động mức thấp Chân nối mass Ngõ vào/ra digital Ngõ vào/ra digital Ngõ vào/ra digital Ngõ vào/ra digital Ngõ vào/ra digital Ngõ vào/ra digital Ngõ vào/ra digital Ngõ vào/ra digital Ngõ vào/ra digital Ngõ vào/ra digital Ngõ vào/ra digital 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 D13 3V3 AREF A0 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 +5V I/O Đầu Đầu vào Đầu vào Đầu vào Đầu vào Đầu vào Đầu vào Đầu vào Đầu vào Đầu vào Đầu đầu vào 28 29 30 RESET GND VIN Đầu vào Nguồn Nguồn Ngõ vào/ra digital Đầu 3.3 V Tham chiếu ADC Kênh đầu vào analog(kênh 0) Kênh đầu vào analog(kênh 1) Kênh đầu vào analog(kênh 2) Kênh đầu vào analog(kênh 3) Kênh đầu vào analog(kênh 4) Kênh đầu vào analog(kênh 5) Kênh đầu vào analog(kênh 6) Kênh đầu vào analog(kênh 7) Đầu 5V(từ điều chỉnh onboard) 5V (đầu vào từ nguồnđiện bên ngoài) chân đặt lại, hoạt động mức thấp Chân nối mass Chân nối với nguồn vào Chân ICSP Tên pin arduino nano ICSP MISO Vcc SCK MOSI RST GND Kiểu Chức Đầu vào đầu Đầu Đầu Đầu đầu vào Đầu vào Nguồn Master in Slave out Cấp nguồn Tạo xung Master in Slave in Đặt lai, hoạt động mức thấp Chân nối đất Các chân : 1, 2, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 16 Như đề cập trước đó, Arduino Nano có 14 ngõ vào/ra digital Các chân làm việc với điện áp tối đa là 5V Mỗi chân cung cấp nhận dịng điện 40mA có điện trở kéo lên khoảng 20-50kΩ Các chân sử dụng làm đầu vào đầu ra, sử dụng hàm pinMode (), digitalWrite () digitalRead () Ngoài chức đầu vào đầu sớ, chân này có số chức bổ sung Chân 1, 2: Chân nối tiếp Hai chân nhận RX truyền TX sử dụng để truyền liệu nối tiếp TTL Các chân RX TX kết nối với chân tương ứng chip nối tiếp USB tới TTL Chân 6, 8, 9, 12, 13 14: Chân PWM Hình Sơ đồ chân Module định vị GPS NEO-6M V2 Chức chân Tên chân Vcc RX TX GND Chức 3.3-5V Chân nhận liệu Chân truyền liệu Ground III mô đun lora AS32-TTl-1 3.1 Lora gì? Lora tín hiệu tầm xa dựa tần số radio Nó nhúng lớp PHY PHT Lora phát triển sở hữu Semtech, cơng ty có trụ sở California Thành phần quan trọng và tạo nên tính đô ̣t phá cho nghiên cứu này chính là mô đun truyền tin sử dụng công nghê ̣ LoRa Có rất nhiều công nghê ̣ truyền thông không dây hiê ̣n Wifi, Bluetooth, mạng di đô ̣ng Tuy nhiên, với hai ưu điểm vượt trô ̣i so với các công nghê ̣ này đó là tầm giao tiếp dữ liê ̣u đến hàng km và lượng tiêu thụ, lượng chờ rất thấp, LoRa đã được lựa chọn cho các ứng dụng truyền các gói dữ liê ̣u kích thước nhỏ cần được khoảng cách xa LoRa sử dụng mô ̣t kỹ thuâ ̣t điều chế có tên gọi Chirp Spread Spectrum( CSS), nguyên lí của kỹ thuâ ̣t này là khuếch đại dữ liê ̣u gốc thành tín hiê ̣u có tần số cao hơn, sau đó tín hiê ̣u này được mã hóa thành chuỗi tín hiê ̣u Chirp, cuối cùng chuỗi tín hiê ̣u này sẽ được gửi bằng ăng ten[ Nhờ kĩ thuâ ̣t sử dụng các xung chirp để mã hóa dữ liê ̣u này, tín hiê ̣u LoRa có thể được truyền rất xa cả cường đô ̣ tín hiê ̣u yếu cường ̣ nhiễu mơi trường Hình 10 Lora so với công nghệ không dây khác Khi truyền, mô đun tiêu thụ dòng 500-670mA, ở chế đô ̣ Power Saving( chỉ hoạt đô ̣ng được kích hoạt), mô đun chỉ tiêu thụ dòng điê ̣n từ 1uA, nhờ đó có thể tạo thiết bị hoạt đô ̣ng bằng pin có thể lên đến 10 năm[4] 3.2 mô đun Lora AS32-TTl-1 3.2.1 Giới thiệu Trong đề tài này, nhóm chúng em sử dụng mô đun LoRa AS32 – TTL – 1: Hình 11 Mô đun LoRa AS32 – TTL – Module AS32-TTL-1W module truền thông không dây hoạt động dãy tần số từ 410-441 MHZ (chủ yếu 433MHZ), sử dụng chip SX1278, dựa cơng nghệ truyền dẫn Lora, truyền xa tiết kiệm lượng 3.2.2 Đặc điểm - khoảng cách truyền lên đến 8000m - dòng điện chế độ ngủ thấp tới 1,5uA - hỗ trợ băng tần miễn phí tồn cầu 433 MHZ - mức tiêu thụ điện cực thấp cho ứng dụng cấp nguoòn pin - Rơ le tự động truyền liên tục - Mã hóa liệu - tích hợp nhiều chế xử lý ngoại lệ đảm bảo tính ổn định lâu dài mô đun - hỗ trợ mức điện áp cấp 2,5-5V, mức điện áp 5V đảm bảo hiệu suất tốt 3.2.3 thông số kĩ thuật Thông số Mức Ghi Min typ max Điện áp hoạt 2,5V 5,5V Nếu điện áp động nhỏ 4,5v công suất đầu giảm Độ ẩm làm 10% 90% Độ ẩm tương việc đối, không ngưng tụ Nhiệt độ hoạt -40 độ C 85 độ C Nhiệt độ bảo -40 độ C 125 độ C quản Tần số hoạt 410MHZ 433MHZ 441 MHZ 32 kênh, bước động 1MHZ, mặc định ban đầu 433MHZ Độ nhạy nhận -130dBm Độ nhạy khơng liên quan đến tốc độ truyền cổng nối tiếp thời gian trễ Air data rate 0.3k 2.4k 19,2k Có thể điều chỉnh mức Thống số Khoảng cách tham khảo Giải thích 8000m ic SX1278 Ghi Thử điều kiện thống đãng khơng vật cản, ăng ten khuếch đại:5dBm, độ cao ăng ten 2,5m,air data rate 2,4kbps Giao diện Số kênh Thời gian kênh Các bit liệu UART Tốc độ giao diện Truyền tải Nhận Loại ăng ten Uart 32 1M 115200/giây 500-600mA 15-20mA Phổ thơng Kích thước Trọng lượng Bao bì 23x43mm 8-9g SPI Dùng loại ăng ten tốt khoảng cách truyền xa 3.2.4 kích thước định nghĩa chân Tên chân GND M0 Hình 12 Kích thước sản phẩm Loại Chức Ground Input(weak pull-up) Cùng với chân M1 xác định chế độ làm việc mơ đun(nếu khơng dùng GND) M1 Input(weak pull-up) RXD input TXD output AUX Output VCC ANT Cùng với chân M0 xác định chế độ làm việc mô đun(nếu khơng dùng GND) TTL UART inputs, kết nối với chân TX bên ngồi( MCD, PC) Có thể chỉnh cực máng hở pull-up input TTL UART outputs, kết nối với chân RX bên ngoài( MCD, PC) Có thể chỉnh cực máng hở push-pull output Để xác định trạng thái làm việc mơ đun đánh thức MCU Trong suốt q trình tự kiểm tra cài đặt, chân AUX xuất mức thấp tùy chỉnh push-pull output Nguồn cấp: 2.3 ~ 5.2V DC Ăng ten 3.2.5 kết nối với vi điều khiển(mcu) Hình 13 Sơ đồ kết nối với vi điều khiển stt Giải thích Mơ đun UART dùng tín hiệu TTL Một số MCU làm việc mức điện áp 5VDC, nên cần thêm trở 4-10K kéo lên cho chân TXD AUX 3.2.6 giải thích chức 3.2.6.1 FIXED TRANSMISSION (POINT – TO – POINT) gửi đến module nào, kênh cách set địa đích dạng hexa 3.2.6.2 FIXED TRANSMISSION ( BROADCAST) Set địa đích 0xFFFF, module channel nhận liệu từ module gửi 3.2.6.3 FIXED TRANSMISSION ( MONITORING) Set địa module A 0xFFFF, kênh 0x04, module A module nhận nhận liệu từ tất module kênh 0x04 3.2.6.3 TRANSPARENT TRANSMISSON( POINT – TO – POINT ) Ví dụ: đặt địa mơ đun A 0xFFFF 0x0000 kênh 0x04; Khi mô đun A thiết bị nhận, nhận tất liệu gửi từ mô đun kênh 0x04, mục đích việc giám sát thực 3.2.6.5 TRANSPARENT TRANSMISSION( BROADCAST) Khi có địa chỉ, channel, air data rate, module phát, nhận liệu lẫn Dữ liệu lúc truyền xuyên suốt, điều có nghĩa liệu nhận xác thiết bị phát gửi 3.2.7 chế độ hoạt động Có chế độ hoạt động, set chân M1 M0, chi tiết sau: Mode(0-3) Chế độ Normal M1 M0 Chi tiết 0 UART kênh không dây mở, chế độ truyền Transparent kích hoạt Có thể xem thiết bị phát WOR thiết bị thu WOR 1 Người dùng truy cập ghi để điều khiển chế độ hoạt động module Module vào chế độ ngủ giúp tiết kiệm lượng WOR Chế độ cài đặt Chế độ Deep Sleep Chú ý Hỗ trợ điều chỉnh không dây thông qua câu lệnh Đánh thức thông qua câu lệnh không dây IV mô đun giao tiếp USB-UART 4.1 giới thiệu Mô đun có thể dễ dàng được thiết lâ ̣p cấu hình, thay đổi thông số thông qua phần mềm Để thực hiê ̣n, ta cần kết nối mô đun với máy tính thông qua mô đun giao tiếp USB – UART Hình 14 Mô đun giao tiếp USB - UART Mô đun LoRa có hai chế đô ̣ truyền nhâ ̣n bản là truyền nhâ ̣n cố định và truyền nhâ ̣n phát sóng Khi địa chỉ mô đun, thông số kênh, tốc đô ̣ truyền được thiết lâ ̣p giống nhau, các mô đun sẽ hoạt đô ̣ng ở chế đô ̣ truyền nhâ ̣n phát sóng Trong chế đô ̣ này, bất kì mô đun nào cũng có thể gửi và nhâ ̣n dữ liê ̣u lẫn nhau, thông tin sẽ truyền xuyên suốt và dữ liê ̣u được nhâ ̣n sẽ chính xác là những gì được gửi từ mô đun phát 4.2 thông số kĩ thuật Sử dụng chip: PL2303 Hỗ trợ trên: win: Windows XP / 2003 / Win7 (32/64) / win8 (32/64) Vista (32/64) / driver v6.6.1 / Linux Mac OS Điện áp hoạt động: -5.25V Chân đầu ra: TXD RXD GND 5V 3.3V Kích thước: 50 (dài) * 14 (rộng) (mm) 4.3 sơ đồ chân chức Sơ đồ chân Hình 20 Sơ đồ chân mô đun usb-uart Chức Tên chân RX TX GND 3.3V 5V Chức Chân nhận liệu Chân truyền liệu Ground Chân đầu Chân đầu CHƯƠNG III THIẾT BỊ THU PHÁT TÍN HIỆU CẦU CỨU Thiết bị phát tín hiệu cầu cứu Thiết bị phát tín hiê ̣u cầu cứu được gắn áo phao, phao, thuyền cứu sinh có nhiê ̣m vụ được kích hoạt sẽ nhâ ̣n dữ liê ̣u vị trí định vị vê ̣ tinh GPS, liên tục phát thông tin vị trí này mô ̣t tín hiê ̣u SOS khẩn cấp Thiết bị nhỏ gọn tích hợp gồm các module: Module định vị GPS NEO-6M V2 Module LoRa AS32 – TTL – 1W Module Arduino Nano Hình 15 Sơ đồ nguyên lí thiết bị phát tín hiê ̣u Module GPS sẽ truy xuất dữ liê ̣u kinh đô ̣ vĩ đô ̣ của vị trí hiê ̣n tại, trả về mô đun Arduino Nano hai biến kinh đô ̣ và vĩ đô ̣ Để thông tin này được liên tục gửi mà thiết bị nhâ ̣n vẫn nhâ ̣n biết được giá trị nào là kinh đô ̣, vĩ đô ̣ Nhóm chúng em đã sử dụng ghép hai biến số theo tứ tự kinh đô ̣ đứng trước vĩ đô ̣ đứng sau với mô ̣t kí tự ! ngăn cách ở giữa Bằng cách này, thông tin về vị trí chỉ gói gọn mô ̣t chuỗi kí tự được phát liên tục mà không gây sai lê ̣nh, trô ̣n lẫn thông tin Hình 16 Thiết bị phát tín hiệu cầu cứu Sơ đồ nối dây Code thiết bị dị tìm tín hiệu cầu cứu Thiết bị này được trang bị các tàu thuyền cứu nạn với chức liên tục dò tìm và nhâ ̣n tín hiê ̣u từ bất kì thiết bị phát tín hiê ̣u LoRa nào Nhờ đó có thể nhâ ̣n tín hiê ̣u cầu cứu bao gồm thông tin vị trí của người bị nạn Tương tự thiết bị phát tín hiê ̣u thiết bị thu sẽ đơn giản vì không cần mô đun định vị GPS Hình 17 Sơ đồ nguyên lí thiết bị dò thu tín hiêu Thiết bị gồm có mô đun LoRa A32 – TTL – và Arduino Nano Khi tàu cứu hô ̣ mang thiết bị dò tìm vào bán kính phát sóng của người bị nạn, mô đun LoRa sẽ nhâ ̣n được tín hiê ̣u cầu cứu chứa thông tin vị trí, truyền thông tin này cho Arduino Nano Dữ liê ̣u gửi là mô ̣t chuỗi gồm kinh đô ̣ và vĩ đô ̣ đã trình bày ở phần thiết bị phát Mô đun Arduino được lâ ̣p trình sẽ tách chuỗi kí tự thành hai biến giá trị kinh đô ̣, vĩ đô ̣ và hiển thị lên màn hình Từ đó đơn vị cứu hô ̣ sẽ theo thông tin vị trí này kịp thời đến nơi cứu người Hình 18 Thiết bị thu tín hiệu cầu cứu Sơ đồ nối dây code đánh giá sản phẩm Để đánh giá hiệu thiết bị thu phát tín hiệu hỗ trợ cứu nạn hàng hải nghiên cứu được chia làm ba giai đoạn chính và đã được những kết quả nhất định sau đây: Giai đoạn 1: Nghiên cứu lí thuyết về công nghê ̣ LoRa, nguyên lí hoạt đô ̣ng và lựa chọn được mô đun với thông số thích hợp cho đề tài Giai đoạn 2: Thực hiê ̣n giao tiếp giữa hai mô đun LoRa thành công và thử nghiê ̣m truyền dữ liê ̣u diê ̣n tích khuôn viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuâ ̣t Đà Nẵng Quá trình thử nghiê ̣m khuôn viên trường cho thấy khả truyền nhâ ̣n tín hiê ̣u sẽ bị suy giảm bị có vâ ̣t cản lớn tường dày, nhiên đối với môi trường biển, khả có vâ ̣t cản là rất thấp Giai đoạn 3: Kết nối các thành phần với để tạo thiết bị hoàn chỉnh và đã thử nghiê ̣m mô phỏng quá trình dò tìm, cứu hô ̣ khuôn viên trường thành cơng Hình 19 Q trình thử nghiệm truyền nhận liệu khuôn viên trường CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Đề tài nghiên cứu “ Thiết bị hỗ trợ cứu nạn biển ứng dụng công nghê ̣ truyền thông LoRa” là mô ̣t đề tài mang tính thiết thực cao, có ích cho xã hô ̣i và đă ̣c biê ̣t giải quyết vấn đề liên quan đến tính mạng người Đồng thời thông qua đề tài, sinh viên có hô ̣i được tham gia nghiên cứu học hỏi kiến thức mới, trực tiếp thiết kế chế tạo thiết bị có tính ứng dụng cao Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng chương trình giảng dạy ngành học liên quan, tạo điều kiện, cung cấp kiến thức tảng, sở để sinh viên tiếp xúc, nghiên cứu sáng tạo ứng dụng khác công nghệ LoRa Kết quan trọng đề tài nhóm em thực thành công việc chế tạo thiết bị thu phát liệu với ứng dụng ưu điểm công nghệ lora mang lại hiệu cao Những kết nhóm thực đề tài tóm gọn sau: - Lấy liệu vệ tinh người gặp nạn thiết bị định vị GPS - Giao tiếp hai mô dun lora với - Kết nối thành phần với để tạo thiết bị hoàn chỉnh Với khoảng thời gian ngắn học kì chịu nhiều ảnh hưởng dịch bệnh covid 19, sản phẩm đề tài số vấn đề cần cải thiện linh kiện có sẵn chưa tối ưu khoảng cách truyền, kích thước sản phẩm tương đối lớn,… Và với lực sinh viên chúng em, thiết bị chưa đạt ổn định cao, bên cạnh sản phẩm nghiên cứu hoàn thành mức độ hoạt động độc lập hướng phát triển Trong tương lai, chúng em hoàn thiện sản phẩm đề tài để tối ưu kích thước sản phẩm chọn linh kiện tốt thử nghiệm nhiều lần nhiều khu vực để lấy thông tin, đánh giá cải thiện tính ổn định sản phẩm,… nhằm giúp cho việc tìm kiếm cứu nạn diễn nhanh xác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Các vụ tai nạn hàng hải nghiêm trọng vùng biển Viê ̣t Nam năm 2020” – https://mt.gov.vn [2] “ What are LoRa and LoRaWAN?” – https://lora-developers.com [3] “Why LoRa?” – https://semtech.com [4] Electrical Characteristics – SX1278 Datasheet – Semtech Corporation